Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế mộtsốgợiýđốivớicácdoanhnghiệpViệtNamkhithamgiaxuấtxuẩuvàothị trờng Mỹ Từ cơ sởcác phân tích nh trên đã trình bày, tôi xin có mộtsốý kiến đóng góp nhỏ gợiý cho cácdoanhnghiệpViệtNamkhixuất khẩu sang Mỹ nh sau : 1. Tích cực tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm đối tác, tổ chức tiếp thị và xuất khẩu những mặt hàng phù hợp nhu cầu thị hiếu của khách hàng - Việc các công ty ViệtNam có thể bán FOB cho các công ty nớc ngoài phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : khả năng sản xuấtcác loại nguyên phụ liệu cho ngành, khả năng thiết kế mẫu mã, khả năng tiếp thị phân phối tại nớc ngoài, khả năng quan hệ vớicác kênh phân phối hiện hành tại nớc ngoài. - Cả hai ngành dệt may và giày dép đều phải tích cực tìm thị trờng bán hàng thành phẩm FOB và đặc biệt lu ý loại hàng có chất lợng bình dân, giá rẻ thì có nhiều khả năng thâm nhập thị trờng Hoa kỳ. - Trớc mắt tìm những mặt hàng có mức chênh lệch thấp giữa thuế MFN và Non- MFN để thâm nhập vàothị trờng Hoa kỳ; ví dụ: ViệtNam có nhiều khả năng sản xuấtcác mặt hàng liên quan đến dừa, trong khi mức thuế nhập khẩu của hai mặt hàng dới đây bằng 0% hoặc chênh lệch không lớn: Mã HTS Mô tả hàng hoá Thuế MFN Thuế non MFN 57022010 Tấm, thảm trải sàn từ sợi xơ dừa, đã dệt, cha viền mép, có tuyết 0 0 57022020 Tâm, thảm trải sản từ sợi xơ dừa, đã dệt, cha viền mép, không có tuyết 0 16 2. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và biết giữ uy tín với thơng hiệu sản phẩm của mình Bằng việc tích cực đối mới công nghệ, ứng dụng những kiến thức, phát minh mới và có những sáng tạo trong qúa trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo về chất lợng Trong quá trình bán hàng cần tạo uy tín tốt đốivới khách hàng trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, giao hàng đúng hẹn và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nh về thủ tục các giấy tờ có liên quan cho phía đối tác. Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế Doanhnghiệp VN cần nâng cao uy tín của mình bằng việc đạt đợc việc cấp giấy chứng nhận là Best Service Team của liên hiệp các công ty Mỹ cho các công ty VN khixuất khẩu thành công sang Mỹ là tạo cơ hội cho việc làm ăn lâu dài và mở rộng quan hệ vớicácđối tác khác. Đây là điều mà các công ty Mỹ luôn đòi hỏi vớiđối tác của mình, họ phải là ngời có đủ khả năng và năng lực cần thiết. 3. Nâng cao trình độ tiếng Anh thơng mại, nghiên cứu luật pháp Liên bang và các bang của Mỹ liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình, hạn chế tối đa những sai xót có thể xảy ra Để kinh doanh trên đất Mỹ, trớc hết chúng ta cần có trình độ 0tiếng Anh thơng mại và hiểu biết đôi chút về văn hoá Mỹ, vì nó tạo ra sự gần gũi với phía đối tác, nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau và các quan điểm đa ra đợc chính xác, không bị hiểu sai lạc. Theo kinh nghiệm ngời ta cho thấy ngời Mỹ không hài lòng vớicácđối tác nói chuyện thông qua phiên dịch, bởi sẽ mất thời gian chờ đợi, nhiều lúc họ muốn có quyết định ngay. Một điểm hạn chế cơ bản đốivớidoanhnghiệp VN là còn hiểu biết quá ít về luật liên bang và từng bang trong hoạt động thơng mại Mỹ. Trung quốc thờng có chính sách thuê luật s Mỹ tìm thị trờng, tìm đối tác, còn chúng ta cha dám vì kinh phí còn quá cao. Chúng ta chỉ có thể tự mình nâng cao kiến thức nghiên cứu luật pháp Mỹ liên quan đền hoạt động kinh doanh của mình nhằm hạn chế sai xót có thể xảy ra. 4. Cần thông qua cơ quan tham tán thơng mại ViệtNam ở Mỹ để có sự hơng dẫn cụ thể tiếp cận thị trờng Mỹ, nâng cao việc xúc tiến thơng mại của chính phủ ở nớc ngoài Thực sự, chúng ta đã có những cơ quan tổ chức tổ chức nghiên cứu thị trờng nớc ngoài. Đó là Bộ thơng mại với những nhiệm vụ nghiên cứu các khu vực của thị trờng và độ ngũ tham tán thơng mại: cục xúc tiến thơng mại, Phòng thơng mại và công nghiệpViệt Nam. Và có thể kể thêm các cơ quan xúc tiến thơng mại ở các thành phố lớn, các hội nghề nghiệp . Nhng các cơ quan và hội đoàn nói trên vẫn cha đào tạo nhiều chuyên gia giỏi thực sự mang sứ mệnh tìm hiểu khai phá thị trờng, gắn bó với lợi ích thiết thực của doanh nghiệp. Nhiều doanhnghiệp than phiền mỗi năm đều đợc Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế Bộ thơng mại tổ chức gặp gỡ cáctham tán thơng mại nhng khicáctham tán trở lại nhiệm sở ở nớc ngoài, thì những yêu cầu thông tin về thị trờng của doanhnghiệp gửi đến cáctham tán đều không đợc đáp ứng. Để xuất khẩu hàng hoá , cách phổ biến nhất hiện nay là doanhnghiệp tự bỏ tiền ra dự các cuộc triển lãm hội chợ ở nớc ngoài, tìm đối tác và tim cơ hội bán hàng. Cách làm này mang lại lợi ích trớc mắt cho doanh nghiệp, nhng về lâu dài sẽ bất lợi trong cạnh tranh khi nớc ta thực hiện Hiệp định th- ơng mại Việt Mỹ, chính thức gia nhập AFTA và gia nhập WTO. "Khi tham d h i ch qu c t , cỏc doanh nghi p Vi t Nam ch a bi t liờn k t v i nhau lm m t gian hng th t chuyờn nghi p qu ng bỏ cho th ng hi u hng Vi t Nam", b Ph m Th Kim H ng, Giỏm c S Th ng m i TP HCM nh n xột. B H ng cho bi t, hi n nay, cỏc t ch c xỳc ti n th ng m i t i Vi t Nam h u h t t p trung vo vi c t ch c cỏc on i h i ch tri n lóm, gi i thi u hng hoỏ . nh ng l i y u trong vi c qu ng bỏ th ng hi u v khụng cú h th ng cung c p thụng tin chuyờn nghi p. M i doanh nghi p m t m t hng, hng gỡ c ng cú nh ng khụng chuyờn nờn khụng th c nh tranh c v i cỏc s n ph m cựng lo i c a Trung Qu c, Thỏi Lan. Bờn c nh ú, nhi u doanh nhõn cho r ng t ch c xỳc ti n th ng m i c a Vi t Nam cũn ch a rừ rng v m t c ch . Nh ng ho t ng xỳc ti n th ng m i, h tr doanh nghi p thu c Chớnh ph , c quan qu n lý nh n c cú thu hay khụng thu ti n c a doanh nghi p? Hay cỏc c quan ny c ng ch l m t doanh nghi p ho t ng nh m thu l i nhu n? Nh ng v n ny hi n ch a c quy nh c th . Vỡ th , nhi u doanh nghi p t t ch c on i h i ch kh o sỏt th tr ng n c ngoi r i thu ti n vụ t i v . ễng Thierry Noyelle, c v n cao c p v phỏt tri n th ng m i c a Trung tõm Th ng m i Qu c t , nh n m nh: "Vi t Nam c n m ng l i phỏt tri n th ng m i ch khụng ph i ch l m ng l i xỳc ti n th ng m i nh hi n nay". 5. Yêu cầu cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ hợp tác của chính phủ ViệtNam trong việc thúc đẩy xuất khẩu của mình, nh về thủ tục hải quan, về thuế quan, Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế tạo cơ chế thông thoáng hơn trong việc xuất khẩu của doanhnghiệpViệtNam Cỏc doanh nghip ó tho lun chin lc xut khu hng dt may ca Vit Nam trong bi cnh hin nay; quan im, chin lc v k hoch nhp khu ca phớa M. Vic ci to cỏc c s h tng phc v cho u t v xut khu ti Vit Nam c cp nhiu nht. Theo ụng Bỡnh Nguyn, Trng vn phũng Cụng ty Fedex ti Vit Nam, cỏc cụng ty xut khu cn cú mt c s h tng t tiờu chun quc t cnh tranh ti th trng M. T thc t phn ỏnh ca cỏc doanh nghip dt may sau 3 ngy thc hin thớ im Lut Hi quan mi, ụng Lờ Quc n, Ch tch Hip hi Dt may Vit Nam, ngh hi quan cp cho cỏc doanh nghip xa nay lm n nghiờm chnh mt chng ch xanh gim bt phin h trong th tc. Nhiu doanh nghip kin ngh vic ỏp dng thu VAT vi nguyờn vt liu nhp khu sn xut hng xut khu ang cú nhiu bt cp. ễng Nguyn ỡnh Tn, Phú cc trng Cc Thu TP HCM, tha nhn iu ny v ha s ngh chớnh ph xem xột. Khi Hip nh thng mi song phng cú hiu lc, hng xut khu ca Vit Nam sang M s c hng quy ch thng mi bỡnh thng i vi tt c cỏc mc thu. Tuy nhiờn, chng v Thng mi hng húa li quy nh lng hng dt may Vit Nam s b hn ch. Vỡ vy, ụng Lờ Quc n cho rng Hip nh dt may s c bn n khi kim ngch xut khu hng dt may Vit Nam cao hn (nm nay t 50 triu USD). Theo b Brenda Jakov, Phú ch tch Hip hi cỏc Nh nhp khu hng dt may M, cha bit khi no chớnh quyn Tng thng Bush s bn tớnh hip nh dt may, nht l trong bi cnh kinh t cú nhiu thay i nh hin nay. Tuy nhiờn, b khng nh cỏc cụng ty M vn y mnh hp tỏc vi Vit Nam vỡ õy l mt th trng rt hp dn. 6. Lu ý đến việc chấp hành bản quyền, nhăn mác sản phẩm kiểu dáng thơng mại để tránh gây tranh chấp vớidoanhnghiệp khác và bảo vệ sản phẩm Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế của mình khỏi bị làm nhái, làm hàng giả kém chất lợng làm mất uy tín cho phía ta Đây cũng đồng thời là ý kiến theo báo điện tử VnExpress đa ra là Hàng hoá ViệtNam bị làm giả ngay trên đất Mỹ . Điều này không những gây thiệt hại về doanhsố bán ra mà còn ảnh hởng xấu tới uy tín của phía ta, gây ra những hiểu lầm nghiêm trọng có thể mất cơ hội kinh doanh trên nớc Mỹ. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp kịp thời phối hợp với cơ quan luật pháp Mỹ loại trừ ngay những kẻ lợi dụng phá hoại ta. Đồng thời, cácdoanhnghiệp trớc khi kinh doanh cần tìm hiểu kỹ về việc chấp hành bản quyền, thơng hiệu sản phẩm . và có đăng ký cụ thể thơng hiệu sản phẩm của mình, và các yêu cầu khác có liên quan nhằm hạn chế những tranh chấp có thể xảy ra. Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế kết luận Trong tiến trình phát triển kinh tế nh hiện nay với xu hớng quốc tế hoá toàn cầu, hầu hết các nớc đều thamgiavào quan hệ thơng mại quốc tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh của mình. Cácdoanhnghiệpthamgiavào quan hệ thơng mại quốc tế ngày càng nhiều nh một xu thế tất yếu cuả một nền kinh thế mở. ViệtNam trong xu thế hội nhập đang tạo ra những điều kiện cho doanhnghiệp của mình hoà mình với dòng chảy của thế giới. Nhng nó cũng đặt ra cho cácdoanhnghiệpViệtNamkhithamgia hoạt động kinh doanh quốc tế trớc nhiều những cơ hội và thách thức, đặc biệt là khithâm nhập vàothị trờng Mỹmộtthị trờng lớn khá mới mẻ, đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải tra lời đợc câu hỏi liệu chúng ta đã hiểu biết nhiều về nớc Mỹ và thị trờng Mỹ cha, liệu chúng ta đã đủ năng lực, kinh nghiệm khi kinh doanhvớiđối tác cha. Đây là câu hỏi không dễ dàng trả lời ngay đợc với mỗi doanhnghiệpxuất khẩu của Việt Nam, nó đòi hỏi phải hoàn thiện dần trong quá trình kinh doanh. Xuất phát từ thực tế đó, trong đề án này tôi xin có những nghiên cứu cơ bản xung quanh vấn đề tìm hiểu thị trờng Mỹ và có gợiý đóng góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình cho cácdoanhnghiệpViệtNamkhi tiến hành xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Trong quá trình nghiên cứu, có sử dụng tài liệu của nhiều tác giả và thầy cô, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ này, do kiến thức có hạn và kinh nghiệm còn thiếu nên đề tài không tránh khỏi những sai sót, ngộ nhận. Hiểu rằng việc học không bao giờ là đủ, nên em rất mong có đợc sự đóng góp của các thầy cô và các bạn dể hoàn thiện hơn nữa đề tài này. Thay cho lời kết, một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Hờng,ThS Tạ Lợi, các thầy cô giáo trong Khoa và các bạn đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài này. Hà nội ngày 3 tháng 12 năm 2001 Sinh viên thực hiện Ninh Xuân Hải Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế Tài liệu tham khảo 1. Quan hệ thơng mại ViệtMỹ sau 5 năm nhìn lại Tạp chí : Châu mỹ ngày nay số 5/2000 Trang 43 2. Hiệp định thơng mại ViệtNam Hoa Kỳ cơ hội và thách thức Tạp chí châu mỹ ngày nay số 4/2000. 3. Thực hiện công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu - Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng số 4 (tháng 8/2001) . 4. Kinh tế Hoa Kỳ những năm qua và dự báo thập niên đầu thế kỷ 21 - Tạp chí : Những vấn đề kinh tế thế giới số 2/2000. 5. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cho cácdoanhnghiệpViệtNam - Tạp chí Kinh tế phát triển số 46 (4/2001) . 6. Dự kiến xuất khẩu hàng hoá Tạp chí Ngoại thơng 2001 số 8. 7. Từ hiệp định thơng mại ViệtMỹ chuẩn bị hành trang vàothị trờng Mỹ Tạp chí : Phát triển kinh tế - Số 4/2000. 8. ViệtNamMỹ ký hiệp định thơng mại song phơng - Tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới số 4/2000. 9. Sách : Quan hệ ViệtNam Hoa Kỳ ( phát hành năm 2000 ) 10. Châu á chao đảo sau thảm họa tại Mỹ Trang 14 Thời báo kinh tế ViệtNamSố 126 ra ngày 19/10/2000. 11. Quan hệ kinh tế ViệtNam Hoa Kỳ từ khi bình thờng hoá đến nay tạp chí : Những vấn đề kinh tế thế giới Số 4/2000. 12. ViệtNam Hoa Kỳ ký hiệp định thơng mại song phơng tạp chí : Những vấn đề kinh tế thế giới số 4/2000. 13. mộtsố vấn đề về mậu dịch của Mỹ tạp chí ngoại thợng số 12 18/3/1999 14. tiếp cận thị trờng Mỹ thời báo kinh tế sài gòn 10/8/2000 15. biện pháp đa mộtsố nhóm hàng thâm nhập thị trờng Hoa kỳ tạp chí thơng mại số 5/2001 Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế 16. phát huy vai trò của cộng đồng doanhnghiệp ngời ViệtNam định c ở nớc ngoài trong sự nghiệp phát triển ngoại thơng - tạp chí thơng mại số 5/2001 17. Những đặc điểm của thị trờng Mỹ tạp chí thơng mại số 17 năm 2000 18. Vài nét văn hoá kinh doanh của ngời Mỹ tạp chí thơng mại số 12 năm 2001 19. Cánh cửa vàothị trờng Mỹ khó khăn hơn tạp chí thơng mại số 27 năm 2001 20. Thị trờng Mỹ có nét khác biệt mà doanhnghiệpviệtnam cần chú ý tạp chí th- ơng mại số 7 năm 2000 21. ký hiệp định thơng mại ViệtMỹ bớc tiến qua trọng trên con đờng cải cách và hội nhập tạp chí thời báo kinh tế ViệtNamsố 85 17/7/2000 22. làm thế nào để xuất khẩu hàng ViệtNam thời báo kinh tế ViệtNamsố 28 ra ngày 7/4/1999 23. Xúc tiến thơng mại còn nghiệp d - báo điện tử : VnExpress.com thứ 2 ngày 5/11/2001- 08:46 (GMT+7) 24. Dệt may ViệtNam xin hải quan cấp chứng chỉ xanh báo điện tử : VnExpress.com thứ 5 ngày 18/10/2001 08:58 (GMT +7) 25. Biết về ngời quá ít thời báo kinh tế Sài Gòn số 49-2001(570), 29-11-2001 26. Quan hệ Thơng mại và Đầu t Việt - Mỹ : thực trạng và triển vọng. Kỷ yếu hội thảo khoa học - Khoa KT & KDQT -Trờng ĐHKTQD 10/2001. 27.Bộ Tài chính Mỹ - Tổng cục Hải quan - Hớng dẫn chi tiết về thơng mại và thủ tục Hải quan cho hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ. Phòng Thơng mại và Công nghiệp VN - 10/ 2001. 28.Thị trờng Hoa Kỳ - Mộtsố vấn đề cần quan tâm. Hội khoa học kinh tế ViệtNam - 4/2000. 29.Những khía cạnh pháp lý của luật Thơng mại quốc tế, đặc biệt là các quy định của WTO. Nguyễn Thanh Hng - Vụ phó vụ Chính sách Thơng mại Đa biên - Bộ Th- ơng mại. 30.Hội nhập quốc tế và vấn đề đổi mới cơ chế quản lý XNK. Mai Văn Dậu, Bộ Thơng mại. Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế 31.Về Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ. Đài BBC (4/10) Tài liệu tham khảo đặc biệt - Thông tấn xã ViệtNam 10/10/2001. 32.Trắc trở trên con đờng bình thờng hoá quan hệ thơng mại ViệtMỹ (Theo Inter Press Service ) Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN 22/10/2001. 33.Hiệp định Thơng mại ViệtMỹ - Tác động tới các ngành kinh tế VN. Diễn đàn Doanhnghiệp - Số 83 - 15/10/2001. 34.Doanh nghiệpMỹ vẫn chờ thời cơ Ngay cả khi Hiệp định thơng mại ViệtMỹ có hiệu lực. Bút Sơn - Thời báo Kinh tế - Số 125 - 17/10/2001. . học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế một số gợi ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất xuẩu vào thị trờng Mỹ Từ cơ sở các phân tích nh trên. tôi xin có một số ý kiến đóng góp nhỏ gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ nh sau : 1. Tích cực tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm đối tác,