Đây là giai đoạn có những thay đổi và phát triển toàn diện về mọi mặt đờisống kinh tế xã hội của Hà Nội, đô thị hoá của Hà Nội có sự phát triển vượt bậc: - Dân số Hà Nội tăng mạnh, lượng
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH – XÃ HỘI
TRƯỜNG LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Huyền
Người trình bày : Lê Thanh Hương
Trang 2Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2008
2
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ :
Từ 1990 đô thị Việt Nam mới bắt đầu phát triển Từ đó đến nay, đặc biệt làvài năm trở lại đây tốc độ đô thị hóa càng diễn ra nhanh chóng Những nămđầu 1990 tỷ lệ đô thị hóa hàng năm chỉ đạt khoảng 17-18% nhưng nay mức độ
đô thị hóa đã tăng lên 27%/năm
Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế vàtrước các tác động của tiến trình toàn cầu hoá, tốc độ đô thị hoá đang diễn rakhá nhanh, làm biến đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước Trong tiến trình
đó, văn hoá đô thị Việt Nam đang có những thay đổi theo hướng hiện đại
Đây là giai đoạn có những thay đổi và phát triển toàn diện về mọi mặt đờisống kinh tế xã hội của Hà Nội, đô thị hoá của Hà Nội có sự phát triển vượt bậc:
- Dân số Hà Nội tăng mạnh, lượng người nhập cư vào Hà Nội tăng cao trong
đó lượng người nhập cư vì lý do kinh tế chiếm tỷ lệ lớn Điều này cũng khẳngđịnh tính tích cực của quá trình đô thị hoá của Hà Nội hiện nay, sự tăng tốc độ
đô thị hoá đi liền với tăng trưởng kinh tế, hạn chế được hiện tượng đô thị hoá
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục ở mức cao trong nhiều năm, thu nhập bìnhquân trên đầu người của người dân thành phố ngày càng được cải thiện Đờisống người dân tăng, nhu cầu nhà ở bùng nổ là một nguyên nhân làm quá trìnhxây dựng phát triển mạnh mẽ, làm thay đổi diện mạo của đô thị
- Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ của thành phố đã tác động đến vùng ven mộtcách mạnh mẽ, làm thay đổi nhanh chóng nhiều mặt của vùng ven đô Hà Nội,đồng thời trong quá trình phát triển cũng đã hình thành nên các khu đô thị mới
Trang 4hiện đang là chủ đạo thể hiện đặc trưng của giai đoạn phát triển công nghiệphoá, tuy nhiên sức hút của các yếu tố khác như thương mại , dịch vụ, văn hoá
- Quá trình đô thị hoá của Hà Nội cũng đang nảy sinh nhiều yếu tố bất cập
- Đô thị hoá của Hà Nội diễn ra theo đúng quy luật
- Những biến động phức tạp, tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá gần đâycũng cho thấy các khái niệm đô thị hoá còn chưa phản ánh được quá trình đôthị hoá trong bối cảnh đặc thù của đô thị Hà Nội
- Xu hướng đô thị hoá trên khía cạnh vùng là đặc điểm mang tính tất yếu giaiđoạn hiện nay, tuy nhiên các nghiên cứu về xu hướng này còn mờ nhạt, chưalàm rõ được những quan hệ có tính quy luật của Hà Nội với các vùng lân cận
Đô thị hóa song hành với quá trình công nghiệp hóa ở nước ta đang từngngày làm đổi thay diện mạo đất nước, cung cấp những công năng đô thị đadạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại Nhưng, ở mộtbình diện khác, làn sóng đô thị hóa tự phát trên diện rộng cũng làm nảy sinhnhiều bất cập và để lại những hậu quả nặng nề về mặt xã hội, quy hoạch, kiếntrúc, sản xuất, hệ sinh thái , gây nên nhiều áp lực đối với sự phát triển của đấtnước
4
Trang 5II NỘI DUNG:
1 Khái niệm :
Tuỳ theo mỗi quốc gia mà đô thị được định nghĩa khác nhau Ở ViệtNam,theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 5 tháng 10 năm 2001 của Chínhphủ Việt Nam về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị:
Đô thị là khu dân cư tập trung có những đặc điểm sau:
Về cấp quản lý, đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định thành lập;
Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt được những tiêu chuẩn sau:
Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ như: vùng liêntỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc vùng trong tỉnh, trongthành phố trực thuộc Trung ương; vùng huyện hoặc tiểu vùng trong huyện Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nôngnghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạtđộng của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quyhoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị, quy mô dân số ít nhất là 4000người và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km²
Đô thị hoá là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân
đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khuvực Nó cũng có thể tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian
Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hoá; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hoá.
Các quá trình đô thị hóa gồm:
Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có Thông thường quá trình nàykhông phải là tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thànhphố thường thấp hơn nông thôn
Trang 6Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc như là sự nhập cưđến đô thị
Sự kết hợp của các yếu tố trên
Một khu đô thị là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc
do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó Các đô thị có thể làthành phố, thị xã, hay vùng đô thị nhưng thuật từ này thông thường không mởrộng đến các khu định cư nông thôn như làng, xã, ấp
Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua quá trình đô thị hóa Đođạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự
mở rộng đô thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và thành thị
Không như một đô thị, một vùng đô thị không chỉ bao gồm đô thị mà còn
bao gồm các thành phố vệ tinh cộng vùng đất nông thôn nằm xung quanh cóliên hệ về kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lỏi, tiêu biểu là mối quan hệ từcông ăn việc làm đến việc đáp xe hàng ngày ra vào mà trong đó thành phố đôthị cốt lỏi là thị trường lao động chính Thật ra, các đô thị kết hợp và phát triểnnhư trung tâm hoạt động kinh tế/dân số trong một vùng đô thị lớn hơn
Các vùng đô thị thường thường được định nghĩa bằng việc sử dụng các
quận hoặc các đơn vị chính trị cấp quận làm đơn vị nền tảng Quận có chiềuhướng hình thành các ranh giới chính trị bất di bất dịch Các kinh tế gia thườngthích làm việc với các thống kê xã hội và kinh tế dựa vào các vùng đô thị Các
đô thị được dùng để thống kê thích hợp hơn trong việc tính toán việc sử dụng tỉ
lệ đất quân bình trên đầu người và mật độ dân cư (theo Dumlao & Felizmenio1976)
6
Trang 72 Thực trạng :
Đô thị hóa song hành với quá trình công nghiệp hóa ở nước ta đang từngngày làm đổi thay diện mạo đất nước, cung cấp những công năng đô thị đadạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại Nhưng, ở một
bình diện khác, làn sóng
đô thị hóa tự phát trêndiện rộng cũng làm nảysinh nhiều bất cập và đểlại những hậu quả nặng
nề về mặt xã hội, quyhoạch, kiến trúc, sảnxuất, hệ sinh thái , gâynên nhiều áp lực đối với
sự phát triển của đấtnước
Ở Việt Nam, quá trình đô thị hóa lại xảy ra nhiều năm trước quá trình côngnghiệp hóa, khiến cho mô hình và tư duy đô thị gặp nhiều khủng hoảng Nghịch
lý này có thể bắt nguồn từ nguyên nhân do sức ép nhà ở sau chiến tranh vàtình trạng đầu cơ đất Sự phát triển ngược trên khiến hệ thống đô thị ở ViệtNam ngày càng lộ rõ những yếu kém, đi liền với các hệ quả, có thể được gọi là
"căn bệnh đô thị" như: kiến trúc thiếu đồng bộ, giao thông tắc nghẽn, nước thảisinh hoạt, di dân tự do và các vấn đề xã hội nan giải khác Quy hoạch ngàycàng xa rời mục đích gốc - vốn phải phục vụ nhu cầu và thói quen của đại bộphận dân cư
Trang 8Hà Nội có tới hàng chục vạn người sống chen chúc trong các ngõ hẻm chậtchội, thiếu các nhu cầu tối thiểu về
nước sạch, hạ tầng kỹ thuật, chưa
nói đến các nhu cầu về việc làm,
giáo dục, chăm sóc sức khỏe, môi
trường sống Các khu đô thị mới
được phát triển mạnh ở khu vực
ven đô thường là các dự án nhỏ lẻ,
không đồng bộ, hầu như chỉ xây
nhà ở để bán, xa nơi làm việc,
trường học, bệnh viện, chợ và các
trung tâm giao tiếp nên cư dân vẫn
đổ vào trung tâm cũ theo giao thông
hướng tâm Điều này càng trở nên
nan giải khi dòng người nhập cư
không chính thức từ nông thôn ra
thành phố tăng song hành với quá
trình đô thị hoá phát triển nhanh hiện nay ở Hà Nội
Bước ra vùng ngoại vi thành phố, có thể cảm nhận thấy một sự đứt gãy,phá vỡ lớn trong cảnh quan khu vực ven đô, vốn có cấu trúc rất đẹp, tạo dựngnên từ sự phối kết hợp hài hòa của không gian kiến trúc nông thôn truyềnthống Tình trạng bê-tông hóa ven lộ, ven đê, ven đường cao tốc và trong cáclàng bộc lộ rõ sự không theo kịp của việc quy hoạch nông thôn hiện nay
Diện mạo kiến trúc hiện nay đặc trưng bởi các loại hình kiến trúc như: nhàchia lô, khách sạn, văn phòng cho thuê, khu công nghiệp tập trung và các khu
đô thị mới cao tầng, trong đó, phong cách, tính thẩm mỹ và công năng dườngnhư lại có sự sụt giảm đáng kể so với thời kỳ trước đây Tính tổng thể vốn lànền tảng cho vẻ đẹp đô thị, nhưng hiện nay, diện mạo kiến trúc được xây dựng
từ "ngôn ngữ" kiến trúc chắp vá, thiếu tính đồng bộ dẫn đến việc xé lẻ khônggian đô thị thành những mảnh riêng biệt Đây chính là khoảng tối của diện mạokiến trúc đô thị hiện nay Diện mạo kiến trúc trên là thực tiễn phản ánh họcthuật và lý luận đô thị, kiến trúc vẫn còn nhiều khoảng trống
8
Trang 9Áp lực từ quá trình đô thị hóa hiện nay rất lớn: Tính đến năm 2005, cókhoảng 20 triệu người sống ở đô thị nhưng đến năm 2020, con số này sẽ làkhoảng 70 triệu người Điều này cũng đồng nghĩa, chúng ta phải lo cho 50 triệudân cư đô thị có nhà ở, việc làm và các dịch vụ đời sống khác Hay tính theoquỹ đất cứ 100m²/đầu người thì cần tới 500 nghìn héc-ta đất dành cho đô thị,trong đó, theo số liệu của Hiệp hội Đô thị Việt Nam dự báo, chỉ riêng về dịch vụtối thiểu cho 3 hạng mục cấp nước, thoát nước và thu gom xử lý chất thải rắn
đã cần khoản tiền đầu tư khổng lồ: 8,9 tỉ USD (năm 2010) và 13 tỉ USD (năm2020) Những yếu tố khác cũng rất quan trọng phải tính cho tương lai sắp tớinhư: cần bao nhiêu nhà ở, trường học, bệnh viện hiện nay vẫn chưa có sốliệu chính thức nào được công bố từ phía các cơ quan quản lý nhà nước Sẽ làquá muộn nếu chúng ta không có những quyết sách đúng đắn về đô thị hoá ở
Hà Nội
Kể từ khi Đảng chủ trương đổi mới,
đất nước đã vượt qua khủng hoảng,
nhiều lĩnh vực đã đạt được tốc độ phát
triển tốt Nhưng, về xây dựng lại chưa
tạo ra được cho đất nước một bức
tranh đẹp
Có thể nước ta có nhiều đặc điểm
không giống các nước khi khởi đầu tiến
trình đô thị hoá Thực tế, việc sao chép
những mô hình đô thị hiện đại của các
nước tiên tiến đang bộc lộ những độ
vênh nhất định Đặc biệt, thực tiễn phát triển đô thị khá "nóng" ở nước ta thờigian qua đang bộc lộ những khiếm khuyết, báo trước khả năng có thể xảy ra
"khủng hoảng đô thị"
Bộ Xây dựng, cơ quan chuyên ngành được giao trách nhiệm, đã tỏ ra “đuốisức” trước nhiều vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra trong cơn lốc xây dựng vàphát triển đô thị hiện thời
Không nhiều các khu đô thị đượcquy hoạch đồng bộ, mới chỉ có cáckhu để ở
Trang 10Thăng Long – Hà Nội với nghìn năm lịch sử phong phú; hào hùng, với vănhoá được tích luỹ nhiều đời, không phải thủ đô nào trên thế giới cũng có được.
Hà Nội không nhất thiết phải lựa chọn mô hình đầu tàu kinh tế, việc mà nhiềuđịa phương có nhiều thuận lợi và có khả năng làm tốt hơn Hà Nội nhiều
Mặt khác, mô hình đô thị cực lớn với động lực công nghiệp là một mô hình
đô thị đã cũ, nhiều sai lầm mà phương Tây đang phải từ bỏ Chính nhữngthành phố có hàm lượng văn hoá cao, có đời sống đô thị giàu tính nhân văn, cóthiên nhiên trong lành, có nhịp sống hợp lý, làm giàu bằng kinh tế tri thức mới là
mô hình mà các nước đi trước chúng ta đang tìm kiếm
Hà Nội có đủ những yếu tố, đủ để xây dựng cho mình một thành phố nhưthế Thay vì, chọn một mô hình đô thị khổng lồ với vô vàn vấn nạn, từ tắcnghẽn giao thông đến ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, thị trường đất đai rốiloạn cản trở phát triển kinh tế như nhiều đô thị lớn trên thế giới đang gặp HàNội nên chọn cho mình mô hình một thành phố lịch sử, văn hoá, đầu tàu vềkhoa học – kỹ thuật tiên tiến, có quy mô vừa phải, hợp lý, có môi trường đô thịtrong lành, văn minh, công bằng, dân chủ, đủ năng lực khai thác, ứng dụngnhững thành tựu khoa học tiên tiến của thời đại trong xây dựng, quản lý vậnhành, ngõ hầu tạo dựng một môi trường sống lý tưởng Một mô hình đô thịkhông cần nhiều đất đai mà cần nhiều hơn những giá trị đạo đức, nhân văn,nhân tài và chất xám Đấy mới chính là “Hướng nhìn - Tầm nhìn” của nghìnnăm Thăng Long và của thời đại
Hà Nội phải là nơi làm gương cho cả
nước trong việc quy hoạch và xây dựng
một thành phố nhân ái, văn minh mà vẫn
giàu có, năng động; sẵn sàng thích ứng
với mọi đổi thay của thời cuộc và tạo ra
cho chính mình những bản sắc, bản sắc
của một Thủ đô Việt Nam
Dân số đô thị ở Việt nam hiện nay có
khoảng 15 triệu với tỉ lệ đô thị hoá
1 gian bếp của người nghèo ởphường Ô Chợ Dừa, Đống Đa, HN10
Trang 11khoảng 25%, thuộc loại thấp trong khu vực ASEAN và trên thế giới Dự báo vềtốc độ đô thị hoá ở Việt Nam trong 10-20 năm tới, sẽ dao động trong khoảng30-45%, dân số đô thị lên tới trên 45 triệu ngườ Hiện nay Việt Nam có khoảng
700 điểm đô thị được hình thành chủ yếu – rõ nét từ 300 – 400 năm nay vàđược phân loại theo 5 cấp (từ đô thị đặc biệt đến đô thị loại 5)
Những đặc điểm nổi bật của quá trình đô thị hoá ở Việt nam – sự hình thànhtheo mô hình chuyển hóa kinh tế - xã hội và đặc trưng về văn hóa, địa lí củatừng Vùng Những đô thị Việt Nam chủ yếu được hình thành từ chế độ phongkiến và được mở rộng theo kiểu mẫu qui hoạch thuộc địa của Pháp Những đôthị này được tiếp tục chịu ảnh hưởng của mô hình qui hoạch đô thị từ các nướcĐông âu trong các giai đoạn tiếp theo và đang được quy hoạch, quản lí theo
mô hình tập trung, chịu khống chế nhiều từ trung ương hay cấp tỉnh, thành phố.Hiện nay, các đô thị ở Hà Nội đang có xu hướng mời chuyên gia nước ngoài đểlập mô hình phát triển các thành phố theo các nước đã phát triển Ranh giới và
sự liên kết giữa nông thôn và thành thị không rõ nét, tạo ra hiện tượng đô thịhoá gi tạo và thiếu việc làm tại khu vực nông thôn, từ đó đã tạo ra làn sóng didân tự do vào khu vực đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn và trung bình Nhìnchung, tốc độ đô thị hoá chậm - kéo dài và chịu nhiều ảnh hưởng của tốc độtăng trưởng kinh tế Cấu trúc không gian đô thị trong quá trình chuyển hoá dễchấp nhận xu hướng hoà nhập – thậm chí mang phong cách “nhập khẩu” từnước ngoài hay từ các vùng đồng bằng sang các khu vực miền núi, nhưng vẫncòn lưu giữ yếu tố chính về cấu trúc không gian và lối sống truyền thống
Hướng tới mô hình Đô thị tương thích trong quá trình đô thị hóa Đề xuấtmột dạng đô thị có thể có kh ả năng biến đổi một cách tương thích với sự thayđổi của sinh thái tự nhiên, bối cảnh kinh tế xã hội, nhu cầu của người dân đôthị, tuỳ theo đặc trưng của từng vùng đô thị khác nhau về văn hoá, khả năngđầu tư, trình độ quản lí Đô thị tương thích là một kiểu mô hình phát triển đượcdựa trên khả năng biến đổi tổng hợp của từng đô thị
Do tính chất tập trung dân cư và thành phần phức tạp của các nhóm dân cư
đô thị, những tệ nạn xã hội phổ biến nhất hiện nay đều được phát sinh và pháttriển ở các trung tâm đô thị lớn: trộm cắp, giết người, nghiện hút, mãidâm Vấn đề nhà ở: với tốc độ tăng dân số đô thị như hiện nay thì vấn đề nhà
Trang 12ở đô thị trở nên khủng hoảng Dân số đô thị tăng nhanh trong khi quy họach đôthị không phát triển đồng bộ dẫn đến việc thiếu nhà ở cho người dân đô thị làđương nhiên
Các khu ổ chuộthình thành là do sựđáp ứng không đủnhu cầu nhà ở chongười dân đô thị, đặcbiệt là tầng lớp nghèocủa đô thị và nhữngngười mới nhập cư
từ nông thôn.Các khu
ổ chuột không chỉlàm mất mỹ quan đôthị, mà vấn đề vệsinh môi trường ở đây cũng đáng được lưu tâm Vấn đề kém vệ sinh, xả rác,thiếu hụt thiết bị tiện nghi như nhà vệ sinh, nước thải sinh hoạt gây ảnh hưởngtrực tiếp đến vấn đề ô nhiễm môi trường và giảm chất lượng cuộc sống đô thị Nét nổi bật trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội là quá trình tập trung dân cư
đô thị Năm 2007, quy mô dân số của Hà Nội là 3.398,9 nghìn người, tăng 1,12lần so với năm 2001, trong đó, dân số thành thị gia tăng nhanh (xấp xỉ 1,3 lần
so với năm 2001), nhưng dân số
nông thôn lại có xu hướng giảm
Nguyên nhân chủ yếu của tình
trạng này là sự gia tăng cơ học từ
nông thôn ra thành thị Trung bình
mỗi ngày có hàng nghìn người từ
các địa phương về Hà Nội để tìm
kiếm việc làm, sinh sống và thụ
hưởng các dịch vụ đô thị Quy mô
dân số mở rộng đã làm cho mật độ
dân số tăng nhanh và mất cân đối
12
Trang 13Năm 2007, mật độ dân số toàn thành phố là 3.490 người/km², trong đó mật độcao nhất là ở các quận nội thành.
Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, trong giai đoạn 2001-2007, HàNội cũng đạt mức tăng trưởng cao với mức tăng bình quân 11,5%/năm Cácngành kinh tế đều tăng khá, trong đó giá trị sản phẩm công nghiệp bình quântăng 12,7%/năm, dịch vụ tăng 10,5%/năm và nông nghiệp tăng 2,7%/năm Cơcấu ngành kinh tế có chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Tỷ trọng ngành công nghiệp tăng từ38,5% năm 2001 lên 41,5% năm 2007, trong khi tỷ lệ này ở nhóm ngành nôngnghiệp giảm từ 3,8% xuống còn 2,7% Các ngành công nghiệp chế biến vàcông nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu như: Cơ khí, điện tử, may mặc, giàydép… đang được đầu tư phát triển Tuy nhiên, các sản phẩm trên đều tiêu thụnhiều nguyên liệu, quá trình sản xuất gây ô nhiễm nên đã có những tác độngtiêu cực tới môi trường không khí ở Hà Nội
Một là, hoạt động sản xuất công nghiệp:Với tốc độ tăng trưởng bình quân
12,7%/năm , hoạt động sản xuất công nghiệp được coi là một trong nhữngnguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội Kết quả điều tra 400
cơ sở công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố cho thấy: Gần 200
cơ sở có tiềm năng thải các chất thải gây ô nhiễm không khí, trong đó chủ yếu
là các cơ sở công nghiệp cũ (được xây dựng từ những năm 80 của thế kỷ XX)với công nghệ lạc hậu và hầu như chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Trướcđây, các cơ sở này nằm ở ngoại thành hay ven nội, thì nay đã nằm ngay trongnội thành, giữa các khu dân cư đông đúc do quá trình mở rộng ranh giới đô thị.Những cơ sở mới được xây dựng tập trung ở các khu công nghiệp, nhưngchưa xử lý triệt để các khí thải độc hại nên vẫn gây ô nhiễm môi trường xungquanh Các khí thải độc hại phát sinh
từ những cơ sở này chủ yếu do quá
trình chuyển hóa năng lượng (đốt
than, xăng và dầu các loại) Theo Sở
Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà
Nội, hàng năm các cơ sở công nghiệp
ở Hà Nội tiêu thụ khoảng 240.000 tấn