Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình

95 2 0
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LV.001917 y N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ• T N A M B ộ• G IÁ O D Ụ• C V À Đ À O TẠ• O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGƠ MINH HẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN • THU VIỆN s Ngưcri hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN HÀ NỘI-2015 m LỜ I CA M ĐO AN T ôi x in c a m đ o a n b ả n lu ận v ă n n y c n g trìn h n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c, đ ộ c lập c ủ a C ác số liệu, k ế t q u ả n ê u tro n g lu ậ n v ă n tru n g th ự c v có n g u n g ố c rõ ràng NGÔ MINH HẢI M ỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC Q U Ả N TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI N H T M 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DN TẠI N H T M 1.1.1 Rủi ro cho vay doanh nghiệp N H T M 1.1.2 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro cho vay doanh nghiệp .4 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro cho vay doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh NHTM chủ thể khác kinh tế 1.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 11 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp N H T M 11 1.2.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp N H T M 7 7.13 1.2.3 Một số tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp 27 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QTRR TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI N H TM 29 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 29 1.3.2 Nhân tố khách quan 31 Kết luận chương I 32 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TH À N H 33 2.1 TỒNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TH À N H 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh d o an h 33 2.2 CÔNG TÁC QTRR TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI BIDV HÀ THÀNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 37 2.2.1 Tình hình thực công tác QTRR cho cho vay doanh nghiệp BIDV Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014 37 2.2.2 Kết công tác QTRR cho vay doanh nghiệp BIDV Hà Thành giai đoạn 2 - 43 2.3 đ n h g i t h ự c t r n g c ô n g t c q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g c h o VAY DOANH NGHIỆP TẠI BIDV HÀ THÀNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 .53 2.3.1 Những mặt đạt 53 2.3.2 Những tồn 55 2.3.3 Nguyên nhân tồn 58 Kết luận chương I I 63 CHƯONG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI BIDV HÀ TH À N H 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA BIDV HÀ THÀNH ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN T Ớ I 64 3.1.1 Định hướng hoạt động BIDV Hà T hành 64 3.1.2 Định hướng cho vay doanh nghiệp công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp 65 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI BIDV HÀ THÀNH 67 3.2.1 Hồn thiện sách cho vay doanh nghiệp 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân h n g .69 3.2.3 Tăng cường thu thập xử lý thông tin 71 3.2.4 Thực hiệu phân loại đánh giá khách hàng 73 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 74 3.2.6 Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân, tăng cường cơng tác quản lý khoản vay sau giải ngân 75 3.2.7 Thực tốt công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu, lãi treo 77 3.2.8 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội b ộ 79 3.2.9 Hoàn thiện mơ hình tổ chức hoạt động cho v a y 81 3.3 KIẾN N G H Ị 82 3.3.1 Kiến nghị BIDV Hội sở 82 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà n c 83 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ 84 KẾT L U Ậ N 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV NHTM Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CBCNV Cán công nhân viên CB QLKH Cán Quản lý khách hàng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNTN Doanh nghiệp tư nhân DPRR Dự phịng rủi ro HĐTD Hợp đồng tín dụng HDTV Hội đồng thành viên HMTD Hạn mức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh sx Sản xuất KD Kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng XLRR Xử lý rủi ro BẢNG BIỂU Bảng 1.1 x ế p hạng tín dụng tổ chức xếp hạng giới .16 Bảng 1.2 Quyết định cho vay tiêu dùng Ngân hàng M ỹ 17 Bảng 1.3 x ế p hạng mức rủi ro .23 Bảng 1.4 x ế p hạng tài sản đảm bảo 24 Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn BIDV Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014 34 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014 37 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành n g h ề 45 Bảng 2.4 Phân nhóm nợ giai đoạn 2012-2014 46 Bảng 2.5 Phân loại nợ xấu theo ngành nghề giai đoạn 2012-2014 48 Bảng 2.6 Nợ hạn giai đoạn 2012-2014 49 Biểu đồ 2.1 Kết huy động vốn BIDV Hà Thành (2012-2014) .34 Biểu đồ 2.2 Hoạt động cho vay BIDV Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014 36 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nợ qua năm 44 Biểu đồ 2.4 Lãi treo, nợ hạch toán ngoại bảng trích DPRR 2012-2014 51 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ rủi ro lợi nhuận 21 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro hoạt động cho vay B ID V 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho vay doanh nghiệp hoạt động mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập ngân hàng, nhung đồng thời lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro cho vay doanh nghiệp tránh khỏi, khơng thể loại trừ, đề phịng, hạn chế Do vậy, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng công tác quan trọng để giảm thiểu tổn thất, bảo đảm cho ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu Nhận thức vai trò quan trọng công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp đổi với hoạt động ngân hàng, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam —Chi nhánh Hà Thành thực nhiều biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng Tuy biện pháp mà Ngân hàng thực góp phần lớn việc quản lý rủi ro tín dụng, hiệu chưa thể triệt để chưa loại bỏ hoàn toàn nợ xấu Xuất phát từ vấn đề đặt tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đe tài nghiên cứu giải ba vấn đề bản: - Làm rõ số vấn đề sở lý luận quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp NHTM; - Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp BIDV Hà Thành (giai đoạn 2012-2014); - Đe xuất giải pháp, kiến nghị liên quan nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp BIDV Hà Thành thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro cho vay doanh nghiệp vấn đề liên quan đến công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành - không gian: Đe tài nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành - thời gian: thực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012 đến Phưong pháp nghiên cứu Trên sở lý luận, số liệu thực tế tổng hợp được, kết mẫu điều tra, ý kiến nhận định cán tín dụng, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng BIDV Hà Thành, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp BIDV Hà Thành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp NHTM Chưong 2: Thực trạng rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác QTRR cho vay doanh nghiệp BIDV Hà Thành CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 1.1.1 Rủi ro cho vay doanh nghiệp NHTM 1.1.1.1 Khải niệm rủi ro cho vay doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh NHTM đa dạng, lĩnh vực đem lại lợi ích cho ngân hàng Tuy nhiên lợi ích nhiều tiềm ẩn rủi ro lớn Trong lĩnh vực đem lại lợi ích cho NHTM, hoạt động cho vay đem lại cho ngân hàng nguồn lợi nhuận lớn đặc biệt cho vay khách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên rủi ro hoạt động cho vay loại rủi ro phổ biến nhất, xảy loại rủi ro thường để lại tổn thất lớn cho NHTM Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác rủi ro hoạt động cho vay NHTM Với mục tiêu cao cho vay phải đảm bảo thu hồi nợ gốc lãi theo cam kết hợp đồng cho vay rủi ro cho vay định nghĩa: “Rủi ro hoạt động cho vay thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu khách hàng không trả nợ, nghĩa khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ họ theo cam kết hợp đồng cho vay” Vậy hiểu chất rủi ro cho vay doanh nghiệp thiệt hại tiềm tàng tạo ngân hàng cho vay khách hàng doanh nghiệp, thiệt hại, mát mà ngân hàng phải gánh chịu doanh nghiệp vay vốn không trả nợ gốc, nợ lãi hạn, không thực theo đủng nghĩa vụ cam kết hợp đồng cho vay lý 1.1.1.2 Phăn loại rủi ro cho vay doanh nghiệp Rủi ro cho vay doanh nghiệp đa dạng, có nhiều hình thức phân loại rủi ro cho vay doanh nghiệp, như: phân loại theo mức độ rủi ro; phân loại theo thời hạn cho vay; ngành nghề cho vay; tài sản đảm bảo khoản vay Tuy nhiên, 74 - Chê tài vi phạm hoạt động cho vay Chi nhánh cần quy định cụ thể hon, áp dụng mức xử phạt gắn với giảm trừ lương thưởng, mức phạt cao tuỳ theo lỗi vi phạm tác nghiệp cán đánh giá, phân loại khách hàng N â n g c a o c h ấ t l ợ n g t h ẩ m đ ịn h k h i c h o v a y Rủi ro cho vay phân tích thẩm định cho vay khơng cẩn thận thiếu xác dẫn đến định cho vay sai lầm Đây bước quan trọng đê đảm bảo hạn chế rủi ro cho vay với hiệu cao nhất, tổn thất Để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp cơng tác thẩm định doanh nghiệp cần trọng, nâng cao cụ thể sau: Thực phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thơng qua xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ tháng năm Công việc giúp cho ngân hàng có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lượng kinh doanh đánh giá triên vọng phát triển doanh nghiệp để từ nhận thấy rủi ro doanh nghiệp, định giới hạn tín dụng hợp lý Tuy nhiên mồi khách hàng không vay ngân hàng mà vay nhiều ngân hàng khác đô vỡ bât kỳ khoản vay ngân hàng gây rủi ro ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Do đó, thẩm định tín dụng cần xem xét vê tông dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh Đê thực tốt yêu cầu này, cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu, đồng thời kết họp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mô, môi trường nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng ) để nhận rủi ro tiềm tàng khả hạn chế, kiểm sốt rủi ro ngân hàng Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý giúp ngân hàng chủ động có giải pháp kiểm sốt rủi ro cho vay cách hiệu Trong thẩm định phương án, dự án đầu tư, tình trạng nâng giá trị thực tế phương án, dự án đê vay nhiều phổ biến Điều dẫn đến rủi ro vốn tự có tham gia thực khách hàng chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu 75 trách nhiệm khách hàng khơng cao, đồng thời xảy rủi ro khả thu hôi nợ giảm sút Để đảm bảo xác định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê tổ chức định giá kiểm tốn độc lập có uy tín để thực việc đinh giá tài sản, kiêm tốn tồn việc toán giá trị dự án Ngồi ra, đê nghị khách hàng có chứng minh nguồn vốn tự có tham gia giải ngân đối ứng theo tiến độ Nâng cao đạo đức nghê nghiệp cán thẩm định gắn với ý thức trách nhiệm đê từ cán thâm định phát huy hết khả năng, tránh trường hợp làm cho xong việc Song song với cần có quy định rõ ràng việc xử phạt cán thẩm định cố tình làm sai quy chế cần có hình thức khen thưởng cán thực tốt K ie m s o t c h ặ t c h ẽ q u t r ìn h g iả i n g â n , t ă n g c n g c ô n g t c q u ả n lý k h o ả n v a y s a u g iả i n g â n Một khoản vay phát sinh rủi ro khơng phải từ khâu thẩm định, xét duyệt ma ban than trình giải ngân quản lý khoản vay sau giải ngân đóng vai trị quan trọng Do vậy, cơng tác kiểm sốt giải ngân, quản lý tín dụng phải qn triệt tới tất cán làm công tác QLKH vai trị, cần thiết để thống thực Một là, Quản lý, giám sát q trình giải ngân: Theo mơ hình tổ chức mới, Chi nhánh có tách biệt đề xuất giải ngân việc thực giải ngân; thực mơ hình nhăm đảm bảo tính độc lập kiểm tra lẫn phận thực khoản vay, góp phân hạn chế rủi ro cho vay Tuy nhiên cán quản trị tín dụng (cán trực tiếp thực giải ngân) cần phải lưu ý số điểm sau để thực tốt nhiệm vụ: Nhận thức vai trò mình, khơng phải đơn thực thao tác giải ngân máy mà cịn có trách nhiệm kiểm tra sau giải ngân để đảm bảo tính tuân thủ, phù hợp đề xuất giải ngân phận đề xuất Kiêm tra tính đủ hơ sơ giải ngân: đầy đủ mặt số lượng chứng từ khoản vay thơng thường cần có họp đồng kinh tể, hoá đơn, biên giao nhận, phiêu nhập kho, đề nghị toán ; quán, phù họp, logic 76 chứng từ mặt ngày tháng, số tiền, trình tự phát sinh; tính pháp lý của chứng từ: chứng từ đòi hỏi phải gốc, chứng từ chấp nhận phô tô y Kiểm tra tính tuân thủ, tính pháp lý khoản vay: đảm bảo khoản vay thẩm quyền phê duyệt, vay mục đích, vay hạn mức/giới hạn cấp, vay thực đầy đủ cam kết với ngân hàng (về điều kiện tài sản đảm bảo, vốn tự có đối ứng, chuyển doanh thu Hạn chế tối đa việc giải ngân tiền mặt trừ số trường họp đặc thù cho vay thu mua nông, lâm thủy sản hộ dân, trả lương cán nhân viên không qua tài khoản, áp dụng phương thức tốn chuyển khoản để kiểm soát việc sử dụng vốn vay khách hàng Hai là, sau cho vay: rủi ro cho vay xuất sau cho vay không thân phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền Như nói Chi nhánh có dấu hiệu tải công việc đồng thời nhiều doanh nghiệp có địa bàn/hoặc địa điểm sử dụng vốn vay xa, rải rác nên việc kiểm tra vốn vay thường xun khó khăn Chính bất lợi Chi nhánh cần quan tâm, trọng tới công tác thời gian tới: Trong kiểm tra sử dụng vốn vay, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản đảm bảo khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tính trạng kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định mà cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay họp lý, đảm bảo an toàn cho ngân hàng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên Nên sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm sở xác định định kỳ kiểm tra hàng tháng, hàng quý hay tháng/lần kiểm tra sử dụng vốn vay, khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng thấp mật độ kiểm tra nhiều 77 Thường xuyên phân tích đánh giá hàng tồn kho, tình hình cơng nợ khách hàng Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế fra soát loại vay Ví dụ khoản vay để xuất kiểm tra ngày xuất hàng, yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tư công nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền tốn tài khoản khách hàng mở Chi nhánh; khoản vay thương mại cần kiểm tra hàng tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phương án vay phải trả nợ sau thu tiền, cho dù khoản vay chưa đến hạn tốn Cán cần tích cực tìm hiểu thơng tin nhiều nguồn khác như: qua bạn hàng doanh nghiệp khách hàng ngân hàng, thơng tin từ mơi trường kinh doanh có tác động tới phương án kinh doanh mà ngân hàng tài trợ cho khách hàng Theo dõi khách hàng hồ sơ riêng file mềm, bổ sung thông tin kịp thời giúp cho việc quản lý khách hàng có khoa học, hệ thống T h ự c h iệ n t ố t c ô n g t c t h u h i n ợ q u h n , n ợ x ấ u , lã i t r e o Nhằm hạn chể rủi ro hoạt động cho vay, bên cạnh việc phòng ngừa, hạn chế phát sinh nợ hạn, nợ xấu việc quan tâm tới khoản nợ hạn, nợ xấu hữu đề giải pháp, biện pháp để nhanh chóng thu hồi nợ nội dung quan trọng Để thực công tác thiết cần phải tiến hành rà soát lại khoản nợ xấu để xác định rõ nguyên nhân phát sinh đánh giá khả thu hồi: - khoản nợ xấu đánh giá cịn khả thu hồi cần phân tích chi tiết khách hàng để có sách phù hợp: + Đối với khách hàng truyền thống Chi nhánh có uy tín quan hệ tín dụng, có triển vọng phát triển phát sinh nợ xấu nguyên nhân khách quan (ví dụ khách hàng Chi nhánh bị tác động khủng hoảng phân tích trên) ngân hàng cần có xem xét kỹ lưỡng, đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng này, tìm hiểu khó khăn doanh 78 nghiệp đê chung tay tìm biện pháp hồ trợ tối đa cho doanh nghiệp, số biện pháp nghiên cứu áp dụng như: ■Tiếp tục cấp vốn cho doanh nghiệp với phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, tạo điều kiện khôi phục kinh doanh có nguồn thu trả nợ ngân hàng Tuy nhiên, cần có giám sát chặt chẽ với khoản vay ■Giám sát chặt chẽ dòng tiền doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng trả nợ bạn hàng chậm trả Khi điều kiện kinh doanh thuận lợi khách hàng có nguồn tiền từ bạn hàng kinh doanh ■Đề xuất miễn giãm lãi, cấu lại kỳ hạn trả nợ để hỗ trợ doanh nghiệp, tạo điều kiện thu hồi nợ gốc ■Tư vấn cho khách hàng phương án kinh doanh doanh nghiệp thời gian tới + Đối với khách hàng phát sinh nợ xấu, nợ hạn nguyên nhân chủ quan khách hàng như: (i) lực quản trị kinh doanh dẫn đến doanh thu không ổn định, chi phí phát sinh lớn khơng thể kiểm sốt; (ii) dự án đầu tư/phương án kinh doanh hiệu công tác nghiên cứu điều tra thị trường không tốt dẫn đến sản phẩm hàng hoá sản xuất tiêu thụ chậm, phát sinh nhiều khoản chi phí đột biến không lường trước Đối với trường hợp cần áp dụng giải pháp sau: ■Đôn đốc doanh nghiệp xúc tiến tìm kiểm thị trường đầu cho sản phẩm hàng hóa bị ứ đọng, chí phải chấp nhận lỗ hạ giá sản phẩm để đẩy nhanh tiến độ thu hồi vốn Ngân hàng hỗ trợ cho doanh nghiệp giới thiệu khách hàng ngân hàng sử dụng loại hàng hóa nguyên liệu đầu vào ■Đối với doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến quản lý hiệu quả, phát sinh nợ xấu phải yêu cầu doanh nghiệp sử dụng nguồn khác để bù đắp trả nợ ngân hàng ■Giám sát chặt chẽ dòng tiền khách hàng ■Đối với trường hợp sau thu hồi nợ cần xem xét toàn diện lại khách hàng, yếu doanh nghiệp khắc phục chưa để có sách cho vay họp lý với khách hàng 79 - khoản nợ xấu, nợ hạn đánh giá khó có khả thu hồi, cụ thể với số trường họp Chi nhánh: + Nợ xấu công ty thành viên Tập đoàn lớn đảm bảo bảo lãnh Tập đoản/Tổng cơng ty (khơng có tài sản chấp), chi nhánh cân bám sát u cầu Tập đồn/Tổng cơng ty lớn thực theo cam kết + Các khoản nợ xấu mà có tài sản đảm bảo: dựa sở văn mà Nhà nước ban hành việc xử lý tài sản chấp, cầm cố, để ngân hàng xem xét áp dụng biện pháp xử lý với tài sản như: T h ự c h iệ n p h t m i t i s ả n đ ể t h u h i n ợ Tuy nhiên việc phát mại thực tê gặp nhiêu khó khăn do: tài sản phát mại có tính khoản dẫn đến khó tìm người mua tài sản, thời gian phát mại bị kéo dài nợ doanh nghiệp hữu, chi phí liên quan đến phát mại tài sản, số tài sản có nhiêu vướng mắc tài sản, cơng trình đất giá trị quyền sử dụng đất thuộc Nhà nước S d ụ n g lin h h o t c c b iệ n p h p đ ố i VÓI t i s ả n t h ế c h ấ p /c ầ m c ố n h : (i) phôi họp với Công ty cho th tài BIDV để tìm khách hàng thuê lại tài sản trực tiếp thu tiền; (ii) bán nợ cho công ty mua bán nợ; (iii) đói với tài sản nhà đất: địa điểm có thuận lợi chi nhánh nghiên cứu đề xuất với Hội sở để thu hồi chuyển đổi việc sử dụng thành trụ sở, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm, văn phòng cho thuê hệ thống BIDV - Ngoài để đẩy nhanh tiến độ xử lý khoản nợ xấu: chi nhánh cần thực giao kể hoạch thu hồi nợ xấu đến Phòng/từng cán bộ, gắn với việc đánh giá xếp loại, chế thưởng phạt cán nhằm tăng tính chủ động cán để hoàn thành nhiệm vụ giao N â n g c a o h iệ u q u ả c ô n g t c k iể m t r a n ộ i b ộ Hoạt động cho vay ngân hàng ngày mở rộng với nhu cầu đâu tư, phát triển kinh tế Nhưng tín dụng mở rộng mà khơng có quan tâm mức đến công tác kiểm tra kiểm sốt dẫn tới nguy chất 80 lượng tín dụng suy giảm Nhằm đảm bảo kinh doanh an tồn hiệu quả, cơng tác kiểm tra kiểm sốt cần phải trì khơng ngừng tăng cường Trong năm qua công tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thực tương đối tốt góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Bước sang năm 2008, thực theo đạo BIDV khối kiểm tra nội tập trung Hội sở nên khơng cịn phận Chi nhánh Hiện nay, Chi nhánh trì 01 đến 02 cán kiêm nhiệm Phịng Quản lý rủi ro ngồi nhiệm vụ chun mơn giao cịn thực cơng việc kiểm tra, kiểm soát nội Và thực tế hoạt động chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu chi nhánh năm 2009 cán giao nhiệm vụ cán kiêm nhiệm, thực cơng việc Phịng nên việc chủ động đề xuất công tác kiểm tra, giám sát chi nhánh hạn chế Đe nâng cao vai trò cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, chi nhánh cần triển khai số biện pháp sau: Do mơ hình hệ thống khơng cịn phận kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh, nhiên càn thiết có 01 Tổ cơng tác kiêm nhiệm thực nhiệm vụ phận kiểm tra kiểm sốt Hội sở khơng thể trì giám sát thường xun với chi nhánh (thơng thường kiểm tra trung bình lần/năm) Tổ công tác gồm thành viên là: cán phòng Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro, Ke hoạch tổng hợp phân định 01 cán làm đầu mối để xây dựng chương trình, kể hoạch kiểm tra; đồng thời đề nghị Ban Giám đốc chi nhánh tạo điều kiện giảm khối lượng công việc chuyên môn để cán đầu mối tập trung vào cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Nhiệm vụ quyền hạn máy kiểm tra nội là: Thực kiểm tra kiểm sốt theo chương trình kế hoạch đạo trực tiếp Giám đốc Báo cáo kết kiểm tra kiến nghị với giám đốc chi nhánh vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chủ trương sách chế độ xử lý cá nhân, tổ chức sai phạm phát trình kiểm tra; Giám sát việc kiểm tra tổ chức thực quy trình nghiệp vụ, thể lệ, chế độ quy định quản lý kinh doanh, quản trị điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh; Phối hợp với phòng nghiệp vụ để kiểm tra kiểm soát kế hoạch thực kiểm tra theo yêu cầu giám đốc đơn vị 81 Tăng cường kiểm tra đột xuất, thường xuyên phúc tra việc khắc phục chỉnh sửa sai sót nghiệp vụ sau kiểm tra Trong công tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi Công tác kiểm tra nội cần thực có trọng điêm, theo ngành nghề lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro đê kịp thời chân chỉnh đê xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa rủi ro cho vay H o n t h iệ n m h ìn h t ổ c h ứ c h o t đ ộ n g c h o v a y Để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro cho vay, cần xây dựng phận quản lý rủi ro cho vay, phận kiểm tra nội độc lập có đầy đủ thẩm quyên tách biệt vê lợi ích với Chi nhánh Đồng thời phải đảm bảo thời gian xử lý hô sơ, không làm ảnh hưởng đên chât lượng phục vụ khách hàng, không làm nhiều thời gian cho q trình cho vay Do đề xuất với Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam vê xây dựng máy tổ chức quản lý rủi ro cho vay sau: Khơng thành lập phịng Quản lý rủi ro Chi nhánh mà thiết lập phòng Quản lý rủi ro khu vực trực thuộc Hội sở để thực thi chức khu vực quản lý Việc thành lập đảm bảo tính khách quan, độc lập định cho vay phận quản lý rủi ro, nâng cao khả kiểm tra, kiểm soát phận kiêm tra nội Đông thời việc đặt khu vục giúp cho Phịng Quản lý rủi ro có điều kiện nắm bắt đặc điểm, tình hình địa phương thị trường nhăm giải quyêt kịp thời yêu cầu Chi nhánh rút ngắn thời gian xử lý công việc Tại Chi nhánh, tô chức phận cấp tín dụng gồm Phịng Quan hệ khách hàng Phịng Quản trị tín dụng Chức Phịng Quan hệ khách hàng tiếp nhận thâm định đê nghị cấp tín dụng khách hàng Phịng Quản trị tín dụng thực tác nghiệp hệ thống, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra tính tuân thủ thực định cấp có thẩm quyền (kiểm tra hồ sơ giải ngân, việc thực điều kiện định cấp tín dụng, giám sát việc thực kiểm tra sử dụng 82 vốn vay, nhắc nhở thu nợ ) xử lý nợ xấu theo đạo Giám đốc Chi nhánh Như đảm bảo kiểm tra, giám sát thực cho vay 3 3 K IẾ N N G H Ị K iế n n g h ị đ ố i v ó i B I D V H ộ i s c h ín h 3.3.1.1 Hồn thiện quy trìnli cho vay doanh nghiệp Cùng với việc đổi mơ hình tổ chức tín dụng theo thơng lệ quốc tế nhằm tách bạch chức năng: quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tác nghiệp cho vay, quy trình, thủ tục cho vay doanh nghiệp BIDV thay đổi, quy trình cho vay doanh nghiệp ban hành theo định 4275/ QĐ-VP ngày 28/08/2008 Tuy nhiên, trình vận hành, quy trình bộc lộ số hạn chế Vì quy trình xây dựng tổng qt cho tồn sản phẩm tín dụng thiếu hướng dẫn cụ thể đổi với sản phẩm tín dụng riêng biệt cho vay, bảo lãnh, L/C, chiết khâu chứng từ gây lúng túng cho cán thực nhiều sản phẩm tín dụng mang tính đặc thù riêng Chính vậy, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần tiêp tục chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện quy trình tín dụng, để quy trình cẩm nang, thuận tiện việc sử dụng, hạn chế tối đa rủi ro việc hiểu áp dụng không thống cán chi nhánh BIDV 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống định hạng tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách khách hàng BIDV xây dựng thực quý IV/2006 đem lại số kết đáng kể như: tiêu chí phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế, sách khách hàng xây dựng đồng với sách phân loại nợ, kế hoạch giảm nợ xấu xây dựng đến khách hàng góp phần kiểm sốt gia tăng nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên sau gần năm vào thực hiện, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộc lộ số hạn chế như: doanh nghiệp nhỏ lớn sử dụng chung tiêu chí xếp hạng số tiêu phi tài có tính chất vĩ mô so với doanh nghiệp nhỏ, khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng theo HTXHTDNB thực phân loại theo tuổi nợ chưa phản ánh hết thực trạng khách hàng, ảnh hưởng tới kết xếp hạng doanh nghiệp nhỏ - lại đối tượng BIDV hướng tới Kết xêp hạng sở để thực sách khách hàng, xếp hạng khách 83 hạng chưa họp lý kéo theo việc thực sách khách hàng chưa phù hợp, tương xứng với nhóm khách hàng Chính vậy, hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần điều chỉnh số nội dung sau: +Xây dựng bổ sung hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp có quy mô nhỏ xây dựng tiêu phù hợp với đặc điểm kinh doanh loại hình doanh nghiệp +Chỉnh sửa, bổ sung số ngành nghề, tiêu phi tài cho phù họp với tình hình thực tế +ĐỐĨ với khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng theo HTXHTDNB (khách hàng chưa đủ báo cáo tài năm) cần xây dựng thêm tiêu đánh giá suy giảm khả trả nợ +Đồng thời, BIDV cần hồn thiện sách khách hàng đảm bảo đồng thống với HTXDTDNB sau chỉnh sửa 3.3.1.3 Cần có sách động lực cán bộ, nhăn viên Hiện công ty quản lý quỹ, NHTMCP, chi nhánh ngân hàng nước đưa sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực khiến cho số lượng cán chi nhánh BIDV có dịch chuyển sang đơn vị Đe tạo tâm lý ổn định cho cán công nhân viên giữ cán có lực, đề nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển việt Nam sớm đưa sách đãi ngộ cụ thể cán nhân viên nói chung cán BIDV nói riêng 3 K iế n n g h ị đ ố i v ó i N g â n h n g N h n c Năng cao chất lượng hoạt động Trung tăm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Ngân hàng Nhà nước có chức thu thập thông tin doanh nghiệp, cá nhân thông qua việc nhận thơng tin từ tố chức tín dụng ngồi nước có hoạt động Việt Nam Trong năm qua, thông tin mà trung tâm thơng tin tín dụng CIC thuộc ngân hàng nhà nước cung cấp cho tổ chức tín dụng nguồn tin quan trọng việc thẩm tra thẩm định khách hàng vay vốn Tuy nhiên, hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng CIC cịn hạn chế Đó thông tin doanh nghiệp trung tâm cung cấp cho tổ chức tín 84 dụng có độ trễ tương đối lớn có nghĩa thơng tin thường có tính cập nhật khơng cao, nhiều thơng tín cung cấp cịn chưa xác, chưa có phân tích đánh giá cụ thể tình hình doanh nghiệp có cảnh báo kịp thời, thời gian cung cấp thông tin cịn chưa nhanh Chính vậy, thời gian tới, NHNN mà trực tiếp trung tâm thông tin tín dụng nên xem xét để có giải pháp nâng cao vai trò hiệu hoạt động để tạo nguồn thông tin quan trọng, kịp thời cho NHTM, cảnh báo rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Một số biện pháp NHNN nên xem xét thực hiện: a) Phối hợp chặt chẽ với NHTM, mạng thông tin quốc gia, quan quản lý nhà nước để thu thập thêm thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình quan hệ tín dụng cá nhân tổ chức kinh tế b) Có chế tài xử phạt họp lý tổ chức tín dụng khơng thực cung cấp thơng tin, cung cấp thông tin không kịp thời c) Thực tham khảo thông tin từ tổ chức, ngân hàng giới pháp nhân nước thực hoạt động Việt Nam d) Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, áp dụng tiến khoa học công nghệ việc thu thập thông tin công bố thông tin 3 K iế n n g h ị đ ố i v i C h ín h p h ủ > Đảm bảo ồn định môi trường kinh tế vĩ mô Sự ổn định phát triển môi trường kinh tế, phát triển chủ thể kinh tế xã hội điều kiện để hoạt động ngân hàng tăng trưởng hiệu Hoạt động ngân hàng có tăng trưởng hiệu sở tăng trưởng phát triển kinh tế, chủ thể kinh tế Chính vậy, thời gian tới, nhà nước nên xem xét có sách họp lý để mặt khuyến khích đàu tư phát triển sản xuất sở huy động tối đa nguồn lực nước, tận dụng nguồn lực từ nước ngoài, đồng thời khuyến khích tiêu dùng để kích thích sản xuất phát triển > Tăng cường hồn thiện mơi trường pháp lý Tất chủ thể kinh tế hoạt động chi phối luật pháp nhà nước Mơi trường pháp lý có tính pháp lý cao, đồng bộ, hiệu tạo ổn định hoạt động chủ thể kinh tế, hạn chế tiêu cực xảy 85 Đặc biệt, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tể giới, việc hồn thiện mơi trường pháp lý cho phù hợp với yêu cầu bắt buộc Việt Nam Các sách pháp luật Việt Nam ban hành phải phù hơp với thông lệ quốc tế sở đảm bảo hoạt động ổn định hiệu các chủ thể kinh tế y Minh bạch hóa sách, thơng tin chế tài xử phạt hợp lý Minh bạch hóa thay đổi pháp luật sách Nhà nước yêu cầu đặt đảm bảo phát triển cho chủ thể giảm rủi ro cho hoạt động cho vay ngân hàng Mọi chủ thể kinh tế hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước để luật, nghị định, thông tư hướng dẫn, sách để chủ thể kinh tế hoạt động theo Vì vậy, thay đổi liên quan đến luật pháp sách nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động chủ thể kinh tế Nhà nước cần xem xét thơng báo sách cách rõ ràng đến đối tượng kinh tế, đảm bảo thay đổi cần tham khảo ý kiến, thay đổi cần thực cách có lộ trình tránh tượng chủ thể hoạt động kinh tế bị sốc sách Với việc minh bạch, công khai thông tin doanh nghiệp, có chế tài xử phạt họp lý yêu cầu để đảm bảo thông tin ngân hàng nhận từ doanh nghiệp kịp thời, xác, đảm bảo hiệu công tác thẩm định khách hàng, nhận diện rủi ro hoạt động cho vay Hiện nay, thông tin doanh nghiệp đưa cho đối tượng khác không giống Mặc dù, số doanh nghiệp thuê kiểm toán độc lập nhằm công khai minh bạch thông tin hoạt động mình, song, mức độ cịn chưa mong muốn Nhiều doanh nghiệp có thủ thuật để che giấu thơng tin Vì vậy, việc nhà nước xem xét để có chế tài xử phạt họp lý đê buộc doanh nghiệp tuân thủ nghiêm túc việc cơng khai minh bạch hóa thơng tin > Thiết lập mạng thơng tin quốc gia Như phân tích phần trên, thông tin yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thực cách nghiêm túc việc minh bạch, cơng khai hóa thơng tin, Nhà nước cần xem xét thiết lập mạng 86 thông tin quốc gia để tập họp thông tin doanh nghiệp, cá nhân Thơng tin mạng ngồi thơng tin doanh nghiệp cung cấp cần có thêm thông tin doanh nghiệp từ quan quản lý nhà nước để thực đối chiếu chéo thông tin, đảm báo thông tin doanh nghiệp xác Mạng thơng tin quốc gia thơng qua hình thức truy cập qua mạng, thơng qua việc xuất ấn phẩm liên quan đến thông tin doanh nghiệp Đổ đảm bảo hoạt động mạng, thông tin cung cấp cho đối tượng cần số miễn phí thơng tin bản, cịn thơng tin cụ thể hơn, yêu cầu đối tượng tra cứu phải bỏ phí dịch vụ thơng tin 87 KÉT LUẬN Cho vay doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng định thành công hay thất bại ngân hàng, v ấ n đề rủi ro cho vay doanh nghiệp chưa không vấn đề cũ NHTM nói chung BIDV Hà Thành nói riêng Quản trị rủi ro ừong cho vay doanh nghiệp đặt lên hàng đầu suốt trình hoạt động ngân hàng Qua thời gian cơng tác thực tế BIDV Hà Thành trình nghiên cứu để thực luận văn, nhận thấy rõ tầm quan trọng quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp thể vai trò quan trọng chất lượng tín dụng ngân hàng, với tồn kinh tế Thơng qua trình nghiên cứu luận văn đạt kết định: Luận văn hệ thống hóa khái niệm, quan niệm cho vay doanh nghiệp ngân hàng, tiêu định tính, định lượng ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Luận văn thu thập số liệu thực tiễn BIDV Hà Thành năm 2012, 2013, 2014 Từ đánh giá kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh đặc biệt luận văn sâu đánh giá chất lượng công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Chi nhánh, phân tích kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn làm sở để đưa giải pháp, kiến nghị cấp Từ kết đạt hạn chế chi nhánh thời gian qua, luận văn đưa giải pháp nhằm tiếp tục phát huy điểm mạnh, giải pháp để hạn chế tồn Qua kiến nghị với cấp để chất lượng công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp chi nhánh thời gian tới hiệu Mặc dù thân cố gắng thu thập tài liệu, đánh giá, phân tích giải pháp, kiến nghị, không tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy (cơ), bạn, đồng nghiệp để luận văn có điều kiện hồn thiện thêm Và để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Lan, với giúp đỡ Ban lãnh đạo, Anh, Chị BIDV Hà Thành Em xin cảm ơn thầy (cô) giáo Học viện Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia khóa học hồn thành luận văn cao học T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Peter Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính; NGND TS Tơ Ngọc Hưng, Giảo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, 2009; PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê; PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê; TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giả phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê; TS Nguyễn Kim Anh, Quản trị Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm; Báo cáo thườỉĩg niên; Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp; Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2011), Tài liệu tập huấn Quản lý rủi ro tín dụng; 10 Quốc Hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 12 PGS.TS.Trần Huy Hồng (2010), BASEL tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM Việt Nam 13 Các văn pháp lý: Quyết định Chính phủ, NHNN, v v

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan