1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRỊ CỦA BUỒNG ÔXY CAO ÁP

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quy trình QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẢM BẢO AN TỒN CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRỊ CỦA BUỒNG ƠXY CAO ÁP I ĐẠI CƢƠNG Hiện hệ thống buồng cao áp áp dụng điều trị tai biến lặn đồng thời ứng dụng điều trị nhiều loại bệnh lý lâm sàng Hệ thống thiết bị phục vụ điều trị ôxy cao áp (HBOT) bao gồm: Buồng cao áp Hiện có nhiều loại buồng cao áp phép lưu hành Việt Nam Các sở có điều trị ơxy cao áp thường trang bị loại buồng: - Một buồng dùng để giảm áp điều trị tai biến lặn, loại buồng buồng đa chỗ tốt nên có ngăn trở lênđể có thay nhân viên y tế trình điều trị - Một loại buồng cao áp lâm sàng có đa ngăn, đa chỗ buồng đơn ngăn đa chỗ - Ngồi cịn có loại buồng cao áp đơn ngăn đơn chỗ Các thiết bị kỹ thuật Các thiết bị y tế cần thiết đảm bảo cho buồng cao áp hoạt động cách an toàn suốt thời gian điều trị chất khí cần thiết phục vụ điều trị (khí nén, ơxy loại hỗn hợp khí khác…) Cơ sở hạ tầng để lắp đặt triển khai hệ thống trang thiết bị II CÁC LOẠI BUỒNG ÔXY CAO ÁP Buồng đơn điều trị cho 01 bệnh nhân (mono chamber/monoplace) 1.1 Đặc điểm kỹ thuật Buồng gồm hai phần chính: - 01 buồng nằm bệnh nhân, thường làm vật liệu nhựa suốt chịu lực, thép hình trụ trịn, đặt nằm ngang, chiều dài khoảng 2m, chiều cao khoảng 90 cm, tuỳ hãng sản xuất kích thước dao động nhiều Bên thường có hai ray kim loại để tiếp nhận cáng trượt đẩy bệnh nhân từ ngồi vào buồng Có 01 cửa đóng từ ngồi, phần buồng đặt chân đế có bánh xe (tiện lợi di chuyển) - Các phận kèm theo để đảm bảo hoạt động buồng máy nén khí, máy lọc làm mát khơng khí, hệ thống cứu hỏa ngồi buồng, đường dẫn khí … + Loại khí sử dụng để nén tạo áp lực cao buồng (đạt áp suất chịu lực ≤ 3ATA) thường ôxy nguyên chất Một số loại buồng cải tiến nén khơng khí phải lắp đặt thêm hệ thống thở ơxy đưa từ ngồi vào + Tất loại buồng đơn phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật độ an toàn nhà sản xuất đưa bao gồm quy định an tồn phịng chống cháy nổ, áp suất chịu lực tối đa, áp suất điều trị tiêu chuẩn khí nén tạo áp suất, kiểu thở buồng… - Cơ sở hạ tầng phải đảm bảo: diện tích phòng đặt buồng điều trị phải đạt 30 m /1 buồng, có phịng đón tiếp bệnh nhân ngồi chờ thống mát, diện tích tối thiểu 40 m2 Có phịng riêng để đặt máy nén khí, bình chứa khí nén, máy lọc khí làm mát khí khí nén Hệ thống cung cấp ôxy cho buồng đơn tốt dùng ơxy hóa lỏng cấp từ bồn chứa ơxy hóa lỏng đặt cách xa nơi điều trị tối thiểu 30 m 1.2 Ƣu điểm - Nhỏ gọn, dễ vận hành, yêu cầu hạ tầng đơn giản Vận hành không cần nhân lực chuyên sâu - Do lớp vỏ nhựa chịu lực vỏ thép có cửa sổ kính chịu lực nên quan sát bệnh nhân từ bên cách dễ dàng - Có thể di chuyển dễ dàng tùy theo yêu cầu thày thuốc nhằm thực điều trị cho bệnh nhân cách thuận lợi - Do thường nén ôxy nguyên chất nên phù hợp để điều trị cho bệnh nhân bị bệnh mà lý khơng thể thở ôxy qua mặt nạ 1.3 Nhƣợc điểm - Bệnh nhân điều trị buồng có cảm giác bị giam cầm, tách rời với giới bên làm cho bệnh nhân lo lắng sợ hãi, có người điều trị buồng đơn mà người ta gọi “hội chứng buồng kín” - Khơng thể tiếp cận bệnh nhân suốt trình trị liệu Vì khơng sử dụng để điều trị cho bệnh nhân nặng, nguy kịch khơng có nhân viên y tế nên khơng thể thực thủ thuật y tế - Thường gặp tai biến ngộ độc ôxy cấp, nguy cháy nổ cao liên quan tới việc nén buồng ôxy nguyên chất Vì nhược điểm mà nước EU, Trung Quốc cấm sử dụng loại buồng để điều trị cho bệnh nhân lâm sàng 2 Buồng đơn ngăn đa chỗ (monochamber/multiplace) 2.1 Đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật - Chất liệu: Phải chế tạo thép dày chịu lực, độ dày thép tùy thuộc vào yêu cầu áp suất điều trị tối đa - Hình dạng: Hình trụ, cửa vào phải thiết kế để đóng mở từ bên để đảm bảo an tồn q trình điều trị có chênh lệch áp suất buồng - Mỗi ngăn buồng phải có cửa thiết kế cho ghép nối với loại buồng nhỏ vận chuyển bệnh nhân từ nơi khác đến - Chiều dài thay đổi tuỳ hãng sản xuất chiều cao buồng phải đảm bảo đáp ứng việc truyền dịch, thuốc… cho bệnh nhân, chiều cao tối thiểu 2,2m Mỗi buồng có sổ y tế để đưa thuốc, thức ăn, vật dụng cần thiết từ buồng ngược lại - Tất loại buồng phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật độ an toàn nhà sản xuất đưa bao gồm quy định an tồn phịng chống cháy nổ, áp suất chịu lực tối đa, áp suất điều trị tối đa tiêu chuẩn khí nén tạo áp suất, kiểu thở buồng mask hood thở tự với hỗn hợp khí giàu ơxy Đường cung cấp khí thở phải riêng cho bệnh nhân có van điều chỉnh lưu lượng cho đường riêng Có hệ thống cứu hỏa vòi xịt hệ thống phun nước từ buồng từ bình cứu hỏa bên ngồi nén áp lực đề phịng trường hợp điện hệ thống hoạt động - Cơ sở hạ tầng phải đảm bảo: diện tích phòng đặt buồng điều trị phải đạt 50 m /1 buồng, có phịng đón tiếp bệnh nhân ngồi chờ thống mát, diện tích tối thiểu 50 m2 Có phịng riêng để đặt máy nén khí, bình chứa khí nén, máy lọc khí làm mát khí Hệ thống cung cấp ôxy cho buồng tốt dùng ôxy hóa lỏng cấp từ bồn chứa ơxy hóa lỏng đặt cách xa nơi điều trị tối thiểu 30m 2.2 Ƣu điểm - Có thể điều trị nhiều bệnh nhân lúc tuỳ theo kích thước buồng - Nhân viên y tế vào theo dõi, chăm sóc cần thực thủ thuật cho bệnh nhân buồng cao áp - Loại khí sử dụng để tăng áp suất khơng khí nén bệnh nhân hít thở ơxy ngun chất dẫn từ vào qua hệ thống đường dẫn ôxy riêng gắn với mặt nạ có van điều áp nên giảm thiểu tối đa nguy cháy nổ ngộ độc ôxy cấp so với hệ thống buồng đơn Bên cạnh loại buồng cho phép thực trị liệu ôxy cao áp ngắt quãng để tránh ngộ độc ơxy, nên an tồn 2.3 Nhƣợc điểm: Vì có ngăn, nên q trình điều trị, có bệnh nhân cần phải đưa ngồi ảnh hưởng đến liệu trình tất bệnh nhân lại Mặt khác, có bệnh nhân cần hồi sức cao áp khó thực Buồng đa ngăn (multichamber), đa chỗ Là loại buồng lý tưởng