1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long,

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 22,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO - — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ạ - — - — Ạ -— HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TRUNG DỊU GIẢI PHÁP TĂNG CUỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG Chuyên ngành : KINH TÊ - TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã sơ : 60.31.12 LUẬN VANHỌC l i ÝĨẸN l ^ Sn gƠa n^Han IN H T ã T: ỡực, TPI - thư viện trung TẰM tàm thông tin TIN-JHU VIỆN T H Ư VI EN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỒNG NGA Hà Nội, 2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trích từ loại báo cáo tổng kết, báo cáo chun đề báo cáo phân tích tình hình hoạt động kinh doanh N gân hàng phát triển N hà Đồng Bằng Sông Cửu Long từ năm 2003 tháng năm 2006 Quảng Ninh, ngày 10 tháng 12 năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Dịu MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỂ c BẢN VỂ QUẢN TRỊ RỦI Rơ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ! 1.1 Ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng Ngân hàng thương m i 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương m i 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương m ại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.3 Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng 1.1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng 1.2 Q uản trị rủ i ro tín dụng Ngân hàng thương m i 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương m i 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín d ụ n g 1.2.3 Vai trị quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.3 K inh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số nước th ế giới học kinh nghiệm NHTM Việt N am 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Thái L an 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Hồng Kơng 1.3.1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Hàn Q uốc 1.3.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯỚNG 2: THựC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐÔNG KINH DOANH CỦA NGAN HÀNG PHÁT TRIỂN n h ĐỔNG BẰNG SÔNG CỦƯ LONG 2.1 Giói thiệu Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu L ong 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cử u Long 2.1.2 Kết hoạt động Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long năm từ 2003 - đến 0 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.2.2 Hoạt đọng cho v a y 2.1.2.3 Các hoạt động khác 2.1.2.4 Kết kinh doanh năm (2003 - 2006) 2.2 Thực trạn g quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu L o n g T rang 01 03 03 03 05 05 08 10 10 13 14 14 15 17 19 19 20 21 21 22 24 24 24 27 27 29 31 32 33 2.2.7 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông C u L ong 2.2.1.1 Quy mơ chất lượng tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long năm 2003 - 2006 2.2.1.2 Thực trạng nợ hạn Ngân hang phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2003 —2 0 2.2.1.3 Cơ cấu nợ hạn 2.2.1.4 Nợ không sinh lời (nợ x ấu) 2.2.1.5 Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu L o n g 2.2.2 Quán trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian qua 2.2.2.1 Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 22.2.2 Các biện pháp quản trị rủi ro áp dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2.2.3 Kết đạt 2.3 Đ ánh giá quản trị rủ i ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian q u a 2.3.1 Thành tựu đạt 2.3.2 Các tồn 2.3.3 Nguyên nhân mặt tồn tạ i 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ q u an 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỐNG BẰNG SÔNG CỦƯ LONG 3.1 Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu L o n g 3.2 Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sổng Cửu L ong 3.2.1 Giải pháp * 3.2.1.1 Các giải pháp hoạt động tín dụng 3.2.1.2 Giải pháp quản trị điều hành 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ 3.3 M ột số kiến n g h ị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông C u L o n g 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.3 Kiến nghị với Chính Phủ ngành Kết lu ậ n Danh mục tài liệu tham k h ả o 33 34 35 36 37 38 39 39 52 57 59 59 61 62 62 65 69 69 71 72 72 79 80 82 82 84 86 89 90 DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂ ư, s Đ ổ T n g A Danh mục bảng biểu: Bảng 01: Số liệu tình hình nguồn vốn MHB từ năm 2003 - 2006 28 Bảng 02: Tốc độ tăng trưởng đầu tư tín dụng MHB năm từ năm 0 - 0 30 Bảng 03: Kết kinh doanh MHB năm 2003 - 2006 32 Bảng 04: Một số tiêu hoạt động MHB 34 Bảng 05: Cơ cấu nợ hạn từ năm 2003 - 0 36 Bảng 06: Tình hình nợ xấu M H B 37 Bảng 07: Thang điểm xác định quy mô doanh nghiệp 43 Bảng 08: Bảng thang điểm tiêu tài c h ín h 44 Bảng 09: Bảng xếp loại tín dụng doanh nghiệp 45 10 Bảng 10: Xếp loại khách hàng cá nhân 47 11 Bảng 11: Bảng tổng hợp tiêu tài 48 12 Bảng 12: Kết chấm điểm tiêu phi tài 49 B Danh mục sơ đồ: Mơ hình tổ chức MHB từ năm 2003 - 2006 25 c Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 01: Nguồn nhân lực MHB từ năm 2003 - 2006 26 Biểu đồ 02: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ năm 2003 đến tháng năm 2006 29 Biểu đồ 03: Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua năm 30 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đối với Ngân hàng thương mại, hoạt động kinh doanh tín dụng hoạt động ln tiềm ẩn rủi ro mà nhà quản lý điều hành ngân hàng có kinh nghiệm khơng thể dự đốn hết Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng có tầm quan trọng đặc biệt đầy khó khăn phức tạp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Ở Việt Nam nay, thu nhập Ngân hàng thương mại chủ yếu từ kinh doanh tín dụng, chiếm tỷ trọng từ 85% đến 90% tổng thu nhập Ngân hàng Vì vậy, rủi ro tiềm ẩn rủi ro tín dụng ngân hàng tăng lên hoạt động tín dụng có tượng gia tăng “tín dụng nóng” ; nợ q hạn, nợ xấu khơng có khả thu hồi chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay đầu tư ngân hàng Là Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long năm vừa qua có bước phát triển mạnh, đặc biệt tăng trưởng hoạt động đầu tư cho vay Ngân hàng tập trung tăng cường khả quản trị, có quản trị rủi ro tín dụng nhằm đạt tăng trưởng ổn định bền vững Vì vậy, việc chọn đề tài “Giải pháp tăng cường quản trị rãi ro tín dưng hoạt động kinh doanh cua Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cử u Long“ cần thiết nhằm góp phần giải yêu cầu xúc thực tiễn rủi ro tín dụng tình hình Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng cửu Long để có sở đề xuất giải pháp tăng cường khả quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian tới -2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quản lý rủi ro khoản nợ cho vay ngắn, trung dài hạn ngân hàng khách hàng; tập trung vào chế, biện pháp Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long giai đoạn 2006-2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, phương pháp điều tra - thống kê - phân tích sở đưa số liệu thực tế để luận giải vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Những vấn đề quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đổng Bằng Sông cử u Long Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long -3- CHƯƠNG1 NHỮNG VÂN ĐỂ C BẢN VỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại rủi ro Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Ngân hàng thương mại nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại Lịch sử đời Ngân hàng thương mại gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hố tiền tệ qua hình thái kinh tế xã hội khác Hoạt động ngân hàng thuở ban đầu có nguồn gốc từ hoạt động lưu giữ hộ, tốn chi trả hộ, sau phát triển hoạt động cho vay loại hình dịch vụ khác từ người thợ kim hồn Trải qua thời gian, người giữ tiền hộ trở thành nhà ngân hàng thực thụ với ba nghiệp vụ bao gồm: Nhận tiền gửi, toán hộ cấp tín dụng cho khách hàng việc phát triển nghiệp vụ ngân hàng khác Dù có nhiều loại hình ngân hàng khác theo phát triển kinh tế thị trường, song Ngân hàng thương mại ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Có thể định nghĩa Ngân hàng thương mại theo chức kinh tế thị trường sau: Ngân hàng thương mại loại hình trung gian tài làm nhiệm vụ thu hút tiền gửi tiết kiệm đồng thời làm nhiệm vụ cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán cho tác nhân kinh tế thị trường Theo Ngân hàng giới định nghĩa: Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi chủ yếu dạng không kỳ hạn tiền gửi rút với thông báo ngắn hạn ( tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn khoản tiết kiệm) Ngân hàng thương mại có nhiều loại nghiệp vụ, nghiệp vụ tài sản Nợ, nghiệp vụ tài sản Có, nghiệp vụ trung gian Trong nghiệp vụ tài sản Có, nghiệp vụ tín dụng đóng vai trị quan trọng -4- Nghiệp yụ tín dụng Ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng chuyển nhượng quyền sử dụng tạm thời lượng vốn định từ người cho vay sang người vay khoảng thời gian định để sau khoảng thời gian người vay phải trả cho người cho vay lượng vốn lớn lượng vốn ban đầu Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng có nhiều loại như: + Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn: - Nghiệp vụ chiết khấu: Chiết khấu nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu giấy tờ có giá chưa đến hạn toán cho ngân hàng thương mại để nhạn lấy khoản tiền mệnh giá trừ lợi tức loại phí có Nghiệp vụ tín dụng giúp cho Ngân hàng phòng tránh rủi ro, làm tăng hiệu kinh doanh Ngân hàng - Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ: Là nghiệp vụ mà Ngân hàng cho vay nhằm đảm bảo ngân quỹ hàng ngày khách hàng thực hai hình thức chủ yếu ứng trước tài khoản để tài khoản dư nợ Mục đích hai loại tín dụng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tránh phải xin vay tín dụng nhiều lần có tác động tích cực nhằm điều hồ quỹ nghiệp vụ cho doanh nghiệp cách thường xuyên - nghiệp vụ tín dụng có độ rủi ro cao + Nghiệp vụ tín dụng trung, dài hạn : - Tín dụng theo dự án: Đây hình thức ngân hàng cung cấp tín dụng dựa sở dự án sau xem xét khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi dự án Chính vậy, công việc Ngân hàng không đơn cho vay mà phải có trách nhiệm thẩm định nội dung dự án quy hoạch, thiết kế, dự tốn, quy trình cơng nghệ - máy móc thiết bị nguồn cung cấp đầu vào, đầu dự án sản xuất, kinh doanh., v.v -77- xảy trước, sau cho vay Trong thời gian qua cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chưa đáp ứng yêu cầu quản lý tín dụng, phần trọng vào cho vay để tăng trưởng dư nợ nên công tác thẩm định trước cho vay chưa thực có chất lượng thu thập, phân tích xử lý thơng tin chưa đầy đủ, chưa khách quan khoa học nên sau giải cho vay khoản vay tiềm ẩn dấu hiệu rủi ro tín dụng Đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, kiểm sốt nội cịn thiếu yếu trình độ nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát chủ yếu dựa vào hồ sơ cán tín dụng cung cấp mà chưa sâu tìm hiểu khách hàng, phân tích, đánh giá khoản vay nên chưa kịp thời phát khoản vay có vấn đề thực tế tiềm tàng Vì vậy, phải tăng cường cán có trình độ nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật cho phận kiểm tra, kiểm soát nội Cán kiểm tra kiểm sốt nội phải người có đủ kinh nghiêm đoán khách quan khả phân tích đánh giá chất lượng cho vay rủi ro tín dụng Kết hợp việc kiểm tra cán cho vay việc chấp hành chế độ, thể lệ, giám sát theo dõi khách hàng với việc giám sát từ xa kiểm tra chỗ doanh nghiệp Công tác kiểm tra, kiểm soát nội khâu quan trọng phải tổ chức thực thường xuyên nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngăn chặn rủi ro tín dụng Việc kiểm tra, kiểm sốt phải tuân thủ chặt chẽ quy chế, quy trình, quy định song thực tế cho thấy phương pháp kiểm tra kinh nghiêm, nghệ thuật riêng cán kiểm tra có tác dụng hiệu việc phát xử lý kịp thời vấn đề tồn trình cho vay giám sát rủi ro - Thứ bảy: Tăng cường biện pháp bảo đảm tiền vay khoản đầu tư tín dụng, hạn chê đến inức thấp khoản cho vay kh ơng có tài sản đảm bảo Trong kinh tế thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình gặp nhiều khó khăn, phức tạp -7 - yếu tố cạnh tranh, yếu tố thị trường chất lượng sản phẩm dịch vụ chinh sach điêu tiêt VI mô cua nhà nước Như vây dư án, phương án sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, hộ gia đình tiến hành thẩm định cho vay khả thi Song trình kinh doanh khách hàng lại không suôn sẻ theo phương án xây dựng nhiều nguyên nhân nêu tiên doanh nghiệp, cá nhân khơng có khả trả nợ tiền vay ngân hàng buộc phải tuyên bố phá sản giải thể theo quy định pháp luật Trong trường hợp biện pháp đảm bảo tiền vay hình thức chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản để đảm bảo cho khoản vay theo hợp đồng tín dụng ký hai bên quan trọng giúp cho ngân hàng thu hồi công nợ thông qua việc phát tài sản chấp khách hàng vay vốn Đương nhiên ngân hàng phải lưu ý nhận cầm cố, chấp bảo lãnh tài sản bất động sản, động sản có giá trị tính khả mại cao, bị tác động yếu tố thị trường - Thứ tám: Tích cực kiên xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, lành mạnh hố bảng cân đối kế tốn, đơi với việc thực giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn việc xử lý khoản nợ đến hạn, nợ hạn, nợ xấu quan trọng Chúng ta biết nợ hạn, nợ xấu phát sinh nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan Bởi vậy, giải pháp khoản nợ hạn, nợ xấu tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà áp dụng biện pháp khác cho phù hợp cụ thể là: + Đối với nợ đến hạn, nợ hạn: Xem xét lại hồ sơ, điều kiện khoản vay tiến hành kiểm tra thực tê tồn q trình sản xuất, kinh doanh, tài doanh nghiệp gắn với việc sử dụng vốn vay phát sinh nợ hạn để xác định nguồn trả nợ Nếu doanh ngiệp gặp khó khăn tài tạm thời cho gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi cho phù hợp với chu kỳ luân chuyển -79- vốn Nếu hàng hố ứ đọng, châm tiêu thụ cấu lại kỳ hạn trả nợ cho phù hợp, hàng hố ứ đọng, phẩm chất đề nghị doanh nghiệp hạ giá bán, mở rộng thị trường tiêu thụ đồng thời cải tiến mẫu mã, chủng loại để tiếp tục sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu để trả nợ cho doanh nghiệp vay thêm xác định chắn doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh có hiệu + Đối với nợ xấu đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ xấu cần lập tổ thu nợ gồm cán có kinh nghiêm cơng tác, có mối quan hệ quen biết rộng đạo Tổng giám đốc Giám đốc chi nhánh để theo dõi tập chung khả để thu hồi nợ Với khách hàng có dấu hiệu chây ỳ, lừa đảo kiên khởi kiện để chuyển hồ sơ sang quan pháp luật để phối hợp xử lý Những nợ có tài sản đảm bảo phải nhanh chóng xử lý phát mại để thu hồi Việc xử lý nợ hạn, nợ xấu giúp ngân hàng thu hồi gốc lãi thu đủ gốc phần gốc, khoản vay khơng thể thu hồi cần vào chế độ sách Đảng Nhà nước, ngành để sớm thực việc khoanh nợ, xoá nợ theo quy định hành 3.2.12 Giải pháp quản trị điều hành Mơ hình tổ chức Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long: Thực chủ trương xếp đổi DNNN Đảng Chính phủ nhằm nâng cao hiệu kinh doanh lực tài đáp ứng yêu cầu kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, ngày 1/5/2006, Thủ tướng Chính phủ thức định cổ phần hố Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Đến nay, tiến trình cổ phần hố Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long tiến dần đích theo lộ trình Thủ tướng phủ định vào cuối -80- năm 2007 Mơ hình tổ chức Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long sau cổ phần hố có thay đổi theo hướng: + Rà sốt xếp lại phòng ban tham mưu hội sở cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; kiên giải thể đơn vị phòng ban khong phu hợp hoạc kem tác dụng không hiêu quả, giải sô lao đông dôi dư trình xếp theo sách Nhà nước + Thành lập nhanh chóng đưa Cơng ty mua bán nợ, đưa phận xây dựng Ngân hàng lõi ( core banking) vào hoạt động + Nhanh chóng mở rộng chi nhánh trực thuộc đến tỉnh mà Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long chưa có + Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp để thu hút nhân tài công tác Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Như vậy, với mơ hình tiết giản này, hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ngày cao 3.2.2 Các giải pháp hố trợ - Thứ nhất: N âng cao chất lượng cán tín dụng, cán thẩm định, xây dựng quy chê quản lý cán tín dụng tăng cường nhân lực cho phịng quản lý tín dụng Chúng ta biết người yếu tố giữ vai trò định hoạt động Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng thời gian qua trình độ bất cập đội ngũ cán tín dụng khơng theo kịp yêu cầu kinh tế thị trường, ý thức chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ số cán tín dụng chưa nghiêm túc, chí cịn biểu vi phạm đạo đức Vì vậy, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo dục cán điều hành cán trực tiếp cho vay nhiệm vụ hàng đầu ngân hàng cho cán tín dụng đạt tiêu chuẩn câp, lực, sở trường kinh nghiệm công tác, khả giao tiếp, nắm vững kiến thức kinh tế thị trường, quản lý vĩ mơ Nhà nước có tinh thần -81trách nhiệm cao công tác Trong kinh tế thị trường, lợi cạnh tranh bao gồm kỹ kiến thức kinh tế thị trường cán tín dụng phụ trách khoản vay + Cần phải có quy chế đánh giá lực thực tế phải thực thường xuyên để kiểm tra đánh giá nhận thức cán tín dụng Kiên qut khơng để cán có biểu khơng lợi dụng gây khó khăn cho khách hàng, làm sai quy chế nghiệp vụ không chịu học tập, nghiên cứu dãn đến lực chuyên môn yếu + Cần xây dựng sổ tay nghiệp vụ dùng cho cán tín dụng việc xư lý nghiệp vụ, đặc biệt lĩnh vực thẩm định phương án vay vốn dự án đầu tư, phân tích tình hình tài cho doanh nghiệp theo ngành + Xac đinh phương pháp thẩm định, phương pháp kiểm tra, kiểm soát khách hàng, xây dựng thực phong cách giao tiếp, văn hoá ứng xử cách làm việc cẩn trọng, cụ thể khoa học + Đi đôi với việc đào tạo, nâng cao chất lượng cán tín dụng cần có sách đãi ngộ thoả đáng tiền lương, tiền thưởng cán làm công tác lực lượng trực tiếp kinh doanh, chịu trách nhiệm đẩu tiên chí hậu nghiêm trọng đến với họ trình thực nhiệm vụ giao + Với chức nhiệm vụ giao khó khăn, phức tạp, với khối lượng cong việc kha lơn cân phải thưc hiên tốc tăng trưởng tín dung hàng năm Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long cao mưc tang tiưong bình qn chung tồn ngành nên cần phải bổ xung thêm cán có đủ lực trình độ vào phịng tín dụng Hội sở phịng tín dụng Chi nhánh thành viên trực thuộc, cho tỷ lệ thấp phải đạt 35% tổng số cán cơng nhân viên tồn ngành Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long -82- Vơi so lượng can làm cơng tác tín dung vây Ngân hàng phát tnen Nha Đông Băng Sông Cửu Long có đủ điều kiện để xây dựng mơ hình phịng nghiệp vụ kinh doanh phân thành 03 phận có chức nhiệm vụ khơng trùng là: - Bộ phận tín dụng khách hàng - Bộ phận tín dụng thẩm định - Bộ phận tín dụng xử lý nợ - Thứ ba: Tăng cường hỗ trợ công nghệ thông tin Hiện nay, hoạt động công nghệ thông tin Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn mức độ thấp, chưa đáp ứng u cầu cơng tác tình hình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Vì Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long cần phải tiếp tục đại hố cơng nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, khẩn trương hoàn thiện điều kiện cần thiết để triển khai dự án đại hoá Ngân hàng hệ thống toán Ngân hàng giới tài trợ Triển khai đề án mở rộng phát triển tốn khơng dùng tiên mặt, nâng cao chất lượng dịch vụ toán, thực việc kết nối mạng on - line đê truy cập xử lý thông tin tồn hệ thống, phục vụ tốt cho cơng tác đạo điều hành hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng 3.3 M ột sơ kiến nghị 3.3.1 Vói Ngàn hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long Căn thực trạng, nguyên nhân biện pháp Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long áp dụng để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng năm qua Đề nghị Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long cần xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng thời gian tới Hội sở Trung ương Chi nhánh trực thuộc sau: -83- + Đối với H ội sở Trung ương: - Tiêp tục thực giải pháp bổ sung vốn tự có xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng phát sinh dư nợ theo đề án xử lý nợ tồn đọng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 149/TTg ngày tháng 10 năm 2001 Xây dựng trình Ngân hàng Nhà nước phê duyệt sách phân loại nợ trích lập đủ dự phịng rủi ro phù hợp với Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 TTiống đốc Ngân hàng Nhà nước Khan tiương tnen khai thực sơ tay tín dung áp dung chiến lươc kinh doanh tình hình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực toàn hệ thống Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông cửu Long - Xây dựng, hoàn thiện vận hành hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội thuộc máy điêu hành đồng thời xây dựng quy trình kiểm toán nội thuộc chức Ban kiểm soát Hội đồng quản trị - Xây dựng quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ, tài sản có đảm bảo yêu cầu bước áp dụng có hiệu thông lệ quốc tế quản trị điều hành hoạt dộng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long + Đối với Chi nhánh: Thục hiẹn viẹc đao tạo va đào tao lai tồn bơ sơ cán bơ nghiêp vụ có toàn hệ thống Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long theo chương trình chuẩn phù hợp với điều kiện hoạt động Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Qua công tác đào tạo mà phan loại trinh độ cán quan lý, cán nghiệp vu để xếp, phân công lao động theo hướng cán trình độ giao việc cấp độ Riêng đối VƠI can tín dụng, phải trang bị cho họ đầy đủ kiến thức nghiệp, vụ kinh tế thị trường, đường lối xây dựng phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, biết phân loại chọn lọc khách hàng để đầu tư cho vay trên -8 - sở định hướng hoạt động tín dụng Hội đồng quản trị Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Nâng cao tiêu chuân tín dụng tiêu chuẩn đảm bảo tiền vay việc quy định chặt chẽ điều kiện cho vay ngân hàng khách hàng nâng cao tỷ lệ vốn tự có người vay phương án vay, nguồn vốn vay ngân hàng thực nguồn vốn bổ xung Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ điều kiện cho vay khơng có tài sản đảm bảo Xây dựng cụ thê danh mục tài sản đảm bảo dựa tiêu chuẩn chất lượng tính khoản tài sản đảm bảo ngân hàng nhận cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ ba Đây biện pháp đảm bảo tín dụng hầu áp dụng có hiệu thể chế hố hợp đồng kinh tế có giá trị pháp lý cao Tài sản bảo đảm tiền vay nguồn thu nợ khách hàng vay khơng cịn khả trả nợ cho ngân hàng - Tuân thủ chấp hành nghiêm túc thể lệ chế độ hoạt động tín dụng ngân hàng Thông đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng Giám đốc Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long đặc biệt vê quy chế cho vay, quy trình tín dụng, quy chế đảm bảo tiền vay nhằm hạn chê đên mức thấp rủi ro có thê phát sinh khoản cấp tín dụng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Do nước ta việc chấp, cầm cố bảo lãnh gặp nhiều khó khăn mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý thiếu đồng nhiều vấn đề chưa giải' nên tác động mạnh đến hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nước không nên cho phép khách hàng dùng tài sản chấp để vay vốn nhiều ngân hàng thương mại nhiều chi nhánh Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường biện pháp quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại để ngăn chặn việc hạ thấp tiêu -85- chuẩn tín dụng, tiêu chuẩn đảm bảo tiền vay nguyên tắc tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng nhau, sai sót, vi phạm quy chế cho vay, thể lộ tín dụng phải xử lý kịp thời nghiêm túc - Cần mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước nhiều hình thức để thu thập thơng tin phân loại thơng tin xử lý thơng tin để từ cung cấp cách kịp thời, xác nguồn tin nước giới, tình hình hoạt động khách hàng quan hệ chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại Đây nguồn cung cấp thông tin tương đối hữu hiệu giúp cho công tác thẩm định khách hàng cán tín dụng xác đạt hiệu cao - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thông đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: tổ chức tín dụng trích lập dự phịng rủi ro khoản nợ từ nhóm đến nhóm theo tỷ lệ tương ứng 10% 20%, 50%, 100% Như vậy, khoản nợ nhóm I khơng trích dự phòng đicu chưa phù họp với đặc điểm kinh doanh chứa đựng đầy rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Thực tế chứng minh có tài sản “có” chưa hạn mức độ an tồn thực khơng cao có khoản nợ hạn có khả thu hồi cao có tài sản đảm bảo giá trị lớn chưa xử lý để thu hồi Vì cần quy định thêm tỷ lệ trích dự phịng rủi ro nhóm I 1,5% để thêm nguồn hình thành quỹ bù đắp dự phịng rủi ro tín dụng nhằm đáp ứng khả sử lý tổn thất mà Ngân hàng thương mại phải gánh chịu tương lai Cần sớm thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm để gíup tổ chức Íín dụng có sở định cho vay doanh nghiệp có định tín dụng hợp lý -8 - 3.3.3 Kiên nghị với Chính phủ bộ, ngành - Đề nghị Chính phủ sớm hồn thiện ổn định sách phát triển kinh tế - xã hội để làm sở tạo môi trường kinh tế, pháp lý ổn định thuạn lợi đê doanh nghiệp, nhà đầu tư nước yên tâm bỏ vốn làm ăn lâu dài Đây yếu tố để doanh nghiệp mở iọng hoạt đọng san xuât kinh doanh, đầu tư chiều sâu, thu hút nguồn vốn trực ticp từ nước tạo yếu tố định tăng trương phát triển kinh te Đo la sơ đê cac thành phần kinh tê có đủ khả trả nơ ngân hàng ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng - Hiện việc đăng ký giao dịch đảm bảo theo Nghị định số 178/1999 NĐ- CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ gặp nhiều khó khăn, phức tạp văn hướng dãn thực ngành có liên quan Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường thay đổi liên tục cụ thể: + Thông tư liên tịch số 03/20037TTLT/BTP - BTNMT ngày 04 tháng năm 2003 Bộ tư pháp - Bộ Tài nguyên mơi trường hướng dẫn trình tự thu tục đăng ký thê chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất + Ngày 16 tháng năm 2005 Liên Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường lại có Thơng tư liên tịch số 05 “Hướng dẫn việc đăng kỷ th ế chấp bảo lanh bang quyên sư dụng đât, tài sẩn gắn liên đất ' theo nơi dung thơng tư việc đăng ký giao dịch đảm bảo phải thực quan ky giao dich dam bao Sở tài ngun mơi trường, phịng tài ngun mơi trường thuộc tỉnh, thành phô (Đối với bất động sản) Cục đăng ký giao dịch đảm bảo (Đốị với động sản) không thực việc đăng ký giao dịch đảm bảo quyền địa phương cấp quy định thông tư liên tịch số 03 + Ngày 13 tháng năm 2006, Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường lại tiếp tục ban hành Thơng tư liên tịch số 03 (có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2006) “V7v sửa đôi, bổ xung số quy định thông tư số 05 ngày 16 thang năm 2005 liên Bô Tư pháp —Bộ Tài nguyên môi trường -8 - Việc thời gian ngắn quan tham mưu cho Chính phủ liên tục văn hướng dẫn thi hành việc “đăng ký giao dịch đảm bảo” gây nhiều khó khăn cho máy công quyền Nhà nước làm cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp nhiều khó khăn (chưa kể thủ tục ký giao dịch đảm bảo chưa thống địa phương phạm vi toàn quốc địa bàn tỉnh, thành phố) Những ách tắc đa tac động đôn công tác quản trị rủi ro kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, đề nghị Chính phủ đạo ngành có liên quan sớm tháo gỡ vướng mắc khó khăn cho Ngân hàng thương mại trình thực cơng tác - Đề nghị Chính phủ ngành đạo quyền cấp đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân định kỳ hàng tháng thông báo khung giá đất theo giá thị trường tùng khu vực, địa phương toàn quốc để người vay Ngân hàng làm định giá nhà đất làm tài sản chấp vay vốn Ngân hàng - Đê nghị Chính phu nhanh tiến trình xếp lai doanh nghiệp Nha nươc va co kê hoạch tăng vốn chủ sở hữu để giữ vững vai trò chủ đao thành phần kinh tế đồng thời tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp lại đê tăng cường lực quản trị, điều hành doanh nghiệp thu hút loại nguồn vốn khác kinh tế nhằm lăng cường tiềm lực tài cho doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh trước sức ép trinh hội nhập kinh tế quốc tế khu vưc Nhà nước cần cho phép doanh nghiệp làm ăn có hiệu phát hành cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán làm doanh nghiệp vừa tăng vốn vừa tạo lượng hcàng hố có chất lượng cho thị trường chứng khoán Việt Nam, thúc đẩy thị trường phát triển thị trường chứng khoán trở thành kênh cung ứng vốn cho doanh nghiệp, giảm tỷ lệ doanh nghiệp vay ngân hàng từ hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh -8 - K ết luận chương Toàn nội dung trình bày chương ba đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng MHB thời gian tới, tập trung nhóm giải pháp giải pháp giải pháp hỗ trợ v ề giải pháp luận văn đề xuất giải pháp theo quy trình tín dụng ngân hàng, v ề giải pháp hỗ trợ, luận văn đưa giải pháp cán cơng nghệ Ngồi luận văn đưa kiến nghị Nhà nước, Bộ, Ngành, Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long nhằm thực có hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long năm tới -89- KẾT LUẬN Ti ong nen kinh tê thi trường, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại doanh nghiệp gắn liền với rủi ro, đặc biệt rủi ro tiong kinh doanh tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng ngân hàng tác đọng mạnh me, trực tiếp tới tình hình kinh tế - trị quốc gia làm Ngân hàng phá sản lâm vào tình trạng khủng hoảng Vì ngan hang thương mại ln phải phịng ngừa hạn chê rủi ro tín dụng đến mưc thap nhat Qua nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vu sau' Một là: Khái quát luận giải lý luận chung rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cách hệ thống ( khái niệm, phân loại, phương pháp đo lường rủi ro tín dụng), quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng vai trị hoạt động kinh doanh ngân hàng Hai la Luận văn phân tích tương đối tồn diện thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2003 đến 2006, rút tồn nguyên nhân chủ quan, khách quan công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long năm qua Ba la Qua phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng định hướng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, luận văn đề xuất cac giai pháp kiến nghị mang tính đồng để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long Với thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến dóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia kinh tế bạn có quan tâm tới lĩnh vực Tác giả luận văn vơ biết ơn PGS.TS Lê Hồng Nga - Người hướng dân khoa học tận tình bảo suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện ngân hàng đồng nghiệp giúp đỡ tác giả năm học tập nghiên cứu Học viện Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển Nhà Đổng Bằng Sông Cửu Long năm 2003, năm 2004, năm 2005, tháng đầu năm 2006 ~/ Bao cáo thực trạng biện pháp nâng cao an toàn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 3/ Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2003, năm 2004, năm 2005 4/ Bao cao sơ kêt tình hình hoạt động tháng đầu năm nhiêm vụ công tác quý IV năm 2006 Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 5/ Bộ tài liệu đào tạo phân tích tín dụng học phần II tổng quan đánh giá hệ thống Ngân hàng tài Việt Nam nhìn từ góc độ quốc t ế 6/ Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng: TS Ngô Hướng, TS Tô Kim Ngọc 7/ Giáo trình quản trị kinh doanh Ngân hàng: PGS - TS Ngơ Hướng, TS Phan Đình Thế 8/ Giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng cổ phần quân đội: Vân Thị Hằng 9/ Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thách thức hội nhập: Huỳnh Nam Dũng - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng MHB 10/ Khoản tài trợ AFD cho chương trình cải cách hệ thống Ngân hàng Việt Nam tháng 7/2005 11/ Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại: PGS Lê Văn Tề, PGS -TS Ngô Hướng 12/ Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng Chủ biên: Trần Đình Đinh, PGS - TS Đinh Văn Thanh, TS Nguyễn Văn Dũng 13/ Ngân hàng Phát triển Nhà đồng Sõng cửu Long nâm tạo dựng phát triển 14/ Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng: PGS - TS Nguyễn Văn Tiến 15/ Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng TS Nguyễn Kim Anh (Chủ biên) 16/ Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ Ngân hàng năm 2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 17/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2005 18/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2005 19/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2005 20/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2005 21/ Tạp chí Ngân hàng tháng 10 năm 2005 22/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2006 23/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2006 24/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2006 25/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2006 26/ Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2006 27/ Tạp chí Ngân hàng tháng 11 năm 2006 28/ Tạp chí Thuế nhà nước tháng năm 2006 29/ Tài liệu chuyên đề quản lý rủi ro tín dụng dành cho Ngân hàng Phát triển Nhà Sông Cửu Long: Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w