Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh có hậu môn nhân tạo tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2023

80 7 0
Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh có hậu môn nhân tạo tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: LÒ THỊ NGA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÔ TẢ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH CĨ HẬU MƠN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2023 NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG Sinh viên: Lị Thị Nga Mã số sinh viên: 19010112 Khóa: 2019 - 2023 Ngành: Điều dưỡng Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Xuân Hương Hà Nội – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MƠ TẢ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH CĨ HẬU MƠN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2023 Sinh viên: Lị Thị Nga Mã số sinh viên: 19010112 Khóa: 2019 - 2023 Ngành: Điều dưỡng Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Xuân Hương Hà Nội – Năm 2023 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS.Hoàng Thị Xuân Hương Bộ môn: Điều dưỡng lâm sàng hệ Ngoại Tên đề tài: MƠ TẢ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH CĨ HẬU MÔN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2023 Sinh viên thực hiện: Lò Thị Nga Mã số 19010112 Lớp: K13 NỘI DUNG NHẬN XÉT I Nhận xét KLTN: - Nhận xét hình thức: KLTN trình bày theo yêu cầu nhà trường đề Tổng số trang: 70, tổng số trang nội dung chính: 50 trang Bố cục gồm đầy đủ phần theo quy định (Mở đầu, tổng quan tài liệu, đối tượng phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu, bàn luận, kết luận khuyến nghị) - Tính cấp thiết đề tài: Đề tài thực nhằm khai thác khía cạnh cần chăm sóc người bệnh có HMNT từ giúp Điều dưỡng Viên xây dựng tài liệu hướng dẫn nhằm giúp người bệnh thích nghi với sống Đề tài có mang tính thiết thực cao - Mục tiêu đề tài: Mô tả chất lượng sống mô tả số thói quen với chăm sóc người bệnh có hậu mơn nhân tạo Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2023 - Nội dung đề tài: Chúng nhận thấy chất lượng sống người bệnh có HMNT chịu nhiều thay đổi ảnh hưởng đến sống tình trạng đối tượng trở lại sinh hoạt tình dục khơng viên mãn, 90.0% đối tượng có tâm trạng tiêu cực sau phẫu thuật, vị trí HMNT gây khó khăn (82.5%) ii khiến họ phải thay đổi phong cách ăn mặc (68.8%) Trong trình sử dụng, túi HMNT gây nhiều khó khăn vấn đề mùi cho điều khó chịu nên đối tượng phải điều chỉnh chế độ ăn phù hợp (96.3%) Trung bình người bệnh 2.35 tháng để làm quen với HMNT, tư vấn hỗ trợ từ bệnh viện, họ tư vấn biến chứng gặp phải với HMNT cách xử trí trước viện Tuy nhiên vấn đề hướng dẫn thay đổi cách ăn mặc cải thiện đời sống tình dục thường khơng bệnh viện đưa vào nội dung giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau viện - Tài liệu tham khảo: 30 TLTK - Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang - Tính sáng tạo ứng dụng: Đề tài có tính ứng dụng cải tiến chất lượng chăm sóc người bệnh có HMNT với điều dưỡng Ngoại khoa II Nhận xét tinh thần thái độ làm việc sinh viên: Sinh viên Nga thể thái độ làm việc nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao trình làm KLTN Đề tài sinh viên bắt đầu sớm Tuy gặp số khó khăn việc thu thập số liệu em hoàn thành xuất sắc KLTN III Kết đạt được: Đề tài tham dự Hội nghị sinh viên NCKH cấp Khoa Nội dung từ đề tài gửi tới tạp chí Y học Việt Nam, báo qua q trình phản biện, dự kiến cơng bố tháng 1/2024 IV Kết luận: Đồng ý cho bảo vệ: x Không đồng ý cho bảo vệ: Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Xuân Hương iii Mẫu QT.ĐT.19.M09 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Giảng viên phản biện: NGUYỄN HỒNG TRANG Bộ môn: Điều dưỡng LS hệ Nội Tên đề tài: Mô tả chất lượng sống người bệnh có hậu mơn nhân tạo Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2023 Sinh viên thực hiện: Lò Thị Nga Lớp: K13 ĐD Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Xuân Hương NỘI DUNG NHẬN XÉT I Nhận xét ĐAKLTN: - Bố cục, hình thức trình bày: Khóa luận bố cục gồm đầy đủ phần theo quy định (mở đầu, tổng quan tài liệu, đối tượng phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu, bàn luận, kết luận khuyến nghị), trình bày theo mẫu quy định trường - Đảm bảo tính cấp thiết, đại, khơng trùng lặp: Đề tài đề cập đến vấn đề cần chăm sóc người bệnh có hậu mơn nhân tạo biến chứng hay gặp, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người bệnh Đề tài triển khai đưa kết thiếu sót q trình chăm sóc, đồng thời nêu vấn đề cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh có hậu mơn nhân tạo - Nội dung: Nghiên cứu thực 80 người bệnh sau mổ có hậu mơn nhân tạo bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ghi nhận kết theo mục tiêu đề tài: mô tả chất lượng sống số thói quen với chăm sóc người bệnh sau mổ có hậu mơn nhân tạo - Mức độ thực hiện: kết nghiên cứu trả lời mục tiêu nghiên cứu đề tài iv II Kết đạt được: Nghiên cứu thực 80 người bệnh sau mổ có hậu môn nhân tạo Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với kết sau: - 90% ĐTNC có tâm trạng tiêu cực sau phẫu thuật - Vị trí HMNT gây khó khăn khiến ĐTNC phải thay đổi phong cách ăn mặc (68,8%) - Túi HMNT gây nhiều khó khăn có vấn đề mùi (96,3%) - ĐTNC trung bình 2,35 tháng để làm quen với HMNT - Các vấn đề hướng dẫn thay đổi cách ăn mặc cải thiện đời sống tình dục thường khơng bệnh viện đưa vào nội dung giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau viện III Ưu nhược điểm: Ưu điểm - Khóa luận trình bày rõ ràng, đầy đủ cấu phần, theo quy định - Kết đầy đủ, trình bày theo mục tiêu cụ thể Nhược điểm - Phần tổng quan: đề tài chất lượng sống tổng quan thơng tin Các đề mục khơng đề cập đến thực trạng chất lượng sống người bệnh sau mổ có HMNT Khơng có thơng tin thói quen chăm sóc tổng quan - Cần làm rõ việc so sánh với nghiên cứu khác phần bàn luận, chưa cụ thể - Vẫn cịn lỗi tả, lỗi giãn dịng cần chỉnh sửa IV Kết luận: Đồng ý cho bảo vệ: x x x Hà x Không đồng ý cho bảo vệ: Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2023 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ tên) Nguyễn Hồng Trang v vi vii viii 42 lòng hảo tâm từ mạnh thường quân hỗ trợ cho người người bệnh gặp vấn sau xuất viện hay gặp vấn đề khó khăn kinh tế khơng đủ kinh phí chi trả trình điều trị Việc kết nối câu lạc thành mạng lưới khắp nước cách để thống kê tổng số người bệnh có HMNT Việt Nam thuận tiện cho cơng trình nghiên cứu tương lai 2.4 Trang phục Sự thay đổi đối tượng nghiên cứu sau phẫu thuật nhận thấy nhiều khía cạnh, phong cách ăn mặc họ thay đổi Từ kết nghiên cứu, có 68.8% người bệnh phải thay đổi phong cách ăn mặc cảm thấy vị trí HMNT gây khó khăn cho họ Qua vấn đối tượng chia sẻ, họ phải thay đổi trang phục kể từ đeo túi HMNT bên mình, việc lựa chọn trang phục khơng ưu tiên chọn theo sở thích mà phải chọn trang phục theo thuận tiện để họ cảm thấy thoải mái sinh hoạt sống thường ngày Cũng nghiên cứu Sarah N Ketterer cộng có 56.0% người bệnh phải thay đổi trang phục sau phẫu thuật bất tiện đeo túi phân Ở nghiên cứu tác giả nhiều vấn đề vị trí HMNT nên họ có xu hướng giấu tình trạng cách mặc đồ rộng thoải mái để che Vấn đề tác giả Deena Davis có 54.5% đối tượng thay đổi trang phục HMNT từ vị trí HMNT khiến cho họ gặp vấn đề khó khăn (78.2%) [15, 17] Vấn đề thay đổi trang phục, nhân viên y tế cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh trước viện Đây vấn đề liên quan đến sở thích nên nhiều người bệnh cảm thấy không thoải mái Một phần tính chất HMNT đặc biệt HMNT đại tràng nơi có khả xì hơi, gây bẩn vướng víu nên họ khó thể chọn trang phục bó sát thể Nhân viên y tế nên có buổi tư vấn trang phục cho họ, đặc biệt với đối tượng mặc cảm tự ti thay đổi thân cần hạn chế chọn trang phục màu sáng với chất liệu thô cứng, ưu tiên chọn trang phục rộng, thoải mái dễ thấm hút để hạn chế việc gây mùi hôi Cùng với phát triển, nhu cầu người việc chọn lựa trang phục mang tính thời trang nên kết nghiên cứu cao so 43 với nghiên cứu khác đặc biệt đối tượng không cần cứng nhắc việc bắt buộc phải thay đổi hoàn toàn trang phục Người bệnh lựa chọn nhiều kiểu dáng mẫu mã hợp thời trang mà thoải mái đeo túi điều khiến họ tự tin với thể Với đối tượng thoải mái việc lựa chọn trang phục cần thực vệ sinh chăm sóc túi phân thật tốt để tránh trình vận động mạnh rị rỉ phân bên ngồi 2.5 Chế độ ăn Một điều khiến CLCS đối tượng mang HMNT thay đổi chế độ ăn, sau phẫu thuật có thể bị khó chịu với số loại thức ăn thực phẩm nên cần phải thay đổi để có chế độ ăn phù hợp Trong nghiên cứu có tới 96.3% người bệnh phải thay đổi chế độ ăn điều chỉnh cho phù hợp với tình trạng thể Trung bình họ 1.76±1.22 tháng để làm quen với chế độ ăn 1.81±1.27 tháng để có cảm giác ngon miệng kể từ có HMNT Chế độ dinh dưỡng yếu tố quan trọng thúc đẩy hồi phục nhanh chóng Chúng tơi thấy điều tương tự nghiên cứu Mahboobeh Khalilzadeh Ganjalikhani cộng năm 2019, họ phải điều chỉnh chế độ dinh dưỡng để kiểm soát vấn đề mùi hơi, tình trạng xì hơi, vấn đề táo bón, tiêu chảy, điều khiến cho chất lượng sống họ thay đổi giai đoạn đầu phải thích nghi dần với điều Cịn nghiên cứu tác giả Deena Davis có tới 89.1% đối tượng điều chỉnh chế độ ăn uống HMNT, nghiên cứu khác vùng ngoại Úc tỷ lệ thấp hơn, có 47% đối tượng thay đổi chế độ ăn họ nói kết thấp nhiều so với nghiên cứu khác [5, 15, 17] Sự chênh lệch mặt kết phong tục tập quán cách sử dụng đồ ăn khu vực việc thay đổi chế độ ăn không phức tạp Việc thay đổi chế độ ăn đối tượng khác áp dụng cho vị trí phẫu thuật mở HMNT Vấn đề dinh dưỡng sau hậu phẫu điều quan trọng, dinh dưỡng phù hợp quan trọng với sức khỏe trình lành bệnh Trong thời gian đầu việc điều chỉnh chế độ ăn cần thiết HMNT chưa lành hẳn nên việc 44 lựa chọn thực phẩm nhân viên y tế tư vấn trước viện Tùy vào địa người nên việc chấp nhận thức ăn vào thể khác nhau, thời gian sau bạn quay trở lại chế độ ăn bình thường [27] Khi bắt đầu việc điều chỉnh chế độ ăn thức ăn khơng phù hợp ngừng ăn bắt đầu ăn lại sau vài tuần để xem lại phản ứng thể Trong 4-6 tuần sau mổ cần ăn chất xơ sau ăn tăng chất có nhiều đường protein Các đối tượng nên cân nhắc thức ăn dễ táo bón, thức ăn nhuận tràng, thức ăn tạo ăn tạo mùi [10] Việc điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cịn liên quan đến việc xì gây mùi, việc xì vấn đề bình thường người, với người có HMNT xì nhiều phải điều chỉnh chế độ ăn để giảm tình trạng Đặc biệt trường hợp đặt HMNT hồi tràng, vị trí có tỷ lệ nước dịch cao, thay đổi chế độ dinh dưỡng lỏng dẫn đến nước, rối loạn điện giải, điều cần có tư vấn kỹ nhân viên y tế [28] Ngoài ra, điều chỉnh chế độ ăn giảm biến chứng sau mổ cho người bệnh, tránh tình trạng đào thải phân, tắc ruột, hay gây viêm nhiễm thức ăn thông qua trình đảo thải Sự thay đổi chế độ dinh dưỡng lúc đầu gây nhiều khó khăn tìm chế độ dinh dưỡng phù hợp chất lượng sống người có HMNT nâng cao hơn, từ họ có ý thức việc chăm sóc thân khơng bị nặng nề thay đổi xấu đến với thể Một số thói quen với chăm sóc người bệnh có hậu mơn nhân tạo Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2023 Theo viết đăng tờ European journal of social psychology tác giả Phillippa Lally cộng trung bình người 66 ngày để hình thành thói quen mới, họ ghi nhận khác mặt thời gian việc hình thành thói quen khác nhau, 18 ngày 254 ngày[29] Trong nghiên cứu chúng tơi, người bệnh có HMNT họ trung bình 2.35±2.58 tháng để làm quen với HMNT, nhanh tháng lâu 12 tháng kể từ phẫu thuật Họ có khoảng thời gian để bắt đầu thích nghi với thay đổi thể, nghiên cứu Mahboobeh Khalilzadeh Ganjalikhani cộng khả thích 45 ứng người bệnh sau mở lỗ thông ngày thấp nỗi đau sau phẫu thuật thay đổi ngoại hình, họ thích nghi với sống nhanh theo thời gian, sức khỏe tinh thần họ tăng lên Trong nghiên cứu họ nêu vấn đề khó khăn liên quan đến việc sử dụng túi HMNT, qua thời gian sống chung với vấn đề bất tiện túi HMNT gây vướng víu, mùi khó chịu cho người sử dụng Qua vấn đề thấy vai trò to lớn nhân viên y tế việc giáo dục sức khỏe tác động mạnh vào trình hồi phục người bệnh Giai đoạn đầu gặp nhiều khó khăn người nhà người phụ giúp việc chăm sóc vệ sinh HMNT từ có đủ sức khỏe kiến thức họ tự chăm sóc HMNT Ở nghiên cứu chúng tơi, trung bình lần họ 16.75 ± 12.53 phút để chăm sóc HMNT, thời gian đầu việc chăm sóc khó khăn nên tốn nhiều thời gian cần có hỗ trợ, họ làm quen với tình trạng thể thời gian chăm sóc rút ngắn điều cho thấy chất lượng sống người có HMNT dần ổn định hơn[5] Trước xuất viện đội ngũ nhân viên y tế tư vấn biến chứng gặp phải với HMNT hướng dẫn cho họ cách xử trí địa để liên hệ, có tới 96.3% đối tượng tư vấn sức khỏe họ phát cẩm nang chăm sóc nhà, thấy phần vô quan trọng cẩn thận chu đáo đến từ bệnh viện Chúng thấy điều tương tự nghiên cứu Mahboobeh Khalilzadeh Ganjalikhani, họ cung cấp cho người bệnh sách hướng dẫn giới thiệu cho họ phịng khám có đầy đủ sở vật chất để cung cấp dịch vụ dụng cụ chăm sóc HMNT Đây điều mà chúng tơi tìm thấy nghiên cứu Deena Davis, đối tượng tư vấn dịch vụ phù hợp cho thân họ gia đình để giải vấn đề bao gồm tâm lý xã hội tình dục Hơn họ tích hợp với chuyên ngành liên quan thành lập nhóm hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm [5, 15] Các nghiên cứu trước thực chương trình giáo dục sức khỏe thơng tin truyền trực tiếp đến bệnh nhân Ngược lại, nghiên cứu tác giả Manuel Garcia-Gi này, thơng tin chuyển trực tiếp đến điều dưỡng trở thành chuyên gia chuyển giao kiến thức riêng cho người 46 bệnh Nghiên cứu đánh giá tác động việc có điều dưỡng chuyên khoa cho người bệnh có HMNT bệnh viện, điều dưỡng vừa chăm sóc sức khỏe cho người bệnh vừa cung cấp thông tin giáo dục người bệnh tình trạng nhu cầu họ Tác giả thực nghiên cứu người bệnh Tây Ban Nha bệnh viện khơng có điều dưỡng chuyên khoa, đồng thời đo lường việc sử dụng dịch vụ y tế chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (HRQL), bên cạnh việc thực phân tích chi phí phân tích hiệu chi phí hai loại bệnh viện Kết cho thấy bệnh nhân tiếp cận với điều dưỡng chuyên khoa tự quản lý tốt hơn, tác dụng phụ HRQL tiến triển tốt hơn, đồng thời yêu cầu tư vấn nhiều với điều dưỡng chuyên khoa chăm sóc ban đầu bác sĩ chuyên khoa hơn, dẫn đến tiết kiệm đáng kể cho hệ thống y tế Do đó, việc chun mơn hóa th điều dưỡng để cung cấp giáo dục gián tiếp cho có HMNT tiết kiệm chi phí mang lại lợi ích cao cho người bệnh Loại chiến lược giáo dục gián tiếp xem xét tình trạng cụ thể có tỷ lệ mắc bệnh thấp gặp khó khăn việc xác định bệnh nhân mục tiêu cung cấp thông tin trực tiếp cho họ [30] Sự trọng đầu tư chất lượng điều dưỡng chuyên ngành khiến cho người bệnh rút ngắn thời gian thích nghi với thay đổi thể, từ góp phần tiết kiệm chi phí để chi trả cho dịch vụ liên quan đến chăm sóc HMNT giúp cải thiện chất lượng sống tốt so với người bệnh không hỗ trợ Điểm mạnh điểm yếu đề tài nghiên cứu 4.1 Điểm mạnh - Đây nghiên cứu chăm sóc HMNT thực Bệnh viện Ngoại khoa lớn Việt Nam - Kết nghiên cứu góp phần làm hồn chỉnh góp phần hồn thiện nội dung giáo dục sức khỏe nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống người bệnh có HMNT 4.2 Điểm yếu - Cỡ mẫu nhỏ gây ảnh hưởng đến tính đại diện nghiên cứu - Đề tài chưa khai thác vấn đề khó khăn sinh hoạt tình dục nữ giới 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Chúng nhận thấy chất lượng sống người bệnh có HMNT chịu nhiều thay đổi ảnh hưởng đến sống tình trạng đối tượng trở lại sinh hoạt tình dục khơng viên mãn, 90.0% đối tượng có tâm trạng tiêu cực sau phẫu thuật, vị trí HMNT gây khó khăn (82.5%) khiến họ phải thay đổi phong cách ăn mặc (68.8%) Trong trình sử dụng, túi HMNT gây nhiều khó khăn vấn đề mùi cho điều khó chịu nên đối tượng phải điều chỉnh chế độ ăn phù hợp (96.3%) Trung bình người bệnh 2.35 tháng để làm quen với HMNT, tư vấn hỗ trợ từ bệnh viện, họ tư vấn biến chứng gặp phải với HMNT cách xử trí, người bệnh phát cẩm nang cung cấp thơng tin chăm sóc HMNT trước viện Tuy nhiên vấn đề hướng dẫn thay đổi cách ăn mặc cải thiện đời sống tình dục thường khơng bệnh viện đưa vào nội dung giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau viện 48 KHUYẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu, chúng tơi xin có số khuyến nghị sau: Các bệnh viện cần xây dựng nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe nhằm chuẩn bị tâm lý cho người bệnh trước sau phẫu thuật Xây dựng mơ hình câu lạc người có HMNT nhằm diễn đàn để người bệnh có HMNT chia sẻ câu chuyện khó khăn đời sống với người xung quanh tìm kiếm giúp đỡ từ chuyên gia đồng cảm xã hội Bổ sung nội dung hướng dẫn sử dụng trang phục cho người bệnh sau có HMNT Đời sống tình dục người bệnh có HMNT cần quan tâm, nghiên cứu, can thiệp để cải thiện xi TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Lindsey A Torre, M.F.B., PhD2; Rebecca L Siegel, MPH3; Jacques Ferlay, ME4; and M.A.J Joannie Lortet-Tieulent, DVM, PhD, Global cancer statistics ASC JOURNALS, 2012: p 97 R.S.Mehta, C.K.G.S.L., Quality of Life of Ostomy Patients Attending BP Koirala Memorial Cancer Hospital Chitwan JCO Global Oncology, 2018 Peter C Ambe*, P.D.N.R.K., Claudia Nitschke, , Siad F Odeh, Dr., Gabriela Möslein, Prof, and Hubert Zirngibl, Prof., Intestinal Ostomy National Library of Medicine 2018 Robert S Krouse a b, M.G.c., Susan M Rawl d, M Jane Mohler a e f, Carol M Baldwin g, Stephen Joel Coons e, Ruth McCorkle h, C Max Schmidt i, Clifford Y Ko j, Coping and acceptance: The greatest challenge for veterans with intestinal stomas ScieneceDirect 2008 |, M.K.G.B.T.O.R.R and A Shahesmaeili3, Studying the effect of structured ostomy care training on quality of life and anxiety of patients with permanent ostomy IWJ WILEY, 2019: p 1383-1390 RN, A.A., Wiley Online Library 2022 Nguyễn, N.T., Thực trạng chất lượng sống người bệnh mang lỗ mở thông bệnh viện Việt Đức/Nguyễn Ngọc Thực 2018 Huế, P.T., Đánh giá thực trạng người bệnh tự chăm sóc hậu mơn nhân tạo Journal of 108-Clinical Medicine and Phamarcy, 2020 Peter C Ambe*, N.R.K., Claudia Nitschke, Siad F Odeh, Gabriela Möslein, Hubert Zirngibl, Intestinal Ostomy Classification, Indications, Ostomy Care and Complication Management Dtsch Arztebl Int, 2018: p 182-187 Cường, P.T.B.N.T., Điều dưỡng ngoại 2011: p 250 Tamilyn Bakas*, S.M.M., Janet S Carpenter, Janice M Buelow, Julie L Otte, Kathleen M Hanna, and K.A.H.a.J.L.W Marsha L Ellett, Systematic review of health-related quality of life models Health and Quality of Life Outcomes, 2012 Vesna Konjevoda, M.Z., Radenka Munjas Samarin and Davorina Petek, City of Hope Quality of Life-Ostomy Questionnaire Validity and Reliability Assessment on a Croatian Sample International Journal of Environmental Research and Public Health, 2020 Margaret Wanjiru Mungai, M.N.A., Edward Kilamonda Avula, Quality of life of ostomates at a teaching and referral hospital in Kenya MAG Online Library, 2021 Williston Park, N.Y., Quality of life: what is it? How should it be measured? Errope PMC 1988 Deena Davis, L.R., Biju Pottakkat, Impact of stoma on lifestyle and health‑related quality of life in patients living with stoma: A cross‑sectional study Journal of Education and Health Promotion, 2020 Wuletaw Chane Zewude1, T.D., Yisihak Suga3, Berhanetsehay and Teklewold4, Quality of Life in Patients Living with Stoma Ethiop J Health Sci, 2021: p 993-1000 xii 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Fraser, S.N.K.M.J.L.C., Factors Associated With Quality of Life Among People Living With a Stoma in Nonmetropolitan Areas Nursing Research 2021: p 281-288 Verweij, N.M., et al., Quality of life in elderly patients with an ostomy - a study from the population-based PROFILES registry Colorectal Dis, 2018 20(4): p O92-o102 Geng, Z., et al., Quality of Life in Chinese Persons Living With an Ostomy: A Multisite Cross-sectional Study J Wound Ostomy Continence Nurs, 2017 44(3): p 249-256 Duque, P.A., et al., Effects of Socio-educational Interventions on the Quality of Life of People with a Digestive Ostomy SAGE Open Nurs, 2023 9: p 23779608231177542 Muhammad, F.A., O.A Akpor, and O.B Akpor, Lived experiences of patients with ostomies in a University Teaching Hospital in Kwara State, Nigeria Heliyon, 2022 8(12): p e11936 Phạm, H.N., Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh ung thư đại trực tràng/Phạm Hồng Nam 2023 Meira, I.F.A., et al., Repercussions of intestinal ostomy on male sexuality: an integrative review Rev Bras Enferm, 2020 73(6): p e20190245 Beaubrun En Famille Diant, L., F Sordes, and T Chaubard, [Psychological impact of ostomy on the quality of life of colorectal cancer patients: Role of body image, self-esteem and anxiety] Bull Cancer, 2018 105(6): p 573580 Park, S., I.S Jang, and Y.S Kim, Risks for depression among ostomates in South Korea Jpn J Nurs Sci, 2018 15(3): p 203-209 Iqbal, F., et al., Engaging with Faith Councils to Develop Stoma-specific Fatawās: A Novel Approach to the Healthcare Needs of Muslim Colorectal Patients J Relig Health, 2016 55(3): p 803-811 Anh, B.M., Dinh dưỡng dành cho người bệnh có hậu mơn nhân tạo Hội Tĩnh Mạch TP Hồ Chí Minh 2017 VINMEC, Biến chứng thường gặp cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo 2019 Phillippa Lally, C.H.M.v.J., Henry W W Potts, Jane Wardle, How are habits formed: Modelling habit formation in the real world European Journal of Social Psychology, 2009 García-Gi, M., Specializing Nurses as An Indirect Education Program for Stoma Patients Int J Environ Res Public Health, 2019 16(13) xiii PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI CĨ HẬU MƠN NHÂN TẠO Kính chào ông/bà! Lời đầu tiên, xin giới thiệu với ông/bà nghiên cứu này: Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu chất lượng sống yếu tố liên quan người bệnh sau phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo, giúp bệnh viện hiểu biết khó khăn ông bà có giải pháp giảm nhẹ khó khăn mang hậu mơn nhân tạo Những thơng tin ơng/bà dấu tên, khơng lộ danh tính khơng sử dụng cho mục đích khác Nếu ông bà chấp thuận trả lời câu hỏi xin trân trọng cảm ơn Sau đọc kỹ câu hỏi, đánh dấu vào theo dẫn vui lịng gửi câu hỏi hồn thành cho tơi Lò Thị Nga địa số 40 phố Tràng Thi - Hoàn kiếm - TP Hà Nội ĐT: 0355008147; Email: nga.lt19010112@st.phenikaa-uni.edu.vn Thông tin bệnh nhân: Người bệnh không điền vào bảng A Thông tin lâm sàng (sao ghi từ bệnh án) Số hồ sơ bệnh án: _ Chẩn đoán: _ Phương pháp phẫu thuật: _ Kết giải phẫu bệnh: _ Loại hậu môn nhân tạo ơng/bà gì? (Đánh dấu X vào loại phù hợp) □ Hồi tràng □ Đại tràng □ Niệu quản da Nếu hậu môn nhân tạo đại tràng, vĩnh viễn? _ hay tạm thời? _ Nếu lỗ mở niệu quản da, có phải mang túi liên tục khơng? □ Có □ Khơng Tình trạng bệnh lý dẫn đến mở hậu mơn nhân tạo gì? xiv 8.Nếu ung thư, nêu rõ loại ung thư 9.Thời gian (tháng/năm) ơng/bà có hậu mơn nhân tạo là: □ 1-3 tháng □ 3-6 tháng □ 6-12 tháng □>năm 10.Bệnh kèm quan trọng (ở mức gây lo lắng, khó chịu, đau đớn hay nguy hiểm đến tính mạng) ghi tên bệnh: _ 11.Kết điều trị (theo đánh giá bác sỹ): □ Tốt □ Trung bình □ Kém 12.Nhiễm trùng vết mổ: □ Có □ Khơng 13.Viêm nhiễm quanh hậu mơn nhân tạo: □ Có 14 Có di căn: □ Có □ Khơng □ Khơng B.Nhân học Họ tên: _ Nghề nghiệp: _ Trình độ: □ Tiểu học Tuổi: _ □ Trung học Giới: □1 Nam □ Nữ □ Đại học sau đại học Dân tộc: _ Địa chỉ: _ Chiều cao ông/bà? cm Cân nặng ông/bà? Kg Tình trạng nhân ơng/bà trước phẫu thuật mở hậu môn nhân tạo? □ Độc thân □Có gia đình □Ly hơn/Góa 9.Tình trạng nhân ơng/bà tại? □ Độc thân □Có gia đình □Ly hơn/Góa xv C Các câu hỏi chất lượng sống người bệnh Với câu hỏi sau đây, vui lịng chọn KHƠNG, CĨ KHƠNG RÕ cách đánh dấu vào cột phù hợp, không bỏ sót câu KHƠNG CĨ Cơng việc 10 Ơng/bà có làm việc tồn thời gian? 11 Ơng/bà có làm việc bán thời gian? 12 Ơng/bà nghỉ hưu 13 Ông/bà làm việc nơi mà ông/bà làm việc trước phẫu thuật 14 Nếu khơng, có phải lý thay đổi cơng việc hậu mơn nhân tạo ơng/bà Sinh hoạt tình dục 15.Ơng/bà có trì đời sống tình dục trước phẫu thuật mở hậu mơn nhân tạo khơng? 16.Ơng/bà có trở lại sinh hoạt tình dục sau phẫu thuật khơng? KHƠNG RÕ xvi 17.Đời sống tình dục Ơng/bà có viên mãn khơng? 18.Nếu nam, ơng có gặp khó khăn q trình cương & trì cương dương vật không? Tâm trạng người bệnh tham gia nhóm hỗ trợ 19.Từ có hậu mơn nhân tạo, ơng/bà có suy nghĩ tiêu cực khơng? 20.Ơng/bà có tham gia nhóm hỗ trợ người có hậu mơn nhân tạo khơng? 21.Ơng/bà có tham gia nhóm hỗ trợ khác khơng? 22.Ơng/bà có hội nói chuyện với người phẫu thuật vừa phẫu thuật mở hậu môn nhân tạo chưa? Trang phục 23.Vị trí hậu mơn nhân tạo có gây khó khăn cho ơng/bà khơng? xvii 24.Vị trí hậu mơn nhân tạo có gây khó khăn cho ơng/bà khơng? Chế độ ăn 25.Ơng/bà có điều chỉnh chế độ ăn hậu mơn nhân tạo khơng? 26.Ơng/bà có điều chỉnh chế độ ăn hậu mơn nhân tạo khơng? D Các câu hỏi thói quen chăm sóc với HMNT người bệnh Vui lòng trả lời câu hỏi theo thời gian kể từ bạn phẫu thuật mở hậu môn nhân tạo Các đáp án chọn lựa THÁNG, NĂM, KHÔNG BAO GIỜ Vui lòng ghi vào cột phù hợp THÁNG 27.Mất sau ơng/bà bắt đầu cảm thấy n tâm, quen với quy trình chăm sóc hậu mơn nhân tạo hàng ngày mình? 28.Mất sau ơng/bà cảm thấy dễ chịu với chế độ ăn mình? NĂM KHƠNG BAO GIỜ xviii 29.Mất sau ơng/bà có cảm giác ngon miệng trở lại? Các câu hỏi liên quan đến việc chăm sóc hậu mơn nhân tạo Ơng/bà Vui lịng viết câu trả lời: 30.Trung bình lần, ơng/bà thời gian để chăm sóc hậu môn nhân tạo? _ 31.Ông/bà tự chăm sóc hậu mơn nhân tạo hay có hỗ trợ người thân? _ nhân viên y tế? 32.Nếu ông/bà sử dụng túi hậu môn nhân tạo gặp phải vấn đề khó khăn liên quan đến túi, vui lịng liệt kê vấn đề khó khăn này: _ _ _ 33.Ơng/bà có cấp phát túi/dụng cụ chăm sóc hậu mơn nhân tạo cịn nằm viện để sử dụng nhà không? _ 34.Ông/bà có biết nơi cung cấp loại túi/dụng cụ chăm sóc hậu mơn nhân tạo để liên hệ sau xuất viện không? _ 35 Trước viện, ơng/bà có tư vấn biến chứng gặp phải với hậu mơn nhân tạo cách xử trí người cần liên hệ? _

Ngày đăng: 19/12/2023, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan