Phân tích giá trị tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch

35 4 0
Phân tích giá trị tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Lý chọn đề tài : Nền kinh tế đất nước ta không ngừng phát triển bắt nhịp với nên kinh tế toàn cầu Trong ngành du lịch nước ta chiếm tỉ trọng lớn , đóng góp nguồn thu nhập không nhỏ cho nguồn thu nhập nước ta tế Ngày nhu cầu du lịch người ngày tăng cao đời sống nh người dân ngày cải thiện nhiều mặt , họ có sống tốt Ki nhu cầu du lịch bắt đầu gia tăng người có sống p no đủ Nhu cầu du ịch người chủ yếu hướng đến việc tìm gh iệ hiểu văn hóa , người , truyền thống phong tục tập quán nhiều nơi khác để thoa mãn trí tị mị nên tài nguyên nhân văn tài tố tn nguyên du lịch vô giá trị tạo sức hút lớn khách du lịch n Nước ta có nhiều tỉnh thành có tiềm tài nguyên du lịch nhân vă văn nhiên nhiều nơi chưa có khai thác đầu tư hợp lý để phục vụ ận cho du lịch Và Huế số Chính lí tơi chọn đề tài “ Phân Lu tích giá trị tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch Liên hệ Huế ” cho học phần Đề án Module Tổng quan Du lịch Mục tiêu ý nghĩa đề tài : Qua đề tài nghiên cứu , em muốn nắm kiến thức hoạt động du lịch nói chung tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng phát triển Từ điều em có cách nhìn nhận , định hướng phát triển tài nguyên du lịch nhân văn Huế ; đồng thời đưa đề xuất , giải pháp cá nhân để phát triển bảo tồn tài nguyên quý giá Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp liệt kê, so sánh Phương pháp khảo sát thơng tin Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thống kê số liệu tế Kết cấu : nh Tổng quan tài nguyên du lịch nhân văn Ki Liên hệ tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch Huế Lu ận vă n tố tn gh iệ p Một số nhận xét , đề xuất nhằm phát triển du lịch nhân văn Huế Nội dung : Tổng quan tài nguyên du lịch nhân văn 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Có nhiều khái niệm khác tài nguyên du lịch tế hì chúng có diểm chung đề cập tới yếu tố tự nhiên giá trị nh văn hóa nfười tạo để tạo sức hút người du lịch Ki Theo Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam tài nguyên du lịch cảnh quan p thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo gh iệ người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tố tn tuyến du lịch, đô thị du lịch ận vă n 1.1.1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch Lu - Tài nguyên du lịch vô phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo ( VD : di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh , rừng , núi , biển , … ) , có sức hấp hẫn du khách - Khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình - Thời gian khai thác khác có ảnh hưởng yếu tố khí hậu tạo nên , góp phần tạo tính mùa vụ tác động mạnh mẽ tới nhịp điệu hoạt động du lịch - Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch - Tài nguyên du lịch khai thác sử dụng nhiều lần có biện pháp , quy định bảo vệ hợp lý - Tài nguyên du lịch thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tổ chức, cá nhân tế 1.1.1.3 Vai trò tài nguyên du lịch nh - Tài nguyên du lịch nhân tố quan trọng , định hoạt động phát Ki triển du lịch Nó yếu tố để hình thành nên sản phẩm du lịch iệ p Nhờ vào phong phú đa dạng tài nguyên du lịch tạo nên hấp gh dẫn , độc đáo mẻ cho sản phẩm , vùng du lịch tn - Là sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch tố - Ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch, lĩnh vực kinh doanh tính ận Xác định quy mô hoạt động vùng du lịch Lu - vă n chất chun mơn hóa vùng du lịch 1.1.1.4 Phân loại tài nguyên du lịch Theo Điều 13 , Chương II Luật Du Lịch Việt Nam năn 2005 tài nguyên du lịch chia làm loại : “ Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác tế sử dụng phục vụ mục đích du lịch “ nh 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn p Ki 1.1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn iệ Tại Điều 13 , Chương II Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 : gh “Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hoá, tn văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình tố lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác vă n sử dụng phục vụ mục đích du lịch” Như , hiểu ngắn gọn tài nguyên du lịch nhân văn tài Lu ận nguyên người tạo nhằm mục đích phục vụ cho du lịch 1.1.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều so với tác dụng giải trí , tác dụng giả trí có ý nghĩa thứ yếu - Tài nguyên du lịch nhân văn thường tập trung điểm quần cư thành phố lớn Ở địa điểm người dễ dàng phát triẻn du lịch nhân văn địa điểm khác có hệ thống giao thơng thuận lợi để người tạo tiếp cận tài nguyên du lịch nhân văn - Người quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân văn thường người có văn hoá cao hơn, thu nhập yêu cầu cao người khách du lịch bình thường tế - Việc tìm hiểu đối tượng nhân tạo thường diễn thời gian ngắn nh Nhiều du khách du lịch họ mong muốn tìm hiêu nhiều đối Ki tượng tốt nên việc tham qua địa điểm du lịch nhân văn phù hợp iệ p - Điểm mạnh tài nguyên du lịch nhân văn đại đa số khơng phụ thuộc gh nhiều vào tính mùa vụ , khí hậu điều kiện tự nhiên khác tài nguyên tự tn nhiên ( trừ lễ hội ) , việc tổ chức du lịch nhân văn đơn giản rủi ro tố n - Mỗi cá nhân có sở thích khác tìm đến đối tượng vă tài nguyên du lịch nhân văn , phụ thuộc vào nhiều yếu tố văn hóa , Lu ận tuổi tác , nghê nghiệp , tri thức , cảm xúc , … 1.1.2.3 Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn vô đa dạng phong phú phân loại tài nguyên du lịch thành cá loại sau : - Các di tích lịch sử – văn hoá - Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học - Lễ hội - Các đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác Các di tích lịch sử - văn hóa : tế - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình hình thành sáng tạo nh tập thể nhân trình lịch sử tài sản quý giá iệ p quán địa phương , dân tộc , đất nước Ki người Nó chứa đựng giá trị truyền thống , văn hóa , phong tục tập gh - Mỗi di tích lịch sử - văn hóa lại có đặc điểm , ý nghĩa , giá trị văn tn hóa riêng chứa đựng nhiều nội dung khác Nó chia làm vă n + Di tích văn hóa khảo cổ : tố loại sau : Là di tích hình thành từ lâu lịch sử cổ đại , phản ánh giá Lu ận trị lịch sử , nghê thuật , văn hóa lịch sử loài người ( VD : Đền Angkovat ) + Di tích lịch sử : Là di tích ghi lại dấu ấn kiện quan trọng lịch sử địa phương hay đất nước ( VD : Thành Cổ Loa , bãi cọc Bạch Đằng , … ) + Văn hóa – nghệ thuật : Là cơng trình kiến tríc nghệ thuật danh lam thắng cảnh , mang lại giá trị mặt kiến trúc , nghê thuật giá trị văn hóa tinh thần ( VD : Nhà thờ đá Phát Diệm ) + Danh lam thắng cảnh : Là nơi đẹp tiếng người tạo nên , khơng mang vẻ đẹp nhăn văn mà tự nhiên ( VD : Đền Ngọc Sơn ) qua tiêu chí thể số lượng chất lượng : Ki nh + Mật độ di tích tế - Chúng ta đánh giá ý nghĩa di tích lịch sử - văn hóa thơng p + Số lượng di tích tố tn + Số di tích đặc biệt quan trọng gh iệ + Số di tích xếp hạng ận vă n Các đối tượng gắn với dân tộc học : Lu Mỗi dân tộc có điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng có địa bàn cư trú định Những đặc thù dân tộc có sức hấp dẫn riêng khách du lịch Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch tập tục lạ cư trú, tổ chức xã hội, thói quen ăn uống, sinh hoạt, kiến trú, trang phục, ca múa nhạc… Việt Nam có 54 dân tộc Nhiều dân tộc giữ phong tục tập quán Nước ta cịn có hàng trăm làng nghề thủ cơng truyền thống với sản phẩm tiếng, độc đáo thể tư triết học, tâm tư tình cảm người, đặc biệt nghề chạm khắc, đúc đồng, thêu, dệt, sành sứ… Các ăn dân tộc độc đáo với nghệ thuật cao chế biến nấu nướng Nhiều kiến trúc có bố cục theo thuyết phong thuỷ triết học phương Đông, kiến nh tế trúc tơn giáo (nhất kiến trúc Chăm)… có giá trị, hấp dẫn du khách iệ p Ki Lễ hội gh - Lễ hội tài nguyên có giá trị vơ lớn Nó hình thức sinh tn hoạt văn hóa vơ đặc sắc hình thức sinh hoạt tập thể tố quẩn thể , dân tộc Lễ hội thường tổ chức để người hướng vă n kiện lịch sử trọng đại hay liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng nhân ận dân hoạc đơn hoạt động mang tính giải trí - Phần lễ Lu Lễ hội gồm phần: phần lễ hội Các lễ hội dù lớn hay nhỏ có phần nghi lễ với nghi thức nghiêm túc , khang trang để mở đầu ngày hội Nội dung phần lễ mang ý nghĩa riêng tùy theo tính chất lễ hội Phần nghĩ lễ phần tạo nên mội móng vững , yếu tố văn hóa thiêng liêng mang giá trị thẩm mỹ quần thể người lễ hội - Phần hội Phần hội phần có góp mặt tiết mục biểu diễn , trò chơi , thi đấu hay hoạt động đặc biệt gắn liền với ý nghĩa lễ hội Phạm vi nội dung phần hội vô linh hoạt , không khuôn cứng , bổ sung thêm yếu tố văn hóa hàm chứa yếu tố văn hóa truyền thống Tuy nhiên , du kháchthường hấ dẫn hoạt động mang tính chất truyền thống , có giá trị cao giá trị văn hóa hoạt động nh tế pha trộn yếu tố văn hóa iệ p Ki Các đối tượng văn hoá – thể thao hoạt động nhận thức khác gh Những đối tượng văn hoá trung tâm khoa học, trường đại học, tn thư viện lớn, bảo tàng… có sức hấp dẫn lớn du khách tới tham quan tố nghiên cứu vă n Du khách thường bị hấp dẫn đối tượng văn hóa viện bảo ận tàng Lu Những hoạt động mang tính kiện: giải thể thao lớn, triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân, hội chợ, liên hoan phim ảnh quốc tế, ca nhạc quốc tế… đối tượng hấp dẫn khách du lịch Những thành phố lớn thường trung tâm du lịch văn hoá quốc gia, vùng khu vực hạt nhân trung tâm du lịch đối tượng văn hóa chủ yếu phân bố thành phố lớn 10 Nó có nhiều múa với quy mơ diễn viên đơng, vơ hồnh tráng trình diễn vẻ đẹp rộn ràng , lấp lánh , với kỹ xảo kỹ thuật múa hát cung đình Việt Nam thể phát nâng cao múa hát cổ truyền người Việt Ca Huế tế Ca Huế hệ thống phong phú gồm khoảng 60 tác phẩm nh nhạc khí nhạc theo hai điệu thức lớn điệu Bắc, điệu Nam hệ thống Ki "hơi" diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng Điệu Bắc gồm ca iệ p mang âm điệu tươi tắn, trang trọng Điệu Nam âm điệu buồn, nỉ gh non, oán Bài Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, trải qua trình tn phát triển lâu dài trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố tố "chuyên nghiệp" bác học cấu trúc, ca từ phong cách biểu diễn Đi liền với n ca Huế dàn nhạc Huế với ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với vă Bầu, Sáo gõ trống Huế, sanh loan, sanh tiền ận Kỹ thuật đàn hát Ca Huế đặc biệt tinh tế Ca Huế lại mang đậm sắc Lu thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói người Huế nên gần gũi với Hò Huế, Lý Huế; cầu nối nhạc cung đình âm nhạc dân gian Ca Huế thể loại âm nhạc cổ truyền xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca đàn, nhiều phương diện gần gũi với hát ả đào, làm từ dòng nhạc dân gian cung đình nhã nhạc 21 Hệ thống phong phú ca Huế gồm khoảng 60 tác phẩm nhạc khí nhạc theo hai điệu thức lớn điệu Bắc, điệu Nam hệ thống "hơi" diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng Điệu Bắc gồm ca mang âm điệu tươi tắn, trang trọng Điệu Nam âm điệu buồn, nỉ non, ốn Bài Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, trải qua trình phát triển lâu dài trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố "chuyên nghiệp" bác học cấu trúc, ca từ phong cách biểu diễn Đi liền với ca Huế dàn nhạc Huế với ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với Bầu, Sáo nh tế gõ trống Huế, sanh loan, sanh tiền Ki Ca Huế hình thành từ dịng ca nhạc dân gian dịng ca nhạc cung đình, nhã p nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái ca nhạc thính phịng, thể theo iệ hai dòng lớn điệu Bắc điệu Nam, với 60 tác phẩm nhạc khí tn gh nhạc Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ Kỹ thuật đàn hát ca Huế đặc biệt tinh tế ca Huế lại mang đậm sắc tố thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói người Huế nên gần gũi với ận vă n Hò Huế, Lý Huế; cầu nối nhạc cung đình âm nhạc dân gian Lu Nghệ thuật tuồng Nghệ thuật tuồng phát triển thừ kỉ thứ 17 thời chúa Nguyễn Tuồng xem quốc kịch tạo điều kiện vô thuận lợi để phát triển triều Nguyễn Trong Đại Nội Huế có nhà hát Duyệt Thị Đường, Tĩnh Quang Viện, Thơng Minh Đường Tại Khiêm Lăng, có Minh Khiêm Đường 22 Thời Minh Mạng thành lập Thanh Bình Thự làm nơi dạy diễn viên tuồng Thời Minh Tự Đức thành lập Ban Hiệu Thư chuyên nhuận sắc, chỉnh lý, hiệu đính sáng tác tuồng Một số tuồng tiếng : Vạn bửu trình tườngQuần phương hiến thụy tế Hỏa hầu tinh Ki nh 2.2.2.5 Mỹ thuật , mỹ nghệ iệ p Dựa cách thức trang trí bắt nguồn từ Trung Hoa , nghệ nhân Việt gh Nam tạo nên phong cách nghệ thuật trang trí mang đậm sắc tn người Huế Nghệ thuật trang trí Huế kết tinh nghệ thuật tố người Chăm , bật nghệ thuật trang tri Tây Phương n Có nhiều loại hình thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Huế : cầm xà vă cừ , cần tam khí ngũ khí , chạm khắc xương , ngọc ngà , chạm khắc gỗ , dệt , ận đan , thêu thùa , làm vàng bạc , sơn son thếp vàng , … Những loại hình thủ cơng Lu góp phần đưa đến cho du khách nứoc nhà nghiên cứu tài nguyên nhân văn nhìn sâu sắc thời nhà Nguyễn thông qua vể đẹp tinh xảo sang trọng qua tác phẩm Về hội họa Huế có nhiều họa sĩ tiếng dòng tranh thủy mặc , tranh gương , tranh trúc lan ấn phẩm thi họa đặc sắc 23 Cố đô Huế đánh dấu buớc phát triển qua việc thể tác phẩm điêu khắc đá , gỗ đồng Các chi tiết , vật điêu khắc có nét vơ tinh xảo có giá trị thẩm mỹ cao Ngồi người Huế cịn có thời sản xuất đìi mỹ nghẹ pháp lam cao cấp tế 2.2.2.6 Làng nghề truyền thống nh Các làng nghề cổ truyền Huế có lịch sử lâu đời với nhiều lớp nghệ Ki nhân điêu luyện góp phần nâng cao bảo tồn , trì phát huy giá trị p nghề thủ công truyền thống Theo thống kê tính đến thời điểm , Huế có iệ 200 làng nghề thủ công truyền thống , điều khiến cho nơi trở gh thành địa phương lưu giữ nhiều làng nghề truyền thống Mỗi sản phẩm tn thủ công truyền thống gắn với làng nghề mang đậm nét văn hóa Huế , tố tạo nên di sản Huế phương diện vật thể lẫn phi vật thể Qua nhiều vă n triều đại thời kì , ngày Huế quy tụ nhiều nghệ nhân khắp nước theo lệnh quyền xưa nên Huế trở thành trung tâm tiểu thủ ận công nghiệp vô quan trọng , cung ứng sản phẩm cao cấp cho triều thời Lu đình , tầng lớp thượng lưu số tầng lớp nhân dân khác xã hội Một số nghề làng nghề truyền thống phát triển mạnh vừa cung cấp sản phẩm cho đời sống xã hội, vừa thu hút tua du lịch như: đúc đồng Phường Ðúc, nón Phủ Cam, mây tre đan Bao La, cẩn khảm xà cừ Ðịa Linh, điêu khắc Mỹ Xun, kim hồng Kế Mơn, gốm Phước Tích, tranh giấy Làng Sình, hoa 24 giấy Thanh Tiên, dệt zèng A Lưới Điều tạo nên sản phẩm đặc trưng, góp phần khẳng định sắc văn hóa vùng đất cố đô Huế 2.3 Thực trạng khai thác tài nguyên nhân văn để phục vu phát triển du lịch Huế Huế có tiềm du lịch nhân văn vô lớn mạnh , nhiên năm , ngành du lịch dịch vụ Huế phát triển tình trạng yếu ớt tế với bình quân lưu trú khoảng đêm / khách Doanh thu du lịch bình quân nh năm đạt từ 700-800 tỉ đồng , đóng góp cho ngân sách địa phương Ki năm xấp xỉ 30 tỉ đồng iệ p Do quyền đầu tư du lịch chủ yếu tập trung vào diện rộng , chạy đua xây gh dựng nhiều sở lưu tú , sản phẩm du lịch nghèo nàn nên tn tạo nên yếu ngành du lịch Huế , ngành kinh tế mũi nhọn tố Theo phân tích Ban kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh kỳ họp cuối năm n 2009 , mũi nhọn kinh tế du lịch Thừa Thiên – Huế năm đóng góp vă cho tăng trưởng kinh tế địa phương 0.37% mức tăng trưởng chung ận 11,2% GDP tỉnh Lu Ví dụ : sơng Hương sơng vơ tiếng , khiến cho nghệ thuật ca Huế thuyền rồng sơng vơ phát triển , nhiên nơi tiếng với thứ đến chưa có dịch vụ hấp dẫn khác sơng Hương ngồi vài ba chục thuyền Năm 2008 , Trung tâm bảo tồn di tích coos đô Huế nỗ lực phát triển ngành du lịch nhân văn Huế bắt đầu chương trình lễ hội Huyền thoại sông 25 Hương Mặc dù có đầu tư đến tỉ đồng để tạo thuyền cung đình để phục vụ lễ hội du khách , sau năm , chương trình sau nhiều lần thử nghệm chưa thể trở thành điểm nhấn cho du lịch Huế , thuyền neo bến Phu Văn LÂu , dãi dầu mưa nắng Một dự án Cong ty TNHH du lịch Hội An đầu tư cho du thuyền tham quan lưu trú sơng Hương với mục đích khai thác tham quan sông Hương điểm lân cận UBND Thừa Thiên – Huế ddooongf ý , nhiên dự án tế chưa khởi động nh Hệ thống haongf cung triều Nguyễn kinh thành Huế điểm du lịch nhân Ki văn bậc Huế , thời điểm ngồi việc tham quan di p tích nơi khơng có dịch vụ hấp dẫn khách du lịch gh iệ “ Đêm hồng cung “ Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế nỗ lực tổ chức tn nhằm tái sinh hoạt , trò chơi chuwowgn trình nghệ thuật cung đình , … để thu hút khách du lịch vào ban đêm Mặc dù chương tố trình chưa có quảng bá mạnh mẽ hay dịch vụ nơi chưa thực thu vă n hút khách ận Theo ông Phan Tiến Dũng , Giám đốc Sở Văn hía – Thể thao – Du lịch tỉnh Lu Thừa Thiên – Huế yếu ngành du lịch Huế : “ Các hoạt động xúc tiến yếu , lại phân tán nội dung lẫn thị trường ; lạc hậu công nghẹ , kỹ thiếu chuyên nghiệp … chưa có quan chun trách thơng tin xúc tiến Năng lực cạnh tranh điểm đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp Các doanh nghiệp lữ hành Thừa Thiên – Huế nhìn chung chưa quan tâm mức đến xây dựng phát trienr sản phẩm , thụ động , thiếu chắn thị trường nên phụ thuộc vào nguồn khách 26 hang lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Sản phẩm du lịch đơn điệu , dựa chủ yếu vào yếu tố tự nhiên , khai thác có sẵn , ưu thể thị trường Giá trị gia tăng sản phẩm thấp so với mưc strung bình giới , “ Huế có sức hút đáng nể phục , 1.000 khách đu tàu biển tới Đà Nẵng có tới 600 khách đăng kí tới Huế Tuy nhiên quy hoạch phát triển du lịch Huế từ thập niên 90 tới gần không cso thay đổi , sản phẩm du lịch tế cịn nghèo nàn , khơng có điểm tham quan hình nh thức du lịch khiến cho khách đến lần không muốn đến Huế lần Ki hai Hiện Huế gần khơng có hoạt động vào ban đem , thời gian thu p tiền khách , nơi tập trung chủ yếu vào du lịch ban ngày ban đêm iệ đóng cửa ngủ Không hể tăng số lượng khách với thực trạng thời gian gh phục vụ du lịch không tăng Nhiều ý kiến cịn phản ánh tình trạng ăn tn xổi Huế kinh doanh du lịch , tình trạng chèo kéo du khách điểm tố tham quan làm xấu hình ảnh du lịch Huế Việt Nam vă n Phân tích kết từ 199 đến 2007 , thấy , trung bình hàng năm lượng ận khahs quốc tế đến Huế tăng bình quân từ 25-30% ; thị trường Việt Kiều , chiếm Lu tỷ lệ thứ hai thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh , đạt 47,53% ; phần lại thị trường Mỹ , Bắc Mỹ , Khu vực Đông Nam Á , Bắc Á có xu hướng tăng nhanh Hiện , tình trạng đeo bám khách cịn diễn số điểm tham quan di tích Một số du khahcs lại khơng hài lịng có phân biệt giá du khách quốc tế , dịch vụ ăn uống bên khách sạn chưa tốt , … 27 Nhờ thường xuyên có chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch, nên lượng khách du lịch đến Thừa Thiên Huế ngày gia tăng Với mạnh tài nguyên du lịch văn hóa, Thừa Thiên - Huế có tốc độ tăng trưởng cao so với nước hoạt động du lịch Nếu tốc độ tăng trưởng bình qn tồn Ngành đạt 10 - 11%/năm, Thừa Thiên - Huế có tốc độ tăng trưởng bình qn 15 - 17%/năm lượt khách Tính riêng năm 2011, tổng lượt khách đến Huế tháng đầu năm ước đạt 1.208,7 nghìn lượt khách, tăng 6,2% so với kỳ năm ngối; lượng khách quốc tế đạt 487,1 nghìn lượt, tăng 6,9%; khách tế nước đạt 721,6 nghìn lượt, tăng 5,7% Doanh thu du lịch ước đạt 762,5 tỉ nh đồng, tăng 20,5% so với năm trước Theo thống kê, số lượt khách đến Huế với Ki mục đích tham quan, tìm hiểu lịch sử văn hóa, hay đơn giản đến để tận iệ p mắt chiêm ngưỡng di sản giới chiếm tới gần 80% tổng lượt khách du gh lịch Điều chứng minh giá trị sức hấp dẫn di sản Huế, đồng thời tn thước đo để ngành Du lịch có kế hoạch lâu dài phát tố triển sản phẩm, nhằm phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15 - 17%/năm n lượt khách giai đoạn 2011 – 2015 Mục tiêu cụ thể đề đến vă năm 2015 ngành Du lịch Thừa Thiên - Huế đón phục vụ 2,5 triệu lượt ận khách, có từ - 1,2 triệu lượt khách quốc tế Lu Sự phát triển ngành Du lịch thúc đẩy gia tăng, mở rộng ngành khác như: góp phần đẩy mạnh xuất chỗ hàng nông phẩm, thủy sản; bước phục hồi nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống; góp phần vào cơng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Huế; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động 28 Một số nhận xét , đề xuất nhằm phát triển du lịch nhân văn Huế 3.1 Nhận xét Huế kho tàng di sản đồ sộ vô giá Nơi sở hữu tài sản khổng lồ với vơ vàn di sản văn hóa vật thể phi vật thể , tài nguyên nhân văn người từ thời kì trước để lại Những di sản hội tụ nét đặc trưng , nét riêng nét tinh hoa dân tộc Việt Nam , khơng mang ý nghĩa mặt lịch sử văn hóa mà cịn tác phẩm kiến trúc tế nghệ thuật vô giá , có sức hút lớn du khách ngoài nh nhà nghiên cứu Đồng thời Huế nơi nước ta Ki lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng, độc đáo p Chính việc lựa chọn Huế nơi để phát triển du lịch dựa gh iệ tài nguyên du lịch nhân văn định vô đắn tn Mặc dù du lịch nhân văn Huế coi mạnh tố bộc lộ nhiều mặt hạn chế Các sản phẩm du lịch văn hóa Huế n mang ngững sắc thái riêng vô độc đáo chưa thực phông vă phú mạt nội dung chất lượng Sự đa dạng tài nguyên nhân văn Huế ận bàn cãi nhiên tài nguyên khai thác Lu phần nhỏ phục vụ cho du lịch , chủ yếu khai thác vào quần thể di tích cố Huế ; Huế cịn nhiều di tích lịch sử cách mạng di tích tầm cỡ quốc gia xếp hạng chưa trọng đầu tư , khoanh vùng bảo vệ để thực trở thành điểm du lịch hấp dẫn Chưa có mối quan hệ chặt chẽ ngành Du lịch văn hóa việc bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Do có tốc độ phát triển du lịch nhanh nên 29 du lịch nhân văn Huế bắt đầu bộc lộ tác động tiêu cực mức độ phạm vi chưa đến mức nghiêm trọng 3.2 Đề xuất ý tưởng Để nâng cao hiệu công tác quan lý khai thác tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch Huế , chiến lược phát triển , ngành Du lịch Thừa Thiên - Huế nên lựa chọn định hướng phát triển du lịch bền vững : tế phát huy mạnh du lịch văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái sở khôi Ki thống Huế với quan điểm chủ đạo sau : nh phục, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa truyền iệ p Phát triển du lịch phải mục tiêu văn hóa hay nói cách khác khai thác gh tài nguyên nhâ văn phục vụ du lịch phải gắn liền với hoạt động , công tác tn bảo tồn , giữ gìn giá trị di tích lịch sử - văn hóa Hơn , việc bảo tồn tố cá di tích Huế ln phải hướng tới mục tiêu phục vụ khách du lịch n nước ngày tốt vă Định hướng phát triển du lịch nhân văn phải trọng chất lượng ận số lượng tất du lịch chất lượng du lịch số đông Lu Phát triển du lịch nhân văn phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội , đặc biệt phải lưu ý tới mối quan hệ phát triển du lịch với việc bảo tồn cảnh quan , bảo vệ môi trường phát triển văn hóa – xã hội địa phương Tăng cường khuyến khích tham gia người dân địa phương hoạt động bảo tồn , giữ gìn di tích phát triển văn hóa địa phương Thực điều thông qua việc tuyên truyền , giúp người dân hiểu ý nghĩa 30 tầm quan trọng tài nguyên nhân văn Huế , từ người dân có ý thức việc bảo tồn tài nguyên quý giá Điều cần nhấn mạnh phải nhận thức đầy đủ tài ngun du lịch nhân văn Huế Huế khơng đơn địa danh mặt địa lý mà cịn địa danh văn hóa , vùng đất văn hóa Những di sản mà cha ông ta để lại xứ sở cung điện , lăng tẩm , đình chùa mà cịn mang giá trị lịch sử cách mạng , kho tàng văn hóa phi vật thể vơ giá Chính người dân Huế cần ý thức tế nghiệp bảo tồn , phát huy nâng niu giá trị di sản Huế không nh phụ thuộc quyền , quan chun mơn quản lý mà phụ Ki thuộc vào họ , trách nhiệm người dân xứ Huế thơng qua họ iệ p hay , đẹp , sắc dân tộc có theer đưa đến gh du khách ngồi nước Cần phải có cách nhìn cách ứng xử tn cơng , khách quan cho loại giá trị , thấy phong phú , đa dạng tố độc đáo tài nguyên du lịch nhân văn Huế để từ nâng cao n việc bảo tồn phát huy chúng vă Huế xác định ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tổ ận chức , quan có liên quan cần phải đa dạng loại hình , sản phẩm du Lu lịch dựa khai thác giá rtị tài nguyên nhân văn Huế vô cấp thiết Trên hết , cần xác định hoạt động du lịch không đơn hoạt động kinh tế mà mang nội dung nhân văn sâu sắc , qua hoạt động du lịch ta truyền thụ kiến thức , giáo dục nâng cao dân trí Việc tổ chức đào tạo cho người cung cấp sản phẩm du lịch hướng dẫn viên cần thiết để thực điều Nhiệm vụ trọng tâm mà cấp quyền cần đạt xây dựng chế 31 sách nhằm huy động nguồn lực , phát huy giá trị văn hóa , lịch sử Huế huy động tham gia cộng đồng việc giữ gìn bảo tồn di sản Chính quyền , quan tổ chức liên quan cần tập trung tối đâ nguồn lực sách cần thiết để xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch với nhiều nét đặc sắc nước , biến ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Gắn kết du lịch nhân văn , du lịch văn hóa , di tích lịch sử , cảnh quan thiên nhiên , liên kết khu vực , vùng miền địa bàn người tế dân địa phương Cần xây dựng hồn chỉnh cơng trình thành phố Festival đặc nh trưng Việt Nam , góp phần tạo điều kiện để đưa ngành du lịch chiếm tỉ Ki trọng lớn ngành dịch vụ , hấp dẫn nhiều du khách tới Huế , đưa ngành iệ p du lịch Huế trở thành thương hiệu mạnh bền vững gh Ngoài , quyền quan , tổ chức ngành cần nâng cao tn phát triển hoạt động du lich làng nghề Gia tăng nguồn lực để khơi tố phục phát triển làng nghề , phát triển tour có liên quan để thu n hút nhiều du khách đến với Huế Có nhiều du khách vă nước đến với Huế bị thu hút hấp dẫn , đa dạng lạ ận làng nghề Không phải đâu du khách tham gia trực tiếp , Lu hóa thân vào người dân địa phương để làm sản phẩm truyền thống , khôi phục tập trung phát triển làng nghề làm gia tăng hấp dẫn phát triển du lịch nhân văn Huế nói riêng ngành du lịch Huế nói chung Trong đề án phát triển du lịch Huế 2010 - 2015 , Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế nên đưa nhóm nghề cần đượ ưu tiên phát triển , đầu tư khơi phục : làng nghề sản xuất đồ gỗ cao cấp , làng nghề mỹ nghệ ; làng 32 nghề thêu ; làng nghề đúc đồng ; làng nghề nghề may áo dài làng nghề chế Lu ận vă n tố tn gh iệ p Ki nh tế biến thực phẩm truyền thống 33 Kết luận Tài nguyên nhân văn du lịch có mối quan hệ lớn gắn bó mật thiết với Tài nguyên nhân văn đóng vai trị vơ lớn phát triển du lịch Huế nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Muốn phát huy du lịch tài ngun nhân văn quyền , quan , tổ chức ngành người dân phải nhận thức tầm quan trọng tài nguyên để có cách bảo tồn , trì cách hợp lý để phát triển cách bền vững , Lu ận vă n tố tn gh iệ p Ki nh tế đem lại nhiều lợi ích cho đất nước 34 Tư liệu tham khảo Quốc hội , ( 2005 ) Luật du lịch Hà Nọi : Nhà xuất Chính trị Quốc gia Các website : Dư địa chí Thừa Thiên Huế http://www3.thuathienhue.gov.vn/ nh tế Hoạt động Tổng cục - Tổng cục Du lịch p Trang web thức Tổng cục Thống kê Ki http://vietnamtourism.gov.vn/ Lu ận vă n tố tn gh iệ http://www.gso.gov.vn/ 35

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan