Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn thực phẩm và đề xuất biện pháp kiểm soát hàng thủy sản việt nam xuất khẩu ở một số thị trường EU, liên minh kinh tế á âu, hàn quốc, mỹ, úc, nhật bản

122 49 0
Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn thực phẩm và đề xuất biện pháp kiểm soát hàng thủy sản việt nam xuất khẩu ở một số thị trường EU, liên minh kinh tế á âu, hàn quốc, mỹ, úc, nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ NGỌC CẨN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG: EU, LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU, HÀN QUỐC, MỸ, ÚC, NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ NGỌC CẨN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG: EU, LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU, HÀN QUỐC, MỸ, ÚC, NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ NGỌC BỘI Công nghệ Thực phẩm 8540101 Số 1031/QĐ-ĐHNT ngày 23/10/2017 1514/QĐ-ĐHNT 11/01/2019 Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN Phòng đào tạo Sau đại học: KHÁNH HÒA – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn kết nghiên cứu đề tài cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Ngọc Cẩn iii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, Trước hết tơi xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Lãnh đạo Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Cơng nghệ Thực phẩm kính trọng, niềm tự hào học tập nghiên cứu trường năm qua Sự biết ơn sâu sắc xin giành cho thầy PGS TS Vũ Ngọc Bội Trưởng khoa Cơng nghệ Thưc phẩm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm, phịng ban chức Nhà trường tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt thời gian học tập Trường Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo - Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản & Thủy sản Trung tâm Chất lượng Nông Lâm Thủy sản vùng 1, 2, 3, 4, 5, 6, đặc biệt xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo tập thể cán nhân viên Trung tâm Chất lượng Nông Lâm Thủy sản vùng 3, ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới người thân bạn bè hỗ trợ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Khánh Hòa, ngày 20 tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Ngọc Cẩn iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM .3 1.1.1 Tình hình sản xuất thủy sản 1.1.2 Tình hình xuất thủy sản 1.1.3 Tình hình nhập thủy sản .8 1.2 TÌNH HÌNH NGÀNH THỦY SẢN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình ni trồng, khai thác thương mại thủy sản .9 1.2.2 Xu tiêu thụ thủy sản giới 10 1.3 VAI TRỊ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG AN TỒN THỰC PHẨM THỜI HỘI NHẬP TOÀN CẦU, XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ RÀO CẢN KỸ THUẬT 11 1.3.1 Cơ hội, thách thức sau hội nhập kinh tế 12 1.3.2 Quản lý sản xuất, xuất thủy sản Việt Nam 13 1.3.3 Một số hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến áp dụng trình sản xuất thực phẩm 22 1.3.4 Chương trình giám sát quốc gia ATTP thủy sản 25 1.4 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG, AN TỒN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM .25 1.4.1 Hệ thống quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản Việt Nam 27 1.4.2 Các loại mối nguy ATTP thường gặp tác hại thủy sản 31 1.5 QUY ĐỊNH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC VỀ KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI LÔ HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU 36 1.5.1 Cơ quan Thẩm định 36 1.5.2 Yêu cầu phòng kiểm nghiệm 38 1.5.3 Yêu cầu sản phẩm xuất 38 v 1.5.4 Hình thức chứng nhận lô hàng xuất 38 1.5.5 Các quy định thẩm định, cấp chứng thư lô hàng xuất 40 1.5.6 Phương pháp lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng xuất .41 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU .43 2.1.1 Đối tượng .43 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .43 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .43 2.2.2 Phương pháp đánh giá thực trạng thiết lập biện pháp kiểm soát đảm bảo ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất .43 2.2.3 Bố trí thí nghiệm tổng qt q trình nghiên cứu .44 2.2.4 Phương pháp, kỹ thuật phân tích vi sinh vật gây bệnh dư lượng kháng sinh, kim loại nặng, Histamine… 44 2.3 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ CHỦ YẾU ĐÃ SỬ DỤNG .47 2.3.1 Hóa chất 47 2.3.2 Một số thiết bị chủ yếu sử dụng .47 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 50 3.1 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG (EU, LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU, HÀN QUỐC, MỸ, ÚC, NHẬT BẢN) 51 3.1.1 Thị trường EU 51 3.1.2 Thị trường Liên minh kinh tế Á Âu 62 3.1.3 Thị trường Hàn Quốc 70 3.1.4 Thị trường Mỹ 78 3.1.5 Thị trường Úc .85 3.1.6 Thị trường Nhật Bản 92 3.2 NGUYÊN NHÂN CÁC LÔ HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM BỊ CẢNH BÁO KHÔNG ĐẢM BẢO ATTP TẠI NƯỚC NHẬP KHẨU .98 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG, ATTP ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Diễn giải EU : Cộng đồng Châu Âu ATTP : An toàn thực phẩm NT2MV : Nhuyễn thể mãnh vỏ XK : Xuất TS : Thủy sản NAFIQACEN : Trung tâm kiểm tra Chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản NAFIQAVED : Cục Quản lý Chất lượng An toàn vệ sinh Thú y thủy sản NAFIQAD : Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản CL, ATTP : Chất lượng, An toàn thực phẩm CQTQ : Cơ quan thẩm quyền HACCP : : Chương trình quản lý chất lượng dựa vào phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn GMP : Qui phạm thực hành sản xuất tốt SSOP : Qui phạm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh CCP : Điểm kiểm soát tới hạn GAP : Qui phạm thực hành nuôi tốt ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế FDA : Cơ quan thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ FAO : Tổ chức nông lương giới WHO : Tổ chức y tế giới KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm TPT : Rào cản thương mại SPS : Rào cản kỹ thuật vii BRC : Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer Consortium-BRC) IFS : Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế - International Food Standard Ni : Nhóm kháng sinh nitrofurans MG/LMG : Malachite green/leucomalachite green CAP : Chloramphenicol viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết sản xuất thủy sản năm 2017 Bảng 1.2 Số lượng doanh nghiệp chế biến thủy sản đạt tiêu chuẩn theo số thị trường xuất 13 Bảng 1.3 Danh mục thị trường có yêu cầu Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản (NAFIQAD) kiểm tra, chứng nhận ATTP thủy sản xuất 14 Bảng 1.4 Phân công theo lĩnh vực quản lý ngành thuỷ sản cụ thể sau 28 Bảng Phân công tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ nông nghiệp .30 Bảng 1.6 Danh mục biểu mẫu hướng dẫn kiểm tra, thẩm định đánh giá phân loại 36 Bảng 1.7 Quy định tỷ lệ lấy mẫu kiểm tra lô hàng xuất 39 Bảng 1.8 Quy định tỷ lệ lấy mẫu kiểm tra lô hàng xuất 39 Bảng 3.1 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường EU bị cảnh báo năm 2015 51 Bảng 3.2 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường EU bị cảnh báo năm 2016 52 Bảng 3.3 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường EU bị cảnh báo năm 2017 53 Bảng 3.4 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Liên minh kinh tế Á Âu bị cảnh báo năm 2015 63 Bảng 3.5 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Liên minh kinh tế Á Âu bị cảnh báo năm 2016 63 Bảng 3.6 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Liên minh kinh tế Á Âu bị cảnh báo năm 2017 64 Bảng 3.7 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Hàn Quốc bị cảnh báo năm 2015 70 Bảng 3.8 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Hàn Quốc bị cảnh báo năm 2016 71 Bảng 3.9 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Hàn Quốc bị cảnh báo năm 2017 72 ix Bảng 3.10 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ bị cảnh báo năm 2015 79 Bảng 3.11 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ bị cảnh báo năm 2016 79 Bảng 3.12 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ bị cảnh báo năm 2017 80 Bảng 3.13 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Úc bị cảnh báo năm 2015 85 Bảng 3.14 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Úc bị cảnh báo năm 2016 86 Bảng 3.15 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Úc bị cảnh báo năm 2017 87 Bảng 3.16 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản bị cảnh báo năm 2015 92 Bảng 3.17 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản bị cảnh báo năm 2016 93 Bảng 3.18 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản bị cảnh báo năm 2017 94 x Số lơ hàng bị cảnh báo (lơ) Năm 2015 Nhóm kháng sinh Nhóm vi sinh vật 20 18 Nhóm khác 16 Tổng 14 12 10 I II III IV Quý năm Hình 3.21 Thực trạng đảm bảo an toàn thực phẩm hàng thủy sản Việt Nam xuất vào Nhật Bản năm 2015 Bảng 3.17 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản bị cảnh báo năm 2016 Năm 2016 Chỉ tiêu cảnh báo Quí I Q II Q III Q IV Hóa chất kháng sinh (mực) (02 cá bò, 02 CAP mực) Enrofloxacin tôm (tôm) 4(tôm) (tôm) Nitrofuran: AOZ tôm 1(tôm) (tôm) Oxytetracycline Sulfamid (Sulfamethoxazole/sulfa (tôm) (tôm) diazine) Tổng 18 93 Số lô hàng bị cảnh báo (lơ) Năm 2016 Nhóm kháng sinh 20 18 16 14 12 10 Nhóm vi sinh vật Nhóm khác Tổng I II III IV Quý năm Hình 3.22 Thực trạng đảm bảo an toàn thực phẩm hàng thủy sản Việt Nam xuất vào Nhật Bản năm 2016 Bảng 3.18 Kết kiểm nghiệm số tiêu chất lượng, ATTP hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản bị cảnh báo năm 2017 Năm 2017 Chỉ tiêu cảnh báo Quí I Quí II Q III Q IV Hóa chất kháng sinh CAP 1(mực) Enro tôm tôm tôm tôm AOZ (tôm) tôm Sulfamid(Sulfamethoxa tôm tôm zole/sulfadiazine) Khác (SO2) 2cá Tổng 2 Số lô hàng bị cảnh báo (lơ) Năm 2017 Nhóm kháng sinh 15 Nhóm vi sinh vật 13 Nhóm khác 11 Tổng -1 I II III IV Quý năm 94 Hình 3.23 Thực trạng đảm bảo an toàn thực phẩm hàng thủy sản Việt Nam xuất vào Nhật Bản năm 2017 Tổng số lô hàng bị cảnh báo (lơ) 40 Nhóm kháng sinh 35 Nhóm vi sinh vật 30 Nhóm khác 25 20 15 10 2015 2016 2017 Năm Hình 3.24 Sự thay đổi số lượng lô hàng thủy sản Việt Nam xuất vào Nhật Bản bị cảnh báo giai đoạn từ 2015 ÷ 2017 Từ kết đánh giá thực trạng hàng xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản trình bày bảng 3.16 ÷ 3.18 hình 3.20 ÷ 3.24 cho thấy: ❖ Về tiêu hóa chất kháng sinh: + Năm 2015: Việt Nam có đến 32 lơ sản phẩm thủy sản bị thị trường Nhật Bản cảnh báo có dư lượng hóa chất kháng sinh, chiếm 100% tổng số lô hàng bị cảnh báo năm 2015 Trong số sản phẩm phát mặt hàng tơm ni mặt hàng bị cảnh báo nhiều (31 lô), chiếm tỷ lệ 96,8% tổng số lô hàng thủy sản bị cảnh báo dư lượng hóa chất kháng sinh năm 2015 Mặc khác kết thống kê cho thấy loại kháng sinh bị cảnh báo nhiều Enrofloxacin, với 16 lô – chiếm tỷ lệ 50% Chloramphenycol (CAP), với 15 lô - chiếm tỷ lệ 46,8% Kết cho thấy mặt hàng mực bị cảnh báo có dư lượng kháng sinh, phát lơ mực bị cảnh báo có dư lượng CAP Ngồi phát lô tôm nuôi bị cảnh báo Oxytetracycline Kết từ bảng 3.16 cịn cho thấy q I - năm 2015 số lô hàng bị phát cảnh báo dư lượng hóa chất kháng sinh cao, 11 lơ Đã thơng báo đến NAFIQAD tình hình phát dư lượng kháng sinh lơ sản phẩm thủy sản NAFIQAD có 95 cơng văn thông báo đề nghị Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản tiến hành kiểm tra chặt lô hàng thủy sản xuất sở sản xuất bị cảnh báo trước cấp chứng thư cho lơ hàng xuất nên đến q II, q III số lơ hàng bị cảnh báo có xu hướng giảm (quý II: lô; quý III: lơ) Tuy nhiên sang q IV tình hình sử dụng kháng sinh q trình ni thủy sản ni lại tăng cao có đến 10 lơ bị cảnh báo nhiễm kháng sinh + Năm 2016: có đến 32 lô hàng thủy sản bị thị trường Nhật Bản cảnh báo có dư lượng hóa chất kháng sinh chiếm 100% tổng số lô hàng bị cảnh báo năm 2016 Mặt hàng bị cảnh báo nhiều tôm nuôi, tới 27 lô - chiếm tỷ lệ 84,4% tổng số lô hàng thủy sản bị cảnh báo dư lượng hóa chất kháng sinh năm 2016 Ngồi mặt hàng mực cá bò cũng bị cảnh báo có dư lượng kháng sinh, phát lơ mực bị cảnh báo có dư lượng CAP, chiếm tỷ lệ 9,4% phát lô cá bị bị cảnh báo có dư lượng CAP, chiếm tỷ lệ 6,2% Mặc khác kết thống kê cho thấy loại kháng sinh bị cảnh báo nhiều Enrofloxacin, 14 lô – chiếm tỷ lệ 43,7%; lô bị cảnh báo Nitrofuran: AOZ, chiếm tỷ lệ 25%; lô bị cảnh báo dư lượng CAP, chiếm tỷ lệ 15,6% lô bị cảnh báo Sulfamid (Sulfamethoxazole /sulfadiazine) Kết bảng 3.17 cịn cho thấy q I - năm 2016 có lơ hàng bị phát cảnh báo có dư lượng hóa chất kháng sinh, q II có xu hướng giảm cịn lơ bị cảnh báo Tuy nhiên sang q III tình hình sử dụng kháng sinh q trình ni thủy sản nuôi lại tăng lên, lô bị cảnh báo Đến q IV-2016 tình trạng dư lượng kháng sinh hàng thủy sản Việt Nam bị cảnh báo mức báo động, 18 lơ + Năm 2017: có 15 lơ hàng thủy sản bị thị trường Nhật Bản cảnh báo có dư lượng hóa chất kháng sinh, chiếm 88,2% tổng số lô hàng bị cảnh báo năm 2017 Giảm 53,1% so với năm 2015 2016 Mặt hàng bị cảnh báo nhiều tôm nuôi, tới 14 lô - chiếm tỷ lệ 93,3% tổng số lô hàng thủy sản bị cảnh báo dư lượng hóa chất kháng sinh năm 2017 Loại kháng sinh bị cảnh báo nhiều Enrofloxacin, lô – chiếm tỷ lệ 46,7% Ngồi cịn phát dư lượng mội số loại kháng sinh khác sử dụng trình ni tơm Nitrofuran AOZ -5 lơ; CAP - lô Sulfamid (Sulfamethoxazole /sulfadiazine) – lô Kết cịn cho thấy q I - năm 2017 số lơ hàng bị phát cảnh báo có dư lượng hóa chất kháng sinh lơ Đến q II, III giảm xuống cịn lơ bị cảnh báo q Tuy nhiên sang q IV tình hình sử dụng kháng sinh q trình ni thủy sản 96 nuôi lại tăng lên, lô bị cảnh báo Từ phân tích trên, cho thấy: Nhật Bản thị trường có tính chun mơn hóa sản phẩm mạnh, chủ yếu nhập sản phẩm tôm hải sản từ Việt Nam Thời gian trước tháng năm 2012, Việt Nam Nhật Bản có ký thỏa thuận song phương kiểm soát ATTP số chất kháng sinh cấp chứng thư cho lơ hàng thủy sản xuất vào Nhật tất lơ hàng thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng xuất vào thị trường Nhật Bản đăng ký với Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng trực thuộc Cục Quản lý để kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm số chất kháng sinh theo quy đinh cấp chứng thư cho lô hàng xuất mặt dù lô hàng quan thẩm quyền Việt Nam kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm nhập Nhật Bản chịu kiểm tra chặt chẽ từ quan thẩm quyền Nhật Bản Vì để giảm phiền hà cho doanh nghiệp tránh bị kiểm tra lần nên ngày 12/6/2012 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Quyết định số 1381/QĐBNNPTNT việc điểu chỉnh số biện pháp kiểm tra dư lượng hóa chất, kháng sinh lơ sản phẩm thủy sản xuất vào Nhật Bản Đối với cá lô sản phẩm thủy sản xuất vào Nhật Bản khơng cần có chứng thư kèm theo, nhiên danh sách sở phép xuất sản phẩm thủy sản Nhật Bản Hải Quan cảng cập nhật kiểm soát việc xuất Tuy nhiên lô hàng bị phát không ATTP quan thẩm quyền Nhật Bản thông báo đến NAFIQAD sở sản xuất có lơ hàng bị cảnh báo bị chế độ kiểm tra chặt lơ sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm bị cảnh báo tiêu/nhóm tiêu bị cảnh báo trước cấp chứng thư cho lô hàng xuất Vì từ tháng 6/2012 việc xuất thủy sản vào Nhật Bản doanh nghiệp có lơ hàng xuất tự kiểm tra, kiểm sốt nên lơ hàng xuất bị Nhật Bản cảnh báo nhiều loại kháng sinh thuộc nhóm khác Tuy nhiên có kiểm tra chặt lơ hàng bị cảnh báo theo yều cầu định số 1381/QĐ-BNNPTNT, số lơ sản phẩm bị cảnh báo sở chủ lơ hàng kiểm sốt chặt ché, nên số lơ hàng bị cảnh báo có chiều hướng giảm mạnh từ năm 2015 (32 lo) đến 2017 cịn 15 lơ ❖ Về tiêu vi sinh vật: Cả năm 2015, 2016 2017 lơ hàng thủy sản Việt Nam bị thị trường Nhật Bản cảnh báo nhóm tiêu vi sinh vật Đây dấu hiệu cho ngành thủy sản Việt Nam nói chung Tuy nhiên doanh nghiệp xuất vào thị trường khơng 97 mà khơng kiểm sốt mối nguy nhóm tiêu ❖ Về tiêu khác: Trong năm 2015 2016 khơng có lơ hàng thủy sản bị thị trường Nhật Bản cảnh báo nhóm tiêu Riêng quý I - năm 2017 có lô cá bị cảnh báo tiêu SO2 cịn tất tiêu khác khơng bị cảnh báo, phần sản phẩm xuất vào Nhật kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ từ doanh nghiệp có lơ hàng xuất khấu đại diện khách hàng Nhật Việt Nam trực tiếp kiểm tra giám sát trình sản xuất nên chưa có phát cảnh báo yêu cầu chất lượng hay yêu cầu khác 3.2 NGUYÊN NHÂN CÁC LÔ HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM BỊ CẢNH BÁO KHÔNG ĐẢM BẢO ATTP TẠI NƯỚC NHẬP KHẨU Từ phân tích cho thấy thời gian qua tình trạng lơ hàng thủy sản xuất Việt Nam bị số thị trường nhập cảnh báo vi phạm quy định an tồn thực phẩm giảm cịn mức cao Nguyên nhân do: Thứ nhất, quan quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản Việt Nam có nhiều quy định cấm sử dụng lạm dụng số hóa chất, kháng sinh nuôi trồng thủy sản số loại chất cấm sử dụng y tế, công nghiệp chăn ni động vật máu nóng Do người ni thủy sản mua thị trường lút sử dụng nuôi trồng thủy sản Thứ hai, nhiều người ni thủy sản chưa có ý thức chưa đào tạo nên thiếu hiểu biết việc đảm bảo vệ sinh an toàn thức phẩm ni trồng thủy sản Thêm vào đó, phần lớn sở nuôi trồng, thu mua thủy sản Việt Nam hộ dân nhỏ lẻ đủ điều kiện vật chất bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ ba, tượng nhập lậu hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y khơng rõ nguồn gốc xuất xứ chưa kiểm soát triệt để Mặt khác, việc quản lý, cấp phép việc phối hợp quan quản lý thủy sản quan chuyên ngành thuộc lĩnh vực khác kiểm sốt, giám sát lưu thơng, mua bán, sử dụng sản phẩm thuốc thú y, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản chưa chặt chẽ, dẫn đến việc hộ nuôi tự ý mua lạm dụng dẫn đến gây tồn dư sản phẩm nuôi trồng thủy sản Thứ tư, Các quan quản lý chuyên ngành thủy sản doanh nghiệp chế biến, 98 nuôi trồng thủy sản xuất có chương trình quản lý chất lượng việc giám sát, thực có chỗ, có lúc chưa thường xuyên cập nhật dẫn đến có khoảng trống để người dân lạm dụng Thứ năm, việc lấy mẫu nguyên liệu để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản cịn hạn chế tính đại diện, giá cá phân tích đắt đơi việc lấy mẫu cịn mang tính chất đối phó Thứ sáu, việc xử phạt hành vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản từ khâu nuôi trồng đến chế biến xuất cịn mang tính hình thức chưa thực hiệu việc răn đe phòng ngừa việc vi phạm, tái phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG, ATTP ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước lĩnh vực kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm đối hàng thủy sản xuất Việt Nam Từ nguyên nhân trên, cho phép đề xuất số giải pháp quản lý: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, giáo dục mở lớp tập huấn đào tạo kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm (VietGAP, GMP, HACCP, SSOP…) cho người sản xuất, kinh doanh chế biến hàng thủy sản xuất tiêu dùng nội địa tiến tới tất cá nhân sở kinh doanh nuôi trồng, chế biến thủy sản đào tạo Cơng khai hóa danh mục, quy định tổ chức, cá nhân vi phạm quy định quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm phương tiện thơng tin đại chúng Thứ hai, quan quản lý nhà nước lĩnh vực kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm đối hàng thủy sản xuất Việt Nam cần tăng cường giám sát, áp dụng giải pháp kiểm sốt đại theo cơng nghệ 4.0 để kịp thời cảnh báo sớm dịch bệnh thủy sản nuôi từ kịp thời khuyến nghị hướng dẫn người ni phịng trị bệnh kỹ thuật, hiệu không sử dụng chất cấm nuôi trồng Thứ ba quan quản lý nhà nước lĩnh vực kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm đối hàng thủy sản xuất Việt Nam cần tăng tần suất (ít tháng lần) kiểm tra, giám sát tiêu kiểm tra chất lượng thủy sản nuôi sản phẩm chế biến để kịp thời phát hiện, cảnh báo truy xuất, xử lý tận gốc sản phẩm, sở 99 sản xuất kinh doanh vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Thứ tư, đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, đặc biệt thanh, kiểm tra đột xuất sở nuôi trồng, chế biến phân phối hàng thủy sản tiêu dùng nội địa xuất thủy sản sở sản xuất, lưu thơng hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, chế phẩm xử lý cải tạo môi trường lĩnh vực thủy sản Thứ năm, tăng mức xử phạt theo hướng đủ sức răn đe, ngăn chặn tình trạng vi phạm nuôi trồng, chế biến xuất nhập khẩu, sản xuất, lưu thông, sử dụng kháng sinh nguyên liệu, sử dụng thuốc thú y, chế phẩm xử lý cải tạo môi trường lĩnh vực thủy sản 3.3.2 Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản Từ nguyên nhân trên, cho phép đề xuất số giải pháp doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản: Thứ nhất, doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản Việt Nam phải nghiêm chỉnh tuân thủ đầy đủ quy định Việt Nam thị trường nhập việc đảm bảo ATTP cho sản xuất thủy sản quy định kiểm soát tồn dư hóa chất, kháng sinh, sử dụng phụ gia kiểm soát tạp chất nguyên liệu sản phẩm chế biến Thứ hai, chủ động kiểm soát chặt chẽ mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt mối nguy hóa chất, chất kháng sinh, kim loại năng, theo quy định Việt Nam thị trường nhập Thứ ba, tăng cường tập huấn kiến thức liên quan đến ATTP, kiến thức HACCP, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế năm/lần tuyển dụng, sử dụng người đào tạo lĩnh vực truy xuất, đảm bảo vệ sinh ATTP vị trí có liên quan đến việc kiểm sốt chất lượng Mặt khác cần thường xuyên nâng cấp điều kiện sản xuất, chế biến sản phẩm thủy sản xuất nhằm kiểm soát tốt mối nguy gây ATTP Thứ tư, thực tốt quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tăng cường triển khải mơ hình chuỗi, liên kết tốt với quan quản lý địa phương, sở thu mua, tàu khai thác, sở nuôi thủy sản nhằm đưa nguyên liệu đảm bảo an toàn vào chế biến, xuất 3.3.3 Đối với sở cung ứng nguyên liệu, khai thác, nuôi trồng thủy sản Từ nguyên nhân trên, cho phép đề xuất số giải pháp doanh nghiệp 100 cung ứng nguyên liệu, khai thác thủy sản: Thứ nhất, thực tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm cho thủy sản sau khai thác như: áp dụng quy trình khai thác, bảo quản nguyên liệu thủy sản theo công nghệ tiên tiến, khơng sử dụng hóa chất cấm, hóa chất nằm danh mục phép sử dụng, ghi chép hồ sơ, nhật ký khai thác đầy đủ Thứ hai, chủ tàu, chủ sở thu mua, đại lý cung cấp nguyên liệu thủy sản cần chủ động học tập, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tiên tiến (SSOP, GMP…) Tổ chức triển khai mơ hình khai thác, thu mua, phân phối theo chuỗi an toàn thực phẩm theo hướng liên kết hộ ngư dân với ngư dân, tàu cá với tàu cá ngư dân với sở tiêu thụ, chế biến thủy sản Thứ ba, Nhà nước cần hỗ trợ người dân cần đầu tư cải hoán, nâng cấp đội tàu khai thác dịch vụ hậu cần sở đội tàu có, chủ động tập huấn khuyến khích áp dụng cơng nghệ khai thác bảo quản nguyên liệu thủy sản sau khai thác để nâng cao chất lượng giảm lây nhiễm vi sinh vật vào nguyên liệu thủy sản 3.3.4 Đối với sở nuôi trồng thủy sản Từ nguyên nhân trên, cho phép đề xuất số giải pháp sở nuôi trồng thủy sản: Thứ nhất, thành lập tổ sản xuất để xây dựng vùng nuôi tôm, cá … đạt tiêu chuẩn, có hệ thống cấp nước nước xả thải để phịng chống nhiễm mơi trường hạn chế lây nhiễm dịch bệnh sở vùng nuôi Thứ hai, quan quản lý chuyên ngành cần tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng giống định kỳ hàng tháng kiểm tra vùng nuôi từ nguồn nước thức ăn việc sử dụng giải pháp kỹ thuật q trình ni việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh,… nhằm đảm bảo sở nuôi tuân thủ quy trình ni bền vững Mặt khác, người nuôi phải thực nghiêm chỉnh việc kịp thời thông báo cho quan chức tình hình bệnh dịch vùng nuôi để khoanh vùng điều trị, nhằm tránh dịch bệnh tràn gây khó khăn cho điều trị, tránh lạm dụng thuốc, hóa chất ni thủy sản Thứ ba, nhà nước cần hỗ trợ cho người dân vay vốn với lãi xuất thấp lãi xuất để đầu tư nâng cấp thiết bị, dụng cụ phục vụ nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản 101 vận chuyển nguyên liệu thủy sản theo quy định Thứ tư, quan quản lý chuyên ngành thủy sản cần thường xuyên tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật ni kỹ thuật chăm sóc vật ni, kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo nguyên liệu nuôi Việt Nam đạt tiêu chuẩn thị trường nhập Thứ năm, quan quản lý chuyên ngành thủy sản cần tuyên truyền, hỗ trợ người dân kỹ thuật nuôi đại đáp ứng tiêu chuẩn thị trường nhập cơng khai hóa thông tin vùng nuôi phương tiện đại chúng có biện pháp chế tài, xử phạt nghiêm với sở nuôi vi phạm quy định ni an tồn 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: 1) Đã đánh giá thực trạng nhiễm hóa chất kháng sinh, vi sinh vật, kim loại nặng, histamine tiêu chất lượng khác hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường: EU, Liên minh Kinh tế Á - Âu, Hàn Quốc, Mỹ, Úc, Nhật Bản từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2017 Kết đánh giá cho thấy: - Thị trường EU: Số lô hàng thủy sản Việt Nam bị thị trường EU cảnh báo năm qua mức cao Năm 2015: có 47 lơ bị cảnh báo.Trong đó: 20 lô bị cảnh báo tiêu vi sinh vật (chiếm 42.5%); 15 lô bị cảnh báo tiêu kháng sinh (chiếm 32%) 12 lô bị cảnh báo tiêu khác (chiếm 25.5%) Năm 2016: có 35 lơ bị cảnh báo Trong đó: lô bị cảnh báo tiêu vi sinh vật; 10 lô bị cảnh báo tiêu kháng sinh 22 lô bị cảnh báo tiêu khác So với năm 2015 số lô hàng bị cảnh báo giảm 25.5 % Năm 2017: có 59 lô bị cảnh báo (tăng 20.3% so với năm 2015 tăng 58.4% so với năm 2016) Trong đó: lô bị cảnh báo tiêu vi sinh vật; lô tiêu kháng sinh có đến 47 lơ bị cảnh báo nhóm tiêu khác - Thị trường Liên minh Kinh tế Á – Âu: năm 2015: có 13 lơ bị cảnh báo, có 12 lơ bị cảnh báo tiêu vi sinh vật lô kim loại nặng Năm 2016: có lơ bị cảnh báo tiêu vi sinh vật, giảm 54% so với năm 2015 Năm 2017: có 28 lơ bị cảnh báo, đó: lơ bị cảnh báo nhóm tiêu vi sinh vật 19 lơ nhóm tiêu khác đặc biệt kim loại nặng, tăng 2,15 lần so với năm 2015 4,67 lần so với năm 2016 - Thị trường Hàn Quốc: số lô hàng thủy sản Việt Nam bị cảnh báo giảm mạnh, từ 12 lô năm 2015, xuống lơ năm 2016 (giảm 41,7%) cịn lơ vào năm 2017 (giảm 66,7%) Trong nhóm tiêu có giảm rõ rệt qua năm - Thị trường Mỹ: năm 2105 có 135 lơ hàng bị cảnh báo, có 49 lơ bị cảnh báo tiêu kháng sinh (chiếm 36,3%), 14 lơ nhóm tiêu vi sinh vật (chiếm 10,4%) 72 lơ bị cảnh báo nhóm tiêu khác (chiếm 53,3%) Năm 2016: có 152 lô hàng bị cảnh báo, tăng 8,1% so với năm 2015, đó: 27 lơ bị cảnh báo tiêu kháng sinh (chiếm 18,5% ), 33 lơ nhóm tiêu vi sinh vật (chiếm 22,6%) 92 lơ bị cảnh báo nhóm tiêu khác (chiếm 58,9%) Năm 2017 có 78 lơ hàng 103 bị cảnh báo, giảm 42,2% so với năm 2015 giảm 46,6% so với năm 2016 Trong có 25 lơ bị cảnh báo tiêu kháng sinh (chiếm 32% ), 11 lơ nhóm tiêu vi sinh vật (chiếm 14,1%) 42 lô bị cảnh báo nhóm tiêu khác (chiếm 53,8%) - Thị trường Úc: số lô hàng thủy sản Việt Nam bị cảnh báo nhiều có xu hướng tăng năm qua Cụ thể, năm 2015 có 18 lơ hàng bị cảnh báo, năm 2016 có lơ hàng bị cảnh báo (giảm 4,5 lần so với năm 2015) năm 2017 có 23 lơ hàng bị cảnh báo (tăng 27,8% so với năm 2015 tăng gấp 5,75 lần so với năm 2016) Trong nhóm tiêu kháng sinh có xu hướng giảm nhóm tiêu vi sinh vật lại tăng mạnh - Thị trường Nhật Bản: số lô hàng thủy sản Việt Nam bị thị trường cảnh báo có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2105: 32 lơ hàng bị cảnh báo, năm 2016 có 32 lơ hàng bị cảnh báo năm 2017 có 17 lô hàng bị cảnh báo, giảm 46,8% so với năm 2015 2016 2) Đã tiến hành xây dựng giải pháp tăng cường kiểm tra, quản lý chất lượng an toàn thực phẩm cho sản phẩm thủy sản Việt Nam đáp ứng quy định Việt Nam quy định số thị trường nhập Các đề xuất sở để quan quản lý chất lượng thủy sản như: Chính phủ, Bộ, ngành; Cục Quản lý chất lượng Nơng lâm sản Thủy sản ban hành số văn cảnh báo quản lý chất lượng sản xuất, kinh doanh thủy sản nhằm mục đích hạn chế việc lây nhiễm vi sinh vật hóa học sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường: EU, Liên minh Kinh tế Á Âu, Hàn Quốc, Mỹ, Úc, Nhật Bản KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cho phép kiến nghị: - Tiến hành mở rộng phạm vi nghiên cứu tới quan Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản vùng khác; - Đề nghị quan quản lý chuyên ngành thủy sản tăng tần suất kiểm tra, tăng số lượng mẫu, chủng loại sản phẩm thủy sản xuất cần kiểm tra đồng thời tăng số lượng tiêu vi sinh, hóa học phân tích để có số liệu bao quát giúp cho việc đánh giá thực trạng hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường: EU, Liên minh Kinh tế Á - Âu, Hàn Quốc, Mỹ, Úc, Nhật Bản xác giúp cho việc đề xuất biện pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm thủy sản xuất phù hợp 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt VASEP (2016), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2016, Hà Nội VASEP (2017), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2017, Hà Nội Tổng cục thủy sản (2017), Báo cáo tổng kết kết sản xuất thủy sản năm 2016, năm 2017, Hà Nội Tổng cục thủy sản (2016), Tổng quan thủy sản giới giai đoạn 2009- 2014, Hà Nội NAFIQAD (2016, 2017, 2018), Báo cáo tình hình kiểm sốt chất lượng an tồn thực phẩm thủy sản năm 2015, 2016, 2017 Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thông (2013), Thông tư 48/2013/TTBNNPTNT ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phấm thủy sản xuất khấu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thông (2017), Thông tư số 02/2017/ TTBNNPTNT ngày 13 tháng 02 năm 2017 (Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 quy định kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phấm thủy sản xuất khấu), Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thông (2018), Thông tư số 16/2018/ TTBNNPTNT ngày 29 tháng 10 năm 2018 (Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 quy định kiểm tra, chứng nhận an tồn thực phấm thủy sản xuất khấu), Thơng tư số 02/2017/ TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 02 năm 2017 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT, Hà Nội NAFIQAD (2011), Quyết định 2864/QĐ-BNN-QLCL ngày 20/11/2011 - Phụ lục 1: Quy định tiêu cảm quan, ngoại quan 10 NAFIQAD (2011), Quyết định 2864/QĐ-BNN-QLCL ngày 20/11/2011 - Phụ lục 2: Quy định tiêu vi sinh mực giới hạn áp dụng thị trường nhập khẩu, Hà Nội 11 NAFIQAD (2012),, Quyết định 1471/QĐ-BNN-QLCL ngày 26/6/2012 (Sửa đổi Danh mục chi tiêu hóa học chi định kiểm nghiệm lô hàng thủy sản 105 xuất ban hành kèm Quyết định số 2864/ QĐ-BNN-QLCL ngày 14/11/2011 BNN&PTNT), Hà Nội 12 FDA (1986) ICMSF Recommended Microbiological Limits for Seafoods, USA 13 CANADA (2010) Appendix Bacteriological Guidelines for Fish and Fish Products 14 AUSTRALIA (10.1995) Microbiological Reference Criteria Food 15 QCVN 8-2 :2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm 16 QCVN 8-3: 2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm 17 Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế “quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” 18 Nguyễn Tử Cương (2010), Quản lý Chất lượng an toàn thực phẩm thủy sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 NAFIQAD (2013), Tài liệu đào tạo tiểu giảng viên Quản lý chất lượng, ATTP Nông lâm thủy sản, Hà Nội 20 NAFIQAD (2014), Tài liệu tập huấn kiến thức ATTP Nông lâm thủy sản, Hà Nội 21 Lê Tuấn Giang (2013)“Đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật, hóa học đề xuất giải pháp kiểm soát mối nguy nguyên liệu tôm thẻ nuôi số loại cá biển sau thu hoạch số tỉnh Nam Trung Bộ” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hịa 22 NAFIQAD (2010), Phân tích nguy an tồn thực phẩm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 23 NAFIQAD (2003), Đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thông (2009), QCVN 02 - 02: 2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản - Chương trình đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP, Hà Nội 25 NAFIQAD (2010), Bài giảng đào tạo kiến thức HACCP bản, Hà Nội 26 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 27 Fourth Edition – April 2011, Fish and Fishery Products Hazards and Controls Guidance, Florida Sea Grant IFAS - Extension Bookstore University of Florida 106 Trang Web tham khảo 28 https://tongcucthuysan.gov.vn (Tổng cục thủy sản) 29 http://www.vasep.com.vn (Hiệp hội chế biến thủy xuất thủy sản) 30 http://www.Nafiqad.gov.vn (Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản) 31 http://www.fistenet.gov.vn (Tổng cục thủy sản) 32 http://www.thuysanvietnam.com.vn (Tạp chí trương mại thủy sản) 33 http://www.fishbase.org (Cơ sở liệu loài toàn cầu loài cá) 34 http://www.vi.wikipedia.org 35 http://www.wto.org 36 http://www.accessdata.fda.gov/scripts/importrefusals/index.cfm 37 https://webgate.ec.europa.eu/rasffindow/portal/index.cfm?event=SearchForm&cleanSearch=1 107 ... lượng, an toàn thực phẩm hàng thủy sản xuất khẩu, thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn thực phẩm đề xuất biện pháp kiểm soát hàng thủy sản Việt Nam xuất số thị trường xuất chính” Tiến hành... tranh tổng quát trạng đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm hàng thủy sản xuất khẩu, thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn thực phẩm đề xuất biện pháp kiểm soát hàng thủy sản Việt Nam. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ NGỌC CẨN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG: EU,

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan