Sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc lượng hồi vốn nhằm tối đa lợi nhuận lợi ích cho các dự án đầu tư xây dựng theo hình thức bot của các công trình giao thông ớ việt nam

84 4 0
Sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc lượng hồi vốn nhằm tối đa lợi nhuận   lợi ích cho các dự án đầu tư xây dựng theo hình thức bot của các công trình giao thông ớ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Thực trạng đầu tư BOT giao thông Việt Nam cần thiết phải có đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 15 1.3 Phương pháp nghiên cứu 16 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 1.5 Nội dung nghiên cứu 16 1.6 Cấu trúc luận văn 16 Chương 2: TỔNG QUAN 18 2.1 Các khái niệm 18 2.2 Đặc điểm hình thức BOT( Building - Operation - Transfer ) xây dựng vận hành khai thác - chuyển giao ưu điểm hình thức này: 21 2.3 Điều kiện Nhà đầu tư thực theo hình thức BOT Việt Nam nay: (theo điều – Nghị định 108/NĐ-CP) 23 2.3.1 Nguồn vốn thực dự án 23 2.3.2 Năng lực Nhà đầu tư 24 2.4 Các văn pháp lý để thực ác dự án đầu tư xây dựng theo hình thức BOT: 24 2.4.1 Về nội dung quản lý đầu tư, qui hoạch sử dụng đất, thu hồi đất thực dự án: 24 2.4.2 Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng 25 2.4.3 Về quản lý công tác đấu thầu 25 2.4.4 Về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng đầu tư xây dựng 26 2.5 Chu trình đầu tư dự án xây dựng hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT 26 2.6 Thực trạng đầu tư theo hình thức nước ta chủ yếu theo đặc điểm 27 2.7 Kinh nghiệm thực hình thức BOT nước 30 2.7.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 30 Trang 2.7.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 31 2.7.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 32 2.8 Các phương pháp đánh giá hiệu tài kinh tế áp dụng cho dự án B.O.T 33 2.8.1 Phương pháp đánh giá 33 2.8.2 Các phương pháp sử dụng 34 2.8.3 Nội dung việc phân tích tài kinh tế 34 2.8.3.1 Phân tích tài 34 2.8.3.2 Phân tích kinh tế 35 2.9 Dòng tiền tệ dự án đầu tư hình thức B.O.T chế thị trường Việt Nam 36 2.9.1 Các nguồn vốn 36 2.9.2 Các nguồn thu 37 2.9.3 Các nguồn chi 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LƯỢNG HỒI VỐN VÀ VẤN ĐỀ TỐI ƯU LỢI NHUẬN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ B.O.T TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ 40 3.1 Giới thiệu phương pháp phân tích cấu trúc lượng hồi vốn (PCHV) 40 3.2 Vấn đề tối ưu lợi nhuận nhà đầu tư lợi ích xã hội 42 3.3 Vận dụng PCHV để xây dựng kịch 45 3.3.1 Kịch 45 3.3.2 Kịch 48 3.3.3 Kịch 50 3.4 Phân tích lợi ích xã hội sở kịch 52 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG KỊCH BẢN ĐẦU TƯ KHẢO SÁT TỐI ƯU CHO DỰ ÁN BOT HÒA CẦM HÒA PHƯỚC 57 4.1 Giới thiệu dự án BOT Hòa Cầm – Hòa Phước 57 4.1.1 Tổng mức đầu tư điều chỉnh 57 4.1.2 Vốn nguồn vốn đầu tư 58 4.1.3 Nguồn chi dự án 58 4.1.4 Nguồn thu dự án 59 4.1.4.1 Thu phí đường 59 Trang 4.1.4.2 Doanh thu từ phí sử dụng đường 60 4.1.4.3 Các tham số tính tốn tiêu hiệu tài 61 4.2 Xây dựng kịch đầu tư khảo sát tối ưu 61 4.2.1.Kịch 62 4.2.2 Kịch 62 4.2.2.1 Kịch 2a 62 4.2.2.2 Kịch 2b 62 4.2.4 Kịch 63 4.3 Kết khảo sát theo kịch 63 4.3.1 Kịch 1: theo phương pháp truyền thống 63 4.3.2 Kịch 67 4.3.2.1 Kịch 2a 67 4.3.2.2 Kịch 2b 69 4.3.3 Kịch 3: 72 4.3.3.1 Phương án : tăng giá vé năm so với giá vé Cục đường 73 4.3.3.2 Phương án 2: tăng giá vé sau năm/lần với giá vé Cục đường 74 4.4 Phân tích lợi ích xã hội qua khảo sát kịch dự án BOT Hòa Cầm – Hòa Phước 75 4.4.1 Phân tích lợi ích xã hội 75 4.4.2 Khảo sát tìm thời gian hồn vốn tối ưu 78 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Các kết nghiên cứu luận văn 80 5.2 Kết luận 81 5.3 Phương hướng đề tài 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: bảng phân tích lượng vốn trả năm cho tiến trình đầu tư 41 Bảng 3.2: bảng phân tích tăng lượng vốn hoàn trả so với ban đầu 41 Bảng 4.1: bảng phân tích lượng hồn trả vốn hàng năm thời gian hoàn vốn cho kịch ……………………………………………65 Bảng 4.2: bảng phân tích lượng hồn trả vốn hàng năm thời gian hoàn vốn cho kịch 2a 68 Bảng 4.3: bảng phân tích lượng hồn trả vốn hàng năm thời gian hoàn vốn cho kịch 2b 71 Bảng 4.4: bảng tổng hợp lợi ích xã hội đạt từ chi phí âm trực tiếp người sử dụng đường 76 Bảng 4.5: bảng tổng hợp lợi ích xã hội đạt giảm tổn thất trạm thu phí 77 Bảng 4.6: bảng tổng hợp lợi ích xã hội đạt có hỗ trợ Nhà nước 77 Bảng 4.7: bảng tổng hợp lợi nhuận nhà đầu tư - lợi ích xã hội có hỗ trợ Nhà nước 78 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ 3.1: mơ tối ưu lợi nhuận – lợi ích BOT có ưu đãi 44 Hình vẽ 3.2: Sơ đồ phân tích lượng hoàn vốn theo phương pháp truyền thống 46 Hình vẽ 3.3: Sơ đồ phân tích lượng hồn vốn Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn 50 Hình vẽ 3.4: Sơ đồ phân tích lượng hồn vốn Nhà nước nới lỏng giá vé 52 Hình vẽ 4.1: biểu diễn mối quan hệ lượng vốn đầu tư thời gian hoàn vốn 72 Hình vẽ 4.2: biểu đồ biểu diễn mối quan hệ lợi nhuận Nhà đầu tư lợi ích xã hội BOT có ưu đãi 79 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BOT BTO BT VNĐ NPV IRR B/C r SCF XDCT GPMB GTVT Công ty TNHH PCHV Ý nghĩa Xây dựng, khai thác, chuyển giao Xây dựng, chuyển giao, khai thác Xây dựng, chuyển giao Việt Nam Đồng Chỉ tiêu hiệu số thu chi quy thời điểm Chỉ tiêu suất thu lợi nội Chỉ tiêu tỷ số thu chi Chỉ tiêu tỷ số chiết khấu Hệ số quy đổi tiêu chuẩn Xây dựng cơng trình Giải phóng mặt Giao thông vận tải Công ty trách nhiệm hữu hạn Phương pháp phân tích cấu trúc lượng hồi vốn Trang LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tìm hiểu, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật với đề tài: “Sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc lượng hồi vốn nhằm tối đa lợi nhuận - lợi ích cho dự án đầu tư xây dựng theo hình thức BOT cơng trình Giao thơng Việt Nam” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo: Khoa sau đại học; Khoa Xây dựng Cầu Đường; Bộ môn Đường ô tô Đường Đô thị - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho suốt thời gian theo học Đặc biệt Thầy giáo TS.Vũ Hoài Nam tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt phương pháp nghiên cứu cung cấp tài liệu giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực Luận văn Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, hỗ trợ động viên ngày tháng qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hồ Thuyên Trang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Thực trạng đầu tư BOT giao thông Việt Nam cần thiết phải có đề tài [12],[19] : Cơ sở hạ tầng giao thông Việt Nam sau 15 năm tập trung đầu tư bước vào hoàn chỉnh, chất lượng phục vụ tăng cường, góp phần q trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, để thỏa mãn yêu cầu vận tải không ngừng gia tăng với phát triển kinh tế thị trường, nhiệm vụ cấp bách Chính phủ mà trọng trách ngành Giao thơng vận tải phải nhanh chóng đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông chất lượng cao với hệ thống đường cao tốc, đường vành đai đô thị lớn cơng trình dịch vụ tổng hợp phục vụ mạng lưới Giao thông vận tải Yêu cầu vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng lớn, nguồn vốn ngân sách nhà nước có giới hạn, không đủ khả đáp ứng yêu cầu, bên cạnh nguồn tài trợ theo hình thức hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho hạ tầng Giao thông vận tải giảm dần GDP/đầu người tăng, cần thiết phải phát triển nhiều loại hình đầu tư bổ sung Đây trăn trở ngành Giao thông Vận tải nhiều năm qua, đặc biệt làm để huy động thêm nhiều nguồn vốn, nhiều nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực Giao thông vận tải Đối với ngành Giao thông vận tải nay, đầu tư trực hình thức BOT (Building - Operation - Transfer: Xây dựng - Vận hành khai thác - Chuyển giao) nguồn đầu tư đặc biệt quan trọng để tạo kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời giải pháp tạo điều kiện cho đơn vị tư nhân doanh nghiệp có hội để thể nguồn lực, có hội phát triển doanh nghiệp đồng thời Nhà nước bớt gánh nặng tìm nguồn vốn cho phát triển hạ tầng Trang Theo thống kê, tổng mức đầu tư cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường cho việc bảo trì mạng lưới đường hữu năm qua với xu hướng tăng nhanh: 1995 - 2005 124.050 tỷ đồng; 2006 - 2010 156.930 tỷ đồng nguồn vốn ngân sách khoảng 67.140 tỷ đồng chiếm khoảng 43% Như vậy, vốn cho đầu tư xây dựng bảo trì mạng lưới đường lớn khả huy động vốn từ ngân sách chưa đáp ứng Một giải pháp mang tính khả thi cao để tạo thêm nguồn vốn cịn thiếu cho việc phát triển cơng trình đường kêu gọi nhà doanh nghiệp nước ngồi nước tham gia đóng góp vốn xây dựng, khai thác đường Và hình thức đầu tư có tính khả thi hình thức BOT Hình thức đầu tư BOT nước ta bắt đầu phát triển, số dự án đầu tư theo hình thức BOT có mang lại hiệu tốt như: Dự án đường Trường Sơn sân bay Tân Sơn Nhất; Cơng trình cầu Cỏ May quốc lộ 51 (Vũng Tàu - Biên Hồ); Cơng trình An Sương - An Lạc; Dự án đường Hoà Cầm – Hoà phước (Đà Nẵng) thực Dự án Hoà Phước – Vĩnh Điện (Quảng Nam); Tuyến tránh quốc lộ 1A đoạn qua thị trấn Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi; Hầm đường qua Đèo Cả (Phú Yên – Khánh Hoà) Đồng thời Bộ Giao thông vận tải phê duyệt danh mục dự án gọi vốn đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT giai đoạn 2010 - 2015, (tại Quyết định 2113/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2010) gồm: Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn; tuyến Nội Bài - Hạ Long; đoạn Ninh Bình - Thanh Hóa; đoạn Thanh Hóa - Hà Tĩnh; Nâng cấp, cải tạo Quốc lộ đoạn La Sơn - Lăng Cô hầm đường Phú Gia, Phước Tượng; đoạn Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng (Cam Lộ - Túy Loan); đoạn Quảng Ngãi - Quy Nhơn; đoạn Quy Nhơn - Nha Trang; đoạn Dầu Giây - Phan Thiết; đoạn Phan Thiết - Nha Trang; tuyến Dầu Giây - Đà Lạt; đường cao tốc vành đai Hà Nội: đoạn Nội Bài - Mai Dịch; đường vành đai Hà Nội; đường vành đai Trang Hà Nội; đường vành đai thành phố Hồ Chí Minh; đường vành đai thành phố Hồ Chí Minh; nâng cấp Quốc lộ đoạn Ba La - Xuân Mai Trong thời gian qua, việc phát triển mạng lưới Giao thông vận tải nước ta đầu tư theo hình thức đem lại số kết tồn tại, thống kê điển hình số dự án sau: + Dự án đường Trường Sơn sân bay Tân Sơn Nhất: cơng trình sau hồn vốn, phép tiếp tục thu phí thêm thời gian để tạo quỹ phát triển giao thông địa phương đến bàn giao lại vốn cho nhà nước Đây cơng trình đạt hiệu đầu tư thực tế mặt tài cao tính tốn hiệu tài dự án đầu tư + Cơng trình cầu Cỏ May quốc lộ 51 (Vũng Tàu - Biên Hoà): thực hợp đồng Cục Đường với công ty TNHH Hải Châu Cơng trình thu phí hồn vốn, cơng trình mang tính khả thi cao hiệu đầu tư tài + Cơng trình An Sương - An Lạc: thực hợp đồng Bộ GTVT liên doanh đứng dầu công ty xây dựng Dầu khí Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thông (Bộ GTVT) Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng (Bộ GTVT) Cơng trình tới vào hoạt động thu phí đánh giá cơng trình mang tính khả thi cao + Cơng trình cầu ơng Thìn: thực hợp đồng Bộ Giao thông Vận tải Tổng cơng ty xây dựng cơng trình Giao thơng Cơng trình vào hoạt động khẳng định cơng trình khơng thể thu phí hồn vốn Thành phố Hồ Chí Minh mua lại cơng trình để quy hoạch địa bàn thành phố + Cơng trình cầu đường Bình Triệu 2: Được thực hợp đồng UBND thành phố Hồ Chí Minh Tổng cơng ty xây dựng cơng trình Giao thơng thuộc Bộ GTVT, cơng trình tới xong phần cầu phần đường nút liên quan chưa thực Cơng trình đưa vào thu phí giai đoạn Trang 10 + EAV** = lượng hồn vốn phải trả hàng năm tính V** EAV** = EAV**1 + EAV2 , đó: EAV**1= lãi suất phải trả vốn chưa hoàn trả V** chi phí năm EAV**1 = Ci = C**1 + C2 + C3 + C4 (đã phân tích mục 4.1.3) C**1 (Lãi suất phải trả vốn chưa hoàn trả) = (V**i ) x (hệ số lãi vay năm), V**i = tổng lượng vốn chưa trả quy đổi cuối năm thứ i EAV2= lượng vốn đầu tư ban đầu phải hoàn trả hàng năm (trả lãi gốc) + T = nguồn thu phí hàng năm + t**hv = thời gian hoàn vốn dự án sau Nhà nước hỗ trợ kinh phí BT (gồm kinh phí GPMB + chuyển nhượng đất) Từ kết phân tích mục 4.2.1- chương 4, từ cơng thức tính tốn xác định kết tính tốn, ta có kết thời gian hồn vốn cho kịch là: t**hv = 13 năm (xem phụ lục – bảng 1.9) Bảng kết tính tốn kịch Trang 70 Bảng 4.3: bảng phân tích lượng hoàn trả vốn hàng năm thời gian hoàn vốn cho kịch 2b Đơn vị tính: tỷ đồng Năm hoàn vốn 10 11 12 13 Năm Vốn đầu tư chưa hoàn trả cuối kỳ Lượng vốn thu để hồn trả Chi phí phải trả vốn chưa hoàn trả Vốn hoàn trả (trả nợ gốc) V** T** EAV**1 EAV**2 Vốn đầu tư sau hoàn trả 2008-2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 468,305 468,305 466,747 460,381 448,261 429,298 402,239 349,231 325,553 293,788 252,543 200,229 142,194 62,890 77,007 83,167 89,820 97,006 104,767 144,589 87,447 94,443 101,999 110,158 118,971 128,489 138,768 75,448 76,801 77,701 78,043 77,707 91,581 63,770 62,677 60,754 57,845 60,935 49,185 42,239 1,558 6,366 12,120 18,963 27,059 53,008 23,678 31,766 41,244 52,314 58,036 79,303 96,529 466,747 460,381 448,261 429,298 402,239 349,231 325,553 293,788 252,543 200,229 142,194 62,890 tháng 07/2022 6,582 145,244 39,455 105,788 -1,462 Như vậy, sau Nhà nước hỗ trợ thêm nguồn vốn, năm dự án trả nợ gốc, thời gian hoàn vốn sớm hơn, gần 13 năm Kết kịch biểu diễn Biểu đồ quan hệ lượng vốn đầu tư thời gian hồn vốn: Trang 71 BIĨU §å KÕT QUả CáC PHƯƠNG áN ĐầU TƯ Vốn đầu t- (tỷ ®ång) 598,820 600 521,957 500 468,305 400 300 200 100 KịCH BảN Thv = 20 năm KịCH BảN Thv = 16 năm KịCH BảN Thv = 13 năm Thời gian hoàn vốn Hỡnh v 4.1: biu din mối quan hệ lượng vốn đầu tư thời gian hồn vốn Phần tính tốn kết chi tiết kịch gồm: lãi suất vay cho thời gian xây dựng dự án; bảng tính lưu lượng xe, doanh thu thu phí lưu lượng xe hàng năm; bảng tính lãi suất vay q trình xây dựng dự án; bảng tiến độ trả lãi, thời gian hoàn vốn lợi ích nhà nước thu được trình bày phần phụ lục 4.3.3 Kịch 3: qua kết tính tốn kịch 1, thời gian hoàn vốn dự án gần 20 năm, thời gian hồn vốn xa, kịch tác giả muốn đề nghị Nhà nước nới lỏng sánh giá vé, cho phép Nhà đầu tư tăng giá vé để thời gian hồn vốn sớm (đã phân tích mục 3.3.3) Với trường hợp này, nguồn vốn đầu tư không đổi, Nhà đầu tư xây dựng chiến lược thu phí để tác động vào lượng hồi vốn EVA nhằm rút ngắn thời gian thu phí tối đa lợi nhuận cho Lúc nguồn thu từ thu phí thay đổi từ TT*, tức V khơng đổi EAV** > EAV (do nguồn thu từ T*>T) Bài tốn phân tích sau: Trang 72 Gọi: V = Tổng vốn đầu tư chưa hoàn trả (đã phân tích mục 4.1.1, 4.1.2) V = V1 + V2 = 598,82 tỷ đồng (xem phụ lục, bảng tính 1.2) EAV’ = lượng hồn vốn phải trả hàng năm tính V EAV’ = EAV1 + EAV’2 EAV1 = lãi suất phải trả vốn chưa hoàn trả chi phí năm (giống kịch 1) EAV’2 = vốn đầu tư ban đầu phải trả hàng năm (trả nợ gốc) (xem phụ lục, bảng tính lượng hồi vốn ứng với trường hợp tăng vé: bảng 1.11; bảng 1.13; bảng 1.15 bảng 17 ) T’= tổng lượng vốn thu hàng năm để hoàn trả (xem phụ lục, bảng tính trường hợp tăng vé: bảng 1.10; bảng 1.12; bảng 1.14 bảng 1.16) t’hv = thời gian hoàn vốn dự án theo phương án tăng giá vé (đã phân tích mục 4.2.1) - Ta chọn hàm mục tiêu: ( T* – EAV**)Max 12 năm ≤ thvtư ≤ thvtt = 20 năm 4.3.3.1 Phương án : tăng giá vé năm so với giá vé Cục đường - Ta có số liệu kịch 1; - Kết thời gian hoàn vốn ứng với tăng giá vé năm so với giá vé Cục đường sau: a Trường hợp : tăng giá vé năm lên 4,5% so với qui định Ta có kết thời gian hồn vốn dự án Hịa Cầm – Hòa Phước t1’hv = 16 năm (xem phụ lục , bảng 1.10 bảng 1.11) Tuy nhiên, thời gian hoàn vốn chưa đạt yêu cầu hàm mục tiêu, tiếp tục tăng thêm để đạt yêu cầu đề Trang 73 b Trường hợp : tăng giá vé năm lên 7,5% so với qui định Ta có kết thời gian hồn vốn dự án Hòa Cầm – Hòa Phước t1’’hv = 13 năm (xem phụ lục, bảng 1.12 bảng 1.13) 4.3.3.2 Phương án 2: tăng giá vé sau năm/lần với giá vé Cục đường - Ta có số liệu kịch 1; - Kết thời gian hoàn vốn ứng với tăng giá vé sau năm/lần sau: a Trường hợp 1: Tăng giá vé sau năm/lần lên 33% Ta có kết thời gian hồn vốn dự án Hòa Cầm – Hòa Phước t2’hv = 16 năm (xem phụ lục , bảng 1.14 bảng 1.15) b Trường hợp : tăng giá vé sau năm/lần lên 63% Ta có kết thời gian hồn vốn dự án Hịa Cầm – Hòa Phước t2’’hv = 13 năm (xem phụ lục 1, bảng 1.16 bảng 1.17) Nhận xét: Với kịch này, việc tăng giá vé giải 02 vấn đề mà trường hợp kịch áp dụng được, thứ trường hợp quyền sở khơng có quỹ đất dự phịng, buộc quyền phải giải tỏa nhiều đất hộ dân dọc tuyến làm an sinh xã hội quyền sở khơng muốn chuyển nhượng đất Thứ hai Nhà đầu tư có lợi nhuận sớm từ việc rút ngắn thời gian hoàn vốn lợi ích xã hội đem lại dỡ bỏ điểm thu phí sớm Rõ ràng, để hồn vốn dự án, nhà đầu tư thơng qua thu phí người sử dụng đường để thu đủ lượng vốn đầu tư cho dự án Như phân tích trên, chi phí tổn thất người sử dụng đường qua trạm thu phí lớn, bao gồm: thời gian, nhiên liệu, ách tắc giao thông Do vậy, việc dỡ bỏ trạm thu phí Trang 74 sớm người sử dụng đường có lợi hơn, lợi ích xã hội mà dự án đem lại nhiều Điều minh chứng mục 4.4 luận văn Qua kết phân tích kịch 4, tác giả đưa nhiều phương án tăng giá vé để Nhà cầm quyền xem xét lựa chọn Việc chọn phương án tăng giá vé năm hay tăng sau năm /lần tăng tối ưu, vấn đề liên quan đến sách kinh tế vĩ mô, điều kiện phát triển đất nước, ảnh hưởng chung đến kinh tế Thực chất, Nhà đầu tư muốn tăng giá vé để lợi nhuận sớm có được, việc tăng giá vé nhiều tác động đến người sử dụng đường, ảnh hưởng đến sản phẩm hàng hóa, giảm tính cạnh tranh yếu tố bất lợi cho kinh tế Vì vậy, phương án tăng giá vé vấn đề Chính phủ cần phải quan tâm Tuy nhiên việc điều chỉnh tăng thu phí so với qui định cho loại phương tiện dòng xe phải nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng, nhằm đảm bảo hài hòa cho thành phần kinh tế Nhà nước có lợi, doanh nghiệp kinh doanh người sử dụng đường ủng hộ Kịch 4, tác giả xây dựng tăng giá vé để hoàn vốn sớm hơn, mà cụ thể thời gian hoàn vốn 16 năm 13 năm để thấy rõ trường hợp áp dụng kịch Nhà nước khơng phải quỹ đất dự phòng Theo Quyết định số 44/QĐ-UBND ngày 17/12/2010 thành phố Đà Nẵng phân loại giá đất thành phố Đà Nẵng giá đất dọc quốc lộ 1A đoạn từ xã Hòa Châu đến Hòa Phước có giá trung bình : triệu đồng/m2, ứng với trường hợp hồn vốn 16 năm tương ứng diện tích chuyển nhượng 7,6ha ; cịn ứng với thời gian hồn vốn 13 năm diện tích chuyển nhượng 13ha 4.4 Phân tích lợi ích xã hội qua khảo sát kịch dự án BOT Hòa Cầm – Hòa Phước : 4.4.1 Phân tích lợi ích xã hội: Như phân tích mục 3.4, lợi ích xã hội bao gồm: Trang 75 + Chi phí âm trực tiếp người sử dụng đường (tiền vé) hỗ trợ nguồn vốn Nhà nước mà việc thu phí dỡ bỏ sớm trừ nguồn vốn nhà nước hỗ trợ (nếu có); (bảng 4.4) + Lợi ích xã hội đạt từ việc tiết kiệm thời gian lại tiêu hao nhiên liệu trạm thu phí (bảng 4.5) Tổng lợi ích xã hội đạt (bảng 4.6) Các bảng tổng hợp sau: Bảng 4.4: bảng tổng hợp lợi ích xã hội đạt từ chi phí âm trực tiếp người sử dụng đường Hiện giá trị tương đương vốn hỗ trợ quy năm gốc Lợi nhuận NĐT ứng với năm hồn vốn sớm Chi phí âm trực tiếp người sử dụng đường (tiền vé) Lợi ích xã hội đạt sau nhà nước có hỗ trợ tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng Tổng vốn đầu tư chưa hoàn trả Thời gian hoàn vốn Mức nhà nước hỗ trợ dự án tỷ đồng năm tỷ đồng 2030 598,820 20 0,000 0,000 625,378 0,000 0,000 2029 578,820 19 20,000 172,255 579,054 943,826 192,517 2028 568,820 18 30,000 230,699 536,161 971,768 204,909 2027 548,820 17 50,000 343,302 496,445 1125,166 285,419 2026 521,957 16 71,630 471,201 459,572 1262,487 331,714 2025 518,820 15 80,000 437,885 350,170 1323,374 535,319 2024 488,820 14 537,582 318,643 1378,110 521,885 2023 468,305 13 110,000 121,630 569,502 289,451 1482,533 623,580 2022 448,820 12 150,000 584,396 337,872 1663,788 741,519 2021 418,820 11 180,000 626,139 312,845 1777,736 Không xét 2020 398,820 10 200,000 621,170 280,509 1845,814 Không xét Năm niên lịch Trang 76 Bảng 4.5: bảng tổng hợp lợi ích xã hội đạt giảm tổn thất trạm thu phí Năm hồn vốn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Năm niên Tổn thất chi lịch phí thời gian (năm) 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 (tỷ đồng) 1,626 1,756 1,896 2,048 2,212 2,389 2,580 2,787 3,009 3,250 3,510 Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn (tỷ đồng) 19,988 21,587 23,314 25,179 27,193 29,369 31,718 34,256 36,996 39,956 43,152 Tổng tổn thất trạm thu phí Lợi ích xã hội dỡ bỏ trạm thu phí (tỷ đồng) 21,614 23,343 25,210 27,227 29,405 31,758 34,298 37,043 40,005 43,206 46,662 (tỷ đồng) không xét không xét 289,604 262,377 232,972 201,214 166,916 129,873 89,868 46,662 0.000 Như vậy, tổng lợi ích xã hội đạt từ chi phí tổng hợp bảng đây: Bảng 4.6: bảng tổng hợp lợi ích xã hội đạt có hỗ trợ Nhà nước Năm hoàn vốn 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Năm niên lịch 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Mức nhà nước hỗ trợ dự án (tỷ đồng) 150,000 121,630 110,000 80,000 71,630 50,000 30,000 20,000 0,000 Lợi ích xã hội đạt từ Lợi ích xã hội đạt sau việc tiết kiệm nhà nước có hỗ thời gian lại trợ (tiền vé) tiêu hao nhiên liệu (tỷ đồng) (tỷ đồng) 289,604 741,519 262,377 623,580 232,972 521,885 201,214 426,800 166,916 331,714 129,873 285,419 89,868 204,909 46,662 192,517 0 Trang 77 Tổng lợi ích xã hội đạt có hỗ trợ nguồn vốn Nhà nước (tỷ đồng) 1.031,123 885,957 754,857 628,014 498,630 415,292 294,777 239,179 0,000 4.4.2 Khảo sát tìm thời gian hồn vốn tối ưu: Biến khảo sát: + Lợi nhuận Nhà đầu tư theo năm hồn vốn; + Lợi ích xã hội đạt theo năm (khi Nhà nước hỗ trợ); Tổng lợi nhuận - lợi ích tổng hợp sau: Bảng 4.7: bảng tổng hợp lợi nhuận nhà đầu tư - lợi ích xã hội có hỗ trợ Nhà nước Năm hoàn vốn Năm niên lịch Mức nhà nước hỗ trợ dự án Lợi nhuận nhà đầu tư ứng với năm hoàn vốn sớm Tổng lợi ích xã hội đạt có hỗ trợ nguồn vốn Nhà nước (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) 12 2022 150,000 337,872 1.031,123 13 2023 121,630 289,451 885,957 14 2024 110,000 318,643 754,857 15 2025 80,000 350,17 628,014 16 2026 71,630 459,572 498,630 17 2027 50,000 496,445 415,292 18 2028 30,000 536,161 294,777 19 2029 20,000 579,054 239,179 20 2030 0,000 625,378 0,000 Theo kết các bảng tổng hợp, ta vẽ biểu đồ tìm điểm tối ưu lợi nhuận nhà đầu tư lợi ích xã hội sau : + Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận nhà đầu tư lợi ích xã hội (hình vẽ 4.2 Trang 78 BIỂU ĐỒ TÍNH BÀI TOÁN TỐI ƯU Lợi ích/Lợi nhuận (t âäưng) 1000 900 800 700 Thời gian tối ưu 600 Khoảng thời gian tối ưu 500 400 300 200 100 12 13 14 15 16 17 18 19 20 t' t t'' Lợi nhuận nhà đầu tư trường hợp nhà nước có häù trợ nguồn vốn Thời gian hoàn vốn (năm) Chi phí âm người sử dụng đường nhà nước có häù trợ nguồn vốn (tiền vé) Lợi ích x hội đạt từ việc tiết kiệm thời gian lại tiêu hao nhiên liệu Tổng lợi ích x hội đạt có häù trợ nguồn vốn Nhà nước Hình vẽ 4.2: biểu đồ biểu diễn mối quan hệ lợi nhuận Nhà đầu tư lợi ích xã hội BOT có ưu đãi Theo kết phân tích, khoảng thời gian hoàn vốn tối ưu từ (15,5 năm đến 17 năm ta tối ưu lợi nhuận Nhà đầu tư lợi ích xã hội Trang 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Các kết nghiên cứu luận văn Tác giả làm rõ tốn phân tích cấu trúc lượng hồi vốn Bài toán làm rõ nguồn thu, chi lợi ích xã hội dự án BOT đem lại Điều theo cách hiểu thông thường vấn đề ý Thơng qua phương pháp phân tích kinh tế xây dựng tốn phân tích cấu trúc lượng hồi vốn, tác giả luận văn khái quát hóa, dưa vấn đề thực tiễn trạng đầu tư BOT đường thành kịch có tính khả thi thực tế sau: Kịch 1: thu phí truyền thống Kết nghiên cứu kịch cho thấy việc thu phí theo truyền thống có thời gian hồn vốn lâu khó khuyến khích đầu tư Kịch 2: Tác giả luận văn đề xuất việc hỗ trợ phần theo hình thức BT, tiến hành khảo sát cụ thể dự án Hòa Cầm – Hòa Phước Kết cho thấy việc hỗ trợ Nhà nước vừa giúp Nhà đầu tư tăng lợi nhuận việc nhanh chóng dỡ bỏ trạm thu phí đem lại hiệu lợi ích xã hội rõ rệt Kịch 3: Thông qua việc kiến nghị sử dụng sách giá vé linh hoạt, lợi ích chung xã hội, Nhà đầu tư nhân dân thỏa mãn, hiệu cho thấy đáng kể Thông qua kịch này, kết nghiên cứu đem lại giá trị tham chiếu thực tế cho dự án đầu tư BOT có tính chất tương tự dự án Hịa Cầm – Hòa Phước Đà Nẵng Trang 80 5.2 Kết luận: Nội dung nghiên cứu tổng quan đề tài cho phép khẳng định có đủ sở khoa học thực tiễn để xã hội hóa việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nguồn vốn đầu tư xây dựng Nhà nước chưa đáp ứng Và hình thức BOT hình thức có nhiều ưu việt Trong mơi trường đầu tư Việt Nma nay, nhà đầu tư BOT đường gặp phải nhiều khó khăn, việc huy động nguồn vốn lớn Nếu để họ “đơn độc”, rõ ràng khơng kích thích Nhà đầu tư Việc hỗ trợ Nhà nước quan trọng, mặt giúp Nhà đầu tư tăng lợi nhuận vững tin vào công việc đầu tư mặt khác việc hỗ trợ gián tiếp đem lại hiệu xã hội to lớn Các kết nghiên cứu luận văn minh chứng cho điều Bằng số minh họa cụ thể cho thấy Nhà nước cần tạo thêm hành lang hoạt động cho Nhà đầu tư sách hỗ trợ cởi mở, linh hoạt nhằm tận dụng tối đa nguồn lực công phát triển Giao thông vận tải phục vụ kinh tế đất nước Mặc dù nghiên cứu ban đầu gợi ý tốt cho Nhà đầu tư, quyền người dân hiệp thương dự án đầu tư Giao thơng có nhiều vấn đề phức tạp nhạy cảm 5.3 Phương hướng đề tài: + Phát triển toán tổng quát, xét toán sử dụng Nhà đầu tư + Tối ưu nhiều biến sử dụng hỗ trợ môi trường đầu tư Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2008), Chiến lược phát triển Giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020; [2] Bộ Giao thông vận tải (2010), Nhu cầu vốn đầu tư hệ thống giao thông - Trang web; [3] TS Vũ Hoài Nam, “Đánh giá Kinh tế - Tài dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng”; [4] TS Bùi Ngọc Tồn, “Lập phân tích dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng”; [5] TS Nguyễn Xuân Thủy, ThS Trần Việt Hoa, ThS Nguyễn Việt Ánh, “Quản trị dự án đầu tư”, Nhà xuất Thống kê; [6] Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 Chính phủ Về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng Kinh doanh - Chuyển giao (BOT); Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO);Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT); [7] Chính phủ (2004), (2008), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004, Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; [8] Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; [9] Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 16/12/2009 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; [10] Chính phủ (2004), (2006), Nghị định thi hành Luật Đất đai số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004, Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006; [11] Chính phủ (2004), (2009), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà Trang 82 nước thu hồi đất Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ qui định bổ sung qui hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, hỗ trợ tái định cư; [12] Bộ Giao thông vân tải (2005), “Kế hoạch phát triển Giao thông vận tải năm 2006 – 2010”, Ban hành kèm theo Tờ trình số 4823/BGTVT-KHĐT ngày 09/8/2005 gửi Thủ tướng Chính phủ; [13] Nguyễn Xuân Trục (1998), “Quy hoạch mạng lưới đường luận chứng hiệu kinh tế”, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; [14] Âu Phú Thăng (2007), Luận án tiến sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đường ô tô, đặc biệt xét đến công trình BOT”; [15] Lê Bá Dũng (2008), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu tìm hiểu phương thức đầu tư khai thác đường theo hình thức BOT số vấn đề quản lý thu phí đường Việt Nam’’; [16] Nguyến Văn Chọn (1998), “Những vấn đề kinh tế đầu tư thiết kế xây dựng”; [17] Bộ Giao thông vận tải (2011), Tiêu chuẩn 22TCN268-2000 quy định nội dung tiến hành lập hồ sơ NCTKT khả thi dự án kết cấu hạ tầng GTVT; [18] Bộ Giao thông vận tải, Tài liệu tập huấn hướng dẫn đánh giá kinh tế dự án đường bộ; [19] Bộ Giao thông vận tải (2010), Quyết định số 2113/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2010 việc Phê duyệt Danh mục dự án gọi vốn đầu tư theo Hợp đồng xây dựng Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao; [20] Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A đoạn: Hòa Cầm - Hòa Phước, thành phố Đà Nẵng; Trang 83 [21] Hồ sơ lực (2004-2005-2006) Công ty quản lý cầu đường Honshu-Shikoku(HSBA); Tổng công ty đường cao tốc Hàn Quốc (Korean Highway Corporation – KHC).; [22] Naning New West Propertt $ Investment Co., LTd (2007), “Letter of intent about our joint venture’s investment to Bien Hoa – Vũng Tàu Express highway project in Vietnam; [23] Nguyễn Hà Nam (2009), Luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Phân tích phương pháp đánh giá kinh tế xây dựng đường ôtô, liên hệ vào dự án đường du lịch ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc, thành phố Đà Nẵng”; [24] Nguyễn Thanh Sang (2010), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu đề xuất phương thức bố trí số thơng số cấu tạo hình học hợp lý cho trạm thu phí Hịa Phước – Đà Nẵng" ; [25] Nguyễn Văn Mẫn, Dương Học Hải, Sách “Đường ô tô vùng nhiệt đới sa mạc”, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội; [26] Greg Morosiuk, Mike J Riley, J B Odoki (2001), HDM-4 Highway Development & Management Volume Six, United Kingdom; Trang 84

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan