1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân llàng LV.000461 HỌC VIỆN n g â n Hà n g THÔNG TIN THƯ VIỆN trung t â m LV461 LV461 B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ NGUYỄN THỊ THUẬN GIẢI P H Á P NÂNG GAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM BỊNH D ự ÁN DẦU TƯ TRONG HOẠT BƠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN BỒNG BẰNG SỔNG cửu nhà LONG Chuyên ngành: Kinh t ế tài - Ngân hàng Mã số: 1 LUẬIV VẲJV THAC S ĩ K I M I T Ế d © Ịơs 7SB Ĩ T : NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HOCI S PHAM THANH BÌNH • • VIỆN NGÀNH Ả N G THÕNGTIN THƯ VIỆN HỌC TRUNG TÂM THƯ V i ệ n ’ P*-LV M l HÀ NỘI - 2008 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thị T huận MỤC LỤC T ran g LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỂ c BẢN VỂ THAM đ ịn h d u n đ a u t TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.1.2 Chu kỳ dự án đầu tư 1.2 Hoạt động cho vay theo dự án đầu tu Ngân hàng thương mại 1.3 Thẩm định dự án đầu tu Ngân hàng thuơng mại 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 1.3.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 11 1.4 Chất lượng thẩm định dụ án đầu tư nhân tô ảnh hưởng 26 1.4.1 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư 26 1.4.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng 27 thương mại 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư 28 Ngân hàng thương mại 1.5 Kinh nghiệm thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay 32 sô Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.5.1 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 32 1.5.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 33 1.5.3 Những 33 học kinh nghiệm CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC THAM đ ịn h Dự ÁN ĐẦU Tư 35 TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIÊN NHÀ ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG 2.1 Khái quát chung hoạt động cho vay theo dự án đầu tư Ngân 35 hàng Phát triển nhà đồng sông cửu Long 1 Tổng quan Ngàn hàng Phát triển nhà đồng sơng Cưu Long 35 (MHB) 2.1.2 Tình hình cho vay theo dự án đầu tư MHB 2 Thưc trang công tác thẩm định dự án đâu tư MHB 2.2.1 Tổ chức thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay MHB 47 2.2.2 Nội dung thẩm định dự án đâu tư 2.2.3 Phuơng pháp thẩm định dự án đâu tư 2 Nơhiên cứu thực tế thẩm định dự 41 án đầu tư Khu thị Hạ Đình - 53 54 Thanh Xuân - Hà Nội 2.3 Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư MHB 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Những tồn công tác thẩm định dự án 61 2.3.3 N g u y ê n 65 nhân n h ữ n g tồ n tạ i CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THAM ĐỊNH DỤ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỔNG BANG SÔNG cửu LONG 3.1 Định hướng cho vay theo dự án đầu tư MHB thòi gian tới 70 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng MHB thời gian tới 70 3.1.2 Định hướng cho vay theo dự án đầu tư MHB thời gian tới Hệ thống quan điểm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đâu tư MHB 3.2.1 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư phải tuân thủ quy định 72 pháp luật, đảm bảo tính hợp pháp 3.2.2 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư phải đảm bảo xem xét, đánh giá 72 toàn diện nội dung dự án 3.2.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư phải đảm bảo tính khách quan 73 3.2.4 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư phải đánh giá đầy đủ biến 73 động mơi trường bên ngồi đến dự án, đảm bảo tính chuẩn xác 3.2.5 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư phải đảm bảo tính kịp thời, nắm bắt 74 hội đầu tư có hiệu 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án MHB 74 3.3.1 Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư 75 3.2.2 Hồn thiện phương pháp tính tiêu tài dự án đầu tư 78 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định dự án đầu tư 82 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý thông tin 84 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định dự án đầu tư 86 3.2.6 Hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án đầu tư 87 3.2.7 Đầu tư hệ thống trang thiết bị tiên tiến, đại 90 3.2.8 Nâng cao vai trò tư vấn Ngân hàng doanh nghiệp 90 3.3 Kiến nghị 91 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành 91 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC NHŨNG CỤM TỪ VIẾT TẮT DAĐT : Dự án đầu tư NHTM : Ngân hàng thương mại MHB : Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long VCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CIC :Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CBTĐ : Cán thẩm định CBTD : Cán tín dụng NPV : Giá trị rịng IRR : Tỉ lệ hồn vốn nội M1RR : Tỉ lệ hoàn vốn nội điều chỉnh PI : Chỉ số lợi nhuận pp : Thời gian hồn vốn WACC : Chi phí trung bình vốn ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á AFD : Cơ quan phát triển Pháp DANH MỤC BẢNG, BIỂU Đ ổ, s Đ ổ Sô bảng, Mục biểu đồ, sơ đồ lục Bảng 2.1 2.1.2 Bảng 2.2 2.1.2 Bảng 2.3 2.1.2 Nội dung Bảng cấu dư nợ theo thời hạn MHB giai đoạn năm 2004 - 2007 Bảng tình hình cho vay đầu tư dự án MHB giai đoạn 2004 - 2007 Bảng dư nợ cho vay đầu tư dự án theo khu vực địa lý Trang 37 38 39 Bảng phân chia dự án theo tỉ lệ tham Bảng 2.4 2.1.2 gia vốn tự có chủ đầu tư 40 31/12/2007 Chất lượng cho vay đầu tư dự án Bảng 2.5 2.1.2 Bans 3.1 3.2.2 Bảng 3.2 3.2.2 Biểu đồ 2.1 2.1.1 Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản 36 Biểu đồ 2.2 2.1.1 Cơ cấu tổng nguồn vốn năm 2007 36 Biểu đồ 2.3 2.1.1 Biểu đồ 2.4 2.1.2 Sơ đồ 2.1 2.2.1 Sơ đồ 2.2 2.2.1 MHB giai đoạn 2004 - 2007 Lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp Lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn năm 2007 Dư nợ cho vay đầu tư dự án theo khu vực địa lý Sơ đồ phân giao nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư MHB Quy trình thẩm định dự án đầu tư MHB 41 79 80 37 39 42 46 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phát triển kinh tế mục tiêu tất quốc gia thé giới có Việt Nam Trên thực tế, tiến hành cơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa việc đẩy mạnh đầu tư trung dài hạn để nhằm mục tiêu phát triển chung Những năm qua, tốc độ đầu tư kinh tế có tăng trưởng mạnh mẽ, khơng thể khơng kể đến vai trị Ngân hàng thương mại với tư cách nhà tài trợ cho dự án đầu tư Cho vay theo dự án đầu tư hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng, đồng thời tiềm ẩn rủi ro cao Chính vậy, trước định liên quan đến việc cho vay dự án, Ngân hàng thường phải xem xét kỹ tất khía cạnh dự án để đánh giá tính khả thi, hiệu khả trả nợ dự án đó, sở để định việc cho vay hay không cho vay Ngân hàng Thời gian qua, công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại nhiều hạn chế Hậu nhiều định lựa chọn đầu tư dự án không xác : Cho vay dự án có hiệu thấp, không trả nợ cho Ngân hàng, ngược lại có bỏ qua dự án tốt Điều không làm ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động kinh doanh thân Ngân hàng mà làm cho nguồn lực kinh tế phân phối không hiệu Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Ngân hàng thương mại chiếm thị phần đầu tư tín dụng lớn, đồng thời có tỷ trọng cho vay dự án đầu tư cao Tuy nhiên, kết hoạt động cho vay theo dự án Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long đạt chưa mong đợi, nợ hạn đầu tư cho vay vào dự án không hiệu có xu hướng phát sinh cao số lượng tỷ trọng tổng dư nợ hạn Thực tế cho thấy việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh yêu cầu đặt cấp thiết Ngân hàng Xuất phát từ thực tế trên, qua q trình cơng tác nghiên cứu Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động tín dụng Ngận hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long” Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng công tác thẩm định đự án đầu tư hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Thẩm định dự án đầu tư vấn đề rộng lớn, luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng thẩm định dự án đầu tư, lấy thực tiễn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long làm minh chứng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu thẩm định dự án đầu tư hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long, lấy thực tiễn từ năm 2004 - 2007 làm sở minh chứng Phương án nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, diễn giải quy nạp Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, Luận vãn gồm chương : Chương 1: N hữ ng vấn để hàn thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư hoạt động tín dụng N gân hàng Phát triển nhà đồng sông c u Long Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tu hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long 85 hoạt động thẩm định dự án nói riêng tồn hệ thống MHB Có thể nói khối lượnơ công việc lớn song số lượng cán lại hạn chế dẫn đến công tác thu nhập thông tin đặc biệt thông tin khách hàng, ngành hàng cịn nghèo nàn, chất lượng thơng tin thấp, khơng có dự báo, cảnh báo nguy CO' rủi ro đầu tư vào khách hàng, ngành hàng gặp khó khăn Tại chi nhánh chưa có phận thu thập, xử lý cung cấp thông tin riêng biệt mà chủ yếu kiêm nhiệm thực cán tín dụng trực tiếp quan hệ với khách hàng Măt khác, trình độ cán thâm đinh chi nhanh khơng đồng nên độ xác thông tin nhiều không cao Trong cán thẩm định MHB khơng phải lúc có điều kiện thâm đinh trực tiếp mức độ tin cậy thơng tin VI vậy, để có hệ thống thơng tin phong phú, đa dạng với chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu thẩm định dự án tồn hệ thống MHB cần thực tốt giải pháp sau: ❖ Tại Hội sở chính: Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ Phịng Tín dụng Củng cố máy tơ chức tăng cường, bổ sung thêm cán có trình độ, kỹ thu thập, tống hợp thông tin Trang bị hệ thống máy móc thiết bị, phần mềm dại, chuyên dụng phục vụ cho công tác thu thập xử lý thông tin Xây dựng trang Web thông tin tín dụng, cho phép chi nhánh Phịng nghiệp vụ Hội sở truy cập, trao đôi thông tin vê vân de liên quan đến cơng tác tín dụng cơng tác thẩm định dự án đầu tư, kinh nghiệm thẩm định dự án ❖ Tại chi nhánh: Cần thành lập phận chuyên trách cán chuyên trách cho nhiệm vụ thu thập, tổng hợp, phân loại cưng cấp thơng tin tín dụng phục vụ cho cơng tác thẩm định chi nhánh Phòng giao dịch đồng thời cung cấp cho Phịng Tín dụng Hội sở 86 Cán thẩm định: Có trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng, kênh thông tin để thu thập đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho q trình thẩm định, phân tích đánh giá rủi ro quản lý tín dụng Định kỳ có trách nhiệm cập nhật kịp thời thơng tin khách hàng môi trường kinh doanh cua khach hang vừa để phục vụ cho cơng tác tín dụng, đồng thời cung cấp cho phận chuyên trách thông tin chi nhánh Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán làm công tác thông tin gắn với chế thưởng phạt nghiêm minh Lãnh dạo phận chun trách thơng tin tín dụng lãnh đạo Phịng tín dụng phải chịu trách nhiệm kiểm tra, bảo đảm tính họp lý thơng tin thu nhận truyền Hội sỏ T ă n g c n g k iể m tr a , k iể m so t c ô n g tá c th ẩ m đ ịn h d ụ n đ ầ u tu Để đảm bảo quy định, quy chế thẩm định tuân thủ dãn, đầy đủ cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiếm sốt nội Hội sơ cung nhu chi nhánh MHB nghịêp vụ Công tác phải tiến hành bước kiểm tra tương ứng với giai đoạn phát sinh kết thúc trình thẩm định , bao gồm giai đoạn: K iể m s o t trước: Căn vào quy định quy trình thẩm đinh dự án đầu tư, cán kiểm soát tiến hành kiểm tra hồ sơ vay vốn nhằm phát thiếu sót hồ sơ trước thẩm định, cụ thể: cán tín dụng hướng dẫn khách hàng cụ thể đầy đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng theo chê tin dung hành chưa? Hồ sơ khách hàng đầy đủ hợp lệ chưa? Can bọ tin dụng tiến hành điều tra, thu thập thông tin cần thiết chưa? K iể m s o t tr o n g q u tr ìn h th ẩ m đ ịn h : Tác dụng giai đoạn giám sát trình thực hiện, hạn chế thiếu sót, thực khơng quy trình thẩm định sai sót thủ tục nhằm ngăn chặn kịp thời thiệt hại sau việc kiểm tra nên tập trung vào: Cán tín dụng thẩm định khách hàng cán thận chưa?; Phương án dự án vay vốn có đánh giá kỹ lưỡng khơng?; Trong q trình thẩm định: Cán tín dụng có khó khăn cần phối hợp nghiệp vụ, có hướng giải khó khăn chưa? Cán tín dụng có kết hợp thẩm định giấy tờ với kiểm tra thực tê không? 87 K iể m s o t saw Được thực nghiệp vụ thẩm định hoàn thành, kiểm tra hồ sơ, chứng từ, rà sốt lại tính họp pháp, hợp lệ quy trình giai đoạn trước nhằm phát tượng bất thường quy trình hồn thành, đảm bảo tính đắn trước định cho vay Yêu cầu người làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phải người có kinh nghiệm, nắm rõ tường tận quy định, quy trình thẩm đinh, có óc quan sát tinh tế, người thận trọng khéo léo kiểm tra, kiểm soát phải tránh phiền hà Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phải có ý nghĩa dự phòng nhiều xử phạt H o n th iệ n p h n g p h p th ẩ m đ ịn h d ự n đ ầ u tư Bên cạnh, yếu tô' thuộc nội dung, phương pháp thẩm định đóng vai trị quan trọng, có ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án Việc vận dụng phương pháp thẩm định mức độ lại phụ thuộc nhiều vào trình độ kỹ cán thực Thẩm định dự án đầu tư thực băng phương pháp khoa học, đại với kinh nghiệm quản lý nguồn thông tin đáng tin cậy giúp cho việc phân tích, đánh giá dự án khách quan, toàn diện, chuẩn xác kịp thời Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án MHB theo hướng: T h ứ n h ấ t, kết hợp phương pháp thẩm định sở phát huy mạnh phương pháp Việc vận dụng phương pháp phải đảm bảo không dừng lại việc đánh giá tuân thủ pháp luật dự án thông qua việc so sánh, đối chiếu với văn quy định pháp luật mà đưa nhận xét, đánh giá cụ thể nội dung Kết hợp phương pháp thẩm định phân tích, đánh giá giúp nhìn nhận dự án khách quan toàn diện T h ứ h i, lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp với nội dung dự án Bằng trình độ, khả kinh nghiệm, cán thẩm định cần thiết sứ dụng phương pháp thích hợp với nội dung đê đạt hiệu công việc Đối với thẩm định yếu tố thuộc pháp lý, phương pháp sử dụng có hiệu 88 so sánh, đối chiếu, thẩm định theo trình tự Đối với nội dung khác cần kết hợp so sánh, dự báo, phân tích độ nhạy cảm triệt tiêu nil ro Khi áp dụng phương pháp so sánh cần thiết phải hiểu rõ sở, để so sánh tính tốn Việc so sánh phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, mục tiêu dự án không dựa ý muốn chủ quan hay mục đích sử dụng chủ đầu tư Việc so sánh thực dự án tương tự hoạt động nhiên thơng tin thu thập có tính chất tham khao Cân phai ý đến đặc thù doanh nghiệp khó khăn riêng dự án tiến hành so sánh Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, bên cạnh dự án so sánh nước cần thiết phải nhìn nhận với dự án tương tự khu vực giới để thấy hạn chế sở xây dựng chiến lược đầu tư lâu dài cho doanh nghiệp T h ứ b a , đ ố i vớ i p h n g p h p p h â n tíc h đ ộ n h y Phân tích độ nhạy việc khảo sát ảnh hưởng thay đổi nhân tô hay hai nhân tô đồng thời đèn hiệu tài khả trả nợ dự án Đây phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp phát hiên nhũng yếu tô ảnh hưởng lớn đến hiệu dự án dê có biện phap phịng ngừa thích hợp Để phát huy có hiệu sử dụng phương pháp cân lựa chọn thơng sơ chủ yếu có ảnh hưởng lớn đến dự án đê phân tích, ý đến đặc điểm dự án đầu tư xây dựng Cần quan tâm xem xét thoả đáng đến tỷ suất chiết khấu chuẩn làm sở tính tốn xác chi tiêu cung hiệu tài dự án Đây sở cho việc huy động nguồn tài trợ cho dự án T h ứ tư, việc sử dụng phương pháp cần thiết phải thiết lập số phương án (đối với nội dung dự án phương án cấu nguồn vốn huy động, kịch thay đổi yếu tô đầu vào đầu ra) không xem xét phương án nhất, khó có đánh giá lợi ích tơng thê dự án mối quan hệ với phương án khác Cụ thể, phương pháp mà tác giả muốn đề cập phương pháp phân tích viễn cảnh Phân tích viễn cảnh việc đưa viễn cảnh mà dự án có thê thực hiện, ví dụ chọn khả sản xuất xảy với cơng suất thiết kê dự án đâu tu 89 Thơng thường chọn viễn cảnh, ứng với viễn cảnh tỷ lệ khả sản xuất so với công suất thiết kế theo năm dự án đầu tư - Chọn viễn cảnh số khả xảy với NPV tính phần Lập bảng tính với NPV tính tốn - Sử dụng chức table thuộc data EXCEL để tính NPV hai viễn cảnh cịn lại (ơ hành cho viễn cảnh số 1) Tính giá bán sản phẩm, số sản phẩm tương ứng viễn cảnh T h ứ năm , tiếp cận vận dụng phương pháp phân tích lợi ích chi phí kinh tế dự án Mặc dù sở để xây dựng dòng vào, dòng theo quan điểm kinh tế có lý luận song chưa đầy đủ Nên xây dựng bảng biểu để xác định dòng tiền phương diện kinh tế xem xét đánh giá lợi ích đối tượng hưởng thụ từ dự án T h ứ sá u , tăng cường việc áp dụng mơ hình phương pháp phân tích đánh giá sử dụng nhiều phương pháp phân tích rủi ro cơng tác thẩm định dự án Thực giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án theo hướng: M ộ t là, đảm báo yêu cầu đặt công tác thẩm định dự án Dự án nhìn nhận tổng quát toàn diện sở khoa học Những phân tích xuất phát từ thị trường, giảm đên mức tối đa ảnh hưởng từ ý muốn chủ quan cua chủ đầu tư H a i , hình thành phương pháp phân tích đánh giá dự án ngân hàng Sử dụng phương pháp thẩm định không dừng lại việc áp dụng rời tạc mà mang tính tổng thể, phát triển kỹ thực hành cho cán đê công tac thẩm đinh dự án trở thành nghề thực sự, tiên tới đạt chuân mực tiong phân tích đánh giá dự án Những kết đạt công việc gan hen với trách nhiệm 90 Đ ầ u tu h ệ t h ố n g tr a n g th iế t bị tiê n tiế n , h iệ n đ i Trình độ cơng nghệ ngân hàng cơng nghệ thẩm định khu vực giới phát triển, vượt xa so với nước ta Với mục tiêu hội nhập khu vực nước giới nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư đáp ứng yêu cầu trang thiết bị đại phải MHB trang bị đổi Trang thiết bị kỹ thuật hỗ trợ cho cán thẩm định cơng việc tính tốn, phân tích hiệu dự án đầu tư xử lý thông số đầu vào, đầu dự án xác, nhanh chóng, tiết kiệm thịi gian thẩm định, tăng khả việc tính tốn phức tạp việc sử dụng phần mềm chuyên dụng, dó góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án Một số giải pháp cụ thể: Cần ưu tiên trang bị hệ thống máy tính đại, tốc độ cao nối mạng với đường truyền tốc độ cao cho Phòng Kinh doanh Quản lý rủi ro Hội sở chi nhánh Tiếp tục hồn thiện, nâng cấp chương trình phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định dự án như: Chương trình chấm điểm khách hàng, chương trình tính tốn hiệu phân tích độ nhạy dự án Xây dựng phần mềm đại phục vụ trực tiếp cho công tác thẩm định đê nâng cao hiệu rút ngắn thời gian xử lý thông tin thẩm định, khăc phục tình trạng thẩm định thủ cơng Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tin học cho cán tín dụng cán thẩm định dự án toàn hệ thống MHB N â n g c a o v a i tr ò tu v ấ n c ủ a N g â n h n g đ ố i vớ i d o a n h n g h iệ p Từ Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp nước ta phải đối mặt nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Đó khó khăn thiếu vốn, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tê nên kinh tế hội nhập toàn cầu Để tổn cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phai thực đẩu tư, đổi thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Khó khăn lớn sinh hầu hết doanh nghiệp - doanh nghiệp vừa nhỏ làm để xây dựng phương án sản xuất kinh 91 doanh, lập dự án đầu tư mở rộng sản xuất để tiếp cận nguồn vốn từ phía ngân hàng Để tháo gỡ khó khăn này, ngân hàng ln đóng vat trị nhà tư vân đôi với doanh nghiệp việc tư vấn doanh nghiệp xây dựng dự án đâu tư, cung câp thông tin thị trường sản phẩm, phương án kỹ thuật sao, nhập thiết bị công nghệ, tính tốn nguồn tài trợ cho dự án với lãi suất thê cho hiệu qua Bên cạnh đó, ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp tính tốn hiệu kinh tế cua dụ án sở dự kiến trình kinh doanh, thu lợi nhuận diễn tương lai, đồng thời có cảnh báo rủi ro mà dự án gặp phải thơng qua phương pháp công cụ dự báo rủi ro dự án để doanh nghiệp đề biện pháp hạn chê rủi ro, bảo đảm dự án hoạt động hiệu quả, trả nợ ngân hàng đủ gốc lãi Với tư vấn ngân hàng, doanh nghiệp lập dự án đáp ứng yêu cầu dự án đầu tư Bản thân ngân hàng gặp nhiều thuận lợi thâm định dự án đẩu tư này, nhờ đó, chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng cải thiện đáng kể 3 K IẾ N N G H Ị Thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay NHTM hoạt động phức tạp, có phạm vi rộng liên quan đến nhiều đối tượng Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, bên cạnh nỗ lực thân NHTM cần đến hỗ trợ quan quản lý nhà nước Khi giải pháp có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động cho vay theo dự án gắn với việc nàng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng Tác giá xin đề xuất số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay MHB 3 ❖ Đ ô i với C h ín h p h ủ , c c B ộ , N g n h Đối với phủ: Một phủ cần có định hướng phát triển ngành, địa phương cho phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế Chính phú ngành cần xây dựng chi tiết kế hoạch đầu tư, tránh tình trạng đầu tư chồng chéo gây lãng phí đầu tư phi hiệu 92 Hai phủ cần có sách thúc đẩy, hỗ trợ cho phát triển thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán phát triển điều kiện cần thiết để xác định xác giá trị doanh nghiệp, làm sở cho việc xác định chi phí vốn chủ sở hữu, từ xác định tỷ lệ chiết khấu dự án Đồng thời, việc phát triển thị trường chứng khốn góp phần giảm sức ép vay vốn trung dài hạn đầu tư theo dự án doanh nghiệp Ba phủ cần có văn qui định rõ trách nhiệm bên kết thẩm định dự án Các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ việc thẩm định phê duyệt dự án đầu tư Các Bộ, Sở, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố, Tổng công ty xem xét phê duyệt dự án đầu tư cho doanh nghiệp cần phán tích kỹ lưỡng mặt dự án, tránh tình trạng xem xét sơ qua sau phê duyệt mang tính hình thức, khơng tập trung khơng mang tính hiệu kinh tế Nếu quan phê duyệt đầu tư có trách nhiệm việc đánh giá tính hiệu dự án sở để cán thẩm định yên tâm thẩm định tính khả thi dự án Bốn cần thiết lập hệ thống kế toán thực có hiệu Nhà nước cần ban hành sắc lệnh kèm với chế tài bắt buộc để doanh nghiệp phải áp dụng cách thống nhất, dồng chê tốn thống kê thơng tin báo cáo, số liệu kế toán phải trung thực dầy đủ Cần ban hành quy chế bắt buộc kiểm toán cơng khai tốn doanh nghiệp Tăng cường cơng tác kiểm tốn Nhà nước, tra Nhà nước ngành Khi thơng tin khách hàng cung cấp có độ tin cậy cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định ngân hàng Bên cạnh cần phải có chê tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin không trung thực khơng xác ❖ Đ ố i vớ i c c B ộ , N g n h : Một xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành: Hệ thống giúp cho ngân hàng thương mại công tác thẩm định dự án hoàn thiện tiêu dể đánh giá so sánh tiêu dự án với mặt trung toàn ngành Hai củng cố quan tư vấn hoạt động tư vấn, quan cung cấp thông tin 93 Việc củng cố hoạt động quan tư vấn để đáp ứng nhu cầu ngân hàng thương mại thuận tiện cần có ý kiến chuyên gia tư vấn Đồng thời, cần qui định rõ trách nhiệm bên tư vấn việc đưa ý kiến tư vấn ngân hàng thương mại lĩnh vực nói chung lĩnh vực cho vay đầu tư dự án nói riêng mà cụ thể nội dung thẩm định dự án đầu tư Tương tự quan cung cấp thông tin, Bộ chuyên quản cần có nhũng qui định cụ thể để kiện toàn hoạt động quan để phục vụ tốt cho việc cung cấp thông tin ngân hàng thương mại Điều thực cấp thiết tính chất vơ quan trọng thông tin hoạt động thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Ba Bộ quan chủ quản cần nâng cao trình độ, chất lượng thấm định dự án thuộc lĩnh vực ngành quản lý; kết thẩm định dự án quan trọng để ngân hàng bám sát, sử dụng trình thẩm định dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ xây dựng cần có văn hướng dẫn cụ thể trình tự xây dựng, lập dự án đầu tư; kịp thời xây dựng công bố rộng rãi quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ, để định hướng dự án đầu tư khu vực, ngành, chương trình kinh tế ưu tiên có hiệu quả, phục vụ phát triên kinh tê đất nước Bộ Tài cần tham mưu để Quốc Hội, Chính phủ ban hành khung pháp lý, yêu cầu doanh nghiệp (chủ đầu tư) phải cơng khai, minh bạch tài để phục vụ u cầu quản lý Nhà nước tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Bộ cần phối họp thường xuyên với Thanh tra Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước quan chức thường xuyên, định kỳ tiên hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, dự án đầu tư lớn nhằm có thơng tin tin cậy tình hình tài tuân thủ quy định tài Nhà nước Hàng năm, Bộ chủ quản Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiêp phát triên nông thôn, Bô xây dựng cân ban hanh cac đinh muc gia, định mức kinh tê kỹ thuật, suất đầu tư, có tính đên mức lạm phát năm cho ngành lĩnh vực cụ thể Bộ ngành quản lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quan chức thẩm định dự án, Ngân hàng, tổ chức tài chính, có 94 khoa học tin cậy việc lập dự án đầu tư, tính tốn chi phí đầu tư, xác định tổng mức vốn đầu tư, dự trù chi phí, kế hoạch sản xuất, doanh thu hàng năm hợp lý, xác thực 3 K iế n n g h ị với N g n h n g N h n c V iệ t N a m Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nói chung, MHB nói riêng khơng thể thiếu đạo, quản lý quan chuyên quản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối với hoạt động đầu tư dự án, vai trò đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể thông qua việc ban hành định quy chế cho vay khách hàng; tham gia thẩm định dự án vay vốn vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương maị; tham gia thẩm định dự án với tư cách thành viên Hội đồng thẩm định cấp nhà nước theo dõi thực nghiệp vụ hệ thống Ngân hàng thương mại Với vai trò quan quản lý, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực nhiều biện pháp chấn chỉnh như: ban hành công văn, văn hướng dẫn nhằm tạo hành lang pháp lý để NHTM hoạt động hướng; thành lập đoàn kiểm tra, tra phát xử lý sai phạm ngân hàng thương mại Nhị' đó, chất lượng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại có nhiều chuyển biến Để nàng cao hiệu hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động cho vay dự án nói riêng ngân hàng thương mại (trong có MHB), thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần thực tốt số điểm sau: Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước (C1C) trở thành quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho Ngân hàng thương mại CIC phải chịu trách nhiệm thông tin mà cung cấp Hiện nay, nguồn thơng tin CIC chủ yếu ngân hàng thương mại báo cáo Thông tin CIC thường không cập nhật, chất lượng không cao chủ yếu việc thực chế độ báo cáo ngân hàng thương mại không nghiêm Vì để nâng cao chất lương thơng tin CIC, cần có chế tài nghiêm khắc bắt buộc ngân hàng thương mại phải thực nghiêm chỉnh việc cung cấp thông tin cập nhật, kịp thời tình hình tào chính, quan hệ tín dụng doanh nghiệp với ngân hàng 95 Tăng cường hoạt động hỗ trợ ngân hàng thương mại phát triển đội ngũ nhân viên, đồng thời trợ giứp mặt thông tin kinh nghiệm thẩm định dự án Trên sở thẩm định dự án quan khoa học, Bộ, ngành ngân hàng thương mại, Ngân hàng nhà nước cần ban hành cẩm nang chung qui trình nội dung thẩm định dự án mẫu phù hợp với thực tiễn Việt Nam để ngân hàng thương mại có chuẩn việc hồn thiện quy trình thẩm định dự án ngán hàng Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết hợp tác ngân hàng thương mại công tác thẩm định dự án đầu tư Đặc biệt, với vai trò đầu mối quốc gia dự án tín dụng quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tận dụng tối da khả chuyển giao công nghệ ngân hàng (trong có nội dung thẩm định dự án đầu tư) từ nhà tài trợ vốn tín dụng quốc tế lớn ADB, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) Các ngân hàng thương mại Việt Nam, thành viên dự án tín dụng quốc tế, có hội học hỏi kinh nghiệm q báu nghiệp vụ ngân hàng thương mại nói chung thẩm định dự án vay vốn nói riêng ngân hàng nước tiên tiến Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần giữ mối quan hệ chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước quan trọng Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ xây dựng, Bộ Công an, Tổng cục thống kê để trao đổi, thu thập thông tin chế, sách có liên quan đến lĩnh vực thẩm định dự án; Tăng cường hoạt động giám sát tra ngân hàng thương mại; Tập trung trọng điểm vào địa bàn thành phố lớn chi nhánh có biểu yếu hoạt dộng tín dụng; Xử lý nghiêm khắc sai phạm ngân hàng thương mại Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước cần yêu cầu thành viên Hiệp hội ngân hàng địa bàn phải thực cam kết ký vấn đề đồng tài trợ, cạnh tranh lành mạnh tránh tình trạng ngân hàng tìm biện pháp để lôi kéo khách hàng dẫn đến việc đầu tư tràn lan, hiệu quả; Xác định hướng đầu tư cho ngân hàng thương mại thời kỳ theo quy hoạch định hướng phát 96 triển kinh tế đất nước để định hướng hoạt động đầu tư Ngân hàng thương mại cần tập trung vào ngành nào, thành phần kinh tế nào, khu vực Tóm lại, sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay theo dự án đầu tư MHB định hướng hoạt động tín dụng, định hướng hoạt động cho vay theo dự án đầu tư MHB thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay MHB: T h ứ n h ấ t, hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư hoàn thiện phương pháp tính tiêu tài dự án T h ứ h a i, T h ứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định dự án đầu tư T h ứ tư, hồn thiện hệ thống thu thập xử lý thơng tin T h ứ năm , tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định dự án đầu tư T h ứ sá u , hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án đầu tư T h ứ bảy, đầu tư hệ thống trang thiết bị tiên tiến, đại T h ứ tá m , nâng cao vai trò tư vấn Ngân hàng doanh nghiệp 97 KẾT LUẬN Chất lượng thẩm định tín dụng ln yếu tố trọng tâm định chất lượng tín dụng hiệu kinh doanh Ngân hàng, mà hoạt động cho vay chiếm 80% hoạt động kinh doanh tiên tệ cua hâu hêt cac Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung MHB nói riêng Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư nhân tô quan trọng việc thực mở rộng tín dụng trung dài hạn an toàn, hiệu Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay MHB, khuôn khổ Luận văn này, tác giả tập trung giải vấn đề sau: T h ứ n h ấ t, hệ thống hoá làm rõ vấn đề công tác thẩm định dự án cấc Ngân hàng thương mại đánh giá mức thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư T h ứ h a i, MHB khía cạnh: kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tồn Đây thực chất vấn đề xúc chất lượng thẩm định dự án MHB cần tập trung giải T h ứ ba, sở lý luận, thực tiễn định hướng MHB, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay MHB Ngoài ra, Luận văn đưa sơ kiên nghị Chính phủ, Bộ, Ngành, với Ngân hàng Nhà nước nhằm bảo đảm tính khả thi giải pháp MHB Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, trình độ kinh nghiệm, luận văn khơng tránh khỏi tồn Tác giả mong nhận bảo thầy cơ, góp ý bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Phạm Thanh Bình, người hướng dẫn khoa học Luận văn, Khoa sau Đại học - Học viện Ngân hàng Hà Nội, Ban Lãnh đạo, đồng nghiệp MHB Hà Nội tạo điều kiện thời gian tài liệu nghiên cứu để tác giả hồn thể hoàn thành Luận văn DANH M ỤC T À I L IỆ U TH A M KH Ả O Frederic Minskin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật Peter Rose (2001), Quản trị NHTM, NXB Tài (Bản dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Phạm Long) PGS.TS Vũ Duy Hào (1998), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài PGS.TS Lưu Thị Hương (2003), Giáo trình tài doanh nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê PGS.TS Phước Minh Hiệp, Th.s Lê Thị Vân Đan (2007), Thiết lập thẩm định dự án, NXB Thống kê TS Tơ Ngọc Hưng, TS Nguyễn Như Minh (2003), Giáo trình Tài trợ dự án, Học viện ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Lưu Thu Hương (2000), Thẩm định tài dự án, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2000), Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội GS.TS Lê Văn Tư (2000), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 10 TS Đặng Minh Trang (2002), Tính tốn dự án đầu tư, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông cửu Long (2008), Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cừu Long 10 năm xây dựng phát triển 12 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông cửu Long, Báo cáo thường niên năm 2005 13 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông cửu Long, Báo cáo thường niên năm 2006 43 14 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long, Báo cáo thường niên năm 2007 15 Ngân hàng PTNĐB Sông Cửu Long (2008), Hệ thống văn hành công tác tín dụng hệ thống Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long - Lưu hành nội 16 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông cửu Long (2008), Tài liệu Hội nghị chuyên đề tín dụng, Nghẹ An

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w