đa cho phép triển khai toàn kỹ thuật trị liệu ôxy cao áp 3.1 Đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật - Vật liệu: thép dày chịu lực thường dày khoảng từ 2-5cm - Hình dạng: người ta thường chế tạo loại buồng hình trụ dễ bố trí hệ thống chỗ ngồi điều trị cho bệnh nhân - Kích thước: tiêu kỹ thuật cần phải lưu ý từ đặt hàng chế tạo dựa yếu tố số lượng bệnh nhân điều trị lần loại bệnh mà họ cần điều trị Bên buồng phải bố trí lắp đặt máy hút (hút áp lực âm), bơm tiêm điện, máy thở chuyên dụng sử dụng cho buồng cao áp, hình theo dõi, bình cứu hoả hệ thống cứu hỏa nén áp lực khí thiết bị y tế nhỏ gọn khác - Loại khí sử dụng để tăng áp suất buồng khơng khí nén - Tất loại buồng phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật độ an toàn nhà sản xuất đưa - Cơ sở hạ tầng phải đảm bảo: diện tích phịng đặt buồng điều trị phải đạt 100 m /1 buồng từ đến 10 bệnh nhân điều trị, có phịng đón tiếp bệnh nhân ngồi chờ thống mát, diện tích tối thiểu 80 m2 Có phịng riêng để đặt máy nén khí, bình chứa khí nén, bình cứu hỏa, máy lọc khí làm mát khí Hệ thống cung cấp ơxy cho buồng tốt dùng ơxy hóa lỏng cấp từ bồn chứa ơxy hóa lỏng đặt cách xa nơi điều trị tối thiểu 30m 3.2 Ƣu điểm - Về ưu điểm chung giống loại buồng đơn ngăn đa chỗ, có nhiều ngăn nên trường hợp khẩn cấp đưa bệnh nhân ngồi đưa thêm bệnh nhân vào buồng thay nhân viên y tế tăng cường thêm nhân viên y tế mà không làm gián đoạn việc điều trị diễn 3.3 Nhƣợc điểm - Giá thành đắt, chiếm nhiều diện tích lắp đặt, địi hỏi nhân viên đào tạo chuyên sâu Chi phí vận hành cao hơn, trường hợp có bệnh nhân III TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT BUỒNG ÔXY CAO ÁP Cần phải tối giản phụ kiện hố kỹ thuật bên buồng cách đưa tất thứ đưa Mặt khác chủ động lắp đặt đường dẫn khí, đường dây điện tới vị trí hố kĩ thuật phía ngồi buồng thiết bị sử dụng bên để tránh tình trạng phải lắp đặt thêm ống dẫn dây điện bên buồng Cần phải thiết kế dự trù sẵn thêm hố chờ kỹ thuật để lắp đặt thêm trang thiết bị y tế cần, tránh tình trạng sau lắp đặt phụ kiện phải khoan vỏ buồng phức tạp lần có thay đổi lại phải kiểm tra tính an toàn vỏ buồng gây tốn gián đoạn công tác điều trị Các phụ kiện kỹ thuật Bất buồng cao áp đa ngăn đa chỗ cần phải có: 1.1 Một ngăn thơng áp: cho phép việc vào buồng cao áp hoạt động Trong thực tế, áp dụng số bảng điều trị bệnh giảm áp với thời gian nhiều đồng hồ cho ca bệnh tai biến lặn, yêu cầu cần phải thay kíp nhân viên y tế buồng có cố khơng mong muốn xảy ví dụ bệnh nhân ngừng tim ngộ độc ơxy cấp việc tăng cường thêm nhân viên y tế vào hỗ trợ cần thiết 1.2 Bắt buộc phải có cửa sổ y tế: có kích thước cho đưa vào thiết bị y tế nhỏ gọn huyết áp kế thuốc men dịch truyền, bô tiểu… đưa ngồi chất nơn, chất thải bệnh nhân … 1.3 Van xả an toàn mặc định mở áp suất tối đa buồng: Một lý mà áp suất buồng đạt mức tối đa (tuỳ theo thiết kế loại buồng, hãng sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn nước) van mở để đảm bảo an toàn cho người thiết bị bên 1.4 Hệ thống giám sát hình ảnh cho phép quan sát diễn biến bên buồng: Có thể quan sát qua cửa lấy sáng qua video đặt bên buồng buồng 1.5 Hệ thống liên lạc âm thanh: điện thoại đàm Tốt nên có hai hệ thống: 01 loa ngồi 01 tai nghe (cho phép việc trao đổi y lệnh nhân viên y tế số tình cần kín đáo) 1.6 Hệ thống cứu hoả: Bắt buộc phải có bình cứu hoả hệ thống vòi phun nước tự động tay - Nếu lựa chọn bình cứu hoả phải chọn loại bình cứu hoả có thiết kế đặc biệt: thứ bình cứu hoả khơng có hố chất độc hại; thứ hai có áp suất chênh đủ lớn đảm bảo hiệu lực vịi phun môi trường áp suất cao - Lựa chọn hệ thống cứu hoả nước có nhiều ưu điểm dễ sử dụng, không độc hại, làm mát buồng nhanh Nên trang bị súng phun nước bên lắp đặt vòi phun bên với số lượng đủ đảm bảo dập tắt hoả hoạn dù lửa bùng lên vị trí buồng 1.7 Hệ thống thơng khí làm mát buồng tự động tay bắt buộc phải có: - Mục đích ln làm mát buồng làm lượng khơng khí bên buồng cao áp ổn định lượng ôxy buồng (dưới 23,0 % theo tiêu chuẩn Châu Âu) - Lưu lượng thơng khí trung bình 10m3/bệnh nhân cho lần trị liệu - Cần phải có phận giảm cho độ ồn đo vị trí bệnh nhân khơng vượt 70 décibel (trong thời gian điều trị) không 90 décibel thời gian tăng giảm áp 1.8 Phải có áp kế để theo dõi áp suất buồng buồng thông áp, Các áp kế đặt bàn điều khiển 1.9 Hệ thống đo giám sát nồng độ ôxy buồng thao tác đảm bảo trì khơng vượt 23,0% 1.10 Tất van dẫn khí vào khỏi buồng phải có van dự phịng để đóng mở từ bên (dự phịng trường hợp kỹ thuật viên (KTV) bên ngồi vận hành buồng lý khơng tn thủ qui trình vận hành KTV bên khoá van từ bên trong) 1.11 Tất đƣờng ống dẫn khí vào khỏi buồng có phận bảo vệ tránh khơng cho dị vật xâm nhập gây tắc, hẹp ống 1.12 Phải có hệ thống chiếu sáng cho bên buồng cao áp - Nếu đèn chiếu sáng đặt bên phải loại bóng đèn chịu áp lực - Nên lắp đặt đèn chiếu sáng từ bên (sẽ tối ưu đưa dây điện vào buồng) qua cửa lấy sáng Tiêu chuẩn độ sáng đảm bảo khoảng 300 lux 1.13 Trên thân buồng phải có bảng ghi thơng số nhƣ: tên hãng sản xuất, ngày sản xuất, áp suất làm việc, áp suất test tối đa, thể tích, chứng nhận an tồn quốc gia quốc tế, ngày kiểm tra (với buồng có yêu cầu kiểm tra định kỳ) Trang thiết bị y tế cần thiết phục vụ cho buồng cao áp 2.1 Hệ thống ống dẫn xả thoát chất khí qua sử dụng buồng cao áp ngồi Bình thường bệnh nhân hít thở ơxy ngun chất thành phần khí thở giàu ơxy làm tăng nồng độ ơxy buồng cao áp (nếu vượt ngưỡng an toàn 23 % làm tăng nguy cháy nổ buồng) Để hạn chế nhược điểm tất buồng trị liệu ơxy cao áp sử dụng khí nén bắt buộc phải trang bị loại mặt nạ thở có đường dẫn khí thở bệnh nhân để đưa ngồi buồng 2.2 Máy hút Có thể cần thiết với buồng thiết kế để tiếp nhận điều trị bệnh nhân hồi sức nặng cần phải có máy hút để cần dùng hết ống nội khí quản, dẫn lưu màng bụng, lồng ngực, màng phổi… Nhưng môi trường cao áp nên máy hút