1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà nội,

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LV.001955 I I I I I I I I I I I i | ! | I I I I ll '1C VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T / c ọ c VIỆN NGÂN HÀNG LV 001955 LÊ ANH NGỌC T H Ẩ M Đ ÍN H D ự ÁN Đ Ẩ U T Ư T R O N G H O Ạ T BỘNC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠÍ C Ổ PHÀN PH Á T T R IỂ N N H À Đ Ó N G B Ằ N G SÔ N G CỬU LONG CHI NHẢNH HÀ NỘI Ẫ ^ í t'N -Ĩ HẢ NỘI >2015 ~ Jỉ- Jl,ì NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HANG k h o a d ! h ụ c LÊ ANH NGỌC THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐÀU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỊNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng M ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÚC THẢNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN •THƯ VIỆN SỐ: HÀ NỘI - 2015 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Neu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Anh Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VÈ THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU T TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 D ự ÁN ĐẦU T VÀ THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦƯ T TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm đầu tư dự án đầu tư 1.1.2 Chu kỳ dự án đầu tư 1.1.3 Hoạt động cho vay theo dự án đầu tư ngân hàng thương mại 1.1.4 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương m ại 10 1.1.5 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại 11 1.1.6 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương m ại 14 1.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.2.1 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư 26 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định dự án đầu tư 27 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư 29 1.3 KINH NGHIỆM THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 32 1.3.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 1.3.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 33 1.3.3 Những học kinh nghiệm 34 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIẺN NHÀ ĐỊNG BẰNG SƠNG c u LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1 KHÁI QUÁT CHƯNG VỀ HOẠT ĐỘNG CITO VAY THEO D ự ÁN ĐẦU T TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG c ủ TONG CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1.1 Khái lược Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà đồng sông Cửu Tong chi nhánh Hà Nội 36 2.1.2 Tình hình cho vay theo dự án đầu tư MHB Hà N ội 41 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU TƯ TẠI MHB HÀ N Ộ I 45 2.2.1 Tổ chức thấm định dự án đầu tư tronư hoạt độnư cho vay MHB Hà Nội 45 2.2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 52 2.2.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 59 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẤM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU TƯ TẠI MHB HÀ NỘI 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Những tồn công tác thẩm định dự n 62 2.3.3 Nguyên nhân tồn tạ i 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỤ ÁN ĐÀU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỊNG BẰNG SƠNG c u LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY THEO D ự ÁN ĐẦU TƯ CỦA MHB HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN T Ớ I 71 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng MHB Hà Nội thờigian tớ i 71 3.1.2 Định hướng cho vay theo dự án đầu tư MHB Hà Nội thời gian tới 73 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU TƯ TẠI MI1B HÀ NỘI 74 3.2.1 Nhóm giải pháp quản trị 74 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 77 3.2.3 Nhỏm giải pháp hỗ trợ 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành 89 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 92 KÉT LUẬN 95 D A N H M Ụ C C Á C K Ý H IỆ U V IẾ T T