1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề 9 cơ sở sinh lý của tập tính, chú ý, học tập, trí nhớ và cảm xúc

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Sinh Lý Của Tập Tính, Chú Ý, Học Tập, Trí Nhớ Và Cảm Xúc
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Giải Phẫu Sinh Lý Học Thần Kinh Cấp Cao
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 678,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA: TÂM LÝ HỌC BÀI TẬP NHĨM Mơn: Giải Phẫu Sinh Lý Học Thần Kinh Cấp Cao CHỦ ĐỀ 9: CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TẬP TÍNH, CHÚ Ý, HỌC TẬP, TRÍ NHỚ VÀ CẢM XÚC GIẢNG VIÊN: NHÓM : TÓM TẮT NỘI DUNG NHÓM THỰC HIỆN 9.3 Học tập 9.3.1 Các hình thức học tập động vật 9.3.2 Các quy luật học tập 9.4 Trí nhớ 9.4.1 Khái niệm 9.4.2 Phân loại 9.4.3 Các cấu trúc liên quan chế hình thành trí nhớ 9.4.4 Rối loạn trí nhớ cách phịng tránh 1 Học tập 1.1 Các hình thức học tập động vật 1.1.1 Quen nhờn Quen nhờn hình thức học tập đơn giản nhất, động vật phớt lờ kích thích lặp lại nhiều lần khơng kèm theo nguy hiểm Ví dụ (1): - Nếu lấy lông chạm vào rùa, rùa rụt đầu chân vào mai Lặp lại hành nhiều lần rùa khơng rụt đầu vào mai Ví dụ (2): - Một đàn chim đậu sân mổ thóc, có tiếng động mạnh, chim vội bay lên, sau đậu trở lại Nếu kích thích (tiếng động) lặp lại nhiều lần mà khơng kèm nguy hiểm sau đó, có tiếng động chim khơng bay Quen nhờn vừa có lợi vừa có hại động vật quen nhờn giúp động vật thích nghi với môi trường, giúp chúng tiết kiệm lượng hạn chế phản ứng dư thừa Tuy nhiên, sau kích thích kèm theo nguy hiểm động vật khơng kịp phản ứng, ảnh hưởng đến tồn động vật, quen nhờn vừa có lợi vừa có hại động vật 1.1.2 In vết In vết tượng các non theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy Có nhiều lồi động vật có tượng in vết, dễ thấy chim In vết có hiệu giai đoạn động vật sinh sau giai đoạn hiệu in vết giảm dần Ví dụ: - Một đàn vịt nở chạy theo mẹ 1.1.3 Điều kiện hóa 1.1.3.1 Điều kiện hóa đáp ứng Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplơp): hình thành mối liên kết thần kinh trung ương tác động kích thích đồng thời Ví dụ: Thí nghiệm Pavlov việc điều kiện hóa chó để phản ứng với tiếng chng Khi chó cho ăn sau nghe tiếng chuông, chúng liên kết tiếng chng với việc ăn, sau phản ứng với tiếng chuông cách tiết nước bọt 1.1.3.2 Điều kiện hóa hoạt động Điều kiện hóa hoạt động (điều kiện hóa kiểu Skinnơ): Liên kết hành động với phần thưởng (hoặc phạt), sau động vật chủ động lặp lại (hoặc khơng lặp lại) hành vi Ví dụ: Nhốt chuột lồng, lồng có bàn đạp gắn thức ăn chuột chạy vơ tình đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ra, sau nhiều lần vậy, đói chuột tự động ra nhấn bàn đạp để lấy thức ăn 1.1.4 Học ngầm Học ngầm kiểu học khơng có ý thức, khơng biết rõ học Sau này, có nhu cầu kiến thức tái lại giúp động vật giải tình tương tự Ví dụ (1): Chuột thăm dị đường đi, sau có thức ăn tìm đến nơi có thức ăn nhanh chuột chưa thăm dò đường Ví dụ (2): Tinh tinh mẹ sử dụng hịn đá đập vỡ hạt cứng, tinh tinh bên cạnh quan sát học ngầm Ví dụ (3): Chó hoặᴄ trâu đượᴄ ni nhà, dắt thả nơi kháᴄ ᴄáᴄh хa nhà ᴠẫn ᴄó thể nhớ đường để quaу ᴠề nhà Đối với động vật hoang dã, nhận thức môi trường xung qunh giúp chúng nhanh chóng tìm thức ăn tránh thú săn mồi 1.1.5 Học khôn Là kiểu phối hợp kinh nghiệm cũ đê giải tình Học khơn có động vật có hệ thần kinh phát triển Ví dụ: Tinh tinh biết cách chồng thùng lên để đứng lên lấy thức ăn cao 1.2 Các quy luật học tập 1.2.1 Quy luật luyện tập Theo quy luật củng cố tác dụng có ích tỷ lệ thuận với luyện tập Luyện tập lặp lại nhiều lần phán ứng trở nên bên vừng 1.2.2 Quy luật hiệu Theo quy luật lác động có ích đổi với động vật thường bền vững chúng liên quan với cảm giác "đễ chịu", cịn tác dụng vơ ích có hại đi, chúng gây cảm giác “khó chịu” 1.2.3 Quy luật quan hệ cấu trúc chức Theo quy luật để tạo nên liên hệ cẩn phải có cấu trúc thần kinh định trạng thái đặc biệt tâm trạng 2.Trí nhớ 2.1 Khái niệm Trí nhớ q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng,bao gồm ghi nhớ,giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác,tri giác,rung động,hành động hay suy nghĩ 2.2 Phân loại 2.2.1 Dựa nguồn gốc hình thành Trí nhớ giống lồi: loại trí nhớ hình thành q trình phát triển chủng loại, củng cố, di truyền từ đời sang đời khác mang tính chất chung cho lồi giống Loại trí nhớ biểu phản xạ khơng điều kiện, hình thức Trí nhớ cá thể: loại trí nhớ hình thành trình phát triển cá thể, hình thành chủ yếu sống động vật, loại trí nhớ biểu kỹ xảo, phản xạ có điều kiện Tuy nhiên, người, trí nhớ cá thể biểu tầng kinh nghiệm phong phú cá nhân Não người khác xa não vật chỗ có khả tiếp nhận kích thích biến đổi kích thích 2.2.2 Dựa nội dung phản ánh trí nhớ Trí nhớ vận động: loại trí nhớ phản ánh q trình vận động nhiều mang tính chất tổ hợp Trí nhớ vận động có vai trị để hình thành kỹ vận động, kỹ xảo thói quen lao động Trí nhớ xúc cảm: trí nhớ xúc cảm, rung cảm, trải nghiệm diễn hoạt động trước Những xúc cảm, tình cảm trở thành loại tín hiệu đặc biệt, kích thích kìm hãm hành động Trí nhớ xúc cảm có vai trị để cá nhân cảm nhận giá trị thẩm mỹ hành vi, cử chỉ, lời nói nghệ thuật Trí nhớ hình ảnh : loại trí nhớ vật, tượng phản ánh hình ảnh, biểu tượng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác vật tượng tác động vào ta trước Trí nhớ hình ảnh đặc biệt phát triển rõ ràng người làm cơng tác nghệ thuật (Ví dụ: Ở họ phát triển tượng Di giác, tượng mà biểu tượng trí nhớ nảy sinh não cách sống động tựa người thấy vật trước mắt, nghe âm khơng có tại, nghĩa là loại biểu tượng đặc biệt chi tiết, đầy đủ hình ảnh tri giác) Trí nhớ từ ngữ – logic: loại trí nhớ thể việc ghi nhớ, tái lại khái niệm, tư tưởng, ý nghĩ người khơng thể tồn bên