1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch việt nam và mục tiêu của du lịch trong tương lai trong tương lai gần thực trạng về phát triển du lịch biển ở đồ sơn hải phòng

30 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Trong sự phỏt triển nền cụng nghiệp của Việt Nam ngày nay du lịch cú thểcoi là cụng nghiệp khụng khúi mang lại cho nền kinh tế Việt Nam mộtkhoản thu nhập đỏng kể, trong đú du lịch nghỉ b

Trang 1

I.MỞ ĐẦu

Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế,du lịch được coi là đõu tầu trongquỏ trình này và là một xu hướng tất yếu là hầu hết mọi quốc gia trờn thếgiới đều coi phỏt triển du lịch là một nhiệm vụ trước mắt cũng như lõu dàitrong tương lai

Trong sự phỏt triển nền cụng nghiệp của Việt Nam ngày nay du lịch cú thểcoi là cụng nghiệp khụng khúi mang lại cho nền kinh tế Việt Nam mộtkhoản thu nhập đỏng kể, trong đú du lịch nghỉ biển chiếm một vị trớ khỏquan trọng trong sự phỏt triển của ngành du lịch Trờn thế giới ngày nay nhucầu đi du lịch là rất nhiều, chủ yếu là đi du lịch nghỉ mỏt, ăn dưỡng Trongkhi đú nước ta là một nước ven biển, vựng biển và ven biển là địa bàn tậptrung cỏc nguồn lực cỏc tam giỏc tăng trưởng kinh tế của đất nước Vựngbiển Việt Nam cú điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn thuận lợi chophỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch

Nước ta ngày nay cũng đó chỳ trọng đến sự phỏt triển du lịch coi du lịch làmột ngành triển vọng trong tương lai, trong khi đú nước ta chưa khai thỏcđược hết thế mạnh của cỏc tài nguyờn và cũn gõy hại đến tài nguyờn và gõy

ụ nhiễm làm hỏng đến tài nguyờn đặc biệt là khai thỏc tài nguyờn du lịchbiển Vỡ vậy việc nghiờn cứu đưa ra cỏc điều kiện và giải phỏp để phỏt triểnloại hỡnh Du lịch nghỉ biển đang là vấn đề cần thiết và cấp bỏch đối với sựphỏt triển du lịch nghỉ biển của Việt Nam để từ đú cú thể thu hỳt được khỏchtrong nước cũng như khỏch quốc tế

Trang 2

II NỘI DUNG.

1.Nhìn chung về Du lịch ở Việt Nam trong những năm gần đây

1.1 Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực

Sau chiến tranh thế giới thứ II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triểnnhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6.93%/năm, về thunhập 11.8%/năm và trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trongnền kinh tế thế giới

Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thếgiới ước lên tới 1006 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD vàngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ việc làm chủ yếu tập chung

ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương

Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnhthổ với các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau Năm 2000 Châu Âu làkhu vực đứng đầu thế giới với 57.8% thị phần khách du lịch quốc tế Theo

dự báo của WTO đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khuvực Đông á - Thái Bình Dương đạt 22.08% thị trường toàn thế giới sẽ vượtChâu Mỹ trở thành khu vực thứ hai thế giới sau Châu Âu và đến năm 2020

sẽ là 27.34%

Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam Á có

vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập du lịchtoàn khu vực Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tếđến ĐNA là 72 triệu lượt với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn năm1995-2010 là 6%

Trang 3

Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực ĐNA, sự phát triển du lịch Việt Namkhông nằm ngoài xu thế chung của khu vực Bên cạnh đó, do lợi thế về vịtrí địa lý, kinh tế, chính trị và tài nguyên, du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điềukiện thuận lợi để tăng cường phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực vàthế giới.

1.2 Du lịch Việt Nam được đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển của đất nước.

Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành tựulớn, tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định; quan hệ đối ngoại và việcchủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu nhiều kết quả tốt;kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì được nhịp độ tăng trưởng khá, bình quânđạt 6.94%/năm trong thời kỳ 1996 – 2000 đạt 7.05 % năm 2002 Hệ thốngkết cấu hạ tầng nhất là đường giao thông, cầu cảng, sân bay, điện nước, bưuchính viễn thông… được tăng cường Các ngành kinh tế trong đó có cácngành dịch vụ đều có bước phát triển mới tích cực Diện mạo các đô thịđược chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn Nông thôn Việt Nam cũng cónhững biến đổi sâu sắc, sản xuất lương thực, thực phẩm tăng mạnh và ổnđịnh, trữ lượng lương thực được đảm bảo Việt Nam đã đứng vào nhóm topcác nước đứng đầu xuất khẩu gạo trên thế giới

Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện.Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên Khoa học vàcông nghệ có chuyển biến phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sản xuất, pháttriển các ngành kinh tế và đời sống Tình hình trên là nền tảng vững chắccho du lịch Việt Nam phát triển

1.3 Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp

Trang 4

ứng nhu cầu tham gia, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước( trích PL du lịch , 2/1999) và phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế – xã hội, phát triển du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn… (Văn kiện ĐH

Đảng IX)

Việt Nam có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý kinh tế và chính trị đểphát triển du lịch Nằm ở trung tâm ĐNA, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liềnvới lục địa vừa thông ra đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi cả vềđường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ và hàng không Đây là tiền đềrất quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế

Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào , ngườiViệt Nam thông minh cần cù, mến khách là những yếu tố quan trọng đảmbảo cho du lịch phát triển

Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phú và đadạng Các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng,đồi núi, cao nguyên đã làm cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạng phong phú vềcảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển du lịch, đặc biệt là

hệ sinh thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động… Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài thứ 27 trong số 156 nước có biển trênthế giới và là nước ven biển lớn ở khu vực ĐNA Bờ biển Việt Nam dài trên3,260 km trải qua 15 vĩ độ, có 125 bãi biển có các điều kiện thuận lợi chohoạt động nghỉ ngơi nghỉ dưỡng tăm biển và vui chơi giải trí trong đó cónhiều bãi biển nổi tiếng hấp dẫn như bãi biển Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò ,Thuận An, Lăng Cô, Non Nước, Văn Phong - Đại Lãnh, Nha Trang, PhanThiết, Long Hải, Vũng Tàu, Hà Tiên, ….Đặc điểm hình thái địa hình vùngven biển tạo ra nhiều vịnh đẹp có tiềm năng du lịch lớn như Hạ Long, Văn

Trang 5

Phong, Cam Ranh trong đó Vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là

di sản thiên nhiên thế giới Ngoài ra Vịnh Cam Ranh và Vịnh Hạ Long còn

là thành viên của câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới Trong tổng số hơn

2700 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ nhiều đảo như Cái Bầu, Cát Bà , Tuần Châu,Côn Đảo, Phú Quốc … với hệ sinh thái phong phú cảnh quan đẹp có điềukiện phát triển thành các khu, điểm du lịch hấp dẫn

Với khoảng 50.000km2 địa hình Karst, Việt Nam được xem như có nhiềutiềm năng du lịch hang động, thác, ghềnh to lớn trong đó có hơn 200 hangđộng đã được phát hiện, điển hình là động Phong Nha với chiều sâu hơn 8

km mới đây đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới thứhai của nước ta

Nguồn nước khoáng phong phú có ý nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch.Đến nay đã phát hiện ra trên 400 nguồn nước khoáng tự nhiên với nhiệt độ

từ 270 C đến 1050C Thành phần hoá học của nước khoáng cũng rất đa dạng

từ bicacbonat natri đến clorua natri có khoáng hoá cáo rất phù hợp với dulịch nghỉ dưỡng chữa bệnh

Việt Nam có hệ động thực vật rừng đa dạng, tính đến nay, cả nước đã có 107rừng đặc dụng trong đó có 25 vườn quốc gia, 75 khu bảo tồn thiên nhiên và

34 khu rừng văn hoá lịch sử môi trường với diện tích là 2.092.466 ha đây lànguồn tài nguyên cho du lịch sinh thái quý giá, nơi bảo tồn khoảng 12.000loài thực vật gần 7000 loài động vật nhiều loại đặc hựu và quý hiếm trong

đó vườn quốc gia Ba Bể với hồ thiên nhiên rộng được đánh giá là rộng nhấtthế giới và đang được đề nghị UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thếgiới

Tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Nam phong phú với lịch sử hàng ngànnăm dựng và giữ nước Trong số khoảng 40.000 di tích có hơn 2500 di tíchđược nhà nước công nhận và xếp hạng Tiêu biểu là cố đô Huế, phố cổ Hội

Trang 6

An và thánh địa Mỹ Sơn đã đước UNESCO công nhận là di sản văn hoá thếgiới.

