Chính sách phát triển du lịch của một của nhật bản và một số gợi ý cho phát triển du lịch việt nam hiện nay

97 138 1
Chính sách phát triển du lịch của một của nhật bản và một số gợi ý cho phát triển du lịch việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU VIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT  ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY  Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thị Hồng Bích  Thành viên: ThS Lâm Ngọc Như Trúc Vũng Tàu - 2018 MỤC LỤC  Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 2 Giải vấn đề 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẬT BẢN TRƯỚC NĂM 2012 1.1 Giới thiệu chung Nhật Bản 1.2 Thực trạng phát triển du lịch Nhật Bản trước năm 2012 10 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN (2012 – NAY) 30 2.1 Chính sách "Abenomics" 31 2.2 Các chiến lược sách phụ trợ cho phát triển du lịch Nhật 34 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 48 3.1 Tổng quan ngành du lịch sách phát triển du lịch Việt Nam 49 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc nghiên cứu sách phát triển du lịch Nhật Bản 52 KẾT LUẬN 60 Thư mục tài liệu tham khảo 63 Phụ lục 66 -1- LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nhiều nét đặc thù có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), năm 2016, du lịch lữ hành tồn cầu đóng góp trực tiếp vào GDP 2,3 nghìn tỷ USD (tương đương 3,1%), trực tiếp tạo gần 109 triệu việc làm (chiếm 3,6% tổng việc làm toàn giới) Dự báo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) cho thấy du lịch tăng trưởng phạm vi toàn cầu, lượng khách du lịch quốc tế đạt khoảng 1,8 tỷ lượt người vào năm 2030, vực Đơng Nam Á trở thành khu vực thu hút lớn lượng khách du lịch quốc tế Tại Việt Nam, từ năm 1960 ngành du lịch đời ngày có bước phát triển đáng kể Đặc biệt, năm 2016, du lịch Việt Nam ghi dấu ấn lần đón 10 triệu lượt khách quốc tế (tăng 26%) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Ban hành theo Quyết định 2473/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) xác định mục tiêu tổng quát ngành du lịch Việt Nam đến năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển với tổng thu từ khách du lịch tăng gấp lần năm 2020 Nhận thức tầm quan trọng, tính thời vấn đề hiệu việc học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch Nhật Bản – quốc gia xác định điểm đến hàng đầu khu vực Châu Á, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển du lịch Nhật Bản số gợi ý cho phát triển du lịch Việt Nam nay” -2- ĐẶT VẤN ĐỀ Trước năm đầu kỉ XXI, du lịch chưa đánh giá ngành kinh tế phát triển, có ảnh hưởng to lớn đến cán cân thương mại kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên, từ sau năm 2012 đến du lịch lại xem lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng thần kì lượng khách du lịch quốc tế đến Nhật Bản ngày gia tăng, Nhật Bản trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực Châu Á Điều tạo nên phát triển mạnh cho ngành du lịch Nhật Bản? Chúng ta vận dụng kinh nghiệm Nhật Bản để phát triển du lịch Việt Nam? Các câu hỏi thúc đến với đề tài Trong trình xây dựng giả thiết cho đề tài, thấy du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang nhiều nét đặc thù Đây đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu học giả, quan ban ngành liên quan Tại Việt Nam, nhiều năm qua Viện Nghiên cứu phát triển du lịch liên tục công bố nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam”, "Cơ sở khoa học để phát triển sản phẩm du lịch thể thao – mạo hiểm vùng núi phía Bắc", "Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho khách du lịch Việt Nam", "Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch", "Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm", "Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí mơi trường cho hoạt động du lịch biển Việt Nam", "Hiện trạng số giải pháp bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam", "Cơ sở khoa học tổ chức loại hình vui chơi giải trí khu du lịch khu vực Hà Nội phụ cận" Đây đề tài nghiên -3- cứu khoa học cấp Bộ hầu hết đề cập đến giải pháp xây dựng khu du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch Bên cạnh cịn có nhiều luận án, cơng trình nghiên cứu cá nhân phân tích du lịch quốc tế du lịch Việt Nam nhiều bình diện khác như: “Các giải pháp tài nhằm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010” Chu Văn Yêm – Học viện Tài Chính (2004) phân tích khách quan du lịch Việt Nam tập trung vào việc đề xuất giải pháp tài nhằm mở rộng nâng cao hiệu hoạt động du lịch Việt Nam đến năm 2010 “Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam” Trịnh Xuân Dũng – Đại học Kinh tế Quốc Dân (1989) trình bày cách có hệ thống nội dung, đặc điểm, vị trí, vai trị du lịch quốc tế, yếu tố khách quan thúc đẩy phát triển du lịch giới khu vực, qua tác giả đưa sở khoa học tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế, “Hoàn thiện quản lý Nhà nước sở hạ tầng đô thị du lịch Việt Nam” Hồ Đức Phước – Đại học Kinh tế Quốc Dân (2009) đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước lĩnh vực cở sở hạ tầng phát triển sở hạ tầng thị du lịch Việt Nam từ đề xuất giải pháp Riêng đề tài nghiên cứu liên quan đến du lịch Nhật Bản lại ít, kể vài ví dụ "Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách du lịch Việt Nam" (Đề tài NCKH cấp Bộ), “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015” (Đề án, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), “Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Nhật Bản số gợi ý cho ngành du lịch Việt Nam” (Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Số 22, Tháng 12/2017) -4- Tại quốc gia khác giới, du lịch Nhật Bản nghiên cứu có hệ thống, kể đến số cơng trình sau: “Substainable tourism development and Japan policies” (Khaled Alduais, Mejiro University, Tokyo, Japan, August 2009), “Contemporary problems in Japan’s rural areas and opportunities for developing rural tourism: a case of Yamashiro district in Yamaguchi prefecture” (Ni Made Sofia Wijaya, Journal of East Asian Studies, No 11, March 2013), “New tourism strategy to invigorate the Japanese economy” (Meeting of the Council for a tourism vision to support the future of Japan, March 2016), “Japanese travel culture: an investigation of the links between early Japanese pilgrimage and modern Japanese travel behavior” (Leah Watkins, New Zealand Journal of Asian Studies, No.10, December 2008) Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu ngồi nước, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài dựa phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, với tư khoa học độc lập tiếp cận vấn đề cách nhìn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu đề tài Trong bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, nhiều quốc gia hướng đến sách du lịch để bảo tồn tốt môi trường tự nhiên - văn hố mình, phân phối đồng lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương, có Nhật Bản Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng kinh nghiệm phát triển du lịch Nhật Bản qua sách cụ thể, từ chọn lọc sách phù hợp rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu -5- Về vấn đề phương pháp nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp thu thập xử lý số liệu kết hợp chặt chẽ với phương pháp so sánh tổng hợp, thể cụ thể mặt sau đây: + Phương pháp thu thập xử lý số liệu: phương pháp giúp nhận rõ thông tin cần thiết để thành lập ngân hàng liệu cho đề tài Tuy nhiên, thơng tin đối tượng nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn khác nên phải phân loại, so sánh chọn lọc thơng tin có giá trị để sử dụng viết + Phương pháp so sánh tổng hợp: phương pháp giúp định hướng tính tương quan yếu tố, từ thấy trạng ảnh hưởng yếu tố tới việc phát triển du lịch nơi nghiên cứu - Nhật Bản Việc so sánh tổng hợp thông tin số liệu thu thập giúp hệ thống cách khoa học thông tin số liệu vấn đề thực tiễn Đây phương pháp giúp thực mục tiêu nghiên cứu, đề xuất định hướng phát triển cho du lịch Việt Nam 2.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: + Thực trạng phát triển du lịch Nhật Bản trước năm 2012 + Chính sách phát triển du lịch Nhật Bản (2012 – nay) + Một số gợi ý cho phát triển du lịch Việt Nam -6- CHƯƠNG I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẬT BẢN TRƯỚC NĂM 2012 - 79 - - 80 - - Độ cao: 3.776 m - Chỗ nhô lên: 3.776 m - Phun lần cuối: 16 tháng 12, 1707 - Năm UNESCO công nhận Di sản giới: 2013 Khu Harajuku Harajuku thuộc thành phố Tokyo, trải dài từ ga Harajuku Omotesando tới phường Shibuya Harajuku tiếng toàn giới trung tâm văn hóa thời trang giới trẻ Nhật Bản Harajuku tiếng vớicác cửa hàng thời trang từ bình dân tới cao cấp chủ yếu phục vụ giới trẻ Một nét đặc trưng không kể đến khu phố vào cuối tuần, niên Nhật ăn mặc quần áo đẹp đậm chất quái dị, lang thang khu Harajuku, tạo nên cảnh tượng rộn ràng, bắt mắt - 81 - Đến với Harajiuku bạn khám phá nhiều điểm tham quan hấp dẫn Yoyogi Park, Meiji Jingu, Togo Shrine , Bảo tàng Nezu, NHK Studio Park, Sân vận động quốc gia Yoyogi, Miếu Fushimi Inari-taisha Kyoto Fushimi Inari-taisha đền nghìn cột Nhật Bản, đứng đầu số vạn đền thờ Inari-jinja toàn quốc - 82 - Đền Fushimi Inari-taisha tương truyền xây dựng vào năm 711, rộng 870.000m2, có trung tâm núi Inari-yama Nơi tiếng với đường hầm "Zenbon Torii" với 10.000 cổng Torii màu đỏ son nằm khuôn viên chùa - 83 - Ngôi đền thờ thần Inari-Daimyojin, nơi tiếng linh ứng với lời cầu nguyện kinh doanh thịnh vượng, mùa màng bội thu Ngơi đền cịn có viên đá Omokaru-ishi, tương truyền nhấc viên đá lên cảm thấy nhẹ đạt điều ước Đây coi địa điểm văn hóa tâm linh tiếng Nhật Bản Giới thiệu hành hương Shikoku Ohenro [34] 3.1 Ý nghĩa gốc Ohenro Gần Ohenro thường sử dụng với nhiều ý nghĩa "tăng cường sức khoẻ", "hành hương qua điểm linh thiêng" Tuy nhiên, nghĩa gốc từ Ohenro hành động lần theo dấu chân ngài Hoằng Pháp Đại Sư Kuhai, thăm viếng 88 điểm linh thiêng Shikoku Các điểm hành hương đánh số thứ tự từ đến 88 theo số thứ tự, ngược lại khơng có vấn đề Vào năm 2014, kỷ niệm 1200 năm đời 88 điểm hành hương vùng đất thánh Shikoku, nơi - 84 - tổ chức "khải trướng", công khai ẩn đường, ẩn phật mà thơng thường khơng thể thấy 3.2 Mục đích Ohenro Hành trình Ohenro có nhiều mục đích ứng với nơi mà tín đồ qua nguyện cầu sức khoẻ, tìm lại mình, khai vận, kết duyên Trên nón người hành hương mang theo có ghi chữ "同行二人"(đồng hành nhị nhân), có nghĩa có người đồng hành nhau, người thân người hành hương người lại Hoằng Pháp Đại Sư Tức là, hành trình hành hương này, bạn khơng mà đồng hành Hoằng Pháp Đại Sư, ý nghĩa Ohenro 3.3 Quy tắc hành hương Con đường hành hương Ohenro có điểm đặc biệt dù đâu Nếu từ điểm hành hương đánh số thứ tự 1, tức bạn "hành hương thuận chiều" cách nhiều người chọn Nếu xuất phát từ điểm hành hương số 88, tức bạn theo đường "hành hương nghịch chiều" cho linh nghiệm tăng gấp lần theo đường thuận chiều Ngồi cịn có "hành hương xuyên suốt" - tức hết toàn 88 điểm hành hương theo trình tự; "hành hương ngẫu nhiên" tức theo sở thích; hay "hành hương theo vùng" - tức hết điểm hành hương tỉnh nên khách hàng hương chọn cho hành trình phù hợp với sức khoẻ mục đích 3.4 Phương tiện di chuyển Khi hành hương Ohenro, không tự trình tự, số lượng, thời gian mà phương tiện giao thơng thuận tiện lựa chọn theo ý Có thể trải qua hành trình Ohenro cách xe tô, xe bus tham quan - 85 - 3.5 Ohenro thoải mái chấp nhận nhiều phong cách thời trang Con đường hành hương Ohenro ngày trở nên phong phú với nhiều phong cách thời trang cô gái trẻ, nhiên phục trang Ohenro truyền thống nhiều người u thích, gậy Kongo (kim cương), nón lá, y phục trắng.Trong chuyến hành trình này, bạn ăn mặc theo phong cách riêng (Ohenro Girl) mặc trang phục truyền thống giao lưu với người dân địa phương Nếu hành hương, trang bị giày dễ khơng gây đau chân có đoạn đường núi gập ghềnh Hãy chọn cho phong cách hành hương phù hợp lên đường khám phá 88 địa điểm linh thiêng nào! 3.6 Các hành trang cần thiết Không cần thiết phải trang bị tất từ đầu, có nhiều người mặc y phục trắng, mang nón gậy Khi nhìn vào nhận người hành hương Ohenro nên người dân địa phương đường bắt chuyện Ở địa điểm điểm hành hương có bán vật dụng cần thiết cho hành trình Ohenro nên có nhu cầu mua cách đơn giản Nón Sugegasa Wagesa Đây nón dùng để tránh nắng, mưa, thường nhà sư người Đây hành trang hành hương Cũng có Wagesa có ghi chữ - 86 - hành hương sử dụng Tuy nhiên, phải cởi bỏ nón nơi cởi giày Trên nón có ghi ký tự tiếng Phạn hàm ý Di Lặc Bồ Tát; ký tự 同行二人 (đồng hành nhị nhân) dòng chữ mang ý nghĩa "Con người lạc lối mối dự vòng tròn lẩn quẩn thân, khai sáng giác ngộ, thập phương rộng mở, người giải phóng khỏi tường ràng buộc thân Vốn khơng có đơng, tây Và khơng có khái niệm nam, bắc." để sử dụng nhiều hành trình hành hương khác ngồi Shikoku Ohenro, nên sử dụng khơng có chữ Khi chiêm bái, sau rửa tay tẩy, mang Wagesa vào toilet phải tháo Xâu chuỗi Juzu Gậy Kongo (kim cương) Đây xâu chuỗi thường dùng tông phái Shingon với 108 hạt Xâu chuỗi dùng cho tơng phái tu gia Ở phần gậy có khắc ngũ luân tháp ký tự tiến phạn Không (bầu trời), Phong (gió), Hoả (lửa), Thuỷ (nước), Thổ (đất) Cây gậy cho hoá thân Hoằng Pháp Đại Sư nên không mang đến nơi ô uế, không Ngay lúc nghỉ ngơi phải rửa lau đầu gậy, chắp tay cầu nguyện; tiếp tục hành trình chắp tay cầu vái trước mang gậy Ngồi ra, có truyền thuyết qua cầu, ngài Đại Sư nghỉ ngơi cầu nên kiêng không chống gậy cầu Túi Zudabukuro/Túi Sanya Thẻ Nạp trát Osamefuda - 87 - Đây tay nải mang bên vai dung để chứa "nạp kinh trướng", "nạp trát", xâu chuỗi Juzu, "kinh bản", nhang hương, nến, bật lửa… Túi làm vải có nhiều kiểu dáng, có có đính kèm túi đựng chai nước Để chứng nhận khách hành hương nộp kinh chép tụng kinh nạp thẻ điện đại sư đồng Ở thẻ có ghi địa (ghi giản lược cỡ thành phố) tên, ngày viếng vào mặt trước Ở mặt sau có ghi sẵn điều ước Khi tiếp đãi, trao đổi thẻ thay cho danh thiếp Ngự ảnh nhập "Omie-ire" Kinh (sách kinh) Ở "nạp kinh sở", khách hành hương nhận "ngự ảnh" – tranh ảnh, phù điêu vị phật thờ ngơi chùa đó, vào "Châu ấn trướng" (Go-shuin) Đây sổ lưu ảnh Sau hết vòng, "ngự ảnh nhập" lắp thành tranh treo tường Đây sách kinh có chép "Bàn nhược tâm kinh" chân ngôn, lời răn vị Phật thờ chùa hành trình hành hương nên hành trang khơng thể thiếu Dù thuộc lịng kinh nữa, tụng kinh, cần phải vừa cầm sách kinh vừa đọc Đây cách đọc kinh - 88 - 3.7 Trình tự tuần bái Quầy tiếp tân "nạp kinh sở" hoạt động từ sáng đến chiều Trong năm thường khơng có ngày nghỉ Tuy nhiên, chùa nằm núi, trời tối nhanh nên tuỳ theo mùa, có lúc đóng cửa sớm, cần lưu ý Hơn nữa, vào mùa xuân mùa thu hay ngày chủ nhật, ngày lễ, số lượng khách hành hương tăng đột biến nên quầy tiếp tân bận rộn Ngoài ra, đừng quên nhận "ngự ảnh" "nạp kinh sở" Đặc biệt nơi tự dễ quên nên phải ý  Nghi lễ chào - Nhất lễ Tại cổng vào cổng sơn môn, thành tâm vái lạy với ý nghĩa "tơi xin tham viếng từ đây" Cũng có nhiều ngơi chùa có lối vào chùa thẳng từ bãi đỗ xe cố gắng dừng lại vái lễ trước cổng chùa vào chùa Tất tự tâm thành kính - 89 -  Thanh tẩy Tiếp theo, Chozuya (nơi rửa tay), khách viếng múc gáo nước, rửa tay trái trước, tay phải sau, sau đó, dùng tay trái vốc nước súc miệng, nước lại để ngược gáo nước lên cho nước chảy xuống cán gáo Dù rửa nhiều đến đâu linh nghiệm khơng tăng hay giảm nên điều quan trọng trân trọng giọt nước, đừng quên tinh thần tiết kiệm  Gióng chng Việc đeo Wagesa quanh cổ, tay lần xâu chuỗi cầu nguyện coi xong thủ tục cầu nguyện nửa Ở chùa cho phép gióng chng để gây ý với đức Phật, phép gióng chng lần trước kết thúc chiêm bái Hãy tránh gióng chng vào thời điểm sang sớm để tránh làm phiền đến người dân gần Nhân tiện xin giải thích thêm, chng gióng sau cầu nguyện xong gọi "chuông quay về", người ta cho gióng chng sau cầu nguyện, chiêm bái xong cơng đức tiêu tan, điềm xui đến Do đó, tuyệt đối khơng gióng chng sau cầu nguyện xong - 90 -  Nạp lễ, Tả kinh Sau đó, khách hành hương tiến đến điện, bỏ "nạp lễ" vào thùng "nạp lễ tương", "tả kinh" vào thùng "tả kinh tương" Có tờ "nạp trát"(Osamefuda) - tên gọi khác "nạp lễ", ghi sẵn ngày tháng, địa (ghi đến thành phố, thị trấn), tên mặt trước lời ước nguyện, "bàn nhược tâm kinh" mặt sau - 91 -  Thắp nến, đốt hương,ném đồng xu O-saisen Tiếp theo, thực thủ tục thắp nến, đốt hướng, ném đồng xu Thắp nến để nhận trí tuệ Phật, đốt hương để nhận ân đức Phật Thông thường đốt nến hương Hãy cắm hương trung tâm để người đến sau cịn chỗ để cắm; cịn nến đặt vào bên tầng Dù ném với tư cơng đức nhận không thay đổi nên nhẹ nhàng bỏ O-saisen vào  Tụng kinh, chắp tay cần khấn Cuối cùng, giây phút quan trọng - Đọc kinh Sau chắp tay bái lễ đọc kinh khấn phật Dù thuộc lòng kinh phật phải cầm sách đọc, vừa niệm kinh vừa cầu khấn đức phật ngài đại sư - 92 -  Tham bái Sau tụng kinh tâm trở nên tịnh khách hành hương vào chiêm bái Đại Sư Đường Ở tất chùa 88 điểm hành hương có điện Đại Sư Đường Trong đó, Đại Sư Đường tiến hành lặp lại từ bước đến bước Ngồi ra, chùa có phật đường vào tham bái phật đường - 93 -  Tiếp nhận nạp kinh Thủ tục cuối tiếp nhận nạp kinh Sau chiêm bái, "nạp kinh sở", khách hành hương nhận "huy hào" "châu ấn"in vào "nạp kinh trướng" Ngoài ra, người hành hương nhận "ngự tư" Osugata - vẽ dung mạo đức Phật thờ chùa Phí dành cho "nạp kinh trướng" 300 yên, cuộn tranh 500 yên, y phục hành hương 200 yên ... SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN (2012 – NAY) 30 2.1 Chính sách "Abenomics" 31 2.2 Các chiến lược sách phụ trợ cho phát triển du lịch Nhật 34 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT... tài nghiên cứu ? ?Chính sách phát triển du lịch Nhật Bản số gợi ý cho phát triển du lịch Việt Nam nay? ?? -2- ĐẶT VẤN ĐỀ Trước năm đầu kỉ XXI, du lịch chưa đánh giá ngành kinh tế phát triển, có ảnh... hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015” (Đề án, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) , “Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Nhật Bản số gợi ý cho ngành du lịch Việt Nam? ?? (Nguyễn

Ngày đăng: 05/02/2021, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan