Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI THỊ LOAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NHPT NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VŨ VĂN HÓA HÀ NỘI – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Hội nhập quốc tế tài - ngân hàng tác động đến lực cạnh tranh Hệ thống Ngân Hàng Việt Nam 1.1.1 Khái quát hội nhập quốc tế lĩnh vực Tài - Ngân hàng 1.1.2 Một số cam kết TC – NH hội nhập Quốc tế 1.1.3 Hội nhập quốc tế tác động đến NLCT NHVN 1.2 Cạnh tranh lực cạnh tranh trình hội nhập NHTM Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 10 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá NLCT NHTM 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 19 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại số quốc gia 22 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Trung Quốc 22 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng số nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hội nhập quốc tế ngân hàng 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 27 2.1.Tổng quan Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Bộ máy tổ chức chức hoạt động 29 2.1.3 Tình hình hoạt động ngân hàng MHB chi nhánh Hà Nội 30 2.2 Thực trạng nămg lực cạnh tranh ngân hàng MHB chi nhánh Hà Nội 44 2.2.1 Quy mô vốn tài sản MHB – Chi nhánh Hà Nội 44 2.2.2 Năng lực quản lý chất lượng sản phẩm – dịch vụ 48 2.3 Đánh giá chung NLCT MHB - Chi nhánh Hà Nội 52 2.3.1 Những tiêu chí đạt 52 2.3.2 Những tồn hạn chế 53 2.3.3 Nguyên nhân 54 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG MHB - CHI NHÁNH HÀ NỘI 56 3.1 Định hướng phát triển, đánh giá hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng MHB chi nhánh Hà Nội trình thực định hướng phát triển đến năm 2020 56 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng MHB chi nhánh Hà Nội đến năm 2020 56 3.1.2 Đánh giá hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu Ngân hàng MHB trình thực định hướng phát triển 60 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng MHB chi nhánh Hà Nội 64 3.2.1 Tăng cường lực tài 64 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác quản trị 66 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm ngân hàng 71 3.2.4 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 73 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ 81 3.2.6 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác nhân 84 3.3 Kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam có liên quan: 86 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ATM Máy rút tiền tự động CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHTM Ngân hàng thương mại NHCT Ngân hàng Công thương NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHNN Ngân hàng nhà nước NH ĐT: Ngân hàng Đầu Tư NHNo Ngân Hàng Nông Nghiệp NHNNg Ngân hàng nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần MHB Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long TSC Tài sản Có TSN Tài sản Nợ VCSH Vốn chủ sở hữu VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tình hình tài MHB từ năm 2007 – 2010 32 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn MHB Hà Nội từ 2007 – 2010 35 Bảng 2.3 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế g.đoạn 2007-2010 38 Bảng 2.4 Chất lượng hoạt động tín dụng MHB từ năm 2008 đến Quý I / 2011 39 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ MHB – Hà Nội năm 2010 40 Bảng 2.6 Số lượng thẻ giai đoạn 2008 – Quý I / 2010 43 Bảng 2.7 Vốn chủ sở hữu, tổng tài sản NHTM Quốc doanh đến 31/12/2010 44 Bảng 2.8 Vốn chủ sở hữu số ngân hàng hàng đầu giới: 45 Bảng 2.9 Tăng vốn cổ phần 06 NHTM CP lớn giai đoạn 20102012 46 Bảng 2.10 Các NHTM nước có sở hữu vốn đối tác nước ngồi 47 Bảng 2.11 Cơ cấu trình độ chuyên môn MHB 50 HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ vốn chủ sở hữu MHB qua năm 33 Hình 2.2 Nguồn vốn huy động MHB Hà Nội giai đoạn 2007 - 2010: 36 Hình 2.3 Thị phần cho vay MHB năm 2008 – 2010 37 Hình 2.4 Tỷ trọng cho vay MHB HN theo thành phần kinh tế năm 2010 39 Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ NHTMCP năm 2010 41 Hình 2.6 Quy mơ tổng tài sản số NHTMCP năm 2010 45 Hình 2.7 So sánh tỷ lệ chi phí/ thu nhập hoạt động MHB với số ngân hàng 48 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức MHB Hà Nội 29 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan, có cạnh tranh có phát triển, cải tiến đổi Trong năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Trong xu đó, Việt Nam có chủ động bước tham gia vào trình hội nhập quốc tế Năm 1987 đánh dấu năm nước ta bắt đầu mở cửa kinh tế với việc đời Luật đầu tư nước Việt Nam Tháng 07 năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, tham gia vào khu mậu dịch tự AFTA Tháng năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Tháng 11 năm 2007 đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại Quốc tế WTO Trong bối cảnh đó, để tồn phát triển đòi hỏi NHTM nước phải sớm xác định chiến lược phù hợp, từ đề giải pháp nâng cao cạnh tranh Ngân hàng Phát triền nhà đồng Sông Cửu Long Ngân Hàng thương mại nhà nước non trẻ, khả cạnh tranh thị trường cịn chưa cao Với mong muốn đóng góp phần vào nghiệp đổi phát triển ngân hàng Phát triền nhà đồng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội, chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triền nhà đồng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội ” làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng Phát triền nhà đồng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội Nhận thức đắn hội, thách thức từ môi trường bên ngồi tác động đến tình hình hoạt động ngân hàng, xác định điểm mạnh, tồn tại, hạn chế ngân hàng trình kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới - Đề số giải pháp nhằm tận dụng hội, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, khắc phục đe dọa, từ hồn thiện để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng MHB Chi nhánh Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động ngân hàng địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu; vận dụng kiến thức môn khoa học kinh tế, môn hỗ trợ, sử dụng điều tra khảo sát Nguồn số liệu luận án sử dụng từ báo cáo hàng năm ngân hàng MHB chi nhánh Hà Nội; biểu phí dịch vụ ngân hàng địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành 03 chương : Chương 1: Ngân hàng thương mại lực cạnh tranh NHTM kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHPT Nhà đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Trong q trình hồn thành luận văn, nhận hướng dẫn, góp ý tận tình GVHD GS.,TS Vũ Văn Hóa Xin trân trọng cảm ơn thầy CHƯƠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Hội nhập quốc tế tài - ngân hàng tác động đến lực cạnh tranh Hệ thống Ngân Hàng Việt Nam 1.1.1 Khái quát hội nhập quốc tế lĩnh vực Tài - Ngân hàng Hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng trình mở cửa để đưa hệ thống ngân hàng nước hoà nhập với hệ thống ngân hàng khu vực giới, hoạt động ngân hàng khơng cịn bó hẹp phạm vi nước, khu vực mà mở rộng phạm vi toàn cầu Hoạt động ngân hàng phải tuân thủ theo quy luật thị trường nguyên tắc kinh doanh quốc tế, hoạt động ngân hàng thực theo tín hiệu thị trường mà khơng bị ngăn chặn biện pháp quản lí hành chính, lãi suất, tỷ giá, hoạt động tín dụng…do thị trường định Thực hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng địi hỏi Chính phủ NHNN phải xố bỏ ưu đãi, tiến tới cạnh tranh bình đẳng ngân hàng ngồi nước Do đó, mức độ hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với mức độ tự hố tài tiền tệ Việc tự hố tài - tiền tệ sâu rộng, có hiệu việc hội nhập ngân hàng thuận lợi Cho đến nay, lý luận thực tiễn phát triển kinh tế giới khẳng định rằng: quốc gia muốn tồn tại, phát triển ổn định bền vững cần phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chủ động hội nhập thành cơng lĩnh vực tài ngân hàng - lĩnh vực nhạy cảm trọng yếu kinh tế quốc dân 1.1.2 Một số cam kết TC – NH hội nhập Quốc tế 1.1.2.1 Cam kết ngoại hối toán * Đối với giao dịch vãng lai: - Biện pháp kiểm soát giao dịch vãng lai tự do, quy định tạm thời phải tập trung ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngoại tệ cho kinh tế nới lỏng dần tình hình kinh tế cải thiện - Biện pháp quản lí ngoại hối áp dụng trường hợp ngoại lệ, phủ Việt Nam định, nhằm trì an ninh tài tiền tệ quốc gia - Các hạn chế giao dịch vãng lai bãi bỏ khơng trì biện pháp trái với cam kết dịch vụ NH, dịch vụ tài khác toán giao dịch vãng lai chuyển tiền quốc tế * Đối với giao dịch vốn: - Nới lỏng giao dịch chuyển vốn nhà đầu tư nước vào VN việc vay, hoàn trả nợ vay nước tổ chức cư trú; trì số hạn chế giao dịch chuyển vốn nước để đầu tư tổ chức cư trú, việc chuyển vốn phải quan có thẩm quyền cho phép phải phạm vi số ngoại tệ thuộc sở hữu tổ chức này, giao dịch phải đăng ký với NHNN VN - Các doanh nghiệp tự ký hợp đồng vay nước ngoài, theo nghị định 134/2005/NĐ-CP (01/11/2005), nghĩa vụ đăng ký hợp đồng trung dài hạn với NHNN vấn đề có tính thủ tục để phục vụ cho mục đích thống kê giám sát hoạt động vay nợ trung dài hạn nước doanh nghiệp phối hợp với Bộ tài để đảm bảo khoản nợ nước quốc gia phạm vi an toàn - Đối với việc hoàn trả khoản vay, khoản vốn đầu tư nước DN, phải đáp ứng điều kiện giấy phép đầu tư nước 80 đoạn thẩm định giải ngân, sau khơng cần quan tâm Do vậy, cần trọng kiểm tra giám sát chặt khoản vay để hướng dẫn đôn đốc người vay sử dụng tiền vay mục đích, có hiệu quả, trả nợ hạn, đồng thời có biện pháp xử lý kiên kịp thời người vay có biểu vi phạm cam kết 3.2.4.5 Nâng cao chất lượng xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu Trong hoạt động NHTM, việc quản lý nợ xấu vấn đề quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động ngân hàng, mà cụ thể đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng đó, đồng thời tiêu mà NHNN xem xét cho phép mở chi nhánh NHTM Tuỳ theo trường hợp cụ thể nợ mà có giải pháp thích hợp để xử lý: - Chủ động bán tài sản đảm bảo nợ vay thuộc quyền định đoạt NH (theo nội dung thoả thuận hợp đồng vay), hình thức: tự bán cơng khai thị trường; uỷ quyền bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; bán cho công ty mua bán nợ nhà nước… - Những tài sản đảm bảo nợ vay chưa đầy đủ thủ tục pháp lý khơng có tranh chấp (ví dụ tài sản hình thành từ vốn vay), tiến hành hoàn thiện thủ tục pháp lý để bán, thu hồi nợ - Những tài sản chưa/ không bán được, đề nghị nhận gán nợ cải tạo, nâng cấp tài sản để bán cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn tài sản để thu hồi nợ, hình thức NH chủ động việc xủa lý tài sản để thu hồi nợ - Đối với trường hợp bên vay có thái độ bất hợp tác, không tạo điều kiện cho NH xử lý (tài sản bảo đảm nợ không chịu bán, nợ không chịu trả), buộc phải nhờ quan pháp luật xử lý, nhiên giải pháp nhiều thời gian để xử lý, chí nhiều cịn không hiệu mà hiệu 81 lực pháp lý hạn chế Trong kinh tế thị trường, đôi với phát triển DN làm ăn hiệu phá sản DN yếu Hệ dẫn đến việc NH phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng Việc áp dụng giải pháp khai thác xử lý khoản nợ hạn giải pháp mà NH trạng thái bị động Do đó, chất lượng xử lý thu hồi nợ có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ phía quan hữu quan, đặc biệt quan pháp luật Bên cạnh vấn đề xử lý tài sản để thu hồi nợ hạn, nhằm mục đích giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu việc quy định thời gian chuyển nhóm nợ nhóm nợ cịn q dài (03 tháng nợ ngắn hạn, 06 tháng nợ trung hạn, kể từ ngày khách hàng trả đủ nợ hạn), khơng phản ánh tính chất nợ, thực tế khách hàng khơng cịn nợ q hạn phải chịu nợ hạn thời gian quy định ngân hàng 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ 3.2.5.1 Các giải pháp phát triển dịch vụ thẻ Mặc dù dịch vụ thẻ MHB có cải biến tích cực năm gần (gia tăng số lượng thẻ phát hành số dư trì tài khoản thẻ) song tiềm phát triển thị trường thẻ cịn lớn, mang lại lợi ích khơng nhỏ việc huy động vốn với chi phí thấp thu phí dịch vụ thẻ Chính vậy, MHB cần trọng phát triển thị trường thẻ, quan tâm đến vấn đề sau: - Một vấn đề cần quan tâm hàng đầu ổn định hệ thống cơng nghệ tốn, giảm thiểu lỗi hệ thống dẫn đến ngưng trệ, gián đoạn giao dịch khách hàng, giải nhanh chóng, kịp thời vướng mắc, kiến nghị khách hàng có phát sinh trình giao dịch 82 - Mở rộng thêm mạng lưới chấp nhận thẻ để đảm bảo cho chủ thẻ tốn tất trung tâm thương mại, nhà hàng, siêu thị…bằng cách kết hợp chặt chẽ tổ chức cung ứng dịch vụ xã hội với ngân hàng - Phát triển thêm tiện ích thẻ đưa loại thẻ thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ liên kết…… - Thành lập trung tâm hỗ trợ khách hàng triển khai hệ thống quản lý rủi ro nghiệp vụ thẻ 3.2.5.2 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ - Đa dạng kênh phân phối thực phân phối hiệu Thành công kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ định mạng lưới kênh phân phối, khả tiếp cận dịch vụ cho khách hàng lúc, nơi Hiện nay, MHB phần lớn sử dụng kênh phân phối truyền thống, phân phối dịch vụ trực tiếp qua quầy gây lãng phí thời gian chi phí khác Khi xã hội ngày phát triển, chi phí cho kênh phân phối ngày tăng trả lương cho nhân viên, thuê địa điểm giao dịch ngày đắt đỏ Hơn nữa, việc phải đến giao dịch điểm giao dịch với thời gian phục vụ hành hạn hẹp trở thành bất tiện với khách hàng thân họ phải làm việc thời gian Vì vậy, MHB cần phái nghiên cứu phát triển đưa vào cunh ứng kênh phân phối đại như: + Tăng cường hiệu cảu hệ thống tự phục vụ - hệ thống ATM với khả cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau, hoạt động thay cho điểm giao dịch với nhân viên giao dịch + Ngân hàng qua máy tính (PC Banking/ Home banking): xuất phát từ xu hướng khả phổ cập máy tính cá nhân, khả kết nối internet mà MHB cần sớm đưa dịch vụ để khách hàng sử 83 dụng đặt lệnh, thực toán, truy vấn thông tin…Việc sử dụng kênh phân phối an tồn, tiết kiệm chi phí thời gian giao dịch cho khách hàng ngân hàng + Ngân hàng qua điện thoại (Telephone Banking): Với xu bùng nổ thuê bao di động ngày thị trường Việt Nam kênh phân phối hiệu quả, tiềm mà MHB cần tập trung khai thác Đa dạng hóa kênh phân phối, quản lý phân phối cách hữu hiệu để tối đa hóa vai trò kênh hệ thống nhằm hướng tới phục vụ nhu cầu khách hàng lúc nơi yếu tố dần tới thành công ngân hàng bán lẻ - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thường xuyên đổi công nghệ , tăng sản phẩm dịch vụ, giá trị gia tăng dịch vụ Dịch vụ ngân hàng mạnh ngân hàng nước ngoài, thách thức lớn NHTM nước Thu nhập dịch vụ tổng thu nhập MHB chiếm tỷ trọng thấp tổng thu nhập Vì vậy, việc gia tăng sản phẩm dịch vụ ngân hàng chương trình mà MHB cần phải thực thường xuyên liên tục bên cạnh công tác đổi công nghệ Đồng thời, dựa sản phẩm dịch vụ có MHB cần trọng đến việc áp dụng ngày nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho sản phẩm Để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân cần phải đa dạng hóa sản phẩm Để làm điều này, MHB cần tập trung vào sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, có đặc điểm trội so với sản phẩm thị trường nhằm tạo khác biệt cạnh tranh Cùng với sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, MHB cần triển khai dịch vụ khác quản lý tài sản, ủy thác đầu tư, tư vấn đầu tư, bán chéo sản phẩm dịch vụ…không giữ khách hàng có 84 thơng qua việc cung cấp trọn gói, đầy đủ dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, mà cịn tạo hội có thêm khách hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ - Tăng cường cơng tác Marketing Do đối tượng phục vụ dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa phần cá nhân nên công tác Marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ đóng vai trị quan trọng Theo khuyến cáo ngân hàng giới, hoạt động Marketing đóng góp tới 20% vào tổng lợi nhuận ngân hàng bán lẻ Vì MHB cần tăng cường truyền tải thông tin tới đa số công chúng giúp khách hàng có hiểu biết dịch vụ bán lẻ, nắm cách thức sử dụng, lợi ích sản phẩm thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, báo chí, truyền hình… - Thực tốt sách khách hàng MHB cần sớm hoàn thành triển khai tồn chi nhánh mơ hình tổ chức kinh doanh theo định hướng khách hàng Có ngân hàng có điều kiện nắm bắt, nghiên cứu sâu nhu cầu nhóm khách hàng từ đáp ứng sản phẩm phù hợp Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, giản tiện thủ tục giao dịch sở tận dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng 3.2.6 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác nhân Trong hoạt động kinh doanh, kinh doanh đại, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công khác biệt doanh nghiệp Nguồn nhân lực đặc biệt quan trọng hoạt động dịch vụ, lĩnh vực tài ngân hàng Làm để xây dựng nguồn nhân lực tốt câu hỏi đặt cho nhà quản trị ngân hàng Việc nhà lãnh đạo MHB chi nhánh Hà Nội phải làm là: 85 3.2.6.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho cán nhân viên khoá đào tạo ngắn ngày MHB thông qua liên kết với sở đào tạo nước, đảm bảo cho nhân viên ngân hàng có kỹ năng, trình độ cần thiết để hồn thiện tốt công việc giao tạo điều kiện cho cá nhân phát triển tối đa lực thân - Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, trao đổi hoạt động nghiệp vụ Đặc biệt nghiệp vụ toán quốc tế; bảo lãnh; kiến thức phát triển dịch vụ ngân hàng giới…Song song đó, tổ chức lơp bồi dưỡng tư tưởng trị - văn hoá nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng, đạo đức nhân viên thời đại - Áp dụng chương trình hướng nghiệp đào tạo cho nhân viên như: bổ sung kiến thức tin học, ngoại ngữ, giao tiếp nhằm nâng cao lực thực tế cho nhân viên Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo lại cho nhân viên có thay đổi chế, sách, mục tiêu kinh doanh, quy trình cơng nghệ… 3.2.6.2 Mơi trường làm việc chế độ đãi ngộ Thu nhập chế độ đãi ngộ nhân tố thu hút nguồn nhân lực tài giỏi, có kinh nghiệm, thúc đẩy tinh thần làm việc cống hiến người lao động Vì vậy, ngân hàng MHB chi nhánh Hà Nội cần xây dựng khung lương, chế lương phù hợp, trả lương theo mức độ công việc không theo kiểu bình qn Đồng thời, có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời, hợp lý, quan tâm đến đời sống người lao động Cần xây dựng mối quan hệ tốt nhà quản trị với nhân viên, đặc biệt nhân viên giỏi nhân viên với Duy trì mối quan hệ tốt đẹp nhân viên thơng qua hoạt động Đồn thể tặng quà sinh nhật, thăm hỏi chuyện gia đình, quan tâm lúc ốm đau… 86 Các nhà quản trị NH cần tin tưởng mạnh dạn giao việc cho nhân viên Cho họ thấy tầm quan trọng họ công việc ngân hàng, từ hình thành lịng trung thành, tin tưởng , cam kết, cộng tác… 3.3 Kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam có liên quan: - Xây dựng khung pháp lý cho mơ hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng như: Cơng ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng - Đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng, tách bạch hồn tồn tín dụng sách tín dụng thương mại - Hoàn thiện quy định phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ điện tử chữ ký điện tử lĩnh vực ngân hàng Tiếp tục đổi chế quản lý ngoại hối theo hướng kiểm sốt có chọn lọc giao dịch vốn (Việt Nam tự hố hồn tồn giao dịch vãng lai) - Hoàn thiện quy định dịch vụ ngân hàng đại hốn đổi rủi ro tín dụng, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh - Chính sách tiền tệ cần tiếp tục điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất, gắn liền điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ, nghiên cứu lựa chọn lãi suất chủ đạo NHNN để định hướng điều hành lãi suất thị trường - Nâng cao cơng tác phân tích dự báo kinh tế tiền tệ phục vụ cho công việc điều hành sách tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu đổi Ngân hàng Nhà nước thành ngân hàng Trung ương đại theo hướng áp dụng mô hình kinh tế lượng vào dự báo lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô khác 87 - Xây dựng quy trình tra, giám sát dựa sở rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa xếp hạng TCTD - Tăng cường vai trò lực hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD Kết luận chương Trên sở phân tích hội, thách thức từ môi trường bên ngồi tác động đến tình hình hoạt động ngân hàng MHB Chi nhánh Hà Nội; điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng trình hoạt động, chương đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng địa bàn thành phố Hà Nội 88 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ WTO Hội nhập mở cho Việt Nam khơng hội đầy cam go thách thức Ngành ngân hàng nói chung MHB Hà Nội nói riêng khơng khỏi xu Với xuất phát điểm thấp, vừa trải qua trình cấu xếp lại, dù có thành cơng định nhìn chung yếu tố mang tính tảng cạnh tranh nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu ngành ngân hàng đại Trong trình hội nhập, cạnh tranh xem tất yếu, sống cịn tổ chức, để cạnh tranh tốt thị trường nước tạo sở vươn thị trường nước ngoài, MHB HN cần phải thực nỗ lực việc củng cố, nâng cao lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu thị trường nước hướng quốc tế Với giới hạn kiến thức kinh nghiệm công tác, thân tác giả đưa số giải pháp mang tính khái qt để hồn thiện nâng cao lực cạnh tranh MHB Hà Nội sở điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức mối tương quan ngân hàng, với xu hội nhập mà ngân hàng phải hướng đến để tạo dựng vị thị trường Dù cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy cô giáo bạn đọc để giúp đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Edward W.Reed, PhD Edward K.Gill, PhD - Sách ngân hàng thương mại Fredenic S.Mishkin – NXB Khoa học - kỹ thuật 1999 - Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Quản trị ngân hàng thương mại - PGS, PTS Lê Văn Tề ThS Nguyễn Thị Xuân Liễu - NXB Thống kê GS TS Vũ Văn Hóa & TS Lê Xuân Nghĩa, Một số vấn để tài - tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 -2010, Đề tài cấp Nhà nước MS: ĐTĐL - 2005/25G Bộ KH & CN GS.,TS Vũ Văn Hóa & PGD.,TS Đinh Xuân Hạng (2007), Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài Chính - Hà Nội GS.,TS Vũ Văn Hóa & PGS.,TS Lê Văn Hưng , Giáo trình Tài Chính Quốc Tế, Đại học KD&CN Hà Nội Giáo trình Marketing Ngân Hàng - Học Viện Ngân hàng Giáo sư Tiến Sĩ Lê Văn Tư, Ngân hàng thương mại - NXB Thống kê 2000 Tiến sỹ Nguyễn Văn Tiến - Tài qc tế đại kinh tế mở - NXB Thống kê 10 PGS Nguyễn Quốc việt - Ngân hàng với trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - NXB Chính trị Quốc Gia 11 Tạp chí ngân hàng Thời báo kinh tế, thơng tin tín dụng 12 Các báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng MHB MHB Hà Nội từ 2005 -2009 Phụ lục 1: Danh sách điểm giao dịch MHB chi nhánh Hà Nội Stt Tên điểm giao dịch Địa Điện thoại PGD Tây Sơn Số 53 Tây Sơn – Đống Đa – HN 04 3533 3848 PGD Lý Thái Tổ Số 30 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm – HN 04 3926 4174 PGD Đống Đa Số Quốc Tử Giám – Đống Đa – HN 04 3732 4624 PGD Cầu Giấy Số Lô 14, Khu đô thị Trung Yên – 04 3783 0425 Cầu Giấy – HN PGD Nguyễn Văn Cừ 309 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – HN 04 3650 1469 PGD Nguyễn Thị Định 18 T1 Nhân Chính – Thanh Xuân – HN 04 6251 1236 PGD Lý Nam Đế 14B2 Lý Nam Đế - Hàng Mã – HN 04 3747 8284 Chi nhánh Hà Nội 56 Nguyễn Du – Hai Bà Trưng – HN 04 3825 1424 PGD Vương Thừa Vũ 48 Vương Thừa Vũ – Thanh Xuân – HN 04 3565 7507 10 PGD Đội Cấn 381 Đội Cấn – Ba Đình – HN 04 3273 4602 11 PGD Lạc Trung 69 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – HN 04 3636 8834 12 PGD Hàng Bún 44B Hàng Bún – Ba Đình – HN 04 3715 3347 13 PGD Kim Liên 187 Xã Đàn – Đống Đa – HN 04 3573 9083 14 PGD Hai Bà Trưng 49 Hàng Chuối – HBT – HN 04 6275 2758 15 PGD Mai Hắc Đế 30 Mai Hắc Đế - Hai Bà Trưng – HN 04 3944 8771 16 PGD Hàng Trống 120 Hàng Trống – Hoàn Kiếm – HN 04 3938 1526 17 PGD Kim Mã 519 Kim Mã – Ba Đình – HN 04 3771 3458 18 PGD Văn Quán 58 Nguyễn Khuyến – Hà Đông – HN 04 3312 0652 19 PGD Hồ Tùng Mậu 282 Hồ Tùng Mậu – Từ Liêm – HN 04 3763 3563 Phụ lục 2: Tỷ lệ cho vay/ huy động khối ngân hàng thương mại năm 2010 Stt Tên ngân hàng Tỷ lệ dư nợ cho vay / vốn huy động (%) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) 68.9% Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) 84.9% Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 49.7% Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 38.3% Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) 61.4% Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) 88.2% Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) 52.3% Ngân hàng TMCP Quân Đội (Military Bank) 50.3% Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB Bank) 48.5% 10 Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) 55.9% 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 60.9% 12 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) 105.6% 13 Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) 80.5% 14 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Sea Bank) 42.2% 15 Ngân hàng TMCP Đại Dương (Ocen Bank) 35.0% 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) 54.1% 17 Ngân hàng TMCP Việt Nam tín Nghĩa (Tinnghia Bank) 63.4% 18 Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) 77.1% 19 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HabuBank) 56.2% 20 Ngân hàng TMCP Liên Việt (LienVietBank) 63.6% 21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP HCM (HDBank) 38.5% 22 Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu (GP Bank) 36.8% 23 Ngân hàng TMCP Việt Á (Viet A Bank) 98.7% 24 Ngân hàng TMCP Tiền Phong (TienPhong Bank) 31.6% Stt Tên ngân hàng Tỷ lệ dư nợ cho vay / vốn huy động (%) 25 Ngân hàng TMCP Nam Việt (NaviBank) 64.4% 26 Ngân hàng TMCP Đại Tín (TrustBank) 61.9% 27 Ngân hàng TMCP Phương Đông 76.0% 28 Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) 55.3% 29 Ngân hàng TMCP Phát triển Me Kong (MeKong Bank) 20.2% 30 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương (SaiGon Bank) 80.6% 31 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PG Bank) 77.8% 32 Ngân hàng TMCP Kiêm Long (KienLong Bank) 86.6% 33 Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoViet Bank) 77.0% 34 Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiA bank) 89.0% 35 Ngân hàng TMCP Phương Tây (Western Bank) 55.5% 36 Ngân hàng TMCP Gia Định (GiaDinh Bank) 60.3% 37 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank) 51.8% Bình quân nhóm ngân hàng TMCp (ngoại trừ Ngân hàng TMCP Bắc Á ngân hàng Viet Nam Thương Tín 61.5% Phụ lục 3: So sánh số tiêu tài số NHTM năm 2010 Stt Ngân hàng Tổng Vốn tài sản điều lệ (tỷ (tỷ đồng) đồng) Huy động vốn (tỷ đồng) Lợi Dư nợ nhuận Tỷ lệ cho vay trước nợ ROA ROE (tỷ thuế xấu (%) (%) đồng) (tỷ (%) đồng) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt 367.712 15.173 339.699 234.204 4.598 0.70 1.50 22.10 5.479 2.80 1.50 22.60 Nam (VietinBank) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt 307.496 13.224 208.320 176.814 Nam (Vietcombank) Ngân hàng TMCP Á 205.103 9.377 175.462 87.195 3.102 0.30 1.30 21.70 150.291 6.932 138.144 52.928 2.744 2.30 1.70 24.80 Xuất nhập Việt 131.111 10.560 70.705 62.346 2.378 1.40 1.90 13.50 Châu (ACB) Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Nam (EximBank) Ngân hàng Quân Đội Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 109.623 7.300 96.954 48.797 2.288 1.30 2.50 29.00 60.183 4.185 54.439 33.178 447 11.40 0.80 10.50 55.242 5.335 48.623 20.512 829 1.90 1.50 11.20 55.139 3.500 50.427 17.631 691 1.70 1.20 20.60 51.702 3.007 38.106 22.629 84 1.94 0.14 2.90 38.015 3.831 25.952 20.019 638 1.30 2.00 13.81 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeaBank) Ngân hàng TMCP Đaih Dương (Ocean Bank) 10 MHB 11 Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) Ngân hàng TMCP 12 Nhà Hà Nội 37.988 3.000 33.272 18.685 602 2.40 1.40 14.00 34.984 3.650 15.461 9.834 759 0.40 2.60 17.20 34.389 2.000 30.494 11.728 351 0.80 1.10 17.00 24.093 2.937 13.468 13.290 347 2.50 1.30 10.50 20.889 3.000 16.544 5.224 213 0.00 1.10 8.90 19.690 2.635 15.236 11.585 402 2.10 2.20 14.50 18.000 3.700 14.100 7.800 460 2.20 2.30 12.00 16.812 2.460 12.975 10.456 870 1.90 5.90 40.20 7.648 2.000 5.310 2.749 141 2.20 3.10 9.30 (Habubank) Ngân hàng TMCP 13 Liên Việt (LienVietBank) Ngân hàng TMCP 14 Phát triển Nhà Tp HCM (HDBank) Ngân hàng TMCP 15 Việt Á (Viet A Bank) Ngân hàng Tiền 16 Phong (TienPhongBank) 17 18 Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Ngân hàng TMCP Nam Á (NamABank) Ngân hàng TMCP 19 Sài GỊn Cơng thương (SaiGonbank) 20 Ngân hàng Đệ Nhất