Đối với Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86 - 90)

I Kinh nghiệm một số nớc có nền kinh tế tơng đồng trong khu

2.Đối với Hàn Quốc

Việc tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới có chậm hơn Nhật Bản và cũng vì vậy các kinh nghiệm của Nhật Bản đã đợc Hàn Quốc tiếp nhận và vận dụng khá thành công. Cho nên chúng ta có thể thấy tiến trình hội nhập của Hàn Quốc đều mang bóng dáng những bớc đi của Nhật Bản.

Vào cuối thế kỷ XIX, Hàn Quốc cũng đứng trớc yêu cầu cải cách, chấm dứt sự tự cô lập và thực hiện đại hoá. Tuy vậy cũng giống nh Việt Nam, Hàn Quốc không tranh thủ đợc thời cơ, không nhận thức rõ yêu cầu bức thiết của hiện đại hoá mà giới quan liêu Hàn Quốc đơng thời đã miễn cỡng mở cửa trớc tác động bên ngoài theo hiệp ớc Kanghwado. Kết quả Hàn Quốc rơi vào vòng phụ thuộc, trở thành nớc thuộc địa.

Qúa trình hiện đại hoá và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế của Hàn Quốc chính thức bắt đầu từ đầu thập kỷ 60. Nh trên đã nói, giống nh Nhật Bản, Hàn Quốc đã triển khai một tiến trình hội nhập có tính chất linh hoạt, không hội nhập chặt chẽ, toàn phần ngay với nền kinh tế thế giới.

Từ chính sách bảo hộ cao với một chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu thời kỳ những năm 50 chuyển sang chính sách đề cao hớng ngoại, thực hiện một nền kinh tế mở. Song mức độ mở cửa rất khác nhau theo tiến trình thời gian cũng nh từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế.

Trong lĩnh vực thơng mại đầu những năm 60, chính phủ đã có cải cách theo h- ớng hoà nhập vào nền thơng mại quốc tế. Năm 1964 với việc phá giá đồng bản tệ, thực hiện giảm thuế nhập khẩu hàng hoá. Tuy vậy các mặt hàng đợc giảm thuế không nhiều, chủ yếu là những hàng phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và những sản phẩm liên quan đến kỹ thuật công nghệ tiên tiến . Đồng thời thông qua hạn ngạch và thuế chính phủ vẫn kiểm soát chặt chẽ các hoạt động nhập khẩu. Tiến trình tự do hoá nhập khẩu diễn ra khá chậm chạp với mục đích bảo vệ thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu. Năm 1967 chính phủ quy định 792 mặt hàng đợc phép tự do nhập khẩu và 118 mặt hàng cấm nhập. Đến năm 1978 còn 50 mặt hàng cấm nhập.

Năm 1961 việc giảm thuế đối với doanh thu xuất khẩu đợc thực hiện. Cuối những năm 1960 tiếp tục giảm thuế đối với những thiệt hại và chi phí xuất khẩu gặp phải khi phát triển thị trờng xuất khẩu. Từ năm 1970 thực hiện miễn thuế cho những khoản thu từ xuất khẩu. Tổng giá trị các khoản thuế đợc miễn hoặc giảm cho các khoản thu từ xuất khẩi lên tới 200% tổng kim ngạch xuất khẩu vào giữa Thập kỷ 70.

Đối với các mặt hàng chiến lợc chính phủ đã quy định rõ lịch trình giảm thuế quan. Chẳng hạn đối với sản phẩm điện tử mức thuế giảm xuống còn 30% năm 1988; 20% năm 1989 ; 16% năm 1990; 13% năm 1991, 10% năm 1992 và 8% vào năm 1993. Trong lĩnh vực công nghiệp ô tô chính phủ cũng đã bảo hộ thời gian dài suốt từ năm 60 cho đến 1986 mới xóa bỏ mọi hạn chế đối với ngành này.

Nhìn chung cho đến nay Hàn Quốc đã đạt tỷ lệ do tự hoá nhập xuất khẩu 99,9% (còn 8 mặt hàng bị hạn chế nhập), theo kế hoạch đến 1/2001, Hàn Quốc sẽ tự do hoá 100%. Trong lĩnh vực đầu t trực tiếp chính phủ cũng có những quy định rất chặt chẽ trong suốt những năm 60 - 70. Luật FDI ở Hàn Quốc nhìn chung không khuyến khích FDI. Các Công ty nớc ngoài bị hạn chế trong việc cạnh tranh với Công ty trong nớc, các Ngân hàng nớc ngoài cũng không đợc phép cạnh tranh tiền gửi tại địa ph- ơng, tài trợ cho xuất khâủ hay làm chủ sở hữu các bất động sản.... Cho mãi tới năm 1980 Chính phủ mới nới lỏng sự kiểm soát của các đồng vốn đầu t của Hàn Quốc.

Năm 1981 cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép phát hành trứng khoán ở nớc ngoài. Năm 1997 Luật FDI đợc sửa đổi theo tiêu chuẩn của OECD.

Cho đến nay về cơ bản Hàn Quốc đã thực hiện tự do hoá đầu t nớc ngoài, các nhà đầu t nớc ngoài đối xử công bằng nh các nhà đầu t Hàn Quốc. Tính ra hiện taị

chỉ còn 29 trong tổng số 1149 hạng mục kinh doanh ở Hàn Quốc một phần hoặc hoàn toàn cha mở cửa cho đầu t nớc ngoài.

Trong lĩnh vực tài chính Chính phủ Hàn Quốc cũng triển khai cách nhằm tạo lập cơ chế khuyến khích tập trung nguồn lực cho phát triển hàng xuất khẩu. Tuy nhiên xét về tiến trình và mức độ hội nhập cũng mang tính giai đoạn chứ không phải hội nhập nhanh, toàn phần với nền tài chính thế giới. Cụ thể sau 2 lần điều chỉnh lãi suất, mức lãi suất cho tới năm 1966 vẫn thấp hơn rất nhiều mức lãi trên thị trờng tự do. Năm 1961 Chính phủ đã quốc hữu hoá toàn bộ Ngân hàng thơng mại và năm 1964 triển khai áp dụng hệ thống đảm bảo của Chính phủ đối với các khoản vay nớc ngoài.

Bớc vào Thập kỷ 90 những chính sách trên tỏ ra không còn hiệu quả và thực tế những sự kiểm soát của Chính phủ laị gây những cản trở cho sự phát triển kinh tế, góp phần đẩy tới tình trạng khủng hoảng. Vì vậy năm 1993 chính phủ đã tiến hành cải cách hệ thống tài chính đẩy tới việc tự do hoá tài chính theo hớng hội nhập quốc tế và khu vực.

Cho đến nay ngày 1/7/1998 nhiều hạn chế về vay vốn tín dụng đã đợc xoá bỏ. Chính phủ khuyến khích hình thức thanh toán theo kỳ hạn và thanh toán trả góp, xóa bỏ những hạn chế về thanh toán đối với xuất khẩu. Cho phép các nhà đầu t tự do đầu t vào chứng khoán nội địa và mua cổ phần của các công ty trong nớc.

Tháng 4/1999 Hàn Quốc bãi bỏ Luật quản lý thị trờng ngoại hối, thay bằng Luật giao dịch thị trờng ngoại hối theo đó xoá bỏ những hạn chế về giao dịch thị tr- ờng ngoại hối và giao dịch trong nớc về ngoại tệ đối với các tổ chức tài chính và kinh doanh. Cho phép các nhà xuất khẩu Hàn Quốc thành lập các tập đoàn tài chính thơng mại có thể thực hiện bằng ngoại tệ. Theo kế hoạch, đến năm 2001 sẽ tự do hoá giao dịch ngoại hối .

Phát triển nền kinh tế theo hớng hội nhập không chỉ là việc mở cửa thị trờng trong nớc, thực hiện tự do hoá mà còn là việc đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu ra bên ngoài về thực chất taọ ra sự gắn kết của nền kinh tế dân tộc với thị trờng thế giới, làm tăng quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Bên cạnh đó để phù hợp xu thế toàn cầu hoá, chính phủ Hàn Quốc cũng khuyến khích các hoạt động đầu t ra bên ngoài.

Đầu t ra nớc ngoài của Hàn quốc chủ yếu tập trung vào khu vực Đông Nam á

vì nơi đây có nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ, do vậy giá thành sản phẩm thấp hơn nhiều ở Hàn Quốc. Bên cạnh đó thị trờng Mỹ cũng là nơi đợc các nhà kinh doanh Hàn quốc chú ý trong đó tập trung lĩnh vực ti vi màu, luyện thép và bất động sản ... Hiện nay Hàn Quốc đầu t vào 50 nớc trên thế giới, trong đó vào khu vực châu Mỹ là 45% tổng vốn đầu t ra nớc ngoài, Đông Nam á và Thái Bình Dơng 41%, các nớc trung cận động 7,4%... tính ra đến năm 1989 Hàn Quốc có 70 công ty đã xây dựng các chi nhánh ở 16 quốc gia trên thế giơí.

Năm 1995 Hàn Quốc đã đa ra một chiến lợc tham gia quá trình toàn cầu, xem đó nh một chiến lợc phát triển dân tộc để đa Hàn quốc thành một quốc gia có vai trò chủ chốt trong các vấn đề của thế giới. Chiến lớc tham gia toàn cầu hoá của Hàn Quốc xác định rõ lịch trình của các bớc sau :

Trớc tiên và quan trọng nhất, giáo dục phải đợc toàn cầu hoá. Điều đó có nghĩa hệ thống giáo dục phải đợc cải cách triệt để, để đào tạo một số lợng đủ những công dân trẻ, sáng tạo và dám làm – những lãnh đạo tơng lai của đất nớc. Giáo dục phải đợc định hớng lại, hớng về việc bồi dỡng tính chất và tính sáng tạo, óc sáng kiến, tinh thần kỹ luật tự giác và tính cạnh tranh phải đợc nhấn mạnh. Hơn nữa những cải cách giáo dục cơ bản này kết hợp với công nghệ tin học hiện đại Hàn Quốc có thể nâng năng lực trí tuệ lên những trình độ cao nhất.

Thứ hai , các hệ thống luật pháp và kinh tế phải đợc cải cách để đáp ứng đợc trình độ hoàn hảo của thế giới. Quy tắc của luật pháp và sự tuân thủ trật tự cơ bản phải chiếm u thế. Nghề luật cũng phải đợc cải cách và trật tự kinh tế cũng phải đợc toàn cầu hoá. Tất cả mọi giao dịch kinh tế phải minh bạch và tự do và cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh phải đợc đảm bảo. Các tổ chức tài chính cũng phải trở nên có tính cạnh tranh hơn và chế độ thuế khoá phải trở nên công bằng hơn. Ngoài ra các quan hệ giữa lao động và quản lý phải có tính chất xây dựng và hợp tác hơn.

Thứ ba, chính trị và các phơng tiện thông tin cũng phải hớng về sự toàn cầu hoá một cách vững chắc hơn. Các chính đảng phải ganh đua mạnh mẽ hơn về mặt t tởng và sự lựa chọn chính sách và phải phấn đấu hơn nữa để trao đổi tinh thần dân chủ trong đảng mình và chuẩn bị một thế hệ sắp tới của các nhà lãnh đạo chính trị. Nếu các chính khách có khả năng lãnh đạo và tập hợp đợc nhân dân, quá trình bầu cử

không những phải đợc thực hiện một cách công bằng và công khai, mà bản thân các chính khách cũng phải cố gắng đặc biệt để phát triển tài năng chuyên môn trong lĩnh vực cụ thể của các vấn đề công cộng và để có thể đại diện một cách hữu hiệu hơn cho các tầng lớp khác nhau của xã hội. Quốc hội cần hoạt động có hiệu quả hơn và làm cho chính trị phong phú hơn. Các phơng tiện thông tin cũng phải tự cải tổ để trở thành một công cụ công khai thực sự không thiên vị.

Thứ t, cả chính phủ quốc gia lẫn chính quyền địa phơng phải đợc làm cho có tính toàn cầu hoá. Giờ đây, cần phải bãi bỏ các qui định hành chính để phát triển ột mức tối đa tính sáng tạo trong khu vực t nhân. Tuy nhiên chính quyền sẽ vẫn tiếp tục tham gia một cách tích cực vào các khu vực nh thơng mại , lao động và môi trờng – những nơi cần có một số quy định để duy trì trật tự . Hành chính tổ chức phải trở nên hữu hiệu và kinh tế nh những công ty kinh doanh quản lý giỏi về mặt cung cấp những dịch vụ công cộng. Một “chính phủ nhỏ bé hữu hiệu” và một chính phủ khéo léo và mềm dẻo” là những mục tiêu hàng đầu của những nỗ lực của chính quyền tiến tới toàn cầu hoá. Đồng thời, sự tự quản của địa phơng phải đợc củng cố để các cộng đồng địa phơng có thể tham gia vào cuộc cạnh tranh lành mạnh với nhau và để tăng lên tối đa tiềm lực đầy đủ của các cộng đồng, và nh vậy là có thể đơng đầu một cách thắng lợi và với những thách thức của sự toàn cầu hoá.

Thứ năm, Hàn Quốc phải tham gia một cách tích cực hơn nữa vào những nỗ lực toàn cầu bảo vệ môi trờng. Mọi ngời phải phối hợp hành động để tạo nên một cộng đồng kiểu mẫu thân thiện với môi trờng trong đó không chỉ thế hệ hiện tại mà cả thế hệ tơng lai sống hài hoà với thiên nhiên.

Thứ sáu, văn hoá và cách t duy phải đợc toàn cầu hoá. Ngời Hàn Quốc phải phát huy sự phong phú vốn có của nền văn hoá truyền thống của mình và hoà nhập với nền văn hoá thế giới. Lúc đó họ phải tiến ra trớc thế giới với một tinh thần rộng mở và tự hào với nền văn hoá riêng của mình và kính trọng nền văn hoá của các dân tộc khác.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86 - 90)