mang từ vào hoạt động hoạt động Do tốt chế tạo máy hút buồng hoạt động theo chế tạo áp lực âm 2.3 Tiêu chuẩn thiết bị điện - Chỉ thiết bị điện có điện áp < 50V phép sử dụng buồng cao áp - Không đặt cầu dao điện buồng để tránh tượng đánh tia lửa điện nguồn gốc gây hoả hoạn - Khi sử dụng xi lanh điện nguồn pin cấp điện nắn dòng 12V phải đặt bên buồng - Khi sử dụng loại monitor (màn hình) theo dõi điện tâm đồ, PtCO2 PtO2, thân nhiệt, huyết áp để theo dõi bệnh nhân buồng cao áp cho phép điện cực dây điện cực buồng phần cịn lại hình, dây dẫn điện… phải đặt bên 2.4 Qui định chất liệu thiết bị sử dụng buồng cao áp Mọi thiết bị đưa vào sử dụng buồng cao áp phải kiểm sốt tính chịu lửa phải cấm sử dụng chất liệu dễ cháy nguy hiểm 2.5 Qui định bàn điều khiển kiểm sốt thơng số kĩ thuật bên buồng cao áp - Bàn điều khiển phải thiết kế cho việc vận hành điều khiển buồng cao áp phải thật dễ dàng có độ tin cậy cao Tất đèn báo hình theo dõi, nút gạt nút chuyển mạch, điện thoại đàm cần phải thiết kế đồng - Bàn điều khiển thiết bị an toàn cứu hoả, chuyển nguồn cấp khí, cầu dao tổng, báo động phải đặt bàn điều khiển Các loại chất khí sử dụng điều trị ôxy cao áp Việc thực trị liệu ôxy cao áp địi hỏi việc sử dụng nhiều loại khí khác Một mặt cần phải có khơng khí nén để nén buồng tới áp suất điều trị chất khí hỗn hợp khí để điều trị cho bệnh nhân buồng 3.1 Khơng khí nén 3.1.1 Nguồn cung cấp khơng khí nén (khí nén) a Từ máy nén khí Có thể lựa chọn hai loại: - Máy nén khí áp suất cao: phù hợp với buồng cao áp tích lớn, nhiều ngăn, điều trị cho nhiều bệnh nhân lúc, loại máy nén thường dùng máy nén trục vít máy nén khí làm mát dầu Ưu điểm: cung cấp khí nén áp suất cao (có thể cung cấp khí nén có áp suất từ 200 – 230 bar nên dự trữ lượng lớn khí nén bình chứa trung gian tích nhỏ Khi điện sử dụng lượng khí dự trữ lâu Khi vận hành gây tiếng ồn Nhược điểm: giá thành tương đối cao, phụ kiện khác van, ống dẫn cần phải đạt tiêu chuẩn chịu áp suất cao với yêu cầu kiểm tra, thay bảo dưỡng khắt khe Mặt khác khí nén tạo từ loại máy nén làm mát dầu có nguy bị nhiễm dầu - Máy nén khí áp suất thấp: máy nén pít-tơng, thường sử dụng với buồng cao áp tích vừa nhỏ Ưu điểm: Giá thành rẻ hơn, yêu cầu kỹ thuật khắt khe Nhược điểm: Do cung cấp khí nén áp suất thấp (trên 20 bar) nên việc dự trữ địi hỏi bể bình chứa trung gian có kích thước lớn hơn, tốn diện tích Trong trường hợp điện lượng khí nén dự trữ áp suất thấp nhanh cạn kiệt nên không đủ cung cấp làm gián đoạn buổi trị liệu Loại máy nén vận hành gây tiếng ồn nhiều Số lƣợng máy nén khí: yêu cầu trung tâm ơxy cao áp ngồi 01 máy làm việc phải trang bị 01 máy nén khí dự phịng cho trường hợp có cố hỏng hóc b Từ nguồn dự trữ từ bình chứa khí nén áp suất cao (trên 200 bar) nạp sẵn Với trung tâm ơxy cao áp sử dụng máy nén khí áp suất thấp ln phải có nguồn Vì q trình sử dụng có cố điện cần phải có nguồn dự trữ Số lượng bình dự trữ tuỳ thuộc vào kích thước buồng để đảm bảo cho cung cấp khí nén để việc trị liệu diễn khơng bị gián đoạn 3.1.2 Tiêu chuẩn khí nén: Dù khí nén cung cấp loại máy nén khí phải đảm bảo tiêu chuẩn loại khí hít thở Để đảm bảo tiêu chuẩn cần phải: - Đảm bảo nguồn khơng khí cấp cho máy nén phải khí sạch, khơng bị ô nhiễm Do máy nén khí phải đặt nơi thống mát, khơng có bụi, khói…; có thơng khí tự nhiên nhân tạo tốt - Khí nén sau tạo phải lọc qua hệ thống lọc gồm loại bình lọc vật lý, hố học máy làm lạnh để cho lượng khí nén trước vào buồng cao áp khơng cịn dầu, khơng có tinh thể bụi, phải khơ có nhiệt độ thấp 3.2 Khí ơxy Có thể lựa chọn hai hai nguồn cung cấp ôxy sau: Từ bình ơxy y tế nạp sẵn từ hệ thống cung cấp ơxy chung (nếu có) sở điều trị - Nguồn cấp ôxy từ bình nạp sẵn + Thích hợp với trung tâm ôxy cao áp tư nhân sở điều trị đa khoa có qui mơ nhỏ + Áp suất bình cần phải đạt 100 bar, thơng thường sở đến 130 bar Ƣu điểm: lắp đặt dễ dàng, giá thành tương đối rẻ Khi có cố dễ khắc phục cách nhanh chóng Nhƣợc điểm: phức tạp nguy hiểm phải thao tác trực tiếp với bình ơxy có nguy cháy nổ - Nguồn ôxy từ hệ thống cung cấp chung bệnh viện (ơxy hóa lỏng) - Do ơxy bệnh nhân sử dụng môi trường áp suất cao nên phải đảm bảo nguồn ôxy giữ chênh lệch áp suất ≥ 10 bar so với áp suất bên buồng Do vậy, ôxy cấp từ hệ thống ơxy chung (áp suất bình thường) phải qua thiết bị tăng áp suất trước dẫn vào buồng cao áp Ƣu điểm: thao tác với van đóng mở ơxy nên dễ dàng an tồn Nhƣợc điểm: lắp đặt phức tạp giá thành đắt Khi có cố xử lý sửa chữa thời gian 3.3 Các chất khí khác sử dụng điều trị ôxy cao áp Một số phác đồ điều trị tai biến lặn đòi hỏi việc sử dụng số chất khí/hỗn hợp khí đặc biệt như: hỗn hợp khí ơxy nitơ nồng độ khác nhau; hỗn hợp héli ôxy, vv… Cũng giống ơxy, lựa chọn hai nguồn cấp hỗn hợp khí sau: - Từ bình hỗn hợp khí Bình khí nén áp suất cao chứa loại hỗn hợp khí dùng cho trường hợp điều trị ca tai biến lặn sâu - Từ nguồn cung cấp thiết bị hồ trộn khí đặc biệt: từ chất khí ngun chất cho hỗn hợp khí có nồng độ khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng điều trị phác đồ khác Phù hợp với trung tâm cao áp thường xuyên đón nhận trường hợp tai biến thợ lặn chuyên nghiệp thường lặn sâu như: dầu khí, cầu đường, quân sự, hải dương học… Mà điều trị cần phải sử dụng nhiều hỗn hợp khí nén khác Nhược điểm: Giá thành lắp đặt tốn kém, tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe, sửa chữa tốn thời gian Tiêu chuẩn sở hạ tầng 4.1 Địa điểm lắp đặt Thường phải sát cạnh khoa thường xuyên có đón tiếp bệnh nhân cấp cứu cần phải điều trị ôxy cao áp khoa Hồi sức khoa cấp cứu Có 03 tiêu chí mà địa điểm lắp đặt hệ thống điều trị ôxy cao áp cần phải đáp ứng: - Vị trí buồng điều trị phải đảm bảo tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng khơng bệnh nhân nội trú, bệnh nhân ngoại trú mà cịn phải thuận lợi cho cơng tác chữa cháy có cố - Tường loại cửa vào trung tâm phải chịu nhiệt cao từ 1h30 phút đến h (theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ) - Sàn nhà nơi đặt buồng phải phải thiết kế chịu trọng lượng buồng cao áp nén đầy nước (test kiểm tra rò rỉ buồng theo định kỳ 10 năm theo tiêu chuẩn châu Âu) Đối với buồng cao áp kích thƣớc lớn có từ ngăn trở lên Một số nhà sản xuất thường lắp đặt đường dẫn đáy buồng bao gồm nhiều ống xả thoát nước sau lần lau rửa buồng, nước cứu hoả (khi có hoả hoạn), ống xả khí thải từ buồng cao áp đường dây dẫn điện… Khi lắp đặt nên xây sẵn hố có chiều cao vừa đủ để cần thực cách dễ dàng công tác bảo dưỡng, thay lắp đặt thành phần nói 4.2 Các phận liên quan 10 - Khu vực kỹ thuật gồm phịng chứa máy nén khí cần phải đảm bảo chống ồn: có thơng gió tốt; phịng chứa bình khí nén trung gian, bình chứa hỗn hợp khí, thiết bị dự phịng, bảo dưỡng vv… theo tiêu chuẩn chung - Khu vực kỹ thuật y tế Phải có nơi xếp thiết bị xe thuốc cấp cứu nhỏ, xe cáng, xe lăn bệnh nhân từ khoa khác chuyển tới (nếu có) Cần có phịng chuẩn bị bệnh nhân trước vào buồng, phòng tiêm thủ thuật phục vụ thay băng, tiêm truyền …, phịng chờ cho bệnh nhân liệt khơng liệt; có tủ đựng đồ, quần áo bệnh nhân thay ra; khu dành cho bệnh nhân lưu phải có phòng khám nghỉ ngơi cho nhân viên Bảo dƣỡng, chăm sóc hệ thống buồng điều trị cao áp - Định kỳ sau liệu trình điều trị: vệ sinh, thơng gió buồng cao áp, vệ sinh Mask thở - Định kỳ hàng ngày: vệ sinh, thơng gió buồng cao áp, vô khuẩn buồng, vệ sinh Mask thở - Định kỳ hàng tuần: vệ sinh tồn bộ, vơ khuẩn buồng - Định kỳ hàng tháng: test hệ thống nước cứu hỏa - Định kỳ tháng: kiểm tra chất lượng bầu lọc khí nén - Định kỳ hàng năm: thay bầu lọc khí, kiểm tra tồn hệ thống đường ống, vale, đồng hồ, áp suất Cơ quan kiểm tra an toàn buồng cao áp - Hằng năm Cục Quản lý đo lường chất lượng Bộ Khoa học công nghệ Chi cục Quản lý đo lường chất lượng thuộc Sở Khoa học công nghệ địa phương kiểm tra cấp giấy chứng nhận an toàn cho buồng điều trị cao áp - Cơ quan Quản lý sử dụng buồng có trách nhiệm kiểm tra an toàn buồng cao áp theo tháng - Kiểm tra an toàn hoạt động buồng nhân viên y tế Khoa Trung tâm Y học cao áp chịu trách nhiệm kiểm tra ngày ghi vào sổ nhật ký theo dõi hoạt động buồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hyperbaric health (2010), Hyperbaric Medicine Hyperbaric health Pty.Ltd Bennett, M (2009), Anaesthesia and Intensive Care, The free library 11 K.K Jain (2016), Textbook of Hyperbaric Medicine, Amazon.com Eric P Kindwall, M.D; Harry T Wheland, M.D, (2015), Hyperbaric Medicine practice, Best publishing company UHMS (2018) Hyperbaric Ôxygen Therapy Indications, Best Publishing company Nguyễn Trường Sơn (2011), Bài giảng Y học biển tập 2, Y học nước cao áp, Nhà xuất Y học Hà Nội UHMS (2015), Undersea and Hyperbaric medicine journal UHMS (2019), Indications for Hyperbaric Ôxygen Therapy 12

Ngày đăng: 24/12/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w