Ngoài các di tích cách mạng, lịch sử, văn hoá, nhiều làng nghề thủ côngtruyền thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạtvăn hoá văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng vớinhững nét tinh tế riêng của nghệ thuật ẩm thực được hoà quyện, đan xen trênnền kiến trúc phong cảnh có giá trị triết học phương Đông đã tạo cho du lịchViệt Nam có điều kiện khai thác thế mạnh du lịch văn hoá lịch sử

Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tương đối đồng đềutrong toàn quốc, vừa tập trung thành từng cụm gần các đô thị lớn, các trụcgiao thông quan trọng thuận tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành cáctuyến du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mụcđích du lịch và sức hấp dẫn khách cao

2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam và mục tiêu của du lịch trong tương lai trong tương lai gần.

2.1 Thuận lợi và cơ hội phát triển du lịch Việt Nam

 Trong thế kỷ XXI, tình hình thế giới sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc với sựnhảy vọt chưa từng thấy về khoa học và công nghệ Kinh tế tri thức sẽ cóvai trò ngày càng quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất Toàncầu hoá là một xu hướng khách quan, ngày càng có nhiều nước tham gia,hoà bình, hợp tác và phát triển là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọngcủa mỗi quốc gia, mỗi người dân Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịchtăng mạnh, du lịch thế giới tăng nhanh với xu thế chuyển sang khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là khu vực ĐNA Đây thực sự làmột cơ hội tốt tạo đà phát triển cho du lịch Việt Nam

Trang 7

 Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của nhà nước đã tạo điều kiệnthuận lợi cho kinh tế đối ngoại trong đó có du lịch phát triển Nhà nướcquan tâm lãnh đạo chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đấtnước Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳCNH-HĐH đất nước.

 Đất nước con người Việt Nam đẹp và mến khách; Việt Nam có chế độchính trị ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch còn mới trên bản đồ

du lịch thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú làđiều kiện đặc biệt quan trọng cho du lịch phát triển

 Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện dần, pháp lệnh du lịch đã đượcban hành, nhiều văn bản liên quan đến du lịch được sửa đổi, bổ xung, tạohành lang pháp lý cho du lịch phát triển

 Kết cấu hạ tầng cơ sở, hạ tầng kinh tế, xã hội đã được nhà nước quan tâmđầu tư mới hoặc nâng cấp tạo điều kiện khai thác các điểm du lịch, tăngkhả năng giao lưu giữa các vùng, các quốc gia…

2.2 Những khó khăn thách thức chủ yếu.

 Cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt Trongkhi đó, khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn rất hạn chế Trongphát triển du lịch toàn cầu và của du lịch Việt Nam cũng phải tính đếnnhững biến đổi khôn lường của khủng khoảng tài chính, năng lượng,thiên tai, chiến tranh khủng bố, xung đột vũ trang, dân tộc, sắc tộc, tôngiáo

 Du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuất phátquá thấp so với du lịch của một số nước trong khu vực, hoạt động du lịchcòn chủ yếu dựa vào tự nhiên, chưa được tôn tạo thông qua bàn tay củacon người Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của

Trang 8

lực lượng lao động còn yếu và có nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng vật chất kỹthuật cho du lịch còn yếu kém, thiếu đồng bộ.

 Tài nguyên du lịch và môi trường đang có sự suy giảm do khai thác, sửdụng thiếu hợp lý và những tác động của thiên tai ngày càng tăng và diễn

ra ở nhiều địa phương trong nước

 Vốn đầu tư phát triển du lịch rất thiếu, trong khi đó đầu tư lại chưa đồng

bộ, kém hiệu quả đang là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triểncủa ngành du lịch Việt Nam

 Nhận thức xã hội về du lịch vẫn còn bất cập Hệ thống các chính sách,quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch chưa đầy đủ và đồngbộ

2.3 Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam.

2.3.1 Mục tiêu tổng quát.

Phát triển nhanh và bền vững làm cho “Du lịch thật sự trở thành một ngành

kinh tế mũi nhọn”, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đầu tư có chọn lọc

một số khu vực, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, xâydựng cơ sở vật chất cho du lịch hiện đại và phát triển nhanh chóng nguồnnhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng chất lượng cao, giàu bản sắc dân tộc,

có sức cạnh tranh Từng bước đưa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịchtầm cỡ khu vực và quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành mộtquốc gia hàng đầu khu vực về phát triển du lịch

2.3.2 Mục tiêu cụ thể.

Tăng cường thu hút khách du lịch: Phấn đấu đến năm 2005 đón khoảng

3.5 triệu lượt khách quốc tế vào Việt Nam và 15 – 16 triệu lượt du lịchnội địa, năm 2010 đón khoảng 5,5 – 6 triệu lượt khách du lịch quốc tế,tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trưởng bình quân 11.4%/năm và

25 triệu lượt khách nội địa, tăng hơn 2 lần so với năm 2000

Trang 9

Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch: Dự tính thu nhập du lịch năm 2005

đạt 2.1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4 – 4.5 tỷ USD Đưa tổng sản phẩm du lịchnăm 2005 đạt 5% và 2010 đạt 6,5% tổng GDP của cả nước Kết hợp chặtchẽ với các ngành, địa phương để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua

du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ

Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây dựng 4

khu du lịch liên hợp quốc gia : 1 Khu du lịch tổng hợp biển, đảo HạLong - Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phòng) với địa bàn kinh tế trọng điểmBắc Bộ

2 Khu vực tổng hợp giải trí thể thao biểnCảnh Dương – Hải Vân – Non Nước ( Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn vớiđịa bàn kinh tế động lực miền Trung

3 Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - ĐạiLãnh ( Khánh Hoà)

4 Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dưỡng núiDankia – Suối Vàng ( Lâm Đồng - Đà Lạt)

Xây dựng 17 khu du lịch chuyên đề quốc gia, chỉnh trang, nâng cấp cáctuyến, điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng vàđịa phương Đến năm2005 cần có khoảng 80 000 phòng khách sạn, năm

2010 là 130 000 phòng Nhu cầu đầu tư đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD, trong

đó cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD; Đến năm 2010 cần 2.5 tỷUSD trong đó đầu tư cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1.57 tỷ USD

Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1.4 triệu

việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội Trong đó đến năm 2005 tạo220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch, năm 2010 tạo 350.000việc làm trực tiếp

Trang 10

3.Những vấn đề về Du lịch biển Việt Nam

Việt Nam với hơn 3260km chiều dài bờ biển, Việt Nam là nước đứng thứ

27 trong tổng 156 quốc gia có bờ biển lớn ở khu vực Đông Nam Á Các điềukiện tự nhiên vùng biển ven bờ là những yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc đến sựphát triển kinh tế -xã hội nói chung và hoạt động du lịch nói riêng

Với bờ biển trải dài trên 13 vĩ độ (từ vĩ tuyến 22005 đến 80 10 vĩ độ bắc),hiện nay Việt Nam có khoảng 125 bãi biển có giá trị với kích thước khácnhau song đều có đặc điểm chung là nền phẳng, cát mịn, độ dốc trung bình2-30,vùng nước ven bờ ở khu vực này nhìn chung có các đặc trưng hải văn

và khí hậu thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nghỉ dưỡng, tắm biển và vuichơi giải trí quanh năm.Trong số các bãi biển nếu được đầu tư thích đang sẽtrở thành các khu Du lịch hấp dẫn có tầm cỡ khu vực và quốc tế như: HạLong, Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Lăng cổ, Văn phong-Đại Lãnh,Nha Trang, Long Hải…

SDTrong tổng số hơn 2700 đảo lớn nhỏ ven bờ, nhiều hòn đảo như CáiBâu, Cát Bà, Tuần Châu, Cù lao Chàm, côn đảo, Phú Quốc…với các hệ sinhthái phong phú, cảnh quan đẹp và các bãi tắm tốt ven chân các đảo lớn là nơithu hút khách du lịch đến

Những nguồn tài nguyên sinh vật biển quý hiếm không những là đối tượngtham quan của khách mà còn là nguồn cung cấp thực phẩm, đặc sản quýhiếm cho khách Du lịch, nguyên liệu cho các ngành thủ công mỹ nghệ

Bên cạnh các tiềm năng thiên nhiên, các yếu tố nhân văn và bản sắc vănhoá dân tộc của vùng biển nước ta cũng có ý nghĩa to lớn đối với Du lịchbiển vùng ven biển và hải đảo nước ta có khoảng 38 triệu người sinh sốngvới 8 dân tộc Kinh, hoa, khơme, Raglai, chăm, sán rìu, dao, ngái ( trong đóngười Kinh chiếm đa số) sự chênh lệch về dân số không ảnh hưởng đến sựduy trì bản sắc riêng của từng dân tộc Những bản sắc riêng ấy thể hiện ở

Trang 11

phong cách kiến trúc, y phục, thuần phong mỹ tục, lễ hội, nghề thủ côngmang sắc thái văn hóa độc đáo, phong phú và đa dạng mà khách Du lịch ưathích Tại các khu vực làng còn hội tụ các di tích lịch sử, những công trìnhvăn hoá nổi tiếng gắn với từng giai đoạn dựng nước và giữ nước của dântộc Nhiều điểm Du lịch biển gắn với các đô thị lớn như Hải Phòng, HạLong, Cố đô Huế, Đà Nẵng Nha Trang, Hà Tiên, ….

Do phần lớn tài nguyên Du lịch đều tập trung ở khu vực ven biển và hệthống đảo ven bờ và do hoạt động kinh tế sôi động ở khu vực này trongnhững năm qua nên đã thu hút về đây phần lớn lượng khách Du lịch

Số khách Du lịch quốc tế vùng ven biển đạt khoảng 80% lượng khách Dulịch quốc tế đến Việt Nam(tính đến năm 1997 lượng khách đến vùng venbiển là 2.120.000 lượt khách.) trên phạm vi toàn dải ven biển miền trung cótốc độ tăng trưởng khách Du lịch tương đối nhanh

4 Điều kiện để phát triển Du lịch Việt Nam

4.1 Điều kiện tài nguyên, khí hậu.

Tài nguyên: Theo thống kê chưa đầy đủ, biển Việt Nam có khoảng 11 nghìn

loài sinh vật trong đó có hơn 500 loài thực vật phù du, 650 loài động vật phù

du, 600 loài rong biển, 6300 loài động vật đáy cỡ lớn ( 2500 loài thân mềm,

1600 loài giáp sác, 600 loài san hô, 749 loài giun đốt, 380 loài da gai vànhiều nhóm khác … ) , hơn 2000 loài cá, khoảng 200 loài chim di trú…Phân loại sơ bộ có tới 13 kiểu hệ sinh thái chính, kiểu biển và đới bờ biểnnước ta, trong đó có các hệ sinh thái nhiệt đới điển hình như rạn, san hô,rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, …2500 ha rừng ngập mặn, 100 nghìn ha đầmphá và vịnh kín, 290 nghìn ha bãi triều lầy Đây là các loại sinh cảnh cómôi trường sống lý tưởng cho các loài sinh vật biển, là bãi để cung cấpnguồn giống để duy trì phát triển nguồn lợi hải sản biển Việt Nam Biển vàvùng bờ biển Việt Nam còn là tiềm năng to lớn về Du lịch như Vịnh Hạ

Trang 12

Long, Cát Bà, TP Nha Trang, Vũng Tàu… là những nơi đang thu hút khách

Du lịch từ bốn phương

Khí hậu: nhiệt đới quanh năm nóng ấm, tràn ngập ánh nắng mặt trời Còn

nhiều vùng thiên nhiên hoang sơ chưa bị ô nhiễm Có những vùng caonguyên mát lạnh như Sa Pa, Đà Lạt, nhiều rừng quốc gia như Cát Tiên, CônĐảo, Phú Quốc, U Minh, Cúc Phương

4.2 Điều kiện về hệ thống cảng biển

theo quy hoạch phát triển của bộ Giao Thông Vận Tải, từ nay đến năm 2010nước ta có 92 cảng biển được phân chia thành 8 nhóm chính

- Nhóm cảng phía bắc gồm 15 cảng, trong đó có hai cảng trọng điểm là CáiLân và Hải Phòng

- Nhóm cảng miền Trung có hai cảng nước sâu là Tiên Sa – Liên chiểu vàDung Quất

- Nhóm cảng Nam Trung Bộ có hai cảng quốc gia là Quy Nhơn và NhaTrang

- Nhóm cảng Sài Gòn – Vũng Tàu có các cảng Sài Gòn, cảng quốc gia ThịVải, và cảng trung chuyển quốc tê Vũng Tàu

- Nhóm cảng đồng bằng sông cửu long có 12 cảng trong đó lớn nhất làcảng Cần Thơ

- Nhóm đảo phía Nam có các cảng Dương Đông (Phú Quốc) và Bến Đầm (côn đảo)

Hiện nay các tàu Du lịch biển có thể khai thác các cảng Quảng Ninh, HảiPhòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu, Sài Gòn và Cần Thơ

4.3 Hệ thống khách sạn

Đã có sự phát triển vượt bậc về cả quy mô và chất lượng Các khách sạn đãđược phân loại, xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc tế và được phân bố ở các khutrung tâm du lịch trong cả nước

Trang 13

cùng với tiềm năng du lịch và hệ thống giao thông vận tải nói trên, Việt Namhoàn toàn có khả năng tạo ra và thực hiện tốt các chương trình du lịch hấpdẫn, đáp ứng yêu cầu tham quan của khách du lịch.

5 Thực trạng về phát triển du lịch biển ở Đồ Sơn Hải Phòng

5.1 Khái quát chung về Đồ Sơn.

Thị xã Đồ Sơn là một đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hải Phòng.Nằm cách nội thành Hải Phòng hơn 20 km về phía đông nam, Đồ Sơn ở vào

200 42’ vĩ độ bắc, 106045’ kinh độ đông; Phía đông, nam giáp với vịnh Bắc

Bộ, phía tây, phía bắc giáp với huyện Kiến Thuỵ Diện tích 30,94 km2, dân

số 30.600 người (năm 1999) Thị xã có 5 đơn vị hành chính trực thuộc là cácphường Vạn Sơn, Vạn Hương, Ngọc Hải, Ngọc Xuyên và xã Bàng La

Đồ Sơn có dải đồi núi thấp chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nhôkhỏi mặt biển, kéo dài hình 9 con rồng cùng vươn về phía đảo Hòn Dáu, nhưthể cùng tranh nhau một viên ngọc Cả dãy đồi núi tạo lên một bức tườngthành che trở cho cả phía đông huyện Nghi Dương ( nay là Kiến Thuỵ).Điểm mút phía đông là hòn Độc, Điểm mút phía tây là hòn Dáu Xa xa phíangoài cửa sông Thái Bình, cửa sông Văn úc nổi lên hai cồn cát cao khá rộnggọi là đồi song ngư Dân địa phương còn gọi đó là cồn Khoai hay cồn Dừa.Địa hình đồ sơn thuộc dạng đồi, cấu tạo chủ yếu là đá cát kết và đá phiến sétthuộc trầm tích trung sinh, kết quả của cuộc vận động kiến tạo Đại TrungSinh và bị sụt lún sau vận động Tân Kiến Tạo Quá trình phong hoá kéo dài,

đá núi biến chất, làm cho lớp vỏ núi có dạng đất feralitic, thích hợp vớinhiều loại cây trồng nhất là loại cây thân nhỏ Vùng đất chân núi, cánh đồnglúa Ngọc Xuyên, ruộng muối Bàng Na vốn do phù xa bồi tích tạo thành.Phần còn lại là bãi cát ven biển

Khí hậu đồ sơn mang đặc điểm chung miền ven biển vịnh Bắc Bộ, nhưngvới vị trí một bán đảo nên mùa đông thường ấm hơn, mùa hè thường mát

Trang 14

hơn Đầu tháng 8 âm lịch thường có đợt gió mùa đông bắc, tương truyền báohiệu các chân linh con cháu Đồ Sơn từ Trà Cổ về dự lễ hội chọi trâu, kếtthúc lễ hội thường có mưa rào, dân gian gọi là “ cữ mưa rửa sân đình” – giãhội( cữ gió tùân mưa “ông Đồ Sơn” – tức thuỷ thần điểm tước được cả tổng

Đồ Sơn thờ làm phúc thần)

Là một vùng đất hẹp nhưng lại đa dạng nên sinh vật phong phú trên vùng đấtđồi thích hợp với nhiều loại cây như Bứa, Chè, Chay, ổi, Mít, thông, philao… Sách đồng khánh địa dư chí lược có nhắc đến loại dưa ngon – báchnhãn lê của Đồ Sơn Dân gian quý loại bứa hồng hạt nhỏ cùi dày ngọt sắc vàchè tươi đồi lá nhỏ, dày nấu bằng nước suối Rồng “Nước khe chè núi” ởđây ngày sưa là một thức uống rất được ưa chuộng Cây mọc hoang có nhiềuloại trong đó có nhiều loại cây làm thuốc, có loại quý như dừa cạn hoa đỏ,hoa trắng mọc hoang khắp các đồi Cây di thực thì từ các đầu thế kỷ 20người Pháp đã trồng thử măng tây, khoai tây, đậu Hà Lan, cà phê, thôngnhựa đều sinh trưởng tốt Riêng nhựa thông chỉ mươi năm đã thành rừngkín cả mấy ngọc đồi Vào những năm 60, ngành y tế đã trồng thử thànhcông một số cây làm thuốc như địa hoàng, bạch chỉ, dương quy, xuyênthung… năng suất, chất lượng cao

Vùng bãi lầy ngập mặn thì trang, xú vẹt, mắn, giá kẹ, ô rô, cói… mọc bạtngàn Những năm cuối thế kỷ thứ 19 khi đường Hải Phòng Đồ Sơn, đườngĐồng Nợo Đồng Mô chưa đắp, đập cốc liễn chưa lấy thì rừng ngập mặn phủkín từ bãi Cầm Cập đến bãi sông Đại Bàng, phía sau gồm cả địa bàn các xãHợp Đức, Hoà Nghĩa và phần lớn xã Tân Phong, chỉ trừ các sông và lạchthoát triều chằng chịt dọc ngang Rừng ngập mặn Đồ Sơn là vùng cung cấpchất đốt, vật liệu lợp nhà, nhuộn vài… cho cả một vùng Cây mắm, cây giákẹo là dùng làm phân bón cho ruộng đất chua mặn thích hợp Bãi rừng ngập

Trang 15

nặm ở đây có nhiều còng, cáy, tôm cua, cá lác… thu hút nhiều loại chim trờinhư mòng két, le, cò vì nhiều thức ăn lại có nơi cư trú tốt.

Sách địa chí cổ thường ghi huyện Nghi Dương có hươu nai Xét cảnh quangđịa lý huyện Nghi Dương xưa thì chỉ có vùng đồi núi Đồ Sơn mới có loạithú quý hiệm nay Nói đến động vật của Đồ Sơn thì phải nói đến động vậtbiển Vào vụ cá nam, cá bắc, chợ Đồ Hải, Bến Săm, chợ Bàng đủ các loại cánước mặn, nước lợ từ con cá ruội nhỏ ty đến những con cá hồng cá kép cásủi… to phải mấy đòn khiêng Trước kháng chiến chống Pháp 9 năm, đình

Đồ Sơn có hai bộ sương cá Đao lớn cao tân nóc đình, dùng làm nghi vệthành hoàng Năm 1977, xã Quyết Tiến bắt được một con cá Nhám Voi nặng

2700 kg Tiêu bản con cá này là tiêu bản duy nhất về loại cá nhám hoa ởnước ta hiện bảo quản tại viện bảo tàng của viện nghiên cứu hải sản Cá biển

Đồ Sơn có nhiều, nhưng được ưa chuộng hơn cả là cá chim, thu, nhụ, đe,song, ngừ… Loài chân khớp ( Tiết túc) có moi tôm vàng, tôm sắt, tôm he,tôm nương, tôm hùm bề bề… Loài vỏ cứng ( giáp xác) có cua ghẹ, xam, cáy,

… loài thân mềm( nhuyễn thể) có vẹn ngao, ngán, vọp, dắt… Riêng loài dắtmón ăn thông dụng rẻ tiền nhất được dân ở đây gọi là bạn cứu cơ vì nhữngnăm đói dắt dạt về đầy bãi

Cuối thế kỉ thứ 19 đầu thế kỷ thứ 20 khu bãi tăm được đầu tư khai thác phục

vụ du lịch nghỉ biển Từ đó, mạng lưới phục dụ du lịch nghỉ biển ngày càngphát triển ngày càng hoàn chỉnh với những biệt điện, khách sạn, nhà hàngđầy đủ tiện nghi phục vụ du khách

Cảnh quan thiên nhiên của Đồ Sơn thật là đẹp, tài nguyên thiên nhiên của

Đồ Sơn phong phú có giá trị kinh tế xã hội và phục vụ nghiên cứu khoa họccho các ngành địa chất, khí tượng, thuỷ văn, hải dương học… những giá trị

đó đã và đang được khai thác phục vụ cuộc sống trong quá khứ hiện tại vàtương lai Điều đáng nói là phải có một chính sách khai thác hợp lý tránh

Ngày đăng: 08/12/2020, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w