1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà tây,

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - Nguyễn Thị Huyền Trang HỒN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ TÂY Chuyên ngành: Ngân hàng- Tài Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thanh Bình Hà Nội-năm 2011 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Lời mở đầu Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BCTC NHTM 1.1 Khái quát NHTM 1.1.1 Khái niệm, chức NHTM 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Chức 1.1.2 Nội dung hoạt động NHTM 1.1.3 Các rủi ro hoạt động NHTM 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHTM 10 1.1.4.1 Các nhân tố bên 10 1.1.4.2 Các nhân tố bên 12 1.2 Báo cáo tài NHTM 13 1.2.1 Sự cần thiết BCTC cơng tác phân tích BCTC NHTM 13 1.2.2 Những thơng tin cần trình bày BCTC NHTM theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) 14 1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán 14 1.2.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 16 1.2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 18 1.2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài 20 1.3 Phân tích BCTC 21 1.3.1 Khái niệm, cần thiết phân tích BCTC 21 1.3.2 Một số nguyên tắc cần đảm bảo phân tích BCTC 23 1.3.3 Một số phương pháp phân tích BCTC 24 1.3.3.1 Phương pháp so sánh 24 1.3.3.2 Phương pháp phân tổ 25 1.3.3.3 Phương pháp phân tích tỷ lệ 25 1.3.3.4 Phương pháp Dupont 25 1.3.3.5 Phương pháp thay liên hoàn 26 1.3.4 Nội dung tiêu phân tích BCTC NHTM 26 1.3.4.1 Phân tích tài sản cấu tài sản 26 1.3.4.2 Phân tích nguồn vốn cấu nguồn vốn 28 1.3.4.3 Phân tích thu nhập, chi phí, khả sinh lời 29 1.3.4.4 Phân tích mức độ rủi ro 30 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phân tích BCTC 33 1.4.1 Nhân tố chủ quan 33 1.4.2 Nhân tố khách quan 34 Chƣơng THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ TÂY 36 2.1 Khái quát chung MHB Hà Tây 36 2.1.1 Sự đời phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy ngân hàng 38 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy kế toán MHB Hà Tây 40 2.2 Thực trạng công tác phân tích BCTC MHB Hà Tây 41 2.2.1 Tổ chức phân tích BCTC 41 2.2.2 Nội dung phương pháp phân tích BCTC 42 2.2.2.1 Phân tích tài sản cấu tài sản 42 2.2.2.2 Phân tích nguồn vốn cấu nguồn vốn 49 2.2.2.3 Phân tích thu nhập, chi phí, khả sinh lời 57 2.2.2.4 Phân tích mức độ rủi ro 66 2.3 Nhận xét chung công tác phân tích BCTC MHB Hà Tây 70 2.3.1 Ưu điểm 70 2.3.2 Những tồn 72 2.3.3 Nguyên nhân tồn 73 Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH BCTC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH HÀ TÂY 75 3.1 Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng cơng tác phân tích BCTC MHB Hà Tây 75 3.1.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích BCTC 75 3.1.2 Hồn thiện phương pháp phân tích BCTC 76 3.1.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng 76 3.1.2.2 Phân tích cấu tài sản, nguồn vốn 78 3.1.2.3 Phân tích tình hình huy động vốn 79 3.1.2.4 Phân tích tình hình thu nhập, chi phí khả sinh lời 80 3.1.2.5 Phân tích mức độ rủi ro ngân hàng 85 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phân tích BCTC MHB Hà Tây 88 3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 88 3.2.2 Đối với ngân hàng MHB Hà Tây 89 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 1.1 Nội dung hoạt động NHTM 2.1 Mơ hình tổ chức MHB Hà Tây 39 2.2 Bộ máy kế toán MHB Hà Tây 40 2.3 Tổ chức phân tích BCTC MHB Hà Tây 41 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 2.1 Bảng phân tích quy mơ, tốc độ tăng trưởng cấu tài sản 42 2.2 Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng, cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng 44 2.3 Bảng phân tích mức tăng trưởng, cấu dư nợ theo kỳ hạn 45 2.4 Lãi suất đầu 46 2.5 Bảng phân tích hiệu hoạt động tín dụng 47 2.6 Lãi chưa thu ngoại bảng 48 2.7 Bảng phân tích quy mơ, tốc độ tăng trưởng cấu nguồn vốn 50 2.8 Bảng phân tích mức độ tăng trưởng vốn huy động 52 2.9 Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng, cấu tiền gửi TCKT, dân cư theo thời gian 54 2.10 Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng, cấu tiền gửi TCKT, dân cư theo loại tiền 54 2.11 Bảng phân tích lãi suất bình quân nguồn VHĐ 56 2.12 Bảng phân tích tổng thu nhập, chi phí 58 2.13 Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng cấu tổng thu nhập 58 2.14 Bảng phân tích cấu tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động dịch vụ 60 2.15 Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng cấu tổng chi phí 62 2.16 Bảng thu nhập từ hồn dự phịng chi dự phịng 64 2.17 Bảng phân tích ROA 65 2.18 Bảng phân tích tỷ lệ nợ hạn so với tổng dư nợ 67 2.19 Bảng phân tích kết cấu nợ hạn theo thời hạn khoản vay 68 2.20 Bảng đo lường khả bù đắp rủi ro tín dụng 68 3.1 Bảng phân tích lợi nhuận sau thuế/tổng thu nhập 82 3.2 Bảng phân tích tổng thu nhập/tổng tài sản bình quân 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC ĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQH ĐKD : Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC : Báo cáo tài MHB : Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TG : Tiền gửi TMBCTC : Thuyết minh báo cáo tài TSC : Tài sản có TSCĐ : Tài sản cố định VHĐ : Vốn huy động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế cạnh tranh gay gắt nay, định sai dẫn tới hậu khơng lường trước Vì vậy, nhà quản trị doanh nghiệp phải cố gắng nắm nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố đến kết kinh doanh đơn vị Và báo cáo tài cơng cụ quan trọng để nhà quản trị thực mục đích việc phân tích báo cáo tài nghệ thuật phiên dịch số liệu từ báo cáo tài thành thơng tin hữu ích cho việc định có sở thơng tin Thực tiễn cơng tác phân tích báo cáo tài Ngân hàng giới năm qua chứng tỏ phân tích báo cáo tài cơng cụ hữu hiệu, câu trả lời đắn cho thắc mắc người lãnh đạo Ngân hàng Tuy nhiên công tác phân tích BCTC cịn mẻ Ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Hà Tây nói riêng Hệ thống tiêu phân tích, phương pháp phân tích BCTC cịn gặp nhiều khó khăn lý luận thực tiễn Điều gây ảnh hưởng định tới chất lượng hiệu công tác quản trị, điều hành ngân hàng Xuất phát từ vai trị quan trọng phân tích báo cáo tài chính, tơi định chọn “Hồn thiện phân tích báo cáo tài Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Hà Tây” làm đề tài luận văn thạc sỹ cho Mục đích nghiên cứu - Xem xét đánh giá thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Hà Tây (MHB Hà Tây) - Đưa số giải pháp phương hướng nhằm hoàn thiện nội dung phương pháp phân tích báo cáo tài MHB Hà Tây Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác tổ chức phân tích, phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài ngân hàng thương mại, cụ thể nghiên cứu chi nhánh ngân hàng thương mại thời gian từ 2009 đến 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp: vật biện chứng, thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu thống kê Kết cấu luận văn Luận văn thạc sỹ với đề tài “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Hà Tây”, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu thành chương sau: Chương Lý luận chung phân tích báo cáo tài Ngân hàng thương mại Chương Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Hà Tây Chương Giải pháp hồn thiện phân tích báo cáo tài Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Hà Tây Do tính mẻ đề tài, hạn hẹp thời gian thực hạn chế kiến thức thân nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đánh giá, ý kiến đóng góp thầy, cô bạn đồng nghiệp để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! - Thứ hai, NH phải phân tích khoản mục tài sản nợ phải trả theo nhóm có kì hạn phù hợp dựa thời gian cịn lại tính từ ngày khố sổ lập BCTC đến ngày đáo hạn theo điều khoản hợp đồng Điều xuất phát từ thực tế giao dịch NH thường có kì hạn khơng chắn thuộc nhiều loại hình nghiệp vụ khác hoạt động kinh doanh Sự khơng phù hợp kì hạn lãi suất tài sản nợ phải trả làm tăng khả sinh lời NH làm tăng rủi ro tổn thất Việc lập bảng theo dõi tỷ lệ khả chi trả giúp nhà phân tích đánh giá xác rủi ro khoản rủi ro lãi suất NH Việc phân tích tỷ lệ khả chi trả NH trình bày theo mẫu Phụ lục 3.1 Trên sở bảng theo dõi nhà quản trị đánh giá mức độ rủi ro khoản thông qua xác định mức độ thừa thiếu khoản cho kì hạn - Thứ ba, việc tính tốn tỷ lệ khả chi trả theo Thơng tư 13/TTNHNN ngày 20/5/2010 khó sử dụng điều kiện Việt Nam Do đó, để tính tốn nhanh tiêu này, NHTM nói chung MHB Hà Tây nói riêng phải nâng cấp hệ thống thơng tin quản lý, đảm bảo cung cấp thông tin khoản nợ cần phải trả nợ thu đến tận thời điểm ngày làm việc, từ chủ động nguồn vốn sử dụng tiết kiệm chi phí điều hịa vốn - Thứ tư, mục tiêu quan trong hoạt động quản lý rủi ro lãi suất hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập ngân hàng Để giúp nhà quản trị đánh giá mức độ rủi ro lãi suất, NH nên cung cấp báo cáo phân tích mức độ nhạy cảm với lãi suất khoảng thời gian định Để lập báo cáo phân tích trạng thái nhạy cảm với lãi suất, NH cần 86 ghi chép mã hố thơng tin kì hạn hợp đồng, kì hạn định giá lại lãi suất loại tài sản công nợ ngày thực hợp đồng cho vay huy động MHB Hà Tây tham khảo cơng tác phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất qua bảng trình bày Phụ lục 3.2 Báo cáo mức chênh cho ta nhìn tổng quát mức độ rủi ro lãi suất NH thông qua thước đo “khe hở nhạy cảm lãi suất” Khe hở nhạy cảm lãi suất = Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất Giá trị công nợ nhạy cảm lãi suất - Nếu NH có khe hở nhạy cảm lãi suất âm, tức có tài sản Nợ nhạy cảm lớn tài sản Có nhạy cảm với lãi suất, NH trạng thái nhạy cảm tài sản Nợ Khi lãi suất tăng, thu nhập lãi ròng NH giảm ngược lại Ngược lại khe hở dương, NH trạng thái nhạy cảm tài sản Có Thu nhập rịng NH giảm lãi suất giảm ngược lại Tuy nhiên mức khe hở nhạy cảm lãi suất chưa cho thấy mức độ biến động cụ thể thu nhập NH lãi suất biến động Ta xác định giá trị gần mức biến động thu nhập lãi suất tăng giảm 1% phương pháp đơn giản sau: * Tác động tới thu nhập nhóm tài sản nguồn vốn Thay đổi thu nhập lãi rịng = Quy mơ khe hở nhạy cảm lãi suất x Thay đổi lãi suất *Tác động tới thu nhập lãi rịng theo phương pháp tích luỹ nhiều kì hạn khác nhau: Thay đổi thu nhập lãi rịng = Quy mơ khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy x Thay đổi lãi suất Như vậy, thơng qua việc tính tốn tiêu bảng Phụ lục 3.2, nhà quản trị đưa nhận xét tình hình rủi ro lãi suất NH sở xem 87 xét quy mô khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy có hợp lý hay không, thấy dự báo biến động lãi suất thị trường NH, đánh giá NH có thực biện pháp phịng ngừa rủi ro khơng Ví dụ, giả sử NH đặt mục tiêu lãi suất thị trường thay đổi 1%, thu nhập lãi ròng NH bị tác động 1%, với việc tính tốn mức chênh lệch lãi suất thực tế, nhà quản trị dễ dàng tính thay đổi thu nhập lãi ròng lãi suất thị trường thay đổi 1%, so sánh với mục tiêu ban đầu NH từ điều chỉnh kết cấu tài sản nợ tài sản có để giảm quy mơ khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phân tích BCTC MHB Hà Tây 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, tiếp tục cải thiện môi trường luật pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh NH Trong năm qua, với ban hành hàng loạt đạo luật quy chế lĩnh vực tạo tiền đề pháp lý thiết yếu cho việc thành lập triển khai hoạt động chủ thể theo chế thị trờng Tuy nhiên, văn ban hành mang tính hình thức, tính bắt buộc cưỡng chế chưa cao Mặt khác, nội dung quy định nhiều sơ hở, chung chung, chưa mang tính chất hướng dẫn cụ thể Bởi vậy, việc cải thiện môi trường pháp lý tạo tảng cho phát triển bền vững NH Thứ hai, NHNN Việt Nam nên sớm xây dựng hệ thống tiêu tiêu chuẩn, thống nội dung phương pháp phân tích tạo điều kiện cho việc quản lý, giám sát hoạt động NHTM NHNN So với năm trước, năm 2010 mốc quan trọng đánh dấu bước tiến NHNN việc ban hành quy định đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh NHTM Một loạt quy định đời khắc phục tồn quy định trước đó, nhiên, bên cạnh đó, 88 số bất cập cần giải việc xây dựng tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh NHTM cịn hạn chế, việc tính tốn chưa cụ thể, thơng tin BCTC chưa đảm bảo tính thống khoa học Thứ ba, nay, NHTM nói chung MHB Hà Tây nói riêng phân tích báo cáo tài chưa có so sánh hoạt động Ngân hàng với nên việc đánh giá tài cịn có nhiều hạn chế như: Chưa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu so với Ngân hàng bạn; Chưa có nhìn tổng qt tình hình tài Ngân hàng để có biện pháp điều chỉnh kịp thời hữu hiệu việc điều hành hoạt động Vì vậy, để đánh giá xác khách quan tình hình tài mình, MHB Hà Tây cần tiến hành so sánh số, tiêu với Ngân hàng khác: Nhóm Ngân hàng TMCP; Nhóm Ngân hàng Quốc doanh; so sánh với tiêu trung bình ngành Để thực điều cần phải có hỗ trợ Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Nhà Nước cần phải yêu cầu tất Ngân hàng phải cơng khai tình hình tài Thứ tư, NHNN kết hợp với Bộ tài cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi chế độ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam, đồng thời phải tiếp cận dần tới tiêu chuẩn, nguyên tắc hoạt động NHTM khu vực giới, đặc biệt chuẩn mực kế toán quốc tế 3.2.2 Đối với Ngân hàng MHB Hà Tây - MHB Hà Tây nên thành lập phận chuyên trách phân tích BCTC NH với đội ngũ cán có lực, kinh nghiêm óc phân tích tốt Đồng thời NH ln ln đảm bảo có phối hợp chặt chẽ phòng ban để trao đổi thông tin, kinh nghiệm nghiệp vụ 89 - MHB Hà Tây cần ứng dụng tin học vào công tác phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh NH NH cần sử dụng yếu tố công nghệ từ khâu thu thập, lưu trữ đến tính tốn, xử lý phân tích số liệu Với việc ứng dụng tồn diện tin học làm cho hiệu phân tích cao tiết kiệm nhân lực vật lực cho NH - Nâng cao nhận thức, trình độ lực phân tích, đánh giá nhà quản trị NH Có thể nói, người lực lượng lao động động trung tâm nguồn lực Do đó, vấn đề nâng cao trình độ nhận thức, lực nhà quản trị vấn đề ưu tiên NHTM, MHB Hà Tây ngoại lệ Kết luận chƣơng 3: Có thể nói hồn thiện cơng tác phân tích BCTC nhiệm vụ quan trọng cấp thiết quản trị NH MHB Hà Tây Để hồn thiện cơng tác này, nhà quản trị NH cần xây dựng hệ thống tiêu, phương pháp phân tích hợp lý khoa học, phù hợp với mục tiêu phân tích nhà quản trị Bản thân MHB Hà Tây cần tạo điều kiện thông tin, người công nghệ phục vụ đắc lực cho cơng tác phân tích BCTC Đồng thời, mặt quản lý vĩ mơ, NHNN cần hồn thiện môi trường pháp lý, hệ thống thông tin hướng dẫn, qua đưa hoạt động kinh doanh NHTM vào quỹ đạo hiệu an toàn giám sát tích cực 90 KẾT LUẬN Cùng với xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM Việt Nam nói chung MHB Hà Tây nói riêng đứng trước nhiều thời không phần thách thức mà khơng có sách, đường lối phù hợp NH dễ “bị tiêu diệt sân nhà” Để đứng vững thương trường môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt buộc NH khơng ngừng đổi hồn thiện Muốn vậy, NH phải ln khách quan nhìn nhận đánh giá thân, từ khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm, tranh thủ thời hoá giải thách thức Hồn thiện cơng tác phân tích BCTC nhà quản trị đánh giá phương pháp trị liệu thực hữu ích cho cơng tác tự đánh giá hoạt động kinh doanh NH Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn sau: -Khái quát hoá số vấn đề lý luận phân tích BCTC nội dung, phương pháp tiêu phân tích -Làm rõ ưu, nhược điểm nguyên nhân cơng tác phân tích BCTC MHB Hà Tây -Đưa hướng gợi mở cho NH việc hoàn thiện cơng tác phân tích BCTC -Đề xuất số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước thân MHB Hà Tây 91 Luận văn thực thời gian không dài vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề mà MHB Hà Tây NHTM quan tâm Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Thanh Bình, ban lãnh đạo cán công tác MHB Hà Tây tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn 92 93 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, Các chuẩn mực kế toán Việt Nam Fredic S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hennie Van Greuning Marius Koen, Các chuẩn mực kế toán quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (số 493/2005/QĐNHNN) Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (số 13/2010/TTNHNN) Trần Xuân Nam (2010), “So sánh chuẩn mực kế toán Việt nam kế tốn quốc tế”, www.webketoan.vn TS Tơ Kim Ngọc (2008), Giáo trình tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội PGS TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10 PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Phụ lục 3.1 Bảng theo dõi tỷ lệ khả chi trả Khoản mục Tỷ lệ xác định luồng tiền (1) Thời gian đến hạn Số dƣ theo sổ sách Số dƣ để xác định kỳ hạn toán Ngày (ngày 1) Từ ngày đến ngày thứ Từ ngày thứ đến ngày thứ 30 Từ ngày thứ 30 đến ngày thứ 180 Từ ngày thứ 180 đến thứ 360 Trên 360 ngày Căn xác định thời gian đến hạn (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) I Tài sản Có đến hạn toán Tiền mặt quỹ 100% Số dư cuối ngày hôm trước Vàng, bao gồm vang gửi NHNN 100% Số dư cuối ngày hôm trước 3.1 Không kỳ hạn 100% Số dư cuối ngày hơm trước 3.2 Có kỳ hạn 100% Theo kỳ hạn hợp đồng tiền gửi 100% Số dư cuối ngày Tiền gửi NHNN (trừ tiền gửi DTBB) Tiền, vàng gửi, cho vay TCTD khác 4.1 Khơng kỳ hạn hơm trước 4.2 Có kỳ hạn 100% Theo kỳ hạn hợp đồng tiền gửi 4.3 Cho vay 100% Theo kỳ hạn hợp đồng vay 5.1 Chứng khoán nợ 95% Theo kỳ hạn chứng khoán nợ 5.2 Chứng khoán vốn 95% Số dư cuối ngày hơm trước 6.1 Chứng khốn nợ 90% Theo kỳ hạn chứng khoán nợ 6.2 Chứng khoán vốn 90% Số dư cuối ngày hôm trước Các loại chứng khốn Chính phủ VN, phủ nước thuộc OECD phát hành, Chính phủ VN, phủ nước thuộc OECD bảo lãnh toán Các loại chứng khốn tổ chức tín dụng hoạt động VN phát hành bảo lãnh toán Các loại chứng khoán khác niêm yết 7.1 Chứng khoán nợ 85% Theo kỳ hạn chứng khoán nợ 7.2 Chứng khốn vốn 85% Số dư cuối ngày hơm trước Các khoản cho vay khơng có đảm bảo, trừ nợ xấu, đến hạn toán 75% Theo kỳ hạn hợp đồng vay Các khoản cho vay có bảo đảm, cho th tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn toán 80% Theo kỳ hạn hợp đồng vay Tổng cộng tài sản có A II Tài sản Nợ đến hạn tốn Tiền gửi khơng kỳ hạn TCTD khác 100% Số dư cuối ngày hơm trước Tiền gửi có kỳ hạn 100% Theo kỳ hạn hợp đồng tiền gửi TCTD khác, tổ chức, cá nhân Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức (trừ tiền gửi TCTD khác), cá nhân 15% 15% số dư bình quân thời gian 30 ngày liền kề trước từ ngày hôm trước Tiền vay từ Chính phủ NHNN 100% Theo kỳ hạn hợp đồng vay Tiền vay từ TCTD khác 100% Theo kỳ hạn hợp đồng vay Giấy tờ có giá TCTD phát hành 100% Theo kỳ hạn giấy tờ có giá Các khoản tiền lãi, phí phải trả 100% Theo kỳ hạn khoản tiền lãi, phí phải trả Cam kết cho vay không hủy ngang khách hàng 100% Theo kỳ hạn cam kết cho vay không hủy ngang Cam kết bảo lãnh vay vốn khách hàng 100% Đánh giá ngày theo tình hình thực tế 10 Các cam kết bảo lãnh toán, trừ phần giá trị bảo đảm tiền 100% Đánh giá ngày theo tình hình thực tế Tổng cộng tài sản Nợ Trạng thái khoản thang đáo hạn B =A-B Ty lệ khả chi trả theo kỳ hạn (07 ngày) Giới hạn quy định >1 Phụ lục 3.2 Báo cáo phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất Danh mục tài sản nguồn vốn Tài sản nhạy cảm với lãi suất (A) TG NHNN Tiền gửi TCTD khác Cho vay khách hàng Tổng Công nợ nhạy cảm với lãi suất (B) Tiền gửi TCTD khác TG khách hàng Các khoản nợ khác Tổng Khe hở nhạy cảm lãi suất (A-B) Khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy Trạng thái ngân hàng Giá trị tài sản công nợ đáo hạn đối tƣợng định lại lãi suất khoảng thời gian KKH 1-6 tháng tháng 1-3 năm năm Trên năm Quá hạn Tổng

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w