Ắ T Nguyên nghĩa Ký hiệu STT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTĐ Cán thẩm định CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước DAĐT Dự án đầu tư MHB MHB Hà Nội Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Hội NHTM Ngân hàng thương mại VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần D A N H M Ụ C C Á C BA N G , B IẺ U Đ Ò V À s o Đ Ồ Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-Tháng 6/2014 38 Bảng 2.2: Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2011-tháng 6/2014 39 Bảng 2.3: Tình hình cho vay DAĐT MHB Hà Nội giai đoạn 2011-2014 42 Bảng 2.4: Phân chia dự án theo tỉ lệ tham gia vốn tự có chủ đầu tư thời điểm 30/6/2014 43 Bảng 2.5: Nợ xấu cho vay dự án đầu tư MHB Hà Nội 44 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay dự án đầu tư MHB Hà Nội phải cấu lại 45 Bảng 3.1: Tưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp 83 Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận MHB Hà Nội qua năm 41 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân giao nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư 47 Sơ đồ 2.2: Qui trình thẩm định dự án đầu tư MHB 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực sách đổi kinh tế, Việt Nam có bước chuyển lớn đời sổng kinh tế xã hội Nước ta từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tự cung tự cấp chính, phát triển chậm chạp lạc hậu chuyển thành kinh tế có tốc độ phát triển tương đối cao ổn định khu vực Đông Nam Á nói riêng giới nói chung Bên cạnh đó, Việt Nam cịn đánh giá quốc gia có trị ổn định nước có sách thu hút đầu tư tốt thể giới Để đạt kết Nhà nước ta thực thi nhiều sách nhằm thúc đẩy kinh tế như: Hoàn thiện văn pháp luật, hoàn thiện chế sách thu hút đầu tư tổ chức cá nhân ngồi nước Có thể nói, dự án đầu tư có vai trị vơ to lớn phát triển kinh tế xã hội nước ta năm vừa qua tới Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo định hướng phát triển nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa đại hóa vào năm 2020 Để đạt mục tiêu đề ra, đòi hỏi Nhà nước ngày phải triển khai nhiều dự án đầu tư, với nguồn vốn nước, thuộc thành phần kinh tế Tổng nhu cầu đầu tư lên đến mức tương đương khoảng 140-150 tỷ USD từ nguồn nước Trên giới, nguồn vốn tài trợ cho dự án đầu tư chủ yếu cung cap cơng ty tài chính, quỹ đầu tư ngân hàng đầu tư Tuy nhiên điều kiện thị trường tài Việt Nam nay, mà Ngân hàng thương mại (NHTM) trung gian tài phổ biến cung cấp nguồn vốn cho phần lớn hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh kinh tế NHTM giữ vai trị chủ đạo việc cho vay, tài trợ dự án đầu tư Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm thu lợi nhuận Các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ chịu tác động nhiều yếu tố từ mơi trường bên ngồi: mơi trường trị, kinh tế —xã hội, hay cịn gọi Mơi trường đầu tư Mặt khác, hoạt động đầu tư hoạt động cho tương lai, chứa đựng bên nhiều yếu tố bất định Đó yếu tố làm cho dự án có khả thất bại, làm xuất yểu tố rủi ro, không chắn đồng thời nguyên nhân làm khoản cho vay, tài trợ dự án đầu tư NHTM gặp nhiều rủi ro Đặc biệt, giai đoạn từ năm 2010 đến ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới lên kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn tỷ lệ lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút so với giai đoạn trước đó, NHTM thường xun í ình trạng khó khăn khoản dẫn đến chạy đua lãi suất, thị trường bắt động sản đóng băng, thị trường chứng khốn ảm đạm, Điều dẫn đến việc Chính phủ thực thi sách "hy sinh tăng trưởng kinh tế để kiềm chế lạm phát”, biện pháp việc thắt chặt tiền tệ, hạn chế cho vay đầu tư chứng khoán cho vay dự án đầu tư bất động sản, Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nói chung dự án đầu tư nói riêng mà cịn ảnh hưởng trực tiếp dến hoạt động cho vay dự án đầu tư NI ITM Tỷ lệ nợ xấu NHTM cho vay dự án đầu tư liên tục tăng năm vừa qua Như vậy, để đảm bảo an toàn hiệu nguồn vốn cho vay theo dự án chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư ngày có vai trị ý nghĩa quan trọng định cho vay dự án đầu tư NHTM Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả định chọn đề tài: "Thâm định dự án đầu tư hoạt động cho vay Ngăn hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu theo chương trình Thạc sỹ Kinh tế tài chính, ngân hàng Học Viện Ngân Hàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Dựa lý luận dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại, luận văn tập trung phân tích đánh giá thực trạng chât lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay Ngân 84 - Lưu chuyên tiền ròng sau thuế = Lưu chuyển tiền tệ ròng trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Lưu chuyền tiền tệ ròng trước thuế = Tổng lưu chuyển tiền tệ vào - Tổng lưu chuyển tiền tệ - Tổng lưu chuyển tiền tệ vào = (Doanh thu + trợ giá + Giá trị lý tài sản cố định) - A Các khoản phải thu - Tông lưu chuyên tiền tệ = (Giá trị đầu tư tài sản cố định + Giá vốn hàng bán chưa có khấu hao + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý + A Tồn kho + A số dư khoản mục tiền tối thiểu - A Các khoản phải trả) Bảng 3.2: Lưu chuyển tiền tệ theo phưong pháp gián tiếp Chỉ tiêu Năm I Dòng tiền từ hoạt động SXKD Lợi nhuận ròng: (lãi +, lỗ -) Khấu hao bản: (+) Chi phí trả lãi vay: (+) Tăng giảm nhu cầu VLĐ: (tăng giảm +) Dòng tiền ròng II Dòng tiền tù hoạt động đầu tư Chi đầu tưTSCĐ: (-) Vốn lưu động ban đầu: (-) Giá trị thu hồi - Giá trị lý TSCĐ: (+) - Vốn lưu động thu hồi cuối kỳ: (+) Dòng tiền ròng III Dòng tiền tệ hoạt động kinh doanh đầu tư (=1+11) Năm 85 Thứ hai, xây dựng xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp Tỷ lệ chiết khấu, chất chi phí hội việc đầu tư vào dự án đầu tư, the mức lợi nhuận kỳ vọng tối thiểu đem lại cho nhà đầu tư Các nhà đầu tư thực đầu tư vào dự án lợi nhuận mà họ kỳ vọng thu lớn chi phí hội việc thực dự án đầu tư Đứng quan điểm NI1TM, NHTM thẩm định tiêu tài dự án quan điểm Tổng đầu tư nên tỷ lệ chiết khấu dự án đầu tư phản ánh mức lợi nhuận trung bình tối thiểu mà ngân hàng doanh nghiệp kỳ vọng nhận thực dự án đầu tư Hiện nay, thẩm định dự án đầu tư cho vay MHB Hà Nội, nhiều dự án đầu tư sử dụng lãi suất cho vay vốn trung dài hạn tỷ lệ chiết khấu, đó, tỷ lệ chưa hợp lý, chưa phản ánh chất tỷ lệ chiết khấu Bởi vì, cấu vốn đầu tư dự án đầu tư xin vay thường bao gồm nhiều nguồn vốn tài trợ khác nguồn vốn vay ngân hàng nên đồng cách đơn giản tỷ lệ chiết khấu với lãi suất cho vay trung dài hạn Nói chung, người ta thường vào chi phí hội vốn số bình quân gia quyền mà quyền số tỷ trọng nguồn vốn khác để tính lãi suất chiết khấu Tuy nhiên, đó, cần phải ý đến số yếu tố ảnh hưởng cụ thể phổ biến tỷ lệ trượt giá, tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đối (trường hợp dự án đầu tư có vay vốn ngoại tệ), tỷ lệ trích lợi nhuận cho thành viên góp vốn đầu tư Các yếu tố ảnh hưởng khơng làm xác định tỷ lệ chiết khấu tính NPV mà cịn đe so sánh phương pháp IRR Ngay trường hợp nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho dự án đầu tư vốn vay ngân hàng người thấm định dự án đầu tư chủ ngân hàng lấy lãi suất cho vay trung dài hạn làm tỷ lệ chiết khấu cần phải tính đến biến động có lãi suất thị trường vốn Vì vậy, cần có thống đạo MHB Hà Nội phương pháp tính tốn thắm định dự án đầu tư để tránh lựa chọn tỷ lệ chiết khấu khơng thích hợp 86 Khi xây dựng tỷ lệ chiết khấu cần phải ý đến vấn đề sau: - Mối quan hệ tỷ lệ thuận rủi ro lợi tức kỳ vọng - Mối quan hệ cấu tỷ trọng nguồn vốn tài trợ cho dự án đầu tư - Phải đặt dự án đầu tư xem xét tương quan với tài sản tài dự án đầu tư khác có mức độ rủi ro 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3 H o n th iệ n h ệ t h ố n g t h u th ậ p v x lý th ô n g tin Thông tin yếu tố quan trọng, có tính chất định đến chất lượng công tác thẩm định dự án Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, cần xây dựng hệ thống thông tin, liệu phục vụ công tác thẩm định dự án CBTĐ Hệ thống thông tin cần xây dựng bao gồm: - Thông tin thị trường nước yếu tố đầu vào sản phấm đầu dự án đầu tư: giá cả, tình hình cạnh tranh, dung lượng thị trường xu biến động thị trường - Thông tin kinh tế vĩ mô: Các sách ưu đãi hạn chế phát triển nhà nước, tình hình tăng trưởng kinh tế nước, biến động tỷ giá, lạm phát Ngoài ra, cần cung cấp thông tin chung biến động kinh tế khu vực toàn cầu - Thông tin ngành kinh tế kỹ thuật: Các tiêu định mức kinh tế kỹ thuật ngành, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình phát triển khoa học công nghệ ngành xu hướng biến động định hướng phát triển ngành tương lai - Thông tin doanh nghiệp: Thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh, lực tài chính, khả cạnh tranh, quan hệ với tổ chức tín dụng - Thơng tin tình hình triển khai vận hành dự án đầu tư mà MHB Hà Nội cho vay từ chối cho vay: Sau dự án đầu tư, ngân hàng cần tổng kết, đánh giá lại chất lượng thẩm định, tiến hành lưu trữ thông tin cách có hệ thống để tạo nguồn cho việc phân tích, đối chiếu rút kinh nghiệm cho dự án đầu tư sau 87 Theo mơ hình nay, Hội sở MHB, Phịng Doanh nghiệp lớn Định chế tài thực chức tiếp nhận, xử lý, tổng họp, phân tích lưu trữ thơng tin tín dụng cho tồn hệ thống; tạo lập kho liệu thơng tin tín dụng tập trung khách hàng tiềm MHB (bằng tin trả lời CIH) cung cấp thơng tin cho chi nhánh hệ thống để phục vụ cho hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động thẩm định dự án nói riêng tồn hệ thống MHB Có thể nói khối lượng công việc lớn song số lượng cán lại hạn chế dẫn đến công tác thu nhập thông tin đặc biệt thông tin khách hàng, ngành hàng cịn nghèo nàn, chất lượng thơng tin thấp, khơng có dự báo, cảnh báo nguy rủi ro đầu tu vào khách hàng, ngành hàng gặp khó khăn Tại chi nhánh chưa có phận thu thập, xử lý cung cấp thông tin riêng biệt mà chủ yếu kiêm nhiệm thực CBTĐ trực tiếp quan hệ với khách hàng Mặt khác, trình độ CBTĐ chi nhánh không đồng nên độ xác thơng tin nhiều khơng cao Trong đó, CBTĐ MHB Hà Nội khơng phải lúc có điều kiện thẩm định trực tiếp mức độ tin cậy thơng tin Vì vậy, để có hệ thống thơng tin phong phú, đa dạng với chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu thẩm định dự án chi nhánh MHB Hà Nội cần thực tốt giải pháp sau: - Cẩn thành lập phận chuyên trách cán chuyên trách cho nhiệm vụ thu thập, tổng hợp, phân loại cung cấp thong tin tín dụng phục vụ cho công tác thẩm định chi nhánh Phòng giao dịch - Cán thẩm định: Có trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng, kênh thông tin để thu thập đầy đủ thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình thẩm định, phân tích, đánh giá rủi ro quản lý tín dụng Định kỳ có trách nhiệm cập nhật kịp thời thông tin khách hàng môi trường kinh doanh khách hàng vừa để phục vụ cho cơng tác tín dụng, đồng thời cung cấp cho phận chuyên trách thông tin chi nhánh - Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán làm công tác thông tin gắn với 88 chế thưởng phạt nghiêm minh Lãnh đạo phận chuyên trách thơng tin tín dụng, lãnh đạo Phịng kinh doanh Phòng Quản lý rủi ro phải chịu trách nhiệm kiêm tra bảo đảm tính hợp lý thơng tin thu nhận lưu trữ thông tin thu thập dạng báo cáo 3 Đ ầ u t h ệ t h ố n g t r a n g th iế t b ị tiê n tiế n , h iệ n đ i Trình độ cơng nghệ ngân hàng công nghệ thẩm định khu vực giới phát triển, vượt xa so với nước ta Với mục tiêu hội nhập khu vực nước giới nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư đáp ứng yêu cầu trang thiết bị đại phải MHB Hà Nội trang bị đổi Trang thiết bị kỹ thuật hỗ trợ cho CBTĐ cơng việc tính tốn, phân tích hiệu dự án đầu tư xử lý thông số đầu vào, đầu dự án xác nhanh chóng, tiết kiệm thời gian thẩm định, tăng khả việc tính tốn phức tạp việc sử dụng phần mềm chuyên dụng, góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án Một số giải pháp cụ thể: - Cân ưu tiên trang bị hệ thống máy tính đại, tốc độ cao nối mạng với đường truyền tốc độ cao cho Phòng Kinh doanh Quản lý rủi ro chi nhánh - Tiếp tục hồn thiện, nâng cấp chương trình phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định dự án như: Chương trình chấm điểm khách hàng, chương trình tính tốn hiệu phân tích độ nhạy dự án - Xây dựng phần mềm đại phục vụ trực tiếp cho công tác thẩm định dể nâng cao hiệu rút ngắn thời gian xử lý thơng tin thẩm định, khắc phục tình trạng thẩm định thủ công - Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tin học cho CBTĐ dự án toàn chi nhánh 3 N ă n g c a o v a i tr ò t v ấ n c ủ a n g â n h n g đ ố i v i d o a n h n g h iệ p Từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới năm 2007, doanh nghiệp nước ta phải đối mặt nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Đó khó khăn thiếu vốn, thiết bị, công nghệ lạc hậu, thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế kinh tế hội nhập tồn cầu Để tồn cạnh tranh, địi hỏi doanh nghiệp phải thực dầu tư, đổi thiết bị công 89 nghệ, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Khó khăn lớn phát sinh hâu hêt doanh nghiệp - doanh nghiệp vừa nhỏ làm để xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, lập dự án đầu tư mở rộng sản xuất để tiếp cận nguồn vốn từ phía ngân hàng Để tháo gỡ khó khăn ngân hàng ln đóng vai trị nhà tư vấn doanh nghiệp việc xây dựng dự án đâu tư cung câp thông tin vê thị trường sản phẩm, phương án kỹ thuật nhập thiết bị cơng nghệ, tính tốn nguồn tài trợ cho dự án với lãi suất cho hiệu Bên cạnh đó, ngân hàng hồ trợ doanh nghiệp tính tốn hiệu kinh tế dự án sở dự kiến trình kinh doanh, thu lợi nhuận diễn tương lai, đồng thời có cảnh báo rủi ro mà dự án gặp phải thông qua phương pháp công cụ dự báo rủi ro dự án để doanh nghiệp đề biện pháp hạn chế rủi ro, bảo đảm dự án hoạt động hiệu trả nợ ngân hàng dầy đủ gốc lãi Với tư vấn ngân hàng, doanh nghiệp lập dự án đáp ứng yêu cầu dự án đầu tư Bản thân ngân hàng gặp nhiều thuận lợi thẩm định dự án dâu tư này, nhờ đó, chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng cải thiện đáng kể 3.3 MỘT SÓ KIÉN NGHỊ Thâm định dự án đầu tư hoạt dộng cho vay NHTM hoạt động phức tạp, có phạm vi rộng liên quan đến nhiều đối tượng Để nâng cao chât lượng công tác thẩm định dự án, bên cạnh nỗ lực thân NH Í M cịn cần đến hỗ trợ quan quản lý nhà nước Khi giải pháp có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động cho vay theo dự án gắn với việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng 1ác giả xin đề xuất sổ khuyến nghị nhằm tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay MHB nói chung MHB Hà Nội nói riêng 3.3.1 Đối vói Chính phủ, Bộ, Ngành - Đ ối v i c h ín h p h ủ 90 Một là, phủ cần có định hướng phát triển ngành, địa phương cho phù họp với thực trạng phát triển kinh tế Chính phủ ngành cần xây dựng chi tiết kế hoạch đầu tư, tránh tình trạng đầu tư chồng chéo gây lãng phí đầu tư phi hiệu Hai là, phủ cần có sách thúc đẩy, hỗ trợ cho phát triển thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán phát triển điều kiện cần thiết để xác định xác giá trị doanh nghiệp, làm sở cho việc xác định chi phí vốn chủ sở hữu, từ xác định tỷ lệ chiết khấu dự án Đồng thời, việc phát triển thị trường chứng khốn góp phần giảm sức ép vay vốn trung dài hạn đầu tư theo dự án doanh nghiệp Ba là, phủ cần có văn qui định rõ trách nhiệm bên kết thẩm định dự án Các Bộ, ngành cần phối họp chặt chẽ việc thẩm định phê duyệt dự án đầu tư Các Bộ, Sở, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố, Tổng công ty xem xét phê duyệt dự án đầu tư cho doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng mặt dự án, tránh tình trạng xem xét sơ qua sau phê duyệt mang tính hình thức, khơng tập trung khơng mang tính hiệu kinh tế Nếu quan phê duyệt đầu tư có trách nhiệm việc đánh giá tính hiệu dự án sở để CBTĐ yên tâm thẩm định tính khả thi dự án Bốn là, cần thiết lập hệ thống kế tốn thực có hiệu Nhà nước cần ban hành sắc lệnh kèm với chế tài bắt buộc để doanh nghiệp phải áp dụng cách thống nhất, đồng kế toán thống kê thơng tin báo cáo, số liệu kế tốn phải trung thực đầy đủ cần ban hành quy chế bắt buộc kiểm tốn cơng khai tốn doanh nghiệp Tăng cường cơng tác kiểm tốn Nhà nước, tra Nhà nước ngành Khi thơng tin khách hàng cung cấp có độ tin cậy cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định ngân hàng Bên cạnh cần phải có chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin khơng trung thực khơng xác - Đối với Bộ, Ngành: Một là, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành: Hệ thống 91 giúp cho NHTM công tác thẩm định dự án hoàn thiện hon tiêu để đánh giá so sánh tiêu dự án với mặt bàng trung toàn ngành Hai là, củng cố quan tư vấn hoạt động tư vấn, quan cung cấp thông tin Việc củng cổ hoạt động quan tư vấn để đáp ứng nhu cầu NHTM thuận tiện cần có ý kiến chuyên gia tư vấn Đồng thời, cần qui định rõ trách nhiệm bên tư vấn việc đưa ý kiến tư vấn NHTM lĩnh vực nói chung lĩnh vực cho vay đầu tư dự án nói riêng mà cụ thể nội dung thẩm định dự án đầu tư Tương tự quan cung cấp thơng tin, Bộ chun quản cần có qui định cụ thể để kiện toàn hoạt động quan để phục vụ tốt cho việc cung cấp thông tin NHTM Điều thực cấp thiết tính chất vơ quan trọng thông tin hoạt động thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay NHTM Ba là, Bộ quan chủ quản cần nâng cao trình độ, chất lượng thẩm định dự án thuộc lĩnh vực ngành quản lý; kết thẩm định dự án quan trọng để ngân hàng bám sát, sử dụng trình thẩm định dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ xây dựng cần có văn hướng dẫn cụ thể trình tự xây dựng, lập dự án đầu tư; kịp thời xây dựng công bố rộng rãi quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ, để định hướng dự án đầu tư khu vực, ngành, chương trình kinh tế ưu tiên có hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế đất nước Bộ Tài cần tham mưu để Quốc Hội, Chính phủ ban hành khung pháp lý, yêu cầu doanh nghiệp (chủ đầu tư) phải công khai, minh bạch tài để phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Bộ cần phối họp thường xuyên với Thanh tra Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước quan chức thường xuyên, định kỳ tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, dự án đầu tư lớn nhằm có thơng tin tin cậy tình hình tài tn thủ quy định tài Nhà nước Hàng năm, Bộ chủ quản Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ 92 Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ xây dựng cần ban hành định mức giá định mức kinh tế kỹ thuật, suất đầu tư, có tính đến mức lạm phát năm cho ngành lĩnh vực cụ thể Bộ ngành quản lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp quan chức thẩm định dự án, Ngân hàng, tổ chức tài chính, có khoa học tin cậy việc lập dự án đầu tư, tính tốn chi phí đầu tư, xác định tổng mức vốn đầu tư, dự trù chi phí, kế hoạch sản xuất, doanh thu hàng năm hợp lý, xác thực 3.3.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam Hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, MHB nói riêng khơng thể thiếu đạo, quản lý quan chuyên quản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối với hoạt động đầu tư dự án, vai trò đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể thông qua việc ban hành định quy chế cho vay khách hàng; tham gia thẩm định dự án vay vốn vượt 15% vốn tự có NHTM; tham gia thẩm định dự án với tư cách thành viên Hội đồng thẩm định cấp Nhà nước theo dõi thực nghiệp vụ hệ thống NHTM Với vai trò quan quản lý, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực nhiều biện pháp chấn chỉnh như: ban hành công văn, văn hướng dẫn nhằm tạo hành lang pháp lý để NHTM hoạt động hướng; thành lập đoàn kiểm tra, tra, phát xử lý sai phạm ngân hàng thương mại Nhờ đó, chất lượng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại có nhiều chuyển biến Để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động cho vay dự án nói riêng NHTM, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần thực tốt số điểm sau: Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước (CIC) trở thành quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho NHTM CIC phải chịu trách nhiệm thơng tin mà cung cấp Hiện nay, nguồn thông tin CIC chủ yếu NHTM báo cáo Thông tin CIC thường không cập nhật, chất lượng chưa cao chủ yếu 93 việc thực chế độ báo cáo NHTM không nghiêm chỉnh Vì để nâng cao chất lượng thơng tin CIC, cần có chế tài nghiêm khắc bắt buộc ngân hàng thương mại phải thực nghiêm chỉnh việc cung cấp thông tin cập nhật, kịp thời tình hình tài chính, quan hệ tín dụng doanh nghiệp với ngân hàng Tăng cường hoạt động hỗ trợ NHTM phát triển đội ngũ nhân viên đồng thời trợ giúp mặt thông tin kinh nghiệm thẩm định dự án Trên sở thẩm định dự án quan khoa học, Bộ, ngành NHTM, Ngân hàng nhà nước cần ban hành cẩm nang chung qui trình nội dung thẩm định dự án mâu phù hợp với thực tiễn Việt Nam để NHTM có chuẩn việc hồn thiện quy trình thẩm định dự án ngân hàng Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết hợp tác NHTM công tác thẩm định dự án đầu tư Đặc biệt, với vai trò đầu mối quốc gia dự án tín dụng quốc tể Ngan hang Nha nươc Viẹt Nam cân tận dụng đa khả chuyển giao cơng nghệ ngân hàng (trong có nội dung thẩm định dự án đầu tư) từ nhà tài trợ vốn tín dụng quốc tể lớn ADB, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) Các ngân hàng thương mại Việt Nam, thành viên dự án tín dụng quốc tế, có hội học hỏi kinh nghiệm quí báu nghiệp vụ NHTM nói chung thẩm định dự án vay vốn nói riêng ngân hàng nước ngồi tiên tiến Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần giữ mối quan hệ chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước quan trọng Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Công thương Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ xây dựng Bộ Công an, ong cục thong ke đe trao đôi, thu thập thơng tin vê chê, sách có liên quan đến lĩnh vực thẩm định dự án; Tăng cường hoạt động giám sát tra NHTM; Tập trung trọng điểm vào địa bàn thành phố lớn chi nhanh co bieu hiẹn yeu hoạt động tín dụng; Xử lý nghiêm khắc sai phạm NHTM 94 Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước cần yêu cầu thành viên Hiệp hội ngân hàng địa bàn phải thực cam kết ký vấn đề đồng tài trợ, cạnh tranh lành mạnh tránh tình trạng ngân hàng tìm biện pháp để lôi kéo khách hàng dẫn đến việc đầu tư tràn lan, hiệu quả; Xác định hướng đầu tư cho NHTM thời kỳ theo quy hoạch định hướng phát triển kinh tế đất nước để định hướng hoạt động đầu tư NHTM cần tập trung vào ngành nào, thành phân kinh tế nào, khu vực KÉT LUẬN CHƯƠNG I rên sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng chất lượng công tác cho vay theo dự án đầu tư MHB Hà Nội định hướng hoạt động tín dụng định hướng hoạt động cho vay theo dự án đầu tư MHB Hà Nội thời gian tới, tác giả dã đê xuât số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án dầu tư hoạt động cho vay MHB Hà Nội: Thứ nhất, hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư Thứ hai, hoàn thiện phương pháp tính tiêu tài dự án đầu tư Thứ ha, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định dự án đầu tư Thú tư, hồn thiện hệ thống thu thập xử lý thơng tin Thứ năm, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định dự án đầu tư Thủ sáu, hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án đầu tư Thú háy, đầu tư hệ thống trang thiết bị tiên tiến, đại Thứ tám, nâng cao vai trò tư vấn ngân hàng doanh nghiệp 95 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư nói chung yêu cầu cấp thiết, khách quan công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM nhằm đảm bảo cho định tài trợ cho dự án đầu tư NHTM thực đem lại lợi ích cho hai bên tham gia bên có liên quan có xã hội v ề phía NHTM an tồn, sinh lời bảo toàn nguồn vốn cho vay khơng phát sinh nợ q hạn, nợ khó địi v ề phía khách hàng vay vốn dự án hoạt động hiệu quả, đem lại lợi nhuận đảm bảo nhu cầu chi trả hạn cho ngan hang Ve phía xã hội tác động dự án môi trường tác động dự án dối với địa phương nơi xây dụng dự án, Muốn làm điều đo, công tác thâm định dự án đâu tư NHTM phải thực thật kỹ càng, cân thận, xác, khoa học theo trình tự lượng hố rủi ro xảy dự án đầu tư Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn công tác thẩm định dự án đầu tư MHB Hà Nội, tác giả hoàn thiện đề tài Trong viết này, tác giả tập trung giải số vấn đề sau: ♦ khai quát chung nhât vân đề lý luận liên quan đến thẩm định dự án đâu tư: Nhũng khái niệm liên quan đến dự án thẩm định dự án; Chất lượng thấm định dự án; Các tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thâm định ♦ Tìm hiêu thực trạng chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư MHB Hà Nội: Thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư; kết đạt số tôn nguyên nhân tồn ♦ Trên sở lý thuyết thực tiễn chất lưọng công tác thẩm định dự án MHB Hà Nội, tác giả xin đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư MI IB Hà Nội nói riêng NHTM nói chung I uy nhiên, đề tài có phạm vi rộng, phức tạp liên quan đến nhiêu lĩnh vực đời sông kinh tế - xã hội, đòi hỏi kiến thức 96 chuyên sâu cần hiểu biết rộng, nhạy cảm kinh nghiệm Do viêt khơng tránh khởi thiếu sót, tác giả cần phải nghiên cứu lý thuyết thực tiễn nhiều hon để hoàn thiện đề tài Sau thời gian nghiên cứu duới hướng dần tận tình TS Nguyễn Đức Thăng, tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm on TS Nguyễn Đức Thắng không quản ngại khó khăn giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan 1hi 1hu Hà (2007) Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2009) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nxb Thống Kê Nguyễn Minh Kiều (2007) Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê Nguyên Minh Kiều (2007) Nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long Hướng dẫn thẩm định đầu tư tín dụng doanh nghiệp sổ 126/CV-NHN ngày 17/7/2000 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sơng Cửu Long Quy chế tín dụng dối với khách hàng sổ 74/QĐ-NHN ngày 21/12/2009 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long Quỉ trình tín dụng ban hành theo Quyết định sổ 12/2002/QĐ-NHN Ngân hàng TMCP phát triển nhà dồng sông Cửu Long Qui trình tín dụng sổ 319/QTTD-NHN ngày 27/5/2005 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long Qui trình tín dụng số 1821/NHN-TD ngày 28/12/2007 10 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long Qui trình tín dụng sỏ 76/QĐ-NHN ngày 21/12/2009 í Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long Văn 370/HDNHN-TD ngày 07/05/2007 12 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long Vãn sổ 919/NHN-QLRR ngày 25/05/2011 13 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội Báo cáo kêt kinh doanh năm 2011 -2013 báo cảo nhanh tháng năm 2014 14 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội Sao kê dư nợ tín dụng năm 2011 đến 2013 tháng năm 2014 15 Từ Quang Phương (2010) Quản lý dự án, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nội ' 6,ivi nước Cộnê hỊa xa w ^ »ghía Việ, Nan, (2005) Lué, doanh nghiệp 17 Quoc hội nước Cộng hòa xà hội nghĩa Việt Nan, (2005) Luạ, đầu 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam (2005) 2 , 19 Nguyện Hữu Tái (2002) Giáo Irình lý thuyết tài chinh tiền tệ, Nxb Thống kê 20 Nguyên Văn Tiến (2009) Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê 21 Nguyên Văn Tiến (2012, Giáo trình q uàn trị Ngán hàng thương mai, Nxb hống kê 22 Nguyễn Vãn Tiến (2010) Quan trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Nxb Thống kê 23 TS Nguyên Đức Thăng (2009) ngân hàng Nâng chất thương mại,Nxb Chính trị quốc g 24 Bùi Ngọc Toàn (2010) Quàn lý dự án cày dựng lập 2 2 dinh dư án, Nxb Xây dựng

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w