Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
62,65 KB
Nội dung
1 THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGBA ĐÌNH. 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHINHÁNH NHCT BAĐÌNH 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chinhánh NHCT Ba Đình. Chinhánh NHCT BaĐình ra đời từ năm 1959, tên gọi lúc được thành lập: Chi điếm NgânhàngBaĐình trực thuộc Ngânhàng Hà Nội. Nhiệm vụ của Ngânhàng lúc này là vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và hoạt động Ngânhàng (hoạt động dưới hình thức cung ứng, cấp phát theo chỉ tiêu - kế hoạch được giao). Số lượng cán bộ Ngânhàng lúc đó có trên 10 người. Mục tiêu hoạt động mang tính bao cấp phục vụ, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý một cấp (Ngân hàng Nhà nước). Mô hình này được duy trì từ khi thành lập cho đến tháng 07 năm 1988 thì kết thúc. Ngày 01/07/1988, thực hiện Nghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngành Ngânhàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính, kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý Ngânhàng hai cấp (Ngân hàng Nhà nước - NHTM) lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong hoạt động kinh doanh, các NHTMQD lần lượt ra đời (NHCT - NHNT - NHĐT&PT). Trong bối cảnh chuyển đổi đó. NgânhàngBaĐình cũng đã được chuyển đổi thành một Chinhánh NHTM quốc doanh với tên gọi Chinhánh NHCT BaĐình trực thuộc NgânhàngCôngthương Thành phố Hà Nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trường, đưa thêm các sản phẩm dịch vụ mới vào kinh doanh. Lúc này NgânhàngCôngthươngBaĐình hoạt động theo mô hình quản lý NHCT ba cấp (TW - Thành phố - Quận). Với mô hình quản lý này, trong những năm đầu thành lập (7/98 - 1 1 2 3/93) hoạt động kinh doanh của NHCT BaĐình kém hiệu quả, không phát huy được thế mạnh và ưu thế của một Chinhánh NHTM trên địa bàn Thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào NHCT Thành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn thử thách của những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối đổi mới của Đảng. Trước những khó khăn vướng mắc từ mô hình tổ chức quản lý, cũng như từ cơ chế, bắt đầu từ 01/04/1993, NgânhàngCôngthương Việt Nam thực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCT hai cấp (cấp TW - quận), xoá bỏ cấp trung gian là NHCT thành phố Hà Nội, cùng với việc đổi mới và tăng cường công tác cán bộ. Do vậy, Chinhánh NHCT khu vực BaĐình được thành lập lại theo Quyết định số 93/NHCT - TCCB ngày 24/03/1993 của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam. Lúc này chinhánh NHCT khu vực BaĐình là thành viên phục thuộc NHCT Việt Nam (NHCTVN), ngay sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của NgânhàngCôngthươngBaĐình đã có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mô hình một NHTM đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trường. Nhanh chóng tiếp cận được thị trường và không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện mình để thích nghi với môi trường kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường. Kể từ khi chuyển đổi mô hình quản lý mới cho đến nay trong quá trình hoạt động chinhánh luôn chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chế độ, thể lệ của ngành, do đó hoạt động kinh doanh của Chinhánh NHCT khu vực BaĐình không ngừng phát triển theo định hướng “ổn định - an toàn - hiệu quả và phát triển” cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động, cũng như về cơ cấu, mạng lưới, tổ chức bộ máy. Cho đến nay, bộ máy hoạt động của Chinhánh NHCT khu vực BaĐình có trên 300 cán bộ - nhân viên (trong đó trên 60% có trình độ 2 2 3 Đại học và trên Đại học, 20% có trình độ Trung cấp và đang đào tạo Đại học, còn lại là lao động giản đơn) với 8 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 9 quỹ tiết kiệm, 1 cửa hàng kinh doanh vàng bạc hoạt động trên một địa bàn rộng bao gồm các quận: BaĐình - Hoàn Kiếm - Tây Hồ và huyện Từ Liêm. Từ năm 1995 đến nay hoạt động kinh doanh của chinhánh NHCT BaĐình liên tục được NHCT Việt Nam công nhận là một trong những chinhánhxuất sắc nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam, năm 1988 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, năm 1999 được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội tặng bằng khen, năm 2000 được Thống đốc NHNN Việt Nam tặng bằng khen, được HĐTĐ - KT ngành Ngânhàng đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chinhánh NHCT Ba Đình. Ngânhàng được tổ chức theo mô hình Ngânhàng hiện đại trên thế giới. Cơ cấu tổ chức của Ngânhàng có thể được đánh giá là khoa học và hợp lý. Điều này được chứng minh bởi những gì mà chinhánh đã đạt được trong những năm qua cũng như khi xem xét sơ đồ tổ chức của Ngânhàng dưới đây. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CHINHÁNH NHCT KHU VỰC BAĐÌNH Phòng ngân quỹ Phòng nguồn vốn Phòng kiểm soát Phòng KD đối nội Phòng KD đối ngoại Phòng Kế toán - t i chínhà Phòng H nh chính - tà ổ chức BAN GI M Á ĐỐC Các quỹ tiết kiệm Phòng 3 3 4 Tíndụngthương nghiệp Phòng tíndụngcông nghiệp Phòng Tíndụng ngo i quà ốc doanh Tổ tổng hợp 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình. Chinhánh NHCT BaĐình bước vào hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường với muôn vàn khó khăn, cản trở. Tuy nhiên với phương châm “phát huy sức mạnh nội lực đi lên bằng sức mình là chính”, cộng với sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam và sự tạo điều kiện thuận lợi của Đảng, Chính phủ, của các chấp chính quyền, sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế, dân cư trên địa bàn hoạt động, các cán bộ nhân viên Chinhánh NHCT BaĐình để từng bước đẩy lùi khó khăn, vươn lên trở thành một trong những chinhánh hoạt động năng độn và hiệu quả nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam. Hàng năm, Ngânhàng đã góp tỷ trọng lớn trong tổng thu 4 4 5 nhập của hệ thống NHCT và NSNN. Để có được kết quả đó, toàn bộ cán bộ công nhân viên ngânhàng đã cố gắng không ngừng, trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, tu chỉnh đạo đức, kinh nghiệm tắc phong nghề nghiệp . để đáp ứng các yêu cầu mà nền kinh tế thị trường đặt ra. Do đó hàng năm Ngânhàng đã thu được nhiều lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình và năm sau thường tăng hơn năm trước với tỷ lệ và tốc độ tăng trưởng cao. Điều này được thể hiện như sau: * Về huy động vốn: Bất kỳ một ngânhàng nào việc thu hút vốn đầu tư chiếm một vị thế hết sức quan trọng và do vậy mỗi ngânhàng cũng đều phải tính toán sao cho tránh được tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. Trong thực tế, NHCT BaĐình là một trong những Ngânhàng huy động được nhiều nguồn vốn với số lượng lớn, mặc dù hiện trạng kinh tế của các doanh nghiệp trên địa bàn còn nhiều khó khăn. Bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ linh hoạt, Ngânhàng đã tạo mọi điều kiện giúp các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản tiền gửi tạiNgânhàng trong thời gian ngắn nhất, đồng thưòi mở rộng mạng lưới giao dịch xuống tận các địa phương nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân cư. Trong đó, cụ thể là việc bố chí những cán bộ chuyên môn nghiệp, liên tục cải tiến lề lối làm việc, đổi mới tác phong và thái độ phục vụ, đảm bảo chữ tín khách hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động. Nhờ sự cố gắng trên công tác huy động vốn của NHCT BaĐình liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch. Số lượng khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi tạiNgânhàng ngày càng lớn từ 1.385 doanh nghiệp và hộ tư nhân năm 1997 lên 1.931 năm 1999 và 2.000 năm 2000. Số khách hàng gửi tiền cũng tăng mạnh, năm 2000 lên tới 90.000 người tăng hơn năm 1999 là 7.000 người. 5 5 6 Hơn nữa số lượng vốn huy động được trong năm không chỉ đáp ứng được yêu cầu tíndụngtại chỗ mà hàng năm chinhánh đều vượt kế hoạch điều vốn nộp NHCT Việt Nam, tạo môi trường giúp các NHCT khác đang có nhu cầu cho vay nhưng lại thiếu nguồn vốn. Để có thể đánh giá toàn diện về công tác huy động vốn tạiChinhánh NHCT BaĐình ta có số liệu thực tế sau: 6 6 7 BẢNG 1: TÌNH HÌNH HĐV QUA CÁC NĂM TẠI NHCT BA ĐÌNH. Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh 99/98 So sánh 2000/99 Daonh số Tỷ trọng Giá trị (%) Giá trị (%) +/- (%) +/- (%) 1. Tiền gửi dân cư 744.270 58,5 1.022.031 63,2 112.934 52,3 277.761 37,3 107.290 10,5 2. Tiền gửi của các TCKT 453.663 35,7 547.668 36,4 932.011 43,1 94.005 20,7 384.343 70,1 3. Kỳ phiếu, trái phiếu 73.329 5,8 5.695 0,4 83.305 4,6 -67.634 - 7,8 77.610 3,6 lần Tổng 1.271.265 100 1.615961 100 2.160.004 100 344.696 27,1 544.043 33,7 7 7 8 Trước hết chúng ta xem xét tình hình huy động vốn trong từng năm. Năm 1998 Ngânhàng đã huy động tổng số vốn bằng 1.271.265 triệu đồng. Trong đó nguồn tiền gửi của dân cư chiếm 58,5%. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 35,7% và pháp hành kỳ phiếu, trái phiếu của Ngânhàng là 5,8% .Năm 1999 tổng số vốn huy động đạt 1.615.961 triệu đồng, tăng 27,1% so với năm 1998 đáng ghi nhận là tỷ lệ tiền gửi của dân cư tăng là 37,3% và các tổ chức kinh tế tăng lên tương ứng là 20,7% so với năm 98. Duy chỉ có kỳ phiếu và trái phiếu là giảm tỷ lệ giảm là - 7,8%. Năm 2000, tổng số vốn huy động đạt 2.160.004 triệu đồng tăng 33,7% so với năm 1999. Tổng số vốn huy động năm 2000 tăng cáo do tất cả các nguồn huy động của Ngânhàng đều tăng. Nhưng tỷ lệ tăng của mỗi loại khác nhau như tiền gửi của dân cư chỉ tăng có 10,5% , tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 70,1% và kỳ phiếu, trái phiếu của Ngânhàng tăng gấp 3,6 lần so với năm 1999. Đây là một trong những thành tích đáng khâm phục trong công tác huy động vốn của ngân hàng. Khi mà bối cảnh của nền kinh tế không thuận lợi, bên cạnh đó còn có sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM khác cùng hoạt động. Về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền ta có bảng số liệu phản ánh sau đây: 8 8 9 BẢNG 2: HUY ĐỘNG VỐN THEO LOẠI TIỀN: Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh 99/98 So sánh 2000/99 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) 1. Tiền gửi dân cư: 744.270 58.5 1.022.031 63,2 1.129.321 52,3 277.761 37,3 107.290 10,5 - VNĐ 612.406 48,1 828.842 51,2 743.263 34,4 216.436 35,3 -85.579 89,6 - Ngoại tệ 131.864 10,4 193.189 12 386.058 17,9 61.325 24,7 192.869 99,9 2. Tiền gửi TCKT 453.663 35,7 547.668 36,4 932011 43,1 94.005 20,7 384.343 70,1 - VNĐ 419.119 33 509.076 32 883.783 41 89.957 21,5 374.707 74 - Ngoại tệ 34.544 2,7 38.592 4,4 48.228 2,1 4.048 11,7 9.636 24,9 3. Kỳ phiếu 73.329 5,8 5.695 0,4 83.305 4,6 -67.634 -7,8 77.610 146 - VNĐ 56.542 0,5 186 0,01 83.139 3,8 -56356 0,3 82.953 446,9 - Ngoại tệ 16.787 5,3 5.509 0,39 166 0,8 -11278 -77,2 -5.343 3 Tổng số 1.271.265 100 1.615.961 100 2.160.004 100 344696 27,1 544.043 33,7 - VNĐ 1.088.067 86 1.345.218 83,2 1.725.552 80 257.151 23,6 380.334 28,3 - Ngoại tệ 183.198 14 270.743 16,8 434.452 20 87.545 47,7 163.709 60,5 9 9 10 Trong cơ cấu huy động vốn theo loại tiền của Ngân hàng, năm 1998, tổng vốn huy động đạt 1.615.961 triệu đồng, tăng 27,1% so với cùng kỳ năm 1998; trong đó nguồn vốn VNĐ đạt 1.345.218 triệu đồng chiếm tỷ trọng 83,2% trên tổng nguồn vốn, tăng 23,6% so với năm 1998. Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt 270.743 triệu đồng, chiếm 20% trên tổng nguồn, vốn huy động ngoại tệ của Ngânhàng cũng có tỷ lệ tăng tương ứng với VNĐ, tăng là 47,7% so với năm 1998. Đến ngày 30/12/2000 tổng vốn huy động bằng 2.160.004 triệu đồng, tăng 33,7% so với năm 1999, trong đó nguồn vốn VND đạt 1.725.552 triệu đồng chiếm tỷ trọng 80% trên tổng nguồn vốn, tăng 28,3% so với năm 1999. Nguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi ra VNĐ bằng 434.452 triệu đồng, chiếm 20% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng lên là 60,5% so với năm 1999. Kết quả trên đây cho chúng ta thấy rằng, nguồn vốn huy động cả VNĐ lẫn ngoại tệ đều vượt trên chỉ tiêu đề ra của Ngân hàng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng trong công tác nguồn vốn của Ngânhàng và với những kết quả trên thì hàng năm Ngânhàng không lo thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh. * Về sử dụng vốn: Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực bùng nổ toàn cầu giữa năm 1997 ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế trong nước và tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của cả Ngânhàng và doanh nghiệp. Thị trường xuấtkhẩu bị thu hẹp, đầu tư nước ngoài giảm sút . Các doanh nghiệp Nhà nước vẫn chưa cải thiện cơ bản về tình hình tài chính và năng lực quản trị điều hành sản xuất, kinh doanh mà hệ quả là sức cạnh tranh yếu, sản phẩm hàng hoá chậm tiêu thụ, sức mua trong dân giảm sút. Do vậy, ngânhàng đã thực hiện các quy chế cho vay chặt chẽ hơn, nhằm giảm bớt khả năng xảy ra rủi ro. Tuy nhiên dẫn đến hoạt động cho 10 10 [...]... dụngxuấtnhậpkhẩu ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, ngânhàng cần thực thi một số giải pháp để nâng cao chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của ngânhàng Đó chính là nội dung được đề cập ở chương 3 “Một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩutại chi nhánhngânhàngcôngthươngBaĐình 2.2 THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGBA ĐÌNH... theo quy mô, tính chất của từng món vay, từng khách hàng và điều kiện thực tế về môi trường kinh doanh của mỗi chinhánh để áp dụng những quy định này theo từng mức độ hợp lý khác nhau 2 3 Các hình thứctíndụngxuấtnhậpkhẩu ở Chi NhánhNgânHàngCôngThươngBaĐình 2 3 1 Cho vay thu mua hàngxuấtkhẩu một hình thứctài trợ cho nhà xuấtkhẩu Lịch sử đã để lại cho NgânHàngCôngThươngBaĐình không... xuấtnhậpkhẩu sử dụng ngoại tệ là chủ yếu và như vậy chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu sẽ chịu tác động mạnh mẽ của tỷ giá hối đoái mà Ngânhàng sử dụng cũng như sự điều hành chính sách tỷ giá của Ngânhàng Nhà nước - Tíndụngxuất khẩu: Những năm trước đây do đối tượng khách hàng chủ yếu của chinhánh là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công - thương nghiệp nên nhu cầu về tíndụngxuất khẩu. .. một ngânhàng mới đi vào hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu nên chưa tạo được mối quan hệ lâu dài và ổn định với bạn hàng, mặt khác do đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu, do đó đối với các đơn vị này họ thường tìm đến các ngânhàng ngoại thương có tầm cỡ để giao dịch Vì vậy với lĩnh vực xuấtnhậpkhẩu thì các ngânhàngcôngthương Việt Nam nói chung và ngânhàngcôngthươngBa Đình. .. cho tíndụngxuấtnhậpkhẩu đối với các Chi NhánhNgânHàngCôngThương Việt Nam nói chung và Chi NhánhNgânHàngCôngThươngBaĐình nói riêng * Quy định cho vay ngoại tệ ban hành theo quy định số 117/NHCT-QĐ ngày 07/4/1993 của Tổng giám đốc NgânHàngCôngThương Việt Nam Để phù hợp với yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại , ngoài quy định cho vay ngoại tệ Tổng giám đốc NgânHàng Công. .. 40,2 59.699 62 87.520 56 95.238 20,1 203.546 36 19 - Tíndụngngắn hạn xuấtnhậpkhẩu : Đây là loại tíndụng được sử dụng nhiều trong hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu của chinhánh hiện nay Do đó trong 3 năm liên tiếp tíndụngngắn hạn xuấtnhậpkhẩu của chinhánh luôn tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối Năm 98 dư nợ tíndụngngắn hạn xuấtnhậpkhẩu mới chỉ đạt 88.629 triệu đồng nhưng đến năm 99... nay tíndụngxuấtnhậpkhẩu của chinhánh vẫn chủ yếu là phục vụ nhập khẩu, tíndụngxuấtkhẩuchi m tỷ trọng nhỏ chỉ tập trung cho vay ngắn hạn Trong cơ cấu cho vay theo loại tiền thì tỷ trọng cho vay bằng VNĐ còn nhỏ Điều này một phần xuất phát từ thực tế ngânhàng đi vào hoạt động xuấtnhậpkhẩu chưa lâu, mặt khác là do cho vay nhậpkhẩu buộc phải sử dụng bằng ngoại tệ Bên cạnh đó cơ cấu tín dụng. .. hoạt động xuấtnhậpkhẩuchinhánh đã thiết lập nhiều mới quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu lớn trong nước Với uy tín có được của mình, hiện nay chinhánh đã mở rộng quan hệ tíndụngxuấtnhậpkhẩu với nhiều doanh nghiệp lớn ở tỏng nước như Công ty xuấtnhậpkhẩu Nha Trang, Vina cà phê, Công ty may Chi n Thắng, dung dịch khoan và HP dầu khí, tinh dầu, công ty xuấtnhậpkhẩu tổng... hoạt động xuấtkhẩu của nhà nước, lãi xuất cho vay đối với hình thức này là ưu đãi Chi NhánhNgânHàngCôngThươngBaĐình có thể cho vay đối với nhà xuấtkhẩu theo các hình thức cụ thể: - Cho vay trước khi có hợp đồng xuất khẩu: Doanh nghiệp trước khi có hợp đồng xuấtkhẩu có thể yêu cầu ngânhàng cho vay để bổ sung vốn lưu động, thu mua, dự trữ sản xuấthàngxuấtxuất Mức tối đa bằng tổng chi phí cần... kiện: NgânhàngCôngThươngBaĐình phải là ngânhàng thông báo và thanh toán L/C ; Ngânhàng phát hành L/C phải được ChiNhánh chấp nhận ; trong L/c phải qui định rõ bộ chứng từ phải được xuất trình tạiNgânHàng nếu không thì bản gốc của L/C phải do NgânhàngCôngThươngBaĐình nắm giữ 32 32 33 Mức cho vay tối đa theo hình thức này không vượt quá trị giá L/C Trường hợp doanh nghiệp đã được ngânhàng . 1 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH. 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHCT BA ĐÌNH 2.1.1 triển của Chi nhánh NHCT Ba Đình. Chi nhánh NHCT Ba Đình ra đời từ năm 1959, tên gọi lúc được thành lập: Chi điếm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Hà