1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng thị phần kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công thương ba đình,

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 31,32 MB

Nội dung

k ' \o c; \c , 1: :CT 05j c VÀ ĐÀO TẠO cA; ọe o iệ n Q ig â n h n g cùng, q u tr ìn h tìm h iể u t i c h i n h n h Q lg ã n h n g Q nng th u ô n g (Ba rĐ ìn h ta c (Ịta * ìn tr ù n tr ọ n g c m tíu s g iú p (tõ tâ n tìn h o chu (táo củ a j h u g g ia o h ù tín g (lâ n J A (Bùi JC hùc A o n , t â p th ê cúc tlu ìg cô g iá o ~Khoa S a u rĐ i h ọ c Jt>ọe oiện n g â n h n g (tã g iú p (tò h o n th n h b â n lu ậ n n n g rX>ìn g i lị i c ả m tín tó i b n bè, (tồ n g n g h iệ p o g ia (tìn h (tã lu ô n đ ộ n g o iê n , g iú p (Tô o tạ o đ iề u lù ên th u ậ n lọ i cho t ô i tr o n g th ò i g iu n qua (Jáe g iả lu â n o n rf ) h m JtLinh (Ju an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đâv cóng trình nghiên cứu cùa riêng tơi Các số liệu, kêt luận vãn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ H N ội, ngày tháng năm 2005 Tác giả luận văn Phạm Minh Tuấn BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên CN : Chi nhánh CNXH : Chủ nghĩa xã hội CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã NH : Ngân hàng N H CT : Ngân hàng Công thưoíng NHNN : Ngân hàng N hà nước N H TM : N gân hàng thươns mại N H TW : Ngân hàng Trung ươns NN Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng VN : Việt Nam VN D : Đồng V iệt Nam DANH MỤC CÁC s Đổ, BẢNG BIỂU So đổ Nội dung bảng Trang M ạng lưới tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam 30 M ạng lưới tổ chức CN NHCT Ba Đình 32 bâng Sơ đổ 2.1 Sơ đồ 2.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Một số Tổng công ty lớn cổ quan hệ với N gân hàng Cơng thương Ba Đình 35 Khái qt kết hoạt động kinh doanh N gân hàng Cịng thương Ba Đình 36 Tinh hình huy động vốn N gân hàng Cơng thương Ba Đình 43 Thị phần huy động vốn N H CT Ba Đình so với TCTD địa bàn Hà Nội 44 Thị phần tín dụng (dư nợ) CN N gân hàng Cơng thương Ba Đình so với tổng DN TCTD địa 45 bàn H Nội Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Doanh sơ tốn quốc tế CN N gân hàng Cơng thương Ba Đình (%) 46 Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế CN Ngân hàng Cơng thương Ba Đình 51 Các tiêu tài an tồn hoạt động đến năm 2010 56 MUC LUC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN ĐỂ c BẢN VỂ THỊ PHẦN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại chi nhánh 1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM chi nhánh n ó 1.2 Thị phần kinh doanh ngân hàng thương mại 21 1.2.1 Khái niệm thị phần kinh doanh ngân hàng 21 1.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến thị phần kinh doanh ngân hàng thương mại 23 1.3 Sự cần thiết mở rộng thị phần kinh doanh ngân hàng thương mại 25 1.3.1 Mở rộng phạm vi qui mô hoạt động ngân hàng 26 1.3.2 Năng cao lực cạnh tranh 1.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 26 26 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG THỊ PHẦN KINH DOANH CỦA CN NHCT BA ĐÌNH 29 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh CN NHCT Ba Đình 29 2.1.1 Khái quát vê hệ thông Ngân hàng Công thương Việt Nam 29 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh CN Ngân hàng Cơng thương Ba Đình 51 2.2 Thực trạng thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình 36 2.1.1 Môi trường hoạt động CN Ngân hàng Công thương Ba Đình 36 2.2.2 Thị phần kinh doanh CN Ngân hàng Cơng thương Ba Đình.42 2.3 Hạn chê & nguyên nhân 48 2.3.1 Hạn chế 48 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến giảm thị phần kinh doanh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ PHẦN KINH DOANH CỦA CN NHCT BA ĐÌNH 50 55 3.1 Định hướng quan điểm mở rộng thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình 55 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam đến năm 2010 55 3.1.2 Định hướng quan điểm mở rộng thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình 57 3.2 Giải pháp mở rộng thị phần kinh doanh CN Ngân hàng Công thương Ba Đình 58 3.2.1 Giải pháp mở rộng thị phần huy động vốn 58 3.2.2 Giải pháp mở rộng thị phần đầu tư vốn tín dụng 61 3.2.3 Giải pháp mở rộng kinh doanh dịch vụ ngân hàng 64 3.2.4 Giải pháp khách hàng 3.2.5 Mở rộng hoạt động marketting 66 69 3.2.7 Giải pháp cán 3.2.6 Giải pháp khác 72 75 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Nhà nước đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định 78 78 3.3.2 Nhà nước hồn thiện mơi trường pháp lý 3.4.3 Tiếp tục hồn thiện chức hoạt động CIC 79 79 KẾT LUẬN 81 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 83 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thực chuyển đổi sang kinh tế thị trường từ năm 1988 Những ché kiểu bao cấp thav nguyên tắc thị trường Từ năm 1990 đến nay, loại thị trường, đặc biệt thị trường dịch vụ tài (bao gồm hoạt động kinh doanh ngân hàng) bước hình thành hoạt động có hiệu Cạnh tranh để củng cố, mở rộng thị phần kinh doanh doanh nshiệp trở thành vấn đề diễn thường xuyên trốn thị trường nhà điều hành quan tâm việc thực nhiệm vụ kinh doanh Riêng khu vực ngán hàng, Chính phủ đạo cải cách chuyển đổi mơ hình ngán hàng nhà nước sang mơ hình cấp, NHTM hạch toán kinh doanh theo chế thị trường từ năm 1988 Sau đó, loạt Ngán hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) hình thành, chi nhánh ngân hàng nước Nhà nước cho phép hoạt động kinh doanh Việt Nam Thị phần (tín dụne huy động) ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN ) giảm đáng kể việc hình thành phán chia lại thị trường Tình trạng giảm thị phần (tín dụng, huy động vốn hay dịch vụ ngân hàng) ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận ngân hàng đồng thời ảnh hưởng đến mức độ rủi ro, khả toán ngân hàng Nhà nước ta chủ trương chuyển mạnh cải cách sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đối với khu vực ngân hàng, Nhà nước thực mở cửa, tự hoá đáng kể cam kết quốc tế (AFTA, BTA) hướng tới gia nhập WTO ( dự kiến cuối năm 2005) Ngân hàng Công thương Việt nam (NHCTVN) NHTMNN lớn, thường chiếm 25% thị phần (cả huy động cho vay) năm qua, thị phần kinh doanh bị cạnh tranh thu hẹp đáng kể Tuy nhiên, suy giảm thị phần số nguyên khác cần phải quan tâm để có giải pháp kịp thời nhằm trì mở rộng thị phần chi nhánh trọng điểm Chi nhánh Ngân hàng Cóng thương Ba Đình (CN NHCT Ba Đình) chi nhánh cấp điển hình trực thuộc NHCTVN, có nhiều tiềm hoạt động địa bàn thủ đô Hà nội - nơi coi trons hai trung tâm tài lớn quốc gia Trone xu hướne thị phần NHCTVN bị thu hẹp CN NHCT Ba Đình gặp khỏ khăn cạnh tranh liệt ngân hàng khơng địa bàn Quận Ba Đình mà Hà nội Việc giảm thị phần nguy bị thu hẹp thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình đến lượt lại tác động đến thị phần kinh doanh chung NHCTVN Trong bối cảnh việc nghiên cứu “Giải pháp mở rộng thị phần kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình” cấp thiết NHCTVN điều kiện tiến hành cấu lại, nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thị trường nước có tham gia nhiều loại hình định chế tài chính- ngân hàng Phạm vi đối tượng - Nghiên cứu thị phần kinh doanh NHTM vấn đề có liên quan đến vấn đề thị phần kinh doanh ngán hàng - Nghiên cứu thực tiễn công tác phát triển thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình; làm sở luận chứng, luận giải vấn đề đưa luận văn - Mốc thời gian chủ yếu từ năm 2000 - 2004 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu thông thường thống kê, phân tích, cịn sử dụng phương pháp trừu tượng hố khoa học, vật biện chứng, vật lịch sử Đóng góp luận văn 70 thực tế chủ yếu tồn lý thuyết, CN NHCT Ba Đình cơng việc chưa vào thực tế bao Do vậy, luận văn đưa kiến nghị này, xuất phát từ sở tính thực tiễn với mục tiêu mở rộng thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình Hiệu hoạt động ngân hàng, khả tồn phát triển nsân hàng phụ thuộc vào khách hàng, vào tín nhiệm người eửi lẫn người vav naười sử dụng dịch vụ ngan hàng Đây sở để hình thành hoạt động marketing ngân hàng Trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập phòng marketing để nghiên cứu thị trường, nắm bắt hoạt độns khách hàng nhằm tham mưu tốt cho ban lãnh đạo trons phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng; CN NHCT Ba Đình bắt đầu quan tâm đến cổns tác marketing ngân hàng, hoạt động khuôn khổ đạo Ngân hàng Công thương Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động chưa phát triển, chưa quan tâm mức so với tiềm phát triển, chưa đù tầm đáp ứng yêu cầu chế thị trường Vì vậy, CN NHCT Ba Đình cần xây dựng chiến lược marketing cụ thể chiến lược nàv phải quán triệt đến cán bộ, nhân viên ngân hàng cần thiết có chế lợi ích tương xứng Để xây dựng thực chiến lược marketing ngân hàng mang lại hiệu thiết thực, CN NHCT Ba Đình cần có sách khách hàng linh hoạt (chính sách phải cụ thể hoá điều kiện hoàn cảnh, địa bàn khác nhau, ) Đây nhũng phận chủ chốt hoạt động marketing ngân hàng Với chế thị trường nay, CN NHCT Ba Đình khổng thể ngồi chờ khách hàng đến với mà phải chủ dộng tìm đến khách hàng, tiếp cận trực tiếp với khách hàng để tạo mối quan hệ tốt với họ, qua dó ngân hàng nắm bắt nhu cầu khách hàng, giới thiệu với họ sản phẩm, dịch vụ mà CN NHCT Ba Đình có khả cung ứng cho họ, giúp họ hiểu rõ dịch vụ ngân hàng, khả ngân hàng giúp họ kinh doanh thương trường 71 Chỉ nắm bất am hiểu dịch vụ ngân hàng, thấy chất lượng dịch vụ mà CN NHCT Ba Đinh cung cấp cho họ, khách hàng an tâm giao dịch với ngăn hàng, trung thành hợp tác với ngân hàng, thông qua họ ngân hàng thu hút khách hàng mới, mở rộng thị phần kinh doanh Bén cạnh sách khách hàng, phải thực khuếch trương, quảng cáo hoạt động CN NHCT Ba Đình cách có hệ thống, quảng cáo theo sản phẩm, thơng qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm giới thiệu tiện ích sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, giúp đối tượng khách hàng, từ dân cư đến doanh nghiệp hiểu hoạt động ngân hàng Trong nhiều trường họp, cần xây dựng chế độ chăm sóc khách hàng, khuyến khích lợi ích vật chất với tất loại khách hàng có đủ tiêu chuẩn Lâu nay, có sách ưu với khách hàng gửi tiền, cịn khách hàng vay vốn, khách hàng hoạt động toán tốt chưa có sách đãi ngộ Đó điều khơng đúng, khách hàng tạo hiệu trực tiếp cho ngân hàng khách hàng vay vốn khách hàng toán qua nsân hàng lại chưa ưu đãi khách hàng gửi tiền Do vậy, CN NHCT Ba Đình cần nghiên cứu tới sách ưu tiên Muốn làm điều này, CN NHCT Ba Đình phải trang bị kiến thức, kinh nghiệm nghệ thuật tiếp cận khách hàng không cho thân nhà lãnh đạo mà cho nhân viên ngân hàng, phải tạo đội ngũ cán làm công tác khách hàng chuyên nghiệp Đặc biệt phải đào tạo đội ngũ chuyên gia marketing ngân hàng Có vậy, cán ngân hàng nhận thức đánh giá quy luật khách quan kinh tế thị trường, có khả sử dụng hữu hiệu kỹ thuật marketing vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Marketing ngân hàng, lâu bị coi thường đơn giản tư 72 hiểu làm được, nhận thức điều kiện CN NHCT Ba Đình hưng thịnh, khơng có cạnh tranh, cạnh tranh khơng đáng kể Cịn đặt phát triển bền vững ngân hàng co chế kinh tê thị trường, marketing ngân hàng nshiệp vụ khó nhất, phải tạo chuẩn mực đao lý cho hoạt đọng kinh doanh neân hàng chế thị trường phát triển bền vững Mục tiêu cuối marketing ngân hàng mang lại hiệu kinh doanh ngân hàng, sở mỏ' rộng thị phần kinh doanh ổn định bền vững Vì vậy, để thực chiến lược marketing hoạt độns kinh doanh ngân hàng, cần coi trọng, nằm chiến lược phát triển CN NHCT Ba Đình G iả i p h p c n b ộ Nguồn nhân lực yếu tố định cho tồn phát triển CN NHCT Ba Đình Để thực tốt nhiệm vụ chiến lược kinh doanh giai đoạn mới, CN NHCT Ba Đình cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực để xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuvên mơn giỏi, đáp ứng u cầu hoạt động kinh doanh chế thị trường Xuất phát từ vêu cầu cán bộ, với thực tế trạng, cán CN NHCT Ba Đình cần đào tạo có hệ thống thường xuyên trang bị kiến thức mới, đào tạo nâng cấp nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, có sức cạnh tranh thị trường đủ khả hội nhập vào hệ thống tài khu vực giới Đào tạo cán trình thường xuyên liên tục dược chia thành hai giai đoạn T n h ấ t , giai đoạn đào tạo nhà trường, học viện: nội dung đào tạo chủ yếu đào tạo lý luận lý thuyết nghiệp vụ chung, học viên trang bị kiến thức để vận dụng vào thực tiễn CN NHCT Ba Đình cần có sách khuyến khích cán học 73 Thứ hai, giai đoạn đào tạo CN NHCT Ba Đình qua hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam: đặc điểm kinh doanh yêu cầu riêng, NHTM có qui chế, qui định, qui trình nghiệp vụ riêng, bí nghề nghiệp riêng Vì vậy, chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có sở đào tạo tay nghề diễn thường xuyên hàng ngày bao gồm nội dung sau: - Đào tạo tập huấn qui chế, qui trình nghiệp vụ hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Căn vào sách Chính phủ NHNN NHTM phải ban hành văn hướng dẫn cụ thể hệ thống Để thực thống nhất, cần phải tổ chức đào tạo tập huấn văn hình thức tổ chức lớp huấn luyện ngắn ngày: Hội thảo, chuyên đề, hội thảo khoa học, họp tác trao đổi, nghiệp vụ với NH bạn, tự đào tạo sở - Đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên sâu: nghiệp vụ NHTM đòi hỏi cán nhân viên xử lý sâu, thục luôn đổi theo phát triển hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn trước mắt, CN NHCT Ba Đình qua Trung tâm đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam cần tập trung đào tạo theo hướng: + Đào tạo nghề nghiệp: theo yêu cầu loại nghiệp vụ tín dụng tốn, kinh doanh đối ngoại, cho th tài chính, kinh doanh chứng khoán sản phẩm dịch vụ + Đào tạo tin học gắn với đại hóa hoạt động NH + Đào tạo cơng tác quản lý vốn, quản lý quản trị kinh doanh, kiểm sốt cấp + Đào tạo nâng cấp trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán chủ chốt Chọn lựa cán khoa học, chuyên viên trẻ, có lực trung thành với nghiệp phát triển CN NHCT Ba Đình để có kế hoạch đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ trình độ cao ngồi nước hình thức thực tập sinh với 74 NH đại lý nước ngoài, NH liên doanh Tiến hành đào tạo có trọng điểm, khuyến khích cán nhân viên tự học để nâng cao trình độ chuyên mơn nghề nghiệp - Đào tạo hướng dẫn bí kinh doanh: bí kinh doanh để nâng cao hiệu phịne tránh rủi ro tài sản q báu mà thông qua thực tế thu từ thành cống thất bại Cần phải tổng kết phổ biến bí cho sở, nhân viên trons hệ thống việc làm cần thiết để nâng cao hiệu mở rộng thị trường CN N.HCT Ba Đình - Trang bị kiến thức văn hóa giao tiếp ứng xử kinh doanh, lịng trung thành với NH mình: Đây nội dung quan trọng công tác đào tạo CN NHCT Ba Đình nói riêng ngân hàng thương mại nói chung, nhung chưa trọng mức Trong thực tiễn hoạt động NH bao gồm nhận tiền gửi, cho vay hàng ngàn sản phẩm dịch vụ khác Đối tượng cần sử dụng sản phẩm dịch vụ NH bao gồm hầu hết tầng lớp dân cư, bậc tuổi tác, địa vị xã hội khác Mỗi cán NH trực tiếp gián tiếp giao dịch với mức độ hay nhiều với khách hàng NH Từ cán lãnh đạo, cán phòng nghiệp vụ đến người làm công việc phục vụ lao công, bảo vệ, lái xe có hội giao tiếp với khách hàng Các hình thức giao tiếp thơng thường nghe trả lời điện thoại hay trực tiếp, đọc trả lời văn biểu thị nhiều hành vi trước khách hàng Cán NH giao dịch với khách hàng thể người giao tiếp có văn hóa gây ấn tượng tốt đẹp cho khách hàng, tạo hứng thú, kích thích khách hàng sừ dụng sản phẩm dịch vụ NH Điều quan trọng từ giữ dược khách hàng làm ổn định thị trường NH hoàn cảnh phải cạnh tranh với NHTM khác Những tiếng khen khách hàng cán NH lễ phép lịch nhã nhặn, nhanh nhẹn, tháo vát, nhiệt tình nổ, tận tụy liêm khiết tạo hình ảnh tốt đẹp phong cách giao tiếp có văn hóa 75 NH Phong cách giao tiếp có văn hóa góp phần quảng cáo khơng nhỏ cho việc thu hút khách hàng từ tăng thêm thị phần NH Vì vậy, việc xây dựng phong cách giao tiếp có văn hóa nhiệm vụ cấp bách CN NHCT Ba Đình, Ĩp phần vào cạnh tranh giữ khách hàng, mở rộng khách hàng mở rộng thị phần kinh doanh 3.2.6 Giải pháp khác * Đ ẩ y m n h tiên độ ứng d ụ n g c ó n g n g h ệ tin h ọ c hoạt dộng ngân hàng: Hiện đại hóa cơng nghệ NH nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh doanh để Óp phần mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển thị phần, tăng lượng khách hàng Tạo khả phát triển thêm hình thức, nâng cao chất lượng phục vụ, khâu đột phá để xếp lại lao động, tăng hiệu hoạt động kinh doanh Hiện đại hóa cơng nghệ năm trước mắt - Chọn lựa hệ thống công nghệ đại đáp ứng thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ cho việc thực nghiệp vụ kinh doanh quản lý điều hành thịi cho phép tích hợp dịch vụ NH hoạch định hội nhập với cộng đồng quốc tế - Tập trung đầu tư đại hóa cơng nghệ NH trình độ quốc tế, trước hết đại hóa cơng nghệ tốn, xử lý liệu thơng tin nhằm tăng khả phục vụ khách hàng, thu hút nguồn vốn - Đẩy nhanh ứng dụng công nshệ tin học nghiệp vụ NH, tập trung đầu tư phần mềm ứng dụng với dịch vụ tiện ích NH, tạo cán đủ khả tiếp nhận kỹ thuật nhằm nâng cao lực, hiệu thiết bị có - Nâng cấp hệ thống tin học, phát triển hoàn thiện mạng giao dịch trực tuyến với Ngân hàng Công thương Việt Nam, tiến tới thực việc khách hàng gửi tiền nơi, rút tiền nhiều nơi - Nghiên cứu thử nghiệm việc tự động hóa nghiệp vụ quầy đổi 76 tiền, phòng giao dịch theo hướng cắt giảm bước trung gian nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng Thí điểm dịch vụ ngân hàng nhà (Home Banking) trước mắt với khách hàng lớn * Tăng cường hoạt động giám sát, kiêm tra, kiêm toán nội bộ: Trong xu hội nhập, để nâng cao lực hoạt động đảm bảo an toàn, CN NHCT Ba Đình phải tăng cường hoạt đống giám sát kiểm tra, kiểm tốn nội Đây cơng cụ quản lý để ban Lãnh đạo CN NHCT Ba Đình điều hành hoạt động kinh doanh NH cách chắn, an toàn hiệu Với phương châm nghiệp vụ phát sinh kiểm tra, sai sót khuyết điểm phải sửa chữa kịp thời có hiệu quả, cơng tác giám sát kiểm tra, kiểm toán nội tập trung vào yếu tố sau: - Tính thích họp sở vốn, giá trị lãi thực vốn dự trữ để trì hoạt động kế hoạch phát triển tương lai - Đạc trưng tiền vay, vốn đầu tư tài sản khác - Khả sinh lợi để duv trì niềm tin quần chúng, bù đắp thiệt hại, bảo đảm ổn định thích hợp, khả tốn nợ cho vay dài hạn - Khả đáp ứng nhu cầu hợp pháp cho công chúng dịch vụ tài khả tốn đến hạn - Khả quản lý để thực cách đắn tất mặt kinh doanh tài kế hoạch cho nhu cầu tương lai tình luồn thay đổi Đổ giám sát hoạt động, cần thông qua hoạt dộng kiểm toán, theo loại: Xác minh tài sản có tài sản nợ; chứng minh nguồn lợi nhuận chi tiêu, trách nhiệm các hoạt dộng nội bộ, phù hợp với tiêu chuẩn đề đề nghị cải tiến thủ tục hoạt động dẫn đến hiệu an toàn Quy định rõ chế độ báo cáo tránh chồng chéo, tăng cường việc khai thác thơng tin mạng vi tính để giảm bớt công việc cho cấp nhằm cung 77 cấp thơng tin kịp thời xác cho cấp điều hành Do vậy, hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, cần phải điều chỉnh lại sách qui trình kiểm tốn nội cho lĩnh vực: kiểm tốn báo cáo tài chính, kiếm toán hoạt động thủ tục kiểm tra nội bộ: kiểm toán mức độ tin cậy hệ thống thông tin điều tra rủi ro đặc biệt, tư vấn cho việc nâng cao tính hiệu thủ tục kiểm tra nội từ phát q trình kiểm tốn * Náng cao lực quản trị điều hành Ban lãnh đạo: Môi trường kinh doanh NH ngày trở nên khó khăn với đối thủ cạnh tranh ngày mạnh dày dạn kinh nehiệm hơn, đặc biệt NH nước Trong bối cảnh đó, khả mở rộng phạm vi hoạt động thân CN NHCT Ba Đình có ý nghĩa lớn ổn định, phát triển mở rộng thị phần kinh doanh Qua thực tiễn hoạt động ngân hàng cho thấy, lực điều hành Ban lãnh đạo ngân hàng có nghĩa quan trọng đến với ổn định mở rộng thị phần kinh doanh Người lãnh đạo NH tài người biết kết hợp hài hoà phát huy tối đa sức mạnh nguồn lực ngán hàng thành sức mạnh tập thể NH Thực tế cho thấy nhiều NHTM có nguồn lực có giá trị mà đối thủ cạnh tranh khơng có như: trụ sở làm việc khang trang đặt vùng tập trung nhiều khách hàng, vốn tự có lớn thu hút nhiều cán giỏi Song, Ban lãnh đạo điều hành thiếu nhạy bén, không nắm bắt điều chỉnh hoạt động NH theo kịp tín hiệu thị trường, khơng sử dụng nhân viên sở trường dẫn đến lãng phí nguồn lực NH Do vậy, hạn chế đên chât lượng hoạt động NH thị phần bị thu hẹp Hơn môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày phát triển mức cao tiến trình hồn thiện kinh tế quốc tế Do vậy, nâng cao lực quản trị điều hành Ban lãnh đạo CN NHCT Ba Đình tất yếu, muốn giữ vững thị phần kinh doanh có 78 3 M Ộ T 3 N h S Ố K I Ế N n c N G H Ị đ ả m b ả o m ô i t r n g k in h té v ĩ m ô ổ n đ ịn h Sự ổn định tăng trưởng bền vững kinh tế vĩ mô có mối quan hệ mật thiết với việc phát triển thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình Chỉ kinh tế phát triển, lạm phát kiềm chế, giảm phát khắc phục, giá trị đồng nội tệ mức lãi suất ổn định cơng chúng doanh nghiệp, yên tâm, tin tưởng vào hoạt động NH, điều kiện hoạt động ngân hàng thương mại nói chung, CN NHCT Ba Đình nói riêng sôi động tăng khối lượng hoạt động mang lại lợi nhuận cho khách hàng lẫn NH Và ngược lại, bối cảnh kinh tế vĩ mô biểu dấu hiệu sa sút DN, cá nhân NH giảm khối lượng giao dịch thị trường dẫn đến đình trệ hoạt động NH Trong thời gian qua, tình trạng giảm phát kéo dài trở ngại lớn cho tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) bị sút giảm mạnh kéo theo sút giảm mức độ tăng trưởng kinh tế Các cân đối vĩ mô xu hướng căng thẳng, cán đối thu - chi ngân sách, cầu vốn đầu tư mục tiêu tàng trưởng, chi thường xuyên chi đầu tư - chi trả nợ, tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Để khấc phục tình trạng trên, Chính phủ đề loạt biện pháp khả thi, bật chủ trương kích cầu đầu tư tiêu dùng Gắn liền với việc thực chủ trương này, hoạt động đầu tư, tài chính, tiền tệ NH diễn sơi động, có nhiều đóng góp tích cực, gặt hái số thành cơng song bộc lộ khơng tồn Nhằm khắc phục khó khăn tồn trên, Chính phủ cần tiếp tục bổ sung cụ thể hoá việc thực giải pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng dựa tảng sách kinh tế vĩ mơ đồng bộ, hợp lý mà sách tài then chốt, tiếp tục loại bỏ bất hợp lý cấu kinh tế Chỉ có nhanh chóng khỏi "vịng luẩn 79 quẩn" bệnh lạm phát tạo thành, khôi phục đà tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo lập niềm tin kích thích cơng chúng đầu tư xoá bỏ tâm lý e ngại, dè chừng công chúng, DN tham gia vào hoạt động thị trường ngân hàng, quan hệ kinh doanh nsân hàng mở rộng 3 N h n c h o n th iệ n m ô i t r n g p h p lý Môi trường pháp lý điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng Trước hết, thơng qua hệ thống pháp luật hồn chỉnh để Nhà nước tạo điều kiện hoạt động NH mở rộng Mọi hoạt động thị trường, từ việc huy động vốn đến cho vay vốn, hoạt động dịch vụ, cần có luật pháp Hơn nữa, hoạt động NH tồn sở khung pháp lý bắt buộc Do đó, muốn mở rộng thị phần kinh doanh ngân hàng lành mạnh, hoạt động thị trường NHTM cần có văn pháp lý ràng buộc Chẳng hạn, sách huy động vốn, cho vay vốn vùng, chí tới đối tượng, Một vấn đề lớn pháp lý hoạt động kinh doanh NH khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thâu tóm, mua bán cơng ty, phá sản, giải thể lý công ty cịn nhiều điểm bất đồns Ví dụ: Luật dân không cho phép bán tài sản chưa thuộc quyền sở hữu người bán, vậy, tài sản chấp NH không xử lý Bộ Luật hình chưa có quy định rõ ràng tội danh hoạt động thị trường ngân hàng Trước thực trạng khung pháp lý nhiều điều bất cập nhiều điểm chưa thực phù hợp với hoạt động ngân hàng, vấn đề đặt cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý để chặt chẽ T i ế p tục h o n th iệ n c h ứ c n ă n g h o t đ ộ n g c ủ a C I C Thông tin kinh tế cần cho hoạt động thị trường NH Dân chúng đầu tư nguồn vốn tiết kiệm để dành họ vào NH họ có đầy đủ thơng 80 tin kết kinh doanh khả phát triển NH thị trường Để cung cấp thông tin đầy đủ cho thị trường, NH Nhà nước có Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Đây thông tin quan trọng để khách hàng sử dụng làm định mở rộng quan hệ với NH Vấn đề xây dựng hệ thống thông tin cho hoạt động kinh doanh NH cần thiết cho việc mở rộng thị phần kinh doanh cuả ngân hàng, điều kiện kinh tế nước ta trình phát triển theo chế kinh tế thị trường theo định hướng Nhà nước chưa hoàn chỉnh Do vậy, CIC cần tiếp tục hoàn thiện chức hoạt động TÓM TẮT CHƯƠNG Xuất phát từ định hướng hoạt động kinh doanh quan điểm mở rộng thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình tiến trình hội nhập kinh tế giới hệ thống Ngân hàng Việt Nam Luận văn dựa sở lý luận chương 1, đánh giá thực trạng thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình chương đưa giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng thị phần kinh doanh cho CN NHCT Ba Đình thời gian tới Bao gồm, nhóm giải pháp chế chinh sách, nghiệp vụ,.,, kiến nghị thực giải pháp 81 KẾT LUẬN Khu vực ngân hàng Việt Nam cải cách chuyển đổi sang hạch toán kinh doanh theo chế thị trường từ đổi (1988) Cạnh tranh giữ thị phần, mở rộng thị phần ngân hàng diễn ngày gay gắt Việt Nam Nhà nước chủ trương tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh té thị trường sâu rộng, mở cửa hội nhập quốc tế; tham gia thành phần kinh tế (trong nước) vào khu vực ngân hàng ngày nhiều Thị phần (tín dụng huy động) NHTMNN nói chung NHCTVN nói riêng giảm đáng kể việc phân chia lại thị trường ngân hàng Tinh trạng giảm thị phần (cho dù tín dụng, huy động vốn hay dịch vụ ngân hàng) ảnh hưởng không đến thu nhập, lợi nhuận ngàn hàng mà ảnh hưởng đến cấu rủi ro, khả toán ngân hàng Đối với NHCTVN, số NHTMNN lớn, thường chiếm 25% thị phần (cả huy động cho vay) năm qua, thị phần kinh doanh bị cạnh tranh bị thu hẹp đáng kể sách tín dụng thận trọng N H C 1VN chương trình cấu lại nhiều nguyên nhàn khác Tình trạng bị giảm thị phần làm giảm vị cạnh tranh khả thu lợi nhuận Ngân hàng cần phải quan tâm để có giải pháp mở rộng thị phần chi nhánh có tiềm giữ vị trí chiến lược hệ thơng NHCTVN CN NHCT Ba Đình chi nhánh cấp trực thuộc NHCTVN chi nhánh có nhiều tiềm vị chí chiến lược quan trọng hệ thống NHCTVN hoạt động địa bàn thủ Hà nội, quận Ba Đình Do cạnh tranh quyêt liệt thị trường ngân hàng địa bàn Quận Ba Đình Hà nội nên việc trì thị phần mở rộng thị phần thời gian qua khó khăn Thị phần tín dụng huy động CN NHCT Ba Đình thời gian 82 qua bị thu hẹp có nguy tiếp tục bị thu hẹp; thị phần sản phẩm dịch vụ khác chưa có triển vọng mở rộng nguyên nhân từ thân Chi nhánh, hay từ NHTCVN nguyên nhân từ bên (của kinh tế Việt N am ) Tinh trạng thị phần kinh doanh bị giảm sút nguy bị thu hẹp CN NHCT Ba Định đến lượt lại tác động đến thị phần kinh doanh chung NHCTVN “Giải pháp mở rộng thị phần kinh doanh chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình” cấp thiết NHCTVN nói chung Chi nhánh nói riêng điều kiện tiến hành cấu lại, nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thị trường nước có tham gia nhiều loại hình định chế tài chính-ngân hàng Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2005 hay đầu năm 2006 Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cúư lĩnh vực kinh tế xã hội hồn thành có nhũng đóng góp chủ yếu sau: Một là, tổng hợp có hệ thống làm rõ vấn đề lý luận kinh doanh NH, thị phần kinh doanh ngân hàng, nhân tố tác động, Luận văn xác định sâu nghiên cứu vào việc mở rộng thị phần kinh doanh ngân hàng khảng định cần thiết Từ đó, rút sở lý luận để mở rộng thị phần kinh doanh ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam H là, phân tích đánh giá tồn diện thực trạng công tác phát triển thị phần kinh doanh ngân hàng CN NHCT Ba Đinh vấn đề liên quan đến công tác thị phần kinh doanh ngân hàng thời gian qua rút được, chưa được, vấn đề lên cần phải nghiên cứu giải Ba là, vào lý luận, thực tiễn CN NHCT Ba Đình, luận văn đưa quan điểm hệ giải pháp nhằm mở rộng thị phần kinh doanh CN NHCT Ba Đình thời gian tới DANH Mưc TÀI LIÊU THAM KHẢO [1] Học viện Ngân hàng (2001) "Tín dụng Ngân hàng" - Nxb Thống kê, Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Hội-Phan Thăng (1999) "Quản trị học"- Nxb Thống kê [3] Philip Koler (1997) "Marketing can bản"- Nxb Thống kê [4] N.Gregory Mankiw (2000)" Kinh tế vĩ mô" - NXB Thống kê [5] Trịnh Ngọc Lan (2005) - Một số vấn đề hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Hà Nội - Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số 1, tháng 5-2005 [6] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) - Quyết định số 49312005/QĐNHNN - ngày 22-4-2005 [7] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004) "Luật ngân hàng nhà nước luật tổ chức tín dụng"(Sửa đổi) - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Ngân hàng Công thương Việt Nam (1998-2000) - Báo cáo thường niên [9] Ngán hàng Nhà nước Việt Nam (1996) Ngân hàng Việt Nam q trình xây dựng phát triển-Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] NH Công thương Việt Nam (1998-2001) Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh [11] NH Cơng thương Ba Đình - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm [12] Prederics Mishkin (1994) "Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính"Nxb Khoa học kỹ thuật [13] Nguyễn Hải Sơn (1996)"Quản trị doanh nghiệp" - Nxb Thống kê [14] Võ Kim Thanh (2001) "Đa dạng hoá nghiệp vụ Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam'' - Luận án Tiến sĩ Kinh tế [15] Lẻ Văn Tể - Nguyễn Thị Xuân Liễu (1999) "Quản trị Ngán hàng Thương mại" - Nxb Thống kê [16] Lé Văn Tư - Lê Tùng Vân - Lê Nam Hải (2000) "Ngân hàng Thương mại" - Nxb Thống kê [17] Nguyễn Văn Tiến (2000) "Tài Quốc tế đại kinh tế mở" - Nxb Thống kê [18] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999) "Lý thuyết quản trị kinh doanh" - Nxb Khoa học Kỹ thuật [19] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000) "Quản trị Marketing doanh nghiệp" - Nxb Thống kê, Hà Nội [20] Viện Khoa học Ngân hàng (1996)"Marketing ngân hàng" - Nxb Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:37

w