ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN THỊ HÀ YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI HÓA CẢM XÚC CỦA CHA MẸ THỜI THƠ ẤU VỚI KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA C[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN THỊ HÀ YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI HÓA CẢM XÚC CỦA CHA MẸ THỜI THƠ ẤU VỚI KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA CẢM XÚC VÀ VẤN ĐỀ TRẦM CẢM Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH TẠI VIỆT NAM N VĂN THẠ CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ LÂM SÀNG TP HCM, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN THỊ HÀ YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI HÓA CẢM XÚC CỦA CHA MẸ THỜI THƠ ẤU VỚI KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA CẢM XÚC VÀ VẤN ĐỀ TRẦM CẢM Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH TẠI VIỆT NAM N VĂN THẠ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8310402 NGƢỜI HƢỚNG N HO HỌ NGƢỜI HƢỚNG D N 1: GS.TS JACQUES GRÉGOIRE NGƢỜI HƢỚNG D N 2: TS LÊ HOÀNG THẾ HUY TP HCM, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới Q Thầy Cơ người thân gia đình tơi, người có vai trị quan trọng trình học tập trưởng thành ngày hôm Đầu tiên, muốn gửi lời tri ân sâu sắc tới người thầy hướng dẫn tôi: GS.TS Jacques Grégoire TS Lê Hồng Thế Huy Nhờ dẫn tận tình, đầy kiên nhẫn thấu hiểu thầy mà hồn thành tốt luận văn Tiếp đến, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới tồn Q Thầy Cơ Khoa Tâm lý Tơi cảm thấy may mắn tự hào trở thành học viên cao học chương trình Thạc sĩ tâm lý lâm sàng Thơng qua q trình học tập, tơi cảm nhận nỗ lực lớn Quý Thầy Cô dành cho khóa học Chính nhờ tâm huyết Q Thầy Cơ mà học viên khóa đầu chúng tơi có hội học tập trải nghiệm vơ q giá để tự tin, vững bước đường trở thành nhà thực hành tâm lý lâm sàng Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi đến người thân gia đình, người ln sát cánh tạo điều kiện thuận lợi để tơi chun tâm hoàn thành việc học thực ước mơ Gia đình ln nguồn lực lớn để tơi vượt qua thách đố, khó khăn sống đồng thời động lực để tơi nỗ lực hồn thiện thân ngày Tôi xin chân thành cảm ơn biết ơn sâu sắc tình cảm mà người dành cho tơi! i TĨM TẮT Nghiên cứu thực khảo sát 193 sinh viên học tập trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (độ tuổi trung bình = 20.27; độ lệch chuẩn = 1.37; 67.9% nữ) nhằm tìm hiểu mối quan hệ xã hội hóa cảm xúc cha mẹ thời thơ ấu với khả điều hòa cảm xúc vấn đề trầm cảm người trưởng thành Việt Nam Kết cho thấy: nhận thức người phản ứng không nâng đỡ cha mẹ thời thơ ấu có tương quan thuận chiều với mức độ khó khăn ĐHCX mức độ trầm cảm người trưởng thành; phản ứng không nâng đỡ cha mẹ thời thơ ấu yếu tố dự báo đáng kể mức độ khó khăn ĐHCX cao mức độ trầm cảm cao người trưởng thành Bên cạnh đó, tương quan thuận chiều nhận thức người phản ứng nâng đỡ cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn ĐHCX người trưởng thành ghi nhận; nhiên cách phản ứng nâng đỡ cha mẹ thời thơ ấu yếu tố dự báo đáng kể cho mức độ khó khăn ĐHCX người trưởng thành Trong tương quan nhận thức người phản ứng nâng đỡ cha mẹ thời thơ ấu với mức độ trầm cảm người trưởng thành không ghi nhận; cách phản ứng nâng đỡ cha mẹ thời thơ ấu yếu tố dự báo đáng kể mức độ trầm cảm thấp người trưởng thành Kết nghiên cứu đóng góp ý nghĩa thực tiễn giáo dục tâm lý gia đình tâm lý lâm sàng Từ khóa: điều hịa cảm xúc, phản ứng khơng nâng đỡ cha mẹ với cảm xúc tiêu cực cái, phản ứng nâng đỡ cha mẹ với cảm xúc tiêu cực cái, trầm cảm, văn hóa, xã hội hóa cảm xúc ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Dẫn nhập 1 Chương Tổng quan lý thuyết 1.1 Tổng quan xã hội hóa vai trị cha mẹ việc xã hội hóa 1.1.1 Khái niệm xã hội hóa (Socialization) 1.1.2 Các học thuyết XHH 1.1.3 Tóm tắt 1.2 Tổng quan XHHCX vai trò cha mẹ việc XHHCX 10 1.2.1 Khái niệm XHHCX (Socialization of Emotion) 10 1.2.2 Các mơ hình lý thuyết XHHCX cha mẹ 11 1.2.3 Văn hóa XHHCX 24 1.2.4 Tóm tắt 31 1.3 Tổng quan ĐHCX 31 1.3.1 Khái niệm ĐHCX 31 1.3.2 Sự phát triển lực ĐHCX trẻ vai trò cha mẹ 33 1.3.3 Các chiến lược ĐHCX 35 1.3.4 Vai trò ĐHCX sức khỏe tinh thần 37 1.3.5 Mối quan hệ XHHCX – ĐHCX vấn đề SKTT trẻ góc nhìn xun văn hóa 39 1.3.6 Tóm tắt 41 1.4 Nghiên cứu Việt Nam 41 1.4.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu lĩnh vực cảm xúc Việt Nam 41 iii 1.4.2 Vai trò cha mẹ phát triển lực cảm xúc trẻ bối cảnh văn hóa Việt Nam 43 1.4.3 Tóm tắt 43 1.5 Nghiên cứu hành 44 1.5.1 Khẳng định vấn đề nghiên cứu 44 1.5.2 Giả thuyết nghiên cứu 45 1.5.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 46 1.5.4 Tầm quan trọng nghiên cứu 47 Chương Phương pháp 49 2.1 Nghiên cứu Pilot 49 2.2 Khách thể nghiên cứu 49 2.3 Quy trình nghiên cứu 50 2.4 Công cụ 51 2.4.1 Thang đo cách cha mẹ phản ứng với cảm xúc tiêu cực trẻ 51 2.4.2 Thang đo khó khăn khả điều hịa cảm xúc 52 2.4.3 Thang đo DASS-21 52 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 53 Chương Kết bàn luận 54 3.1 Kết 54 3.1.1 Tương quan cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn ĐHCX người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 55 3.1.2 Tương quan cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ trầm cảm người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 55 3.1.3 Mức độ dự báo cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn điều hòa cảm xúc người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 56 3.1.4 Mức độ dự báo cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ trầm cảm người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 57 iv 3.2 Bàn luận 58 3.2.1 Tương quan cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn ĐHCX người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 59 3.2.2 Tương quan cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ trầm cảm người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 61 3.2.3 Mức độ dự báo cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn điều hịa cảm xúc người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 61 3.2.4 Mức độ dự báo cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ trầm cảm người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 62 3.3 Tóm tắt 63 Ứng dụng đề xuất 65 4.1 Ứng dụng 65 4.2 Hạn chế 66 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục 85 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCNES DASS DERS ĐHCX ĐKKT ECT EI ICT SKTT TTN VTN XHH XHHCX Thang đo cách cha mẹ phản ứng với cảm xúc tiêu cực trẻ Thang đo trầm cảm, lo âu, stress DERS Điều hòa cảm xúc Điều kiện kinh tế External Control theories Emotion intelligence Internal Control Theories Sức khỏe tinh thần Thanh thiếu niên Vị thành niên Xã hội hóa Xã hội hóa cảm xúc vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mối quan hệ giá trị, mục tiêu cha mẹ, phong cách làm cha mẹ thực hành nuôi dạy với lực cảm xúc, lực xã hội trẻ (Darling & Steinberg, 1993; Eisenberg, Spinrad, et al., 1998) 10 Bảng 2: Mơ hình tổng qt XHHCX (Eisenberg, Cumberland, et al., 1998; Eisenberg, Spinrad, et al., 1998; Eisenberg, 2020) 12 Bảng 3: Mơ hình ba bên tác động gia đình việc điều chỉnh ĐHCX trẻ em (Morris et al., 2007) 21 Bảng 4: Tóm tắt khơng đầy đủ giai đoạn phát triển kỹ cảm xúc trẻ Saarni (1999) Holodynski et Friedlmeier (2006) 33 Bảng 5: Mơ hình tương quan cách phản ứng cha mẹ với mức độ khó khăn ĐHCX mức độ trầm cảm người trưởng thành 46 Bảng 6: Mơ hình dự báo cách phản ứng cha mẹ với mức độ khó khăn ĐHCX mức độ trầm cảm người trưởng thành 47 Bảng 7: Mô tả liệu dân số - xã hội mẫu nghiên cứu 50 Bảng 8: Thống kê mơ tả biến cho tồn mẫu (N= 193) theo giới tính nam, nữ 54 Bảng 9: Ma trận tương quan biến 54 Bảng 10: Tương quan cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn ĐHCX người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 55 Bảng 11: Tương quan cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ trầm cảm người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 55 Bảng 12: Kết hồi quy phân cấp phản ứng nâng đỡ không nâng đỡ cha mẹ biến phụ thuộc mức độ khó khăn ĐHCX người (có kiểm sốt biến nhân khẩu) 56 Bảng 13: Kết hồi quy phân cấp phản ứng nâng đỡ không nâng đỡ cha mẹ biến phụ thuộc mức độ trầm cảm người (có kiểm sốt biến nhân khẩu) 57 Bảng 14: Mơ hình kết tương quan cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn ĐHCX mức độ trầm cảm người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 63 Bảng 15: Mô hình kết dự báo cách phản ứng cha mẹ thời thơ ấu với mức độ khó khăn ĐHCX mức độ trầm cảm người Việt Nam trưởng thành trẻ tuổi 64 vii D N NH P Những ảnh hưởng cha mẹ đến qua giai đoạn phát triển chủ đề quan tâm nghiên cứu sâu rộng ngành tâm lý học, đặc biệt khía cạnh xã hội hóa cảm xúc (XHHCX) Cùng với khả điều hịa cảm xúc (ĐHCX), q trình XHHCX nhận nhiều quan tâm cơng trình nghiên cứu khoa học chúng có liên quan mật thiết đến lực cảm xúc, lực xã hội vấn đề sức khỏe tinh thần cá nhân từ thời thơ ấu đến trưởng thành (Eisenberg, Cumberland, et al., 1998; Garner & Estep, 2001; Gross & Muñoz, 1995) Cho đến nghiên cứu chủ đề chưa tìm hiểu nhiều nước văn hóa phương Đơng mà chủ yếu thực nước văn hóa phương Tây, có nghiên cứu yếu tố văn hóa ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc XHHCX cha mẹ (Friedlmeier et al., 2011; Kagitcibasi, 2017; Matsumoto et al., 2008) Cụ thể, nước phương Tây coi trọng phát triển độc lập cá nhân nên mục tiêu XHHCX cha mẹ đòi hỏi trẻ độc lập việc quản lý cảm xúc, nước phương Đơng lại coi trọng tính tập thể nên cha mẹ nhấn mạnh vào khả trẻ điều chỉnh cảm xúc để trì phụ thuộc lẫn với người khác (Friedlmeier et al., 2011; Matsumoto et al., 2008; Kagitcibasi, 2017) Và vậy, thực đề tài Việt Nam – nước phương Đông phát triển, có bối cảnh văn hóa vừa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo vừa tiếp cận văn hóa phương Tây (Mestechkina, Son, & Shin, 2014) mục tiêu mà đề tài hướng tới tìm hiểu mối quan hệ XHHCX cha mẹ thời thơ ấu với khả ĐHCX vấn đề sức khỏe tinh thần (SKTT) người trưởng thành, xét đặc trưng yếu tố văn hóa Morris, A S., Silk, J S., Steinberg, L., Myers, S S., & Robinson, L R (2007) The Role of the Family Context in the Development of Emotion Regulation Social Development, 16(2), 361–388 https://doi.org/10.1111/j.14679507.2007.00389.x Morris, A S., Silk, J S., Steinberg, L., Sessa, F M., Avenevoli, S., & Essex, M J (2002) Temperamental Vulnerability and Negative Parenting as Interacting Predictors of Child Adjustment Journal of Marriage and Family, 64(2), 461– 471 https://doi.org/10.1111/j.1741-3737.2002.00461.x N., E., & Hull, C L (1943) Principles of Behavior An Introduction to Behavior Theory The Journal of Philosophy, 40(20), 558 https://doi.org/10.2307/2019960 Nelson, J A., & Boyer, B P (2018) Maternal responses to negative emotions and child externalizing behavior: Different relations for 5-, 6-, and 7-year-olds Social Development, 27(3), 482–494 https://doi.org/10.1111/sode.12296 Nguyen, Q A N., Tran, T D., Tran, T A., Nguyen, T A., & Fisher, J (2020) Perceived Parenting Styles and Emotional Intelligence Among Adolescents in Vietnam The Family Journal, 28(4), 441–454 https://doi.org/10.1177/1066480719896558 O‟Neal, C R., & Magai, C (2005) Do parents respond in different ways when children feel different emotions? The emotional context of parenting Development and Psychopathology, 17(02) https://doi.org/10.1017/s0954579405050224 81 Patterson, G R., & Fisher, P A (2002) Recent developments in our understanding of parenting: Bidirectional effects, causal models, and the search for parsimony Perry, N B., Dollar, J M., Calkins, S D., Keane, S P., & Shanahan, L (2020) Maternal socialization of child emotion and adolescent adjustment: Indirect effects through emotion regulation Developmental Psychology, 56(3), 541– 552 https://doi.org/10.1037/dev0000815 Porter, C L., Wouden-Miller, M., Silva, S S., & Porter, A E (2003) Marital Harmony and Conflict: Links to Infants‟ Emotional Regulation and Cardiac Vagal Tone Infancy, 4(2), 297–307 https://doi.org/10.1207/s15327078in0402_09 Raval, V V., & Walker, B L (2019) Unpacking „culture‟: Caregiver socialization of emotion and child functioning in diverse families Developmental Review, 51, 146–174 https://doi.org/10.1016/j.dr.2018.11.001 Raval, V V., Daga, S S., Raval, P H., & Panchal, I N (2016) Asian Indian Mothers‟ Emotion Socialization and Child Emotion Expression as a Function of Situational Context Journal of Child and Family Studies, 25(9), 2853–2861 https://doi.org/10.1007/s10826-016-0451-4 Raval, V V., Raval, P H., Salvina, J M., Wilson, S L., & Writer, S (2012) Mothers‟ Socialization of Children‟s Emotion in India and the USA: A Crossand Within-culture Comparison Social Development, 22(3), 467–484 https://doi.org/10.1111/j.1467-9507.2012.00666.x Saarni, C (1999) The development of emotional competence Guilford press 82 Sanders, W., Zeman, J., Poon, J., & Miller, R (2013) Child Regulation of Negative Emotions and Depressive Symptoms: The Moderating Role of Parental Emotion Socialization Journal of Child and Family Studies, 24(2), 402–415 https://doi.org/10.1007/s10826-013-9850-y Thompson, R A (1994) Emotion Regulation: A Theme in Search of Definition Monographs of the Society for Research in Child Development, 59(2/3), 25 https://doi.org/10.2307/1166137 Thompson, R A (2014) Socialization of emotion and emotion regulation in the family Thompson, R A., Virmani, E A., Waters, S F., Raikes, H A., & Meyer, S (2013) The Development of Emotion Self-Regulation Handbook of Self-Regulatory Processes in Development https://doi.org/10.4324/9780203080719.ch2 Tsai, J L., Knutson, B., & Fung, H H (2006) Cultural variation in affect valuation Journal of Personality and Social Psychology, 90(2), 288–307 https://doi.org/10.1037/0022-3514.90.2.288 Valiente, C., Fabes, R A., Eisenberg, N., & Spinrad, T L (2004) The Relations of Parental Expressivity and Support to Children‟s Coping With Daily Stress Journal of Family Psychology, 18(1), 97–106 https://doi.org/10.1037/08933200.18.1.97 von Suchodoletz, A., Trommsdorff, G., & Heikamp, T (2011) Linking Maternal Warmth and Responsiveness to Children‟s Self-regulation Social Development, 20(3), 486–503 https://doi.org/10.1111/j.14679507.2010.00588.x 83 Yeo, G H., Cheah, C S L., & Sim, T N (2019) A tale of two countries: Singaporean and Chinese parents‟ emotion socialisation during childhood and the relation to adolescents‟ emotion regulation International Journal of Psychology, 55(2), 163–172 https://doi.org/10.1002/ijop.12576 Zeman, J., Perry-Parrish, C., & Cassano, M (2010) Parent-child discussions of anger and sadness: The importance of parent and child gender during middle childhood New Directions for Child and Adolescent Development, 2010(128), 65–83 https://doi.org/10.1002/cd.269 Zimmer-Gembeck, M J., Webb, H J., Pepping, C A., Swan, K., Merlo, O., Skinner, E A., Avdagic, E., & Dunbar, M (2016) Review International Journal of Behavioral Development, 41(1), 74–93 https://doi.org/10.1177/0165025415618276 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thang đo cách cha mẹ phản ứng với cảm xúc thời thơ ấu Anh/Chị lựa chọn mức độ phù hợp từ (ít khả xảy ra) đến (rất có khả xảy ra) cho cách phản ứng khứ (khi anh/chị khoảng 3-10 tuổi) cha mẹ anh chị với tình mơ tả sau (từ A đến F) Thang điểm trả lời: ❑ 2❑ Ít khả xảy 3❑ 4❑ 5❑ 6❑ Có khả xảy 7❑ Rất có khả xảy Nếu tơi tức giận bị bệnh hay bị thƣơng đến dự tiệc sinh nhật bạn tơi cha mẹ tơi… A Bảo tơi vào phịng để tơi bình tĩnh lại B Nổi giận với tơi C Giúp tơi tìm cách để gặp bạn (ví dụ, mời bạn đến nhà sau dự tiệc) D Nói với tơi khơng phải vấn đề lớn bỏ lỡ buổi tiệc E Khuyến khích tơi bộc lộ giận thất vọng F An ủi làm hoạt động vui vẻ để giúp cảm thấy ổn dù đến dự tiệc Nếu bị ngã từ xe đạp xe đạp bị hƣ, sau tơi cảm thấy buồn khóc, cha mẹ tơi… Giữ bình tĩnh không để thân bị căng thẳng An ủi cố gắng làm cho quên tai nạn Nói với tơi tơi phản ứng thái q Giúp tơi tìm cách sửa chữa xe đạp Nói với tơi khơng tơi khóc Nói tơi ngừng khóc tơi khơng chạy xe đạp lần tới A B C D E F 85 A B C D E F A B C D E F A B C D Nếu đánh đồ vật mà yêu thích (ví dụ, gấu ghiền) bắt đầu khóc cha mẹ tơi… Buồn phiền với tơi bất cẩn sau khóc điều Nói với tơi tơi phản ứng thái q Giúp tơi nhớ lại chỗ tơi chưa tìm đồ vật Làm tơi xao nhãng cách nói điều vui vẻ Nói với tơi tơi khơng vui, tơi khóc Nói với tơi đồ tơi khơng ý Nếu sợ tiêm thuốc trở nên lo lắng nhƣ khóc nhè đợi đến lƣợt, cha mẹ tơi… Nói với tơi phải bình tĩnh lại, khơng tơi khơng làm hoạt động mà tơi u thích (ví dụ, xem truyền hình) Khuyến khích tơi nói điều khiến tơi sợ Nói với tơi đừng quan tâm đến mũi kim Nói với tơi việc tơi khóc làm bố mẹ xấu hổ An ủi trước sau tiêm Nói với tơi cách tơi làm để cảm thấy đỡ đau (như thư giãn để bớt đau hay hít thở sâu) Nếu nhà ngƣời bạn buổi chiều trở nên căng thẳng, buồn phiền cha mẹ khơng thể bên cạnh tôi, cha mẹ tôi… Làm nhãng cách nói tất điều vui vẻ tơi có với bạn Giúp tơi nghĩ thứ mà tơi làm để tơi khơng sợ hãi nhà bạn mà khơng có cha mẹ bên cạnh (ví dụ chơi sách đồ chơi u thích với bạn) Nói tơi đừng phản ứng thái đừng cư xử đứa trẻ Nói với tơi tơi khơng dừng lại điều 86 E F A B C D E F A B C D E F tơi khơng dẫn ngồi chơi Cảm thấy buồn phiền khơng thoải mái phản ứng tơi Khuyến khích tơi nói căng thẳng với bạn Nếu tơi tham gia hoạt động nhóm với bạn mắc lỗi, sau tơi bối rối khóc, cha mẹ tơi… An ủi cố gắng làm cho tơi cảm thấy tốt Nói với tôi phản ứng thái Cảm thấy khơng thoải mái bối rối Nói tơi cứng rắn lên nhà Khuyến khích tơi nói cảm giác bối rối Nói với tơi bố mẹ giúp tơi luyện tập để tơi làm tốt cho lần Nếu xuất buổi biểu diễn hoạt động thể thao trở nên lo lắng thấy rõ ngƣời nhìn tơi, cha mẹ tơi… Giúp tơi nghĩ đến tơi làm lúc chờ tới lượt (ví dụ làm động tác khởi động khơng nhìn khán giả) Gợi ý suy nghĩ điều thư giãn để căng thẳng biến Duy trì bình tĩnh khơng căng thẳng với Nói với tơi tơi thật trẻ Nói với tơi tơi khơng bình tĩnh, nhà rời khỏi nhà Khuyến khích tơi nói cảm giác căng thẳng Nếu tơi nhận q sinh nhật mà không mong đợi từ ngƣời bạn cảm thấy thất vọng thấy rõ, chí khó chịu, sau mở quà với 87 có mặt bạn, cha mẹ tơi… A Khuyến khích tơi thể cảm giác thất vọng tơi B Nói với tơi quà đổi thành đồ vật mà tơi muốn C KHƠNG khó chịu với tơi khiếm nhã tơi D Nói phản ứng thái E Mắng việc tơi khơng nhạy cảm với cảm nhận bạn F Cố gắng làm cho cảm thấy tốt cách làm điều vui nhộn Sau tơi xem chƣơng trình truyền hình kinh dị, sợ hãi không ngủ đƣợc, cha mẹ tơi… Khuyến khích tơi nói điều khiến cho tơi sợ Buồn phiền tính trẻ tơi Nói tơi phản ứng thái q Giúp tơi nghĩ cách để tơi ngủ (ví dụ, mang đồ chơi vào giường hay để đèn sáng) Nói tơi phải ngủ ngay, khơng tơi khơng tiếp tục xem truyền hình tương lai Làm hoạt động vui nhộn với để giúp quên điều làm trẻ sợ 10 Nếu tơi ngồi cơng viên khóc bạn khác đối xử khơng tốt với không muốn cho chơi cùng, cha mẹ tơi A KHƠNG bị buồn phiền điều B Nói với tơi tơi khóc nhà C Nói với tơi tơi khóc tơi cảm thấy tệ D An ủi cố gắng gợi cho nghĩ điều vui vẻ E Giúp nghĩ đến điều khác tơi làm F Nói với tơi tơi sớm ổn thơi A B C D E F 88 11 Nếu chơi với trẻ khác số trẻ gọi tơi từ mang tính xúc phạm, tơi bắt đầu run sợ khóc, cha mẹ tơi… A Nói với tơi khơng có vấn đề lớn B Cảm thấy buồn phiền C Nói tơi cư xử phù hợp với bạn nhà D Nói tơi nghĩ đến điều mang tính xây dựng bạn chọc ghẹo (ví dụ tìm điều khác để làm) E An ủi chơi trị chơi với tơi để tơi khơng nghĩ tới chuyện buồn phiền F Khuyến khích tơi nói việc tổn thương bị chọc ghẹo 12 Nếu nhút nhát, sợ ngƣời lạ xung quanh, thƣờng xuyên khóc muốn phòng bạn bè gia đình tới thăm, cha mẹ tơi… A Giúp tơi nghĩ tới làm để tơi cảm thấy sợ hãi gặp người bạn cha mẹ (ví dụ cầm theo đồ chơi yêu thích gặp người bạn cha mẹ) B Nói với tơi tơi cảm thấy căng thẳng không C Cố gắng làm cho tơi vui cách nói điều vui nhộn làm với người bạn cha mẹ D Cảm thấy buồn phiền không thoải mái phản ứng tơi E Nói với tơi tơi phải phịng khách phải gặp người bạn cha mẹ F Nói với tơi thật trẻ ách tính điểm: Để đo lường mức độ mà cha mẹ phản ứng với cảm xúc tiêu cực trẻ tình căng thẳng, thang điểm phụ dùng để đo lường kiểu ứng phó mà cha mẹ sử dụng: Phản ứng căng thẳng: Những mục phản ánh mức độ mà cha mẹ cảm thấy căng thẳng thể cảm xúc tiêu cực 89 Chấm điểm: Trung bình của: 1B, 2A *, 3A, 4D, 5E, 6C, 7C *, 8C *, 9B, 10A *, 11B, 12D * = ĐIỂM ĐẢO NGƯỢC Phản ứng trừng phạt: Những mục phản ánh mức độ mà cha mẹ sử dụng phản ứng trừng phạt nhằm làm giảm mức độ phải tiếp xúc phải đối phó họ với cảm xúc tiêu cực Chấm điểm: Trung bình: 1A, 2F, 3F, 4A, 5D, 6D, 7E, 8E, 9E, 10B, 11C, 12E Khuyến khích bộc lộ: Những mục phản ánh mức độ mà cha mẹ khuyến khích trẻ thể cảm xúc tiêu cực mức độ mà họ ghi nhận trạng thái cảm xúc tiêu cực trẻ (tức là: "cảm thấy buồn không sao") Chấm điểm: Trung bình: 1E, 2E, 3E, 4B, 5F, 6E, 7F, 8A, 9A, 10C, 11F, 12B Phản ứng hướng cảm xúc: Những mục phản ánh mức độ mà cha mẹ sử dụng chiến lược nhằm giúp trẻ cảm thấy tốt (tức theo hướng tác động đến cảm giác tiêu cực trẻ) Chấm điểm: Trung bình: 1F, 2B, 3D, 4E, 5A, 6A, 7B, 8F, 9F, 10D, 11E, 12C Phản ứng hướng vấn đề: Những mục phản ánh mức độ mà cha mẹ giúp trẻ giải vấn đề gây đau khổ trẻ (tức theo hướng giúp trẻ giải vấn đề đối phó với tác nhân gây căng thẳng) Chấm điểm: Trung bình: 1C, 2D, 3C, 4F, 5B, 6F, 7A, 8B, 9D, 10E, 11D, 12A Phản ứng tối thiểu hóa: Những mục phản ánh mức độ mà cha mẹ giảm thiểu mức độ nghiêm trọng tình làm giảm giá trị vấn đề phản ứng đau khổ đứa trẻ Chấm điểm: Trung bình của: 1D, 2C, 3B, 4C, 5C, 6B, 7D, 8D, 9C, 10F, 11A, 12F 90 Phụ lục 2: Thang đo mức độ khó khăn ĐH X Xin vui lịng mức độ thường xuyên cho mục cách điền số thích hợp từ – 1: Hầu không (0- 10%) 2: Thỉnh thoảng (11 – 35%) 3: Khoảng nửa thời gian (36 – 65%) 4: Phần lớn thời gian (66 – 90%) 5: Hầu thường xuyên (91 – 100%) STT 1 Tơi gặp khó khăn việc hiểu rõ cảm xúc Tơi cảm thấy bối rối cảm xúc Khi tơi buồn phiền, tơi gặp khó khăn việc hồn thành cơng việc Khi tơi buồn phiền, tơi trở nên kiểm sốt Khi tơi buồn phiền, tơi tin tơi tiếp tục trạng thái thời gian dài Khi buồn phiền, tơi tin tơi rơi vào tình trạng chán nản Khi tơi buồn phiền, tơi gặp khó khăn việc tập trung vào thứ khác Khi buồn phiền, cảm giác kiểm sốt Khi tơi buồn phiền, tơi cảm thấy xấu hổ với thân điều 10 Khi tơi buồn phiền, tơi cảm thấy yếu đuối 11 Khi tơi buồn phiền, tơi gặp khó khăn việc kiểm sốt hành vi 91 12 Khi buồn phiền, tin khơng có làm cho tơi cảm thấy tốt 13 Khi buồn phiền, trở nên cáu gắt với thân điều Khi buồn phiền, bắt đầu cảm thấy tồi tệ 14 thân Khi buồn phiền, gặp khó khăn việc 15 suy nghĩ thứ khác 16 Khi buồn phiền, cảm xúc tơi trở nên q tải ách tính điểm: Tất thang phụ chấm điểm để điểm cao phản ảnh mức độ khó khăn việc ĐHCX Các thang phụ: Thiếu rõ ràng cảm xúc (Sự rõ ràng) Tôi gặp khó khăn việc hiểu rõ cảm xúc Tơi cảm thấy bối rối cảm xúc Những khó khăn thực mục tiêu hành vi hƣớng đến mục tiêu (Các mục tiêu) Khi tơi buồn phiền, tơi gặp khó khăn việc hồn thành cơng việc Khi tơi buồn phiền, tơi gặp khó khăn việc tập trung vào thứ khác 15 Khi buồn phiền, tơi gặp khó khăn việc suy nghĩ thứ khác Những khó khăn việc kiểm sốt xung động (Xung động) Khi buồn phiền, trở nên kiểm sốt Khi tơi buồn phiền, tơi cảm giác tơi kiểm sốt 11 Khi tơi buồn phiền, tơi gặp khó khăn việc kiểm sốt hành vi 92 Giới hạn việc tiếp cận với chiến lƣợc điều hoà cảm xúc hiệu (Các chiến lƣợc) Khi buồn phiền, tin tiếp tục trạng thái thời gian dài Khi buồn phiền, tin rơi vào tình trạng chán nản 12 Khi tơi buồn phiền, tơi tin khơng có làm cho cảm thấy tốt 14 Khi buồn phiền, bắt đầu cảm thấy tồi tệ thân 16 Khi buồn phiền, cảm xúc trở nên tải Sự không chấp nhận phản ứng cảm xúc (Sự không chấp nhận) Khi buồn phiền, cảm thấy xấu hổ với thân điều 10 Khi tơi buồn phiền, tơi cảm thấy yếu đuối 13 Khi tơi buồn phiền, tơi trở nên cáu gắt với thân điều Tổng điểm Sự rõ ràng + Các mục tiêu + Các chiến lược + Sự không chấp nhận (từ 16 – 80) 93 Phụ lục 3: Thang đo mức độ trầm cảm Xin vui lòng đọc câu điền số thích hợp theo mức độ từ – để định xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn : Điều hồn tồn khơng xảy cho Tôi : Xảy cho phần nào, hay : Thường xảy cho Tôi, hay nhiều lần : Rất thường xảy ra, hay hầu hết lúc có STT Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm cơng việc Tơi thấy tương lai chả có để mong chờ Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện Tơi thấy người giá trị Tơi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa 94 Phụ lục 4: Bảng hỏi thông tin nhân Nam ❑ Nữ ❑ Giới tính: Năm sinh: Anh/ Chị tới từ tỉnh thành nào: Anh/ Chị theo học trường nào: Anh/ Chị sinh viên năm thứ mấy: Người chăm sóc thời thơ ấu Anh/Chị: Cha ❑ Mẹ ❑ Cha Mẹ ❑ Điều kiện kinh tế gia đình Anh/Chị: Theo thang đo từ 1-5 đó: 1: Thấp nhiều so với mặt chung xã hội 5: Cao nhiều so với mặt chung xã hội 1❑ 2❑ 3❑ 4❑ 95 5❑ Khác ❑