ngồi ngơn ngữ được.Hệ thống tín hiệu thứ hai giữ vai trị loại trí nhớ Đặc trưng loại trí nhớ tiếng nói,chữ viết kí hiệu ngơn ngữ Nó trở thành loại trí nhớ chủ đạo người, giữ vai trị lĩnh hội tri thức 2.2.3 Dựa thời gian củng cố giữ gìn Trí nhớ ngắn hạn: loại trí nhớ sau giai đoạn vừa ghi nhớ Trí nhớ dài hạn ( trí nhớ cố định ) : loại trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ khoảng thời gian mãi Loại trí nhớ đóng vai trị đặc biệt quan trọng để người tích lũy tri thức Trí nhớ thao tác (trí nhớ làm việc): loại trí nhớ huy động từ trí nhớ dài hạn (và có trí nhớ ngắn hạn) để cá nhân thực thao tác, hành động khẩn thiết, hành động lời nói, hành động phức tạp 2.3 Các cấu trúc liên quan chế hình thành trí nhớ 2.3.1 Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn Đa số nhà nghiên cứu cho trí nhớ ngắn hạn liên quan với tuần hoàn xung động thần kinh vịng hay chuỗi neuron q trình khử cực kéo dài synap thuộc vòng hay chuỗi neuron Các xung động thần vòng neuron dễ bị ức chế ảnh hưởng yếu tố khác nhau, đó, trí nhớ ngắn hạn bị bị: +Shoc điện gây co giật +Chấn động học +Làm lạnh +Các thuốc gây mê +Các hỗn hợp khí chứa lượng lớn CO2, nito hay clo Sự tuần hoàn luoofng xung động thần kinh không bị ảnh hưởng chất ức chế tổng hợp protid, acid rhibonucleic (ARN), catecholamine, yếu tố liên quan nhiều với hình thành trí nhớ (các kháng thể, chất ức chế hình thành số neuropeptide protid não ) số chất thủy phân M – cholin (Barodkin et al…1986) Các kiện sở để phân biệt trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn 2.3.1.1 Thuyết mạch vịng Q trình 1: Tác nhân kích thích tác động vào thể(thời gian ngắn) xuất làm hưng phấn điểm võ não.Tại vị trí phát điện hoạt động có chu kì thời gian ngắn.Các luồng xung động qua mạch vịng nhiều tầng noron.Nhờ mà thơng tin lưu giữ não * Lưu ý: tuần hoàn luồng xung động thần kinh không bị ảnh hưởng chất ức chế tổng hợp protid, acid rhibonucleic (ARN) Đây sở để phân biệt trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn Quá trình 2: Khi ý hay xáo trộn đó(do xuất tín hiệu mạch dần trở nên yếu đi) tác động đến não khiến trí nhớ ngắn hạn luồng hưng phấn mạch noron dễ bị ức chế yếu tố khác làm cho trí nhớ ngắn hạn bị hồn tồn  Trí nhớ ngắn hạn liên quan với tuần hồn xung động thần kinh vịng hay chuỗi neuron trình khử cực kéo dài synap thuộc vòng hay chuỗi neuron Tuy nhiên, trí nhớ ngắn hạn bị khi: + Shoc điện gây co giật +Chấn động học +Làm lạnh +Các thuốc gây mê +Các hỗn hợp khí chứa lượng lớn CO2, nito hay clo 2.3.1.2 Thuyết điện Quá trình 1: Sự biến đổi điện màng noron tác động vào trí nhớ ngắn hạn Q trình 2: Sau noron hưng phấn khoảng thời gian định xuất tình trạng giảm điện màng noron  Hưng tính noron thay đổi trình hưng phấn bị  Quá trình trí nhớ ngắn hạn bắt nguồn từ thay đổi điện màng trục ngắn 2.3.2 Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn * Lưu ý: Trí nhớ dài hạn không bị tác dụng yếu tố thiếu ô xi, bị nhiễm lạnh, sốc điện, thuốc gây mê hay thiếu máu 2.3.2.1 Thuyết thay đổi mặt cấu trúc xinap Liên quan với biến đổi cấu trúc thần kinh với hình thành chất giữ trí nhớ tăng số lượng synap hoạt động, hình thành synap mới, thay đổi khoảng ko gian synap, tăng khối lượng gai sợi nhánh, tăng số lượng nhánh hình thành nên phản xạ có điều kiện Những vùng vỏ não hoạt động vỏ não mỏng cịn vùng não hoạt động tích cực vỏ dày lên (Ví dụ: Ở vật bị mù vùng võ thị giác sơ cấp bị mỏng đi) Tuổi tăng số lượng nhánh thần kinh tận noron vỏ não tăng xinap  Những thay đổi có tác dụng làm tăng mức độ hoạt động mạch nơron đặc hiệu cách lâu dài khiến cho xung động qua mạch ngày dễ dàng kích thích tác động lặp lặp lại 2.3.2.2 Thuyết thay đổi tính chất lý, hóa học xinap Do thay đổi tính chất lí, hóa học xinap Ở xinap có hai nút tận cùng: + Cúc tận thứ (a): phần tận trí nhớ tiếp giáp với noron thứ (c) +Cúc tận thứ hai (b): phần tận cảm ứng tiếp giáp với cúc tận thứ Nếu kích thích phần tận trí nhớ khơng kích thích phần tận cảm ứng lúc đầu xung thần kinh truyền nhanh sau lại yếu dần cuối hẳn Nếu phối hợp tác động kích thích hai loại tận dẫn truyền xung động lưu lại hàng giờ,hàng ngày,hàng tuần phần tận cảm ứng khơng cịn nhận kích thích Về mặt hóa học kích thích lặp lặp lại  dẫn đến kênh canxi màng tận gần đóng lại làm cho ion canxi khuếch tán vào phần tận so với bình thường (Lý giải: Canxi yếu tố kích thích giải phóng chất mơ giới hóa học xinap nên lượng canxi cúc tận xung động khơng dẫn truyền tiếp nên trí nhớ bị đi) Phối hợp kích thích hai cúc tận lượng AMP sản xuất chất mơ giới hóa học xinap làm tăng cường dẫn truyền xung động qua xinap 2.3.2.3 Thuyết chế phân tử trí nhớ Xuất phát từ thí nghiệm tiếng M.Conner Tomson loại giun dẹp đỉa Phiến Planaria 1/Thí nghiệm phản ứng đỉa phiến qua giai đoạn Qúa trình Thực trạng Khi bật đèn - Khơng có trạng thái co rúm Có dịng điện chạy qua bể - Điện giật co rúm lại Bật đèn + điện giật - Co rúm - Sau 150 lần cần bật đèn đỉa phiến co rúm lại  Hình thành phản xạ có điều kiện với tác nhân kích thích có điều kiện ánh đèn 2/Thí nghiệm cắt vụn đỉa phiến hình thành phản xạ có điều kiện cho đỉa phiến chưa có phản xạ ăn thịt Kết quả: Chỉ cần 40 lần vừa bật đèn vừa cho điện giật, đỉa phiến co rúm lại  Trí nhớ khơng lưu giữ não mà lưu giữ phần thịt đỉa phiến  Các đỉa phiến lấy để làm thức ăn hình thành loại vật chất ( Axit nucleic) * Lưu ý: Các axit nucleic tồn suốt đời sống tế báo mật mã q trình sinh sản ( dạng trí nhớ từ hệ sang hệ khác) 3/ Thí nghiệm nuôi đỉa phiến chậu nước bị cắt làm đơi sau thành lập phản xạ có điều kiện Kết quả: Một có đầu cũ với mọc thêm, có đuôi cũ với đầu mọc thêm Và hai đỉa phiến nhanh thành lập nên phản xạ có điều kiện  “Trí nhớ” chúng không khu trú “não” mà khu trú thịt chúng 4/Thí nghiệm Ni đỉa phiến chậu nước chứa enzym ribonucleaza bị cắt làm đôi sau thành lập phản xạ có điều kiện Kết quả: Thành lập phản xạ có điều kiện cho chúng chậm  Enzym ribonucleaza có tác dụng phân hủy ARN tổng hợp, làm cho vật chất mang “trí nhớ” bị phân giải nên đĩa phiến quên học 5/Thí nghiệm chiết ARN đỉa phiến “thuộc bài” đem tiêm vào đỉa phiến chưa “học” dạy cho chúng Kết quả: thuộc  Trí nhớ hình thành tạo loại ARN lưu giữ phân tử ARN Thí nghiệm khác: Dạy chuột nhớ đường ngắn mê lộ từ nơi đến nơi có thức ăn Hyden Tiêm enzym – aza guanin Kết trước tiêm chuột không nhớ đường Nhưng sau tiêm lại nhớ đường lâu  Enzym 8-aza guanin có tác dụng cố định ARN biến đổi nêm cấu trúc loại ARN trở nên bền vững phản xạ có điều kiện trở nên bền vững Phân tích thành phần hóa học não chuột: + Hàm lượng ARN nửa não bên phải chuột tăng dạy chuột dùng chân trái để lấy thức ăn + Hàm lượng ARN nửa não bên trái chuột tăng dạy chuột dùng chân phải để lấy thức ăn  Sự dẫn truyền xung động thần kinh qua xinap  thay đổi vị trí nucleotit phân tử ARN  thay đổi vị trí loại axit amin phân tử protein  Tạo loại protein có khả dẫn truyền loại xung động hình thành trí nhớ Mã di truyền tồn thân nơron xinap nên trí nhớ lưu giữ não  Những thay đổi giải phẩu, vật lý hay hóa học diễn nơron xinap thần kinh hình thành trí nhớ dài hạn  Nếu tất xinap tham gia vào q trình hình thành trí nhớ nằm mạch noron mạch hưng phấn tín hiệu để hình thành trí nhớ  Muốn chuyển từ trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài ( hay cịn gọi q trình củng cố ) phụ thuộc vào đặc điểm phản ứng phản xạ, vào thời gian cường độ kích thích, vào trạng thái chức cấu trúc liên quan với trí nhớ não bộ, vào đặc điểm di truyền, vào loại động vật phụ thuộc vào phản ứng cảm xúc * Lưu ý: q trình chuyển trí nhớ ngắn hạn thành chí nhớ dài hạn quan sát biến đổi q trình hóa sinh não ( q trình màng trước màng sau synap, giải phóng chất trung gian, neuropeptid tận sợi trục ) -> bảo đảm việc làm hợp chất tham gia vào trì tính dẫn truyền ổn định synap hình thành chất giữ trí nhớ.* 2.4 Rối loạn trí nhớ cách phịng tránh 2.4.1 Khái niệm rối loạn trí nhớ Rối loạn trí nhớ kết việc cấu trúc hệ thần kinh của chúng ta bị tổn thương, gây cản trở việc lưu trữ, trì hồi ức ký ức, từ ảnh hưởng đến trình ghi nhớ 2.4.2 Các biểu rối loạn trí nhớ 1/Giảm nhớ: Hay gặp giảm hiệu trình nhớ trình lưu giữ tài liệu q trình lão hóa, cịn tổn thương não trạng thái đặc biệt như: sợ hãi, xúc động thường hay gặp giảm hiệu trình tái 2/Tăng nhớ: Hiệu nhớ người bệnh tăng cách bệnh lí, cao hẳn so với người khác Đa số bệnh nhân nhớ đến loại kích thích định liên quan đến ký ức sâu sắc điều kiện nghề nghiệp 3/Mất nhớ: Trong thời điểm, hoàn cảnh định người bệnh nhớ kiện xảy khứ Một số loại nhớ sau: + Quên ngược chiều: người bệnh nhớ diễn trước xảy cố + Quên thuận chiều: sau chấn thương sọ não, bệnh nhân bị hôn mê, tỉnh dậy bệnh nhân khơng thể nhớ điều xảy từ sau tai nạn đến lúc tỉnh + Quên hệ thống: người bệnh nhớ vật, đối tượng, chi tiết liên quan đến trọn vẹn liên tục kiện cần nhớ + Cơn nhớ: xảy tức khắc thơng tin cần nhớ bị tan rã hoàn toàn, thường xảy chốc lát sau trí nhớ nhanh chóng hồi phục 4/Loạn nhớ: + Nhớ sai: người bệnh tái kiên khơng xác thời gian khơng gian, nhớ sai trình tự kiện + Nhớ dị biệt: tổng hợp tất ảo tưởng nhớ cảm giác sai tri giác nhầm mà người bệnh tạo kiện nhớ có thật 2.4.3 Các nguyên nhân rối loạn trí nhớ 1/Do ảnh hưởng bệnh lý tâm thần: Đó bệnh rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu làm giảm tập trung ý; biểu cảm xúc ngày khô khan, tư nghèo nàn, ý chí suy giảm, hoạt động yếu đuối đến chỗ khơng thiết làm cơng việc gì, khả lao động học tập, ý, trí nhớ giảm 2/ Sau chấn thương sọ não: Hậu chấn thương sọ não khác nhau, từ hồi phục hoàn toàn đến để lại di chứng nặng nề thần kinh tâm thần 3/ Do bệnh nhiễm khuẩn: Các bệnh lý hay gặp viêm não, màng não vi khuẩn, virut, viêm màng não lao, sốt rét ác tính thể não, giang mai não, HIV/AISD 4/ Do nhiễm độc: Các chất độc thâm nhập vào thể nhiều đường khác nhau, tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thần kinh rối loạn tâm thần đa dạng, cấp tính kéo dài 5/ Do nghiện rượu thuốc phiện: Nghiện rượu làm ảnh hưởng đến hiệu suất công tác, đến sức khỏe tâm thần thể chất, làm tổn thương đến mối quan hệ gia đình đời sống xã hội 6/ Do stress: Tình trạng stress không gây tác động xấu thể mà ảnh hưởng nghiêm trọng trí nhớ, đặc biệt phản ứng stress cấp tính 7/ Do động kinh: Động kinh bệnh mạn tính, cơn, người bệnh có rối loạn vận động Những hành vi có tính chất tự động, khơng mục đích người bệnh sau khơng nhớ xảy 2.4.4 Các loại rối loạn trí nhớ 1/ Bệnh Alzheimer: Dạng sa sút trí tuệ phổ biến gây thay đổi dây thần kinh não bị rối, hình thành mảng kết nối với dây thần kinh khác Bệnh Alzheimer tiến triển trầm trọng theo thời gian 2/ Sa sút trí tuệ mạch máu: Lưu lượng máu giảm bị tắc nghẽn làm tổn thương mô não Đây phổ biến thứ hai sau bệnh Alzheimer 3/ Sa sút trí tuệ với thể Lewy: Khi mô não bị phá vỡ, chất lắng đọng protein bất thường gọi thể Lewy hình thành, gây triệu chứng sa sút trí tuệ 4/ Sa sút trí tuệ vùng trán: Một tình trạng ảnh hưởng đến tế bào thần kinh thùy trán thùy thái dương não Khi tế bào chết đi, thùy thu nhỏ lại 5/ Chứng trí nhớ hỗn hợp: Là kết hợp triệu chứng sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer’s chứng sa sút trí tuệ mạch máu 2.4.5 Cách phịng tránh rối loạn trí nhớ: - Cải thiện lối sống, sinh hoạt hàng ngày, tránh căng thẳng thần kinh Sắp đặt cơng việc hàng ngày hợp lý Tập thói quen giấc Lạc quan, yêu đời, tránh buồn chán, tránh cô đơn Ngủ đủ giấc Chế độ dinh dưỡng hợp lý Có chế độ vận động hàng ngày Tìm thêm biện pháp giúp giảm stress

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w