Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
74,06 KB
Nội dung
Thựctrạngchấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩutạichinhánhngânhangcôngthươngkhuvựcđốngđa 2.1. Khái quát về chinhánhNgânhàngcôngthươngđốngđa 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng. ChinhánhNgânhàngCôngthươngkhuvựcĐốngĐa (ICBV) là một trong các chinhánh của Ngânhàngcôngthương Việt Nam, đóngtại trụ sở 187 Tây Sơn, Hà Nội. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngânhàngcôngthương nói riêng và hệ thống Ngânhàng nói chung là hệ quả của công cuộc đổi mới đất nước. ChinhánhNgânhàngCôngthươngĐốngĐa ra đời trên cơ sở Ngânhàng Nhà nước quận ĐốngĐa (trước tháng 3 năm 1988). Sau khi nhà nước ban hành nghị định 53-HĐBT (ngày 26/3/1988), “đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng”, hệ thống Ngânhàng Nhà nước chuyển từ hệ thống ngânhàng một cấp sang hệ thống ngânhàng hai cấp. NgânhàngCôngthươngĐốngĐa ra đời là một chinhánh của ngânhàngCôngthương Việt Nam thực hiện đúng chức năng: kinh tế tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngânhàng và kinh doanh ngoại hối trên địa bàn quận ĐốngĐa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn khu vực. Tuy vậy địa điểm chính của ngânhàngthực sự là khồng thuận lợi , như trụ sở chính bị che khuất, việc đi lại giao thông không thuận lợi, nhưng với sự năng động của mình, NgânhàngCôngthươngĐốngĐa ngày càng kinh doanh có hiệu quả, chữ tín ngày càng cao, trở thành một địa điểm tin cậy, có sức thuyết phục đối với khách hàng.Điều này được thể hiện ở nhiều mặt trong hoạt động của ngân hàng. Quận ĐốngĐa với 26 phường, trên 40 vạn dân, được xếp vào một trong những quận rộng nhất và có kinh tế phát triển nhất ở Hà Nội. Mặt khác đây là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn, đồng thời lại có nhiều doanh nghiệp tập thể, liên doanh tư nhân hoạt động sản xuấtđa dạng, nhiều lĩnh vực khác nhau.Đặc biệt, khucông nghiệp Thượng Đình và nhiều doanh nghiệp cùng tư nhân khác nằm rải rác trên địa bàn đã tạo cho ICBV một thế mạnh rất lớn. Chẳng hạn như năm 1997, số khách hàng gửi tiết kiệm lên tới 82.600 người, ở một số quỹ tiết kiệm đóng rải rác trên địa bàn khu vực. Đến năm 1998 số khách hàng mở tài khoản lên tới 200 doanh nghiệp và hộ tư nhân cá thể, số khách hàng gửi tiết kiệm lên tới 90000 người. Vì vậy một trong những vấn đề quan trọng được đặt ra hiện nay là phải khai thác, thu hút và giữ được khách hàng bằng uy tín của mình. Ngay từ khi mới thành lập, NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã có một mạng lưới kinh doanh rộng lớn với một trụ sở chính và mười bốn quỹ tiết kiệm phân bố đều khắp trong quận và vùng phụ cận. Ngânhàng có một đội ngũ lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao, có năng lực và nhiệt tình trong công tác. Ban giám đốc thường xuyên nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn và của ngânhàng kịp thời giải quyết những khó khăn mới phát sinh, đặt ra mục tiêu và chủ chương hợp lý, đặc biệt là chủ chương xắp xếp đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng, ChinhánhNgânhàngCôngthươngĐốngĐa không những đã vượt qua thời kỳ khó khăn của ngânhàng (1989-1992) mà còn đạt là ngânhàng kinh doanh hiệu quả trong nhiều năm liên tục. NgânhàngCôngthươngĐốngĐa cũng luôn xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với từng thời kỳ dựa trên bốn mục tiêu chủ yếu mà ngânhàng coi là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mình: đó là kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật và lợi nhuận hợp lý. Kinh tế phát triển là mục tiêu hàng đầu của ngânhàng đầu của ngânhàng mà theo đó ngânhàng nên tạo môi trường thuận lợi cho khách hàng kinh doanh, do hiệu quả của khách hàng và hiệu quả của ngânhàng và từ đó đổi mới lề lối làm việc . An toàn vốn là mục tiêu quan trọng, do vậy phải có biện pháp cụ thể như: thẩm định kỹ trước, trong và sau khi cho vay. Điều này đòi hỏi cấn bộ ngânhàng phải có trác nhiệm , năng lực và kiến thức , phòng kiểm soát phải hoạt động có hiệu quả. Mục tiêu tôn trọng pháp luật đã chứng tỏ NgânhàngCôngthươngĐốngĐa không chỉ chạy theo lợi nhuận đơn thuần, mà lợi nhuận đạt được trên cơ sở hợp lý trong khuân khổ pháp luật chứ không phải bất chấp pháp luật. Còn với mục tiêu lợi nhuận hợp lý, NgânhàngCôngthươngĐốngĐa luôn cho vay theo lãi suất chung trên thị trường chủ độngda dạng hoá các dịch vụ như : bảo lãnh, cầm cố, thu chi tiền mặt theo yêu cầu của khách hàng. Với một hướng đi đúng đắn như vậy, liên tục nhiều năm gần đây NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã đạt được mức lợi nhuận vượt kế hoạch, phục vụ kịp thời và có hiệu quả nhu cầu vốn, tạo môi trường cho các thành phần kinh tế phát triển sản suất kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế thị trường theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá củng cố vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Bộ máy lãnh đạo của ngânhàngCôngthươngĐốngĐa gồm : một giám đốc, hai phó giám đốc và các phòng ban : kinh doanh đối nội, kinh doanh đối ngoại, kế toán tài chính, tiền tệ kho quỹ, kiểm soát, thông tin điện toán, tổ chức hành chính và hai phòng giao dịch. Các dịch vụ NgânhàngCôngthươngĐốngĐa cung cấp cho khách hàng gồm: Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ ; phát hành kỳ phiếu trái phiếu ngânhàng ; cho vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn ; mở L/C ; thanh toán quốc tế ; kinh doanh ngoại tệ ; chuyển tiền. 2.1.3.Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa Những năm vừa qua là một giai đoạn hết sức khó khăn đối với Việt Nam nói chung và đối với hoạt động của toàn ngành ngânhàng nói riêng. Chúng ta phải đối dầu với hai cơn bão lớn: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khuvực và những thiên tai nặng nề liên tiếp. Tuy vậy, Việt Nam đã vươn lên và trụ vững trước những khó khăn thách thức đó. Hoà chung thành quả của cả nước, NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã không ngừng nỗ lực để khẳng định uy tín và vị thế của mình trên thị trường khuvực cũng như quốc tế. Và mặc dù còn có những mặt hạn chế nhưng ngânhàngđã đạt những kết quả khá khả quan trong hoạt động kinh doanh. Điều này được thể hiện ở những mặt chủ yếu sau: 1* Về huy động vốn Chính sách nguồn vốn được coi là một trong những chính sách quan trọng quyết định sự thành công của ngân hàng. Vì vậy, NgânhàngCôngthươngĐốngĐa luôn luôn xác định tạo vốn là khâu mở để xây dựng một mặt bằng ổn định và vững chắc cho các hoạt động kinh doanh. Với phương châm coi nguồn vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng và nhận thức được vai trò của mối tương quan giữa vốn nội tệ và vốn ngoại tệ, NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã dạng hoá nguồn vốn bằng nhiều biện pháp và thông qua các kênh khác nhau trong ngân hàng, chú trọng tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn bằng các biện pháp như: tăng tiền gửi tiết kiệm của dân cư, đồng thời khai thác triệt các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế . Kết quả của những nỗ lực trên của ngânhàng là trong nhiều năm liên tục nguồn vốn huy động của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa luôn tăng trưởng đáng kể và cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo hướng tích cực : vốn trong nước chiếm tỷ lệ cao, vốn huy động dài hạn tăng . Cụ thể : - Về tổng nguồn vốn: Nguồn vốn các năm đều tăng cả về số tương đối và số tuyệt đối. Năm 1999 tổng nguồn vốn đạt 1375 tỷ đồng, năm 2000 đạt 1429,5 tỷ đồng, (năm 1999 so với năm 2000 tăng chậm là do cuối năm 1999 chinhánhNgânhàngCôngthương Thanh Xuân tách khỏi chinhánhNgânhàngCôngthươngĐống Đa). Năm 2001 tổng nguồn vốn đạt 1850 tỷ đồng tăng 29,4% so với năm 2000, trong ki đó nguồn vốn huy động cũng tăng lên tương ứng. Điều này cho thấy sự phát triển nhanh chóng và vững chắc trong hoạt động quản lí kinh doanh của ngânhàng và NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã tạo được uy tín đối với khách hàng trong việc huy động vốn. Để xem xét rõ hơn cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 1999 – 2001 ta có biểu 1 Biểu 1 : Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 1999 – 2001 - Về cơ cấu nguồn vốn: Tiền gửi tiết kiệm năm 1999 chiếm 70,5% tổng nguồn vốn, năm 2000 là 82,6% so với năm 1999. Đến năm 2001 tiền gửi tiết kiệm chiếm 64,9% tổng nguồn vốn giảm so với năm 2000 là 177,7%. Trongkhi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhanh: Năm 2001 tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 650 tỉ đồng bằng 165,3% so với năm 2000 tăng 405 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35,1% tổng nguồn vốn. Điều này cho chúng ta thấy rằng nguồn vốn của chinhánh không ngừng tăng trưởng, đáng kể là tiền gửi của một số doanh nghiệp mới mở tài khoản có hoạt động lớn. Do vậy có sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn theo hướng có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2* Về sử dụng vốn: Tương ứng với nguồn vốn về tổng tài sản: các năm từ 1999 đến năm 2001 đều tăng năm sau cao hơn năm trước với tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 16%. - Về hoạt độngtín dụng: Từ năm 1999- 2000 cơ cấu vốn tíndụng của ngânhàng thay đổi đáng kể theo hướng giảm cho vay trung và dài hạn. Về việc sử dụng vốn các năm từ 1999 đến năm 2001 đều tăng năm sau cao hơn năm trước được thể hiện thông qua biểu 2. Biểu 2 : Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 1999 - 2001 Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trong tổng doanh số cho vay năm 2000 là 4,5% giảm so với tỷ trọng 6,5% so với năm 1999 (do ChinhánhNgânhàngCôngthương Thanh Xuân tách khỏi ChinhánhNgânhàngCôngthươngĐống Đa). Nhưng đến năm 2001 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 17,7% so với năm 2000. Như vậy từ năm 1999- 2001 doanh số cho vay trung và dài hạn tăng trung bình 7,6% và doanh số cho vay từ năm 1999- 2001 giảm 440 tỷ đồng. Doanh số thu nợ năm 2000 giảm 21,4%, với 335 tỷ đồng so với năm 1999, doanh số thu nợ năm 2001 giảm 170 tỷ đồng so với năm 2000 bằng 13,8%. Doanh số thu nợ từ 1999-2001 giảm trung bình 17,6% năm. Như vậy ta có thể rút ra kêt luận mặc dù ngânhàngđã giảm doanh số cho vay rất nhiều so với năm 1999 nhưng doanh số thu nợ vẫn giảm. để đạt được hiệu quả cao Ngânhàng phải đè cao những giải pháp nhằm cải thiện công tác thu nợ của ngân hàng. Để đánh giá toàn diện tình hình sử dụng vốn ta xét chỉ tiêu dư nợ. Năm 2001, tổng dự nợ các loại tăng 33,8% so với năm 2000 vàtăng so với năm 1999 là 17,8%. Trong đó tíndụng trung và dài hạn tăng nhanh cả về tỷ trọng trong tổng dư nợ và mức tăng trên cho thấy nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng tăng trong nền kinh tế. - Về hoạt động bảo lãnh: cùng với nghiệp vụ kinh doanh, NgânhàngCôngthươngĐốngĐa còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng. Các doanh nghiệp được chinhánh bảo lãnh chúng thầu đều vay vốn ngânhàng để thực thiện hợp đồng. Hoạt động bảo lãnh ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao, tổng dư nợ bảo lãnh tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 là 313.000.000.000 trong đó bảo lãnh trung và dài hạn chiếm trên 90% - Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ: quán triệt tinh thần của ban giám đốc: “Phòng Kinh doanh Đối ngoại phải đảm bảo đủ nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán của khách hàng. Chú trọng khai thác những nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý.” Mặc dù kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn, đặc biệt là ảnh hưởng của tình trạngnhập siêu. Vì vậy, dù không đủ lượng ngoại tệ tại chỗ để đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, nhưng được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo Chi nhánh, sự hỗ trợ rất hiệu quả của NgânhàngCôngthương Việt Nam nên NgânhàngCôngthươngĐốngĐa vẫn đáp ứng một cách tương đối đầy đủ về nhu cầu ngoại tệ, giữ được những khách hàng truyền thống có dự nợ cao. Tuy nhiên, tình trạng khan hiếm ngoại tệ có thể tiếp tục ảnh hưởng không nhỏ tới cơ cấu khách hàng trong thời gian tới. 2.2. Thựctrạng hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩutạichinhánhngânhàngCÔNGTHƯƠNGkhuvựcĐốNG ĐA. 2.2.1. Đặc điểm hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của ChinhánhNgânhàngCôngthươngkhuvựcĐống Đa. Sự chuyển đổi nền kinh tế theo xu hướng mở cửa đãthúc đẩy hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩu của Việt nam phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Lĩnh vựccôngthương nghiệp mà NgânhàngCôngthươngĐốngĐa đang phục vụ cũng nảy sinh những nhu cầu nhậpkhẩu cấp thiết về vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và nhu cầu hỗ trợ cho xuấtkhẩu của các tổng công ty, các doanh nghiệp hoạt độngxuấtkhẩu thuộc mọi thành phần kinh tế vay vốn để thu mua, sản xuất , chế biến, kinh doanh hàng hoá trong danh mục được phép xuấtnhậpkhẩu theo qui định. Sớm nhận thấy vấn đề đó NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã mở rộng hoạt động sang lĩnh vựctài trợ kinh doanh xuấtnhập khẩu. Về đặc điểm chung tíndụngxuấtnhậpkhẩu của chinhánh cũng giống các ngânhàng khác. Tuy nhiên nó có một số điểm khác biệt đó là: - Mặc dù đã tiến hành đa dạng hoá khách hàng, song do luôn phải bám sát nhiệm vụ chính là phục vụ lĩnh vựccôngthương nghiệp nên khách hàng chủ yếu vẫn là các Doanh nghiệp Nhà nước. - Trong tổng doanh số cho vay thì tỉ trọng tíndụng cho nhậpkhẩu máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn. Điều này xuất phát từ các lí do như nền kinh tế Việt Nam còn nghèo, nhu cầu về máy móc công nghệ lớn mặt khác tạichinhánh nhận thức về cho vay xuấtkhẩu còn nhiều hạn chế dẫn đến nắm bắt nhu cầu và triển khai cho vay khó khăn. Đây chính là một trong những vấn đề mà chinhánh cần xem xét giải quyết để có thể đẩy mạnh được hoạt độngtíndụngxuấtkhẩu và tạo được cơ cấu tíndụng phù hợp cho giai đoạn phát triển sau này. - Hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của chinhánh được thực hiện trên cơ sở phối hợp giữa nhiều phòng ban khác nhau gồm: các phòng tín dụng, phòng nguồn vốn. Điều này một mặt tạo điệu kiện cho việc cung cấp tíndụng được diễn ra thuận lợi chính xác hơn song mặt khác cũng gây những khó khăn trong việc điều hành quản lí điều hành hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩutạiNgân hàng. 2.2.2. Các hình thức và qui trình tíndụngxuấtnhậpkhẩu của chinhánhNgânhàngCôngthươngkhuvựcĐốngĐa Do tíndụngxuấtnhậpkhẩu còn nhiều mới mẻ và do một số hạn chế riêng nên tại các ngânhàngthương mại Việt Nam nói chung và NgânhàngCôngthươngĐốngĐa nói riêng mới chỉ áp dụng một số ít các hình thức cho xuấtkhẩu cũng như nhập khẩu. Tuy nhiên, về qui trình chung của hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của ICBV cũng tương tự các ngânhàng khác và có thể sơ lược như sau: Bước 1: Tìm kiếm dự án Đây là giai đoạn cần thiết phải có sự phối hợp giữa các phòng ban và các chinhánh để tiếp cận với các dự án có hiệu quả. Thông qua mối quan hệ của các phòng ban nói trên Ngânhàng sẽ nắm được tình hình phát triển của các ngành, lĩnh vực và các đơn vị cụ thể cũng như nhu cầu vốn của họ qua đó tìm kiếm các dự án có hiệu quả và xem xét đáp ứng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Với tình hình cạnh tranh trong ngành ngânhàng như hiện nay thì đây có thể coi là hoạt động mang tính sống còn đối với không chỉNgânhàngCôngthươngĐống Đa. Bước 2: Tiến hành thẩm định và xét duyệt dự án: Sau khi tìm được dự án, các cán bộ tíndụng tiến hành phân tích tíndụng trên các mặt: Phân tích đánh giá dự án, phân tích đánh giá doanh nghiệp, dự báo khả năng hoàn trả. Bước 3: Hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn Sau khi được chấp nhận cán bộ tíndụng hướng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ vay vốn bao gồm: + Các văn bản pháp lý về quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép đăng kí kinh doanh xuấtnhập khẩu, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng . + Hồ sơ kinh tế và quản lí khách hàng gồm : Luận chứng kinh tế kĩ thuật của dự án đã được phê duyệt, đơn xin vay vốn, hợp đồngxuấtnhập khẩu, tờ trình, hợp đồngtíndụng , bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm liền, số hiệu tài khoản đã mở và các tài liệu liên quan khác như hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, các hình thức đảm bảo nợ vay . Bước 4: Thực hiện giải ngân Sau khi các doanh nghiệp hoàn thành hồ sơ vay vốn và các thủ tục cần thiết thì ngânhàng bắt đầu giải ngân. Số lượng mỗi lần giải ngân và thời gian giải ngân như trong hợp đồngtín dụng. Bước 5: Kiểm tra và giám sát sử dụng vốn vay Định kì cán bộ tíndụng xuống chinhánh và cơ sở để kiểm tra cà xem xét tình hình sử dụng vốn vay xem có thực hiện đúng như hợp đồng hay không và qua đó tìm ra những thiếu sót để xử lí. Bước 6: Thu nợ gốc, lãi vay và xử lí nợ Ngânhàngthực hiện thu nợ gốc và lãi vay theo thoả thuận trong hợp đồng. Đến ngày trả nợ các doanh nghiệp phải chủ độngchi trả nếu không ngânhàng sẽ có quyền trích thu từ tài khoản của doanh nghiệp. Nếu hết hạn doanh nghiệp không trả được nợ ngânhàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn và tính lãi phạt. Nếu vì một lí do nào đó được ngânhàng chấp nhận doanh nghiệp có thể xin gia hạn nợ theo qui định tín dụng. Bước 7: Kết thúc hợp đồng Sau khi doanh nghiệp đã trả hết nợ gốc và lãi ngânhàng sẽ cùng doanh nghiệp thực hiện tất toán hợp đồng Trên đây là qui trình chung tíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐống Đa, còn đối với mỗi hình thứctíndụng khác nhau chinhánh lại có những qui trình cụ thể hơn mà ta sẽ xem xét ở phần sau. + Các hình thức và qui trình tíndụngxuấtnhậpkhẩu cụ thể Đối với xuấtkhẩuChinhánh cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu thuộc mọi thành phần kinh tế vay vốn ngắn hạn để thu mua, sản xuất chế biến kinh doanh hàng hoá trong danh mục được phép xuấtkhẩu theo qui định. Các doanh nghiệp muốn được vay vốn theo hình thức này phải thoả mãn một số điều: Doanh nghiệp đó phải là doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu trực tiếp hoặc thu mua sản xuất, chế biến để uỷ thác xuất khẩu. Các doanh nghiệp phải có đủ những điều kiện của thể lệ tíndụngngắn hạn hiện hành (có tư cách pháp nhân, có phương án sản xuất kinh doanh được ICBV chấp nhận). Về đảm bảo nợ vay doanh nghiệp có các hình thức sau: - Có tài sản thế chấp cầm cố - Có bảo lãnh của ngânhàng khác, của các công ty được thành lập theo quyết định 90, 91 - Có sự bảo đảm bằng tài khoản tiền gửi đối ứng VND (để cho vay USD) hoặc tiền gửi USD (để cho vay VND) của doanh ngiệp hoặc tổng công ty. - Cầm cố bằng hối phiếu hoặc bộ chứng từ. - Khi có L/C đã mở mà chinhánh được chỉ định là ngânhàng chiết khấu và ngânhàng thông báo. - Nguồn thu từ hợp đồngxuất khẩu, hợp đồng uỷ thác (đối với doanh nghiệp không xuấtkhẩu trực tiếp) xác định rõ khả năng thanh toán của bên mua và chỉ định thanh toán về tài khoản của doanh nghiệp tạingân hàng. - Có hợp đồngxuấtkhẩu theo chương trình trả nợ nước ngoài của Chính phủ. Tuỳ theo mức độ tín nhiệm, khả năng thanh toán hợp đồngxuấtkhẩu của doanh nghiệp vay vốn mà quyết định phối hợp, lựa chọn nhiều hình thức bảo đảm nợ vay khác nhau. Qui trình tín dụng. Khi có nhu cầu vay vốn các doanh nghiệp phải gửi đến NgânhàngCôngthươngĐốngĐa hồ sơ xin vay bao gồm: 1) Hồ sơ liên quan đến tư cách pháp nhân như quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, điều lệ (nếu có). 2) Các tài liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp gồm các báo cáo quyết toán các năm trước và quý gần nhất tính đến thời điểm xin vay. 3) Đơn xin vay kèm theo phương án sản xuất kinh doanh. 4) Các tài liệu liên quan đến việc cho phép xuấtkhẩu theo pháp luật Việt Nam 5) Hồ sơ thế chấp cầm cố, bảo lãnh và các hình thức bảo đảm nợ vay khác. [...]... chuẩn bị vốn của Ngânhàng Thứ hai là cơ cấu tíndụngxuấtnhậpkhẩu chưa hợp lí, hình thức còn đơn điệu: Hiện nay tíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa chủ yếu là phục vụ nhập khẩu, tíndụngxuấtkhẩuchi m tỉ trọng nhỏ mới chỉ tập trung cho vay ngắn hạn Bên cạnh, cơ cấu tíndụng chưa hợp lí thì về hình thứctíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa còn đơn điệu... tăng trưởng tíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa vẫn dược duy trì ở mức cao và ổn định chứng tỏ khả năng và nỗ lực rất lớn của Chinhánh trong lĩnh vực này - Về cơ cấu tíndụng theo thời hạn : Năm 1999 tíndụngxuấtnhậpkhẩungắn hạn là 37.728 triệu đồngchi m 40% tổng dư nợ tíndụngxuấtnhậpkhẩu , Năm 2000 dư nợ tíndụngxuấtnhậpkhẩungắn hạn là 85906.6 triệu đồngchi m 52%... tựu của ngânhàng hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã được hạ thấp các năm từ 1999-2001 Năm 1999 tỷ lệ nợ quá hạn tíndụngxuấtnhậpkhẩu là 3,15%, năm 2000 giảm xuống còn 3% và đến năm 2001 là 2,89% Những con số này phản ánh nỗ lực rất lớn của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa trong việc nâng cao chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu Tỷ lệ nợ quá hạn xuấtnhậpkhẩu được... nợ tíndụng mặc dù chi m tỷ trọng chưa cao so với dự nợ tín dụng, nhưng đạt tốc độ tăng trưởng qua các năm: năm 1999 dư nợ tíndụngxuấtkhẩu đạt 26409,6 triệu đồngchi m 28% trong tổng dư nợ xuấtnhập khẩu, năm 2000 đạt 53262,1 triệu đồngchi m 32,24% tổng dư nợ xuấtnhập khẩu, năm 2001 98229,23 triệu đồngchi m 34,22% tổng dư nợ xuấtnhậpkhẩuTíndụngxuấtkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐống Đa. .. độngtíndụngnhậpkhẩu của Ngân hàngCôngthươngĐốngĐa luôn đạt được những thành công mặc dù đấy không phải lĩnh vực chủ lực của Ngân hàngCôngthươngĐống Đa, cụ thể: - Về quan hệ bạn hàng và mạng lưới hoạt động: hiện nay quan hệ trong hoạt độngtíndụng cho nhậpkhẩu của Ngân hàngCôngthươngĐốngĐa có thể coi là khá rộng Ngânhàngđã thiết lập mối liên hệ tài trợ của rất nhiều dự án nhập khẩu. .. thấy hiện nay các dự án nhậpkhẩu mà Ngân hàngCôngthươngĐốngĐa đang đáp ứng vẫn là những dự án nhậpkhẩu lớn, việc vay trả diễn ra trong nhiều năm Tình hình nợ quá hạn xuấtnhậpkhẩu (XNK) của ICBV Chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của ngânhàng được phản ánh khá rõ ở tình hình nợ quá hạn Do vậy, sẽ là thiếu sót khi ta xem xét chấtlượng của các khoản tíndụngxuấtnhậpkhẩu của ICBV mà không chú... lớn của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa trong tất cả các lĩmh vực mà đặc biệt là trong lĩnh vựcxuấtnhậpkhẩu Mặc dù tỷ trọng tíndụng cho các Doanh nghiệp nhà nướctuy có giảm song vẫn tăng cao về số tuyệt đối, điều này phản ánh thực tế khách hàng chủ yếu của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa * Tíndụngxuất khẩu: Những năm trước đây do đối tượng khách hàng chủ yếu của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa là các... trả đúng hạn NgânhàngCôngthươngĐốngĐa sẽ đứng ra trả nợ thay cho doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ phải nhận nợ của ngânhàng 2.3 TÌNH HÌNH TÍNDỤNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠINGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGĐỐNGĐA THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những mặt đạt được 9* Kết quả chung: Mặc dù lĩnh vựcxuấtnhậpkhẩu là một lĩnh vực còn khá mới mẻ, nhưng từ khi bắt đầu đi vào hoạt động đến nay NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã thu... tổng dư nợ tíndụngxuấtnhậpkhẩu , Năm 2001 tỷ trọng này là 59% điều này thể hiện NgânhàngCôngthươngĐốngĐa có thể mở rộng và đáp ứng các khoản tíndụng cho những món vay có thời hạn ngắn cũng như dài hạn cho xuấtnhậpkhẩuĐồng thời ta thấy các khoản tíndụngxuấtnhậpkhẩungắn hạn có xu hướng tăng lên so với tíndụngxuấtnhậpkhẩu trung và dài hạn , cũng có nghĩa là nhu cầu về tíndụng ngắn... giảm đã cho thấy tíndụng XNK của Ngân hàngCôngthươngĐốngĐa đang dần được nâng cao Tuy vậy bên cạnh những kết quả đã đạt được, đối với vấn đề chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐốngĐa còn có nhiều hạn chế cần quan tâm 2.3.2 Hạn chế Thứ nhất, nguồn vốn cho xuấtnhậpkhẩu chưa đáp ứng yêu cầu: Hiện nay nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp hoạt độngxuấtnhậpkhẩu ngày càng . Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hang công thương khu vực đống đa 2.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng công thương đống. khẩu tại chi nhánh ngân hàng CÔNG THƯƠNG khu vực ĐốNG ĐA. 2.2.1. Đặc điểm hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống