Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
33,37 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGKHUVỰCĐỐNGĐA 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNGTÍNDỤNGXUẤTNHẬPKHẨU CỦA NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGĐỐNG ĐA. 3.1.1. Mục tiêu. - Từng bước đẩy mạnh hoạt động cho vay xuất khẩu, coi đây là hoạt động mũi nhọn trong năm 2002 và những năm tiếp theo, với nguyên tắc hoạt động phải mang tính khoa học, thận trọng, bài bản và có hiệu quả. Lựa chọn điểm đột phá là ngành hàng, gắn ngành hàng với các Tổng công ty có tiềm năngxuất khẩu. - Tích cực tìm hiểu (gắn xuấtkhẩu với nhập khẩu) có chọn lọc kỹ lưỡng các dự án đầu tư có hiệu quả của các doanh nghiệp làm ăn có uy tín để cho vay bằng nguồn vốn trong nước để tiếp tục hạn chế nợ quá hạn, đưa nợ quá hạn xuống dưới 2% tránh tình trạng không thu hồi được nợ theo kế hoạch. - Đẩy mạnh các hoạt độngtíndụng khác phục vụ cho việc tài trợ xuấtkhẩu trực tiếp như hàngxuấtkhẩu để trả nợ của Chính phủ, hàng đổi hàng, nghiệp vụ mua bán nợ. - Duy trì phát triển tốt mối quan hệ hợp tác với các Ngânhàng nước ngoài để thu xếp nguồn vốn tài trợ, sử dụng các dịch vụ Ngânhàng và học hỏi kinh nghiệm về các nghiệp vụ ngânhàng quốc tế. - Đảm bảo đủ nội lực để tạo đà cho bước nhảy vọt của hoạt độngtíndụngxuấtkhẩu bên cạnh việc duy trì và phát triển hoạt độngtài trợ nhậpkhẩu và các dịch vụ ngânhàng quốc tế. 3.1.2. Các mặt hoạt động cụ thể 1* Đối với hoạt độngtíndụngxuấtkhẩu - Rà soát lại các Bộ, Tổng công ty đã và chưa có quan hệ tíndụng với Chinhánh xem xét mức độ quan hệ tíndụng của từng Tổng công ty hiện nay (với Chinhánh và các NHTM khác) để phát triển và thiết lập quan hệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt chú trọng các Tổng công ty có tiềm năng về xuất khẩu. - Mở rộng tiếp thị, làm việc trực tiếp với các Tổng công ty có tiềm năng về xuấtkhẩu như TCT than, TCT chè, TCT cà phê, TCT lương thực, TCT dệt may, TCT da giầy, TCT cao su, TCT thuỷ tinh gốm sứ, TCT rau quả, TCT lâm nghiệp, TCT chăn nuôi, TCT xuấtnhậpkhẩu nông sản và thực phẩm chế biến, TCT máy và phụ tùng, TCT thiết bị ytế, TCT dược, các TCT của Bộ thuỷ sản). Cố gắng tối đa để phục vụ nhu cầu vay vốn và các dịch vụ ngânhàng của các Tổng công ty này. Trên cơ sở ban hành Quy chế tạm thời về cho vay tài trợ hàng xuất, trước mắt tập trung triển khai tạimộtsốchi nhánh, địa bàn trọng điểm kết hợp với Tổng công ty có tiềm năngxuất khẩu, trên nguyên tắc thận trọng, đảm bảo an toàn về vốn, mua lại được ngoại tệ, tăng sốlượng giao dịch xuấtkhẩu qua NgânhàngCôngthươngĐống Đa, nhằmnângcao uy tínNgânhàngCôngthươngĐốngĐa trên thị trường quốc tế. Phấn đấu năm 2002 Tổng doanh số cho vay xuấtkhẩu của toàn hệ thống tập trung vào 8 nhóm mặt hàng chính là cà phê, gạo, hạt có dầu, hải sản, may mặc, giầy dép, chè, cao su…. 2* Đối với hoạt độngtíndụngnhập khẩu: - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động này bằng việc tích cực tìm kiếm, lựa chọn khách hàng, dự án đầu tư có hiệu quả thông qua các kênh thông tin như các ngânhàng nước ngoài có quan hệ, các chi nhánh, các Bộ, các Tổng công ty; gắn tíndụngnhậpkhẩu với tíndụngxuất khẩu. - Nghiên cứu để triển khai thí điểm việc cho vay bằng đồng EURO đối với một vài dự án. - Đối với số dư nợ năm 2001, với phương châm tích cực phối hợp với các chinhánh để đảm bảo thu nợ đầy đủ, đúng hạn, giải quyết kịp thời các phát sinh, cố gắng hạn chế tối đa nợ quá hạn. Đồng thời thực hiện rút vốn theo đúng tiến độ của dự án và trả nợ đối với các ngânhàng nước ngòi theo đúng các hợp đồngđã kí. - Nghiên cứu nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp để có cơ sở làm việc với các ngânhàng nước ngoài, chủ động tìm kiếm khách hàng trong nước có hoạt động sản xuất kinh doanh với nước ngoài để giới thiệu và hợp tác với Ngânhàng liên doanh nhằm mở rộng và nângcaochấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của chinhánhNgânhàngCôngthươngkhuvựcĐống Đa. 3.2. MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰM GÓP PHẦN NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGĐỐNGĐA Để tiếp tục phát triển một cách vững chắc và ngày càng đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển đất nước, NgânhàngCôngthươngĐốngĐa còn rất nhiều việc cần phải làm. Và một mục tiêu quan trọng mà NgânhàngCôngthươngĐốngĐa cần phải đạt được là nângcao hơn nữa chấtlượngtíndụng nói chung và chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu nói riêng của toàn hệ thống. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu về hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩutạiNgânhàngCôngthươngĐốngĐa với những hiểu biết về thực trạng và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động này như phân tích ở trên, tôi xin mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảiphápnhằm góp phần nângcaochấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của Ngânhàng trong những năm tới. Các giảipháp đó bao gồm: 3.2.1. Đẩy mạnh đa dạng hoá nguồn vốn cho xuấtnhậpkhẩu Trong những năm qua mặc dù NgânhàngCôngthươngĐốngĐađã thực hiện huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau tuy nhiên, đối với hoạt độngxuấtnhậpkhẩu còn có mộtsố hình thức huy động mà Ngânhàng chưa thực sự quan tâm khai thác như: - Tham gia đồngtài trợ cho các dự án xuấtnhậpkhẩu với các ngânhàng nước ngoài để khai thác những nguồn vốn với chi phí thấp. - Sử dụng hình thức táitài trợ bằng đồng EURO của các nước theo cơ chế NgânhàngCôngthươngĐốngĐa vay ngắn hạn 3 tháng hoặc 6 tháng dưới hình thức quay vòng của các Ngânhàng nước ngoài với lãi suất ngắn hạn sau đó cho vay lại các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu trong nước với lãi suất chênh lệch. - Sử dụng nguồn vốn ODA tạm thời nhàn rỗi để cho vay ngắn hạn xuấtnhập khẩu. Đây là những nguồn vốn nước ngoài rất có ý nghhĩa đối với hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu bởi nó gắn với hoạt độngngânhàng quốc tế và quan hệ chặt chẽ với hoạt độngtài trợ cho xuấtnhậpkhẩu của Ngân hàng. Để khai thác được các nguồn vốn này thì Ngânhàng cần phải: + Không ngừng nângcao uy tín trong quan hệ vay trả với nước ngoài, trả lãi và gốc đúng hạn. + Tiếp tục mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế trên cơ sở phát triển các mối quan hệ cũ và xúc tiến những mối quan hệ mới. Bên cạnh khai thác các nguồn mới nói trên ngânhàng cũng cần tiếp tục đẩy mạnh các hình thức huy động truyền thống trong và ngoài nước như : nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, phát hành kì phiếu và trái phiếu, . Ngânhàng cần bố trí mộtlượng vốn phù hợp cho hoạt độngtíndụngxuấtnhập khẩu. 3.2.2.Tăng cường công tác tổ chức, đào tạo nângcao trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng. Hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu gắn thuộc nghiệp vụ Ngânhàng quốc tế nên khá phức tạp và đòi hỏi về trình độ cán bộ tíndụngcao hơn. Thực tế ở NgânhàngCôngthươngĐốngĐa cho thấy thường thì một cán bộ phải mất tối thiểu hơn một năm mới có khả năng nắm và triển khai công việc của hoạt độngtíndụngxuấtnhập khẩu. Để các cán bộ có thể vừa nghiên cứu vừa triển khai công việc thì ngoài sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩu và các kiến thức kinh tế liên quan họ còn phải thông thạo ngoại ngữ, vi tính. Để nângcaochấtlượngtíndụngxuấtnhập khẩu, việc tăng cường đào tạo nângcao trình độ cho cán bộ tíndụngxuấtnhậpkhẩu là đòi hỏi cấp thiết. Cụ thể là NgânhàngCôngthươngĐốngĐa cần tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các chương trình đào tạo về những mặt sau: - Ngoại ngữ ngoại thương, các chương trình sử dụng vi tính liên quan đến công việc. - Các khoá học về qui chế, yêu cầu và hướng dẫn thực hiện hoạt độngtíndụng quốc tế. - Các khoá học về thẩm định dự án, phân tích tín dụng, ứng dụng Marketing vào hoạt độngNgân hàng. - Các khoá học về qui chế tổ chức và các vấn đề liên quan đến hoạt độngthương mại, kinh tế quốc tế. - Các vấn đề có liên quan đến đồngtài trợ, tài trợ cho dự án bằng đồng EURO . - Tham gia trao đổi hoạt động nghiệp vụ xuấtnhậpkhẩu với các chuyên gia trong lĩnh vực này của các Ngânhàng trong nước và quốc tế có quan hệ với NgânhàngCôngthươngĐống Đa. Nếu có điều kiện thì nên cử mộtsố cán bộ sang đào tạo ở nước ngoài. 3.2.3. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và các hình thức tíndụngxuấtnhậpkhẩu Trong cơ cấu tíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngCôngthươngĐống Đa, cho vay đối với các Doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng cao. Để nângcao được chấtlượng thì Ngânhàng cần thiết phải đa dạng hoá khách hàng bởi vì đây là việc làm có liên quan chặt chẽ đến khả năng phòng chống rủi ro tíndụng . Hơn thế, đa dạng hoá khách hàng sẽ đem lại cho NgânhàngCôngthươngĐốngĐamột thị trường rộng hơn trong hoạt độngtíndụng và qua đó tăng trưởng được tín dụng, nângcao được lợi nhuận cho ngânhàngđồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu thiếu vốn của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các cơ sở thu mua xuấtkhẩu nhỏ. Đối với NgânhàngCôngthươngĐốngĐa việc đa dạng hoá khách hàng theo thành phần kinh tế phải gắn liền với đa dạng khách hàng theo ngành hàng. Chẳng hạn với các ngành hàng như điện tử, xe máy, ôtô . Đây là những ngành hàng có nhiều triển vọng mà chinhánh còn bỏ ngỏ. Trong thời gian tới chinhánh nên tiến hành tham gia vào các ngành hàng này. Cùng với việc đa dạng hoá khách hàngchinhánh cũng cần phải tiến hành mở rộng các hình thức tíndụngxuấtnhập khẩu. Những năm qua hoạt độngtíndụngnhậpkhẩu của ngânhàngđã phát triển khá mạnh. Tuy nhiên, về hình thức còn đơn điệu, làm hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó hoạt độngtài trợ xuấtkhẩu lại chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến doanh số thấp, hình thức cổ điển. Vì vậy với phương hướng lấy tíndụngxuấtkhẩu làm trọng tâm và kết hợp giữa tíndụngxuấtkhẩu và nhập khẩu, nhằmnângcaochấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu thì trong giai đoạn tới việc xem xét mở rộng các hình thức tíndụng cho xuấtkhẩu cũng như nhậpkhẩu là đòi hỏi cấp thiết đối với NgânhàngCôngthươngĐốngĐa . 3.2.4. Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế nợ quá hạn. Công việc đầu tiên để thực hiện ngăn ngừa rủi ro là Ngânhàng phải củng cố mạng lưới thu thập và xử lí thông tin khách hàng để nângcao được chấtlượng của công tác thẩm định dự án. Ngânhàng cần liên hệ thường xuyên với khách cũng như các cơ quan quản lí khách hàng (các Bộ, các Tổng công ty ) để có được những thông tin chính xác về thực trạng kinh doanh hiện tại của khách hàng, khả năng phát triển trong tương lai của họ lấy đó là một cơ sở quan trọng nhất để ra quyết định cấp tín dụng. Trong thẩm định dự án phải chú trọng đến năng lực pháp lí của người vay và đặc biệt là kế hoạch về khả năng sinh lời của dự án, kế hoạch trả nợ trên cơ sở gắn những yếu tố về chi phí thu nhập của dự án với các yếu tố tương đương trên thị trường và xu hướng biến động của chúng trong tương lai. Ngoài ra, với những khách hàng mới cũng cần có sự đảm bảo của cơ quan chủ quản( Tổng công ty, Bộ .) hay sử dụngtài sản cầm cố. Tuy nhiên, không quá coi trọng vào tài sản thế chấp. Tiếp đến Ngânhàng phải tiến hành phân định cán bộ tíndụng theo dõi tình hình sử dụng vốn trong suốt dự án chứ không chỉ chú trọng ở riêng giai đoạn đầu như hiện nay. Về quản lí thu nợ và xử lí nợ quá hạn: Ngânhàng và khách hàng phải xác định lịch trả nợ phù hợp với lịch thu được lợi nhuận từ hoạt động của khách, tránh gây căng thẳng về vốn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần qui định chặt chẽ về việc yêu cầu doanh nghiệp mở tài khoản tạiNgânhàng để thuận lợi thu nợ. Ngânhàng cần phát hiện sớm các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ thông qua các dấu hiệu như: Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáotài chính, báo các kết quả hoạt động kinh doanh; có dấu hiệu trốn tránh sự kiểm tra của Ngânhàng ; số dư tiền mặt giảm; gia tăng bất thường về hàng tồn kho hoặc các khoản nợ thương mại, hoàn trả nợ và lãi chậm . để chủ động tìm biện pháp xử lí chứ không nên trông chờ vào doanh nghiệp. Cụ thể : - Cán bộ Ngânhàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng trong tiêu thụ sản phẩm, thu nợ khách hàng của doanh nghiệp. - Tăng thêm vốn cho doanh nghiệp thông qua các hình thức như: mở rộng cho vay tín chấp. Hay là, Ngânhàng có thể cho vay thêm hợp đồngtíndụng với khác trên cơ sở có người đứng ra bảo lãnh. - Đề nghị doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài thông qua các hình thức như cổ phiếu, trái phiếu. - Đối với các khoản cho vay mà sau khi phát hiện và thực hiện các biện pháp hỗ trợ vẫn không có tác dụng dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi khi đó Ngânhàng cần phải thực hiện các biện pháp về khai thác và thanh lí. + Biện pháp khai thác: Ngânhàng có thể gia hạn hợp đồngtín dụng, giảm qui mô hoàn trả trước mắt hoặc có thể dãn nợ cho các doanh nghiệp. Các hình thức này chỉ nên áp dụng với các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có thu nhập có khả năng trả nợ; có ý thức trả nợ, trong quá trình vay đã trả được một phần nợ gốc và lãi; doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố thế chấp dễ phát mại. + Biện pháp thanh lí tài sản thế chấp: Khi mà mọi sự cứu vãn tình thế trở nên không còn hiệu quả thì Ngânhàng cần phải sử dụng biện pháp thanh lí nợ. Ngânhàng có thể áp dụng hình thức gán nợ hay khởi kiện tuỳ theo quan hệ với khách, ý thức mong muốn trả nợ và nguyên nhân không trả được nợ của khách. - Gán nợ: Ngânhàng sẽ áp dụng hình thức gán nợ với các khách hnàg không có khả năng trả nợ và họ uỷ quyền cho Ngânhàng toàn quyền quyết định đối với tài sản thế chấp. Ngânhàng có thể sử dụngtài sản để cho thuê, làm trụ sở hay bán lại cho người khác. - Khởi kiện: Với những khách hàng có hành vi trốn tránh, lừa đảo thì Ngânhàng sẽ tiến hành khởi kiện ra pháp luật. Nếu các tài sản thế chấp có đủ hồ sơ hợp pháp, sau khi có quyết định của toà án thì Ngânhàng nên chuyển qua trung tâm đấu giá hoặc thu hồi sử dụng như với hình thức gán nợ. Còn nếu các tài sản có đủ hồ sơpháp lí nhưng lại có thế chấp ở Ngânhàng khác thì tiến hành phát mại và phân chia theo quyết định của toà án. Đối với những khoản vay không có thế chấp, bảo đảm thì khả năng gánh chịu rủi ro của Ngânhàng là khó tránh khỏi. 3.2.5- Hiện đại hoá công nghệ ngânhàng Hiện nay công nghệ ngânhàngtạiNgânhàngCôngthươngĐốngĐađã được nângcao nhưng chưa toàn diện, chưa đồng bộ trong toàn hệ thống. Do vậy, chinhánh cũng cần phải tiếp tục đầu tư hơn nữa để nângcaocông nghệ ngânhàngnhằm đáp ứng cho việc áp dụng các hình thức tíndụng mới và hỗ trợ cho việc thanh toán diễn ra nhanh chính xác từ đó giảm được chi phí, nângcao khả năng phòng chống rủi ro và chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của Ngân hàng. 3.2.6. Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế có liên quan trực tiếp đến hoạt độngtíndụngxuấtnhập khẩu. Mua bán ngoại tệ sẽ tác động đến trạng thái ngoại tệ của Ngânhàng do vậy tác động đến nguồn vốn ngoại tệ cho xuấtnhậpkhẩu đặc biệt là nhập khẩu. Ngoài ra, nó còn có tác động đến sự ổn định tỉ giá ngoại tệ, làm ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng vay, trả nợ của khách từ đó ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụng của Ngân hàng. Thanh toán quốc tế tác động đến chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu thông qua việc đáp ứng kịp thời về chi trả của khách, nó là một phần của nghiệp vụ tíndụngxuấtnhậpkhẩu ở khâu thanh toán. Thực hiện việc thanh toán nhanh chóng kịp thời không chỉnângcao uy tín cho Ngânhàng mà còn hạn chế được tổn thất do yếu tố chủ quan và nhờ đó nângcaochấtlượngtíndụng cho Ngân hàng. Để đẩy mạnh được các dịch vụ kinh doanh ngoại tệ cũng như thanh toán quốc tế Ngânhàng cần phải: - Tìm kiếm các đối tác kinh doanh ngoại tệ, mở rộng quan hệ thanh toán. Chẳng hạn như với thị trường Mỹ, quan hệ xuấtnhậpkhẩu giữa Việt nam và Mỹ có rất nhiều triển vọng đặc biệt khi mà Hiệp định thương mại Việt- Mỹ được kí kết. ICBV nên sớm tìm kiếm đối tác ở thị trường này. - Sử dụng các công cụ thanh toán hiện đại qua mạng internet - Xác định hạn mức kinh doanh ngoại tệ. - Theo dõi tình hình thu chi ngoại tệ của các doanh nghiệp xuấtkhẩu có cam kết bán lại ngoại tệ cho Ngânhàng khi có doanh thu xuất khẩu. - Chủ động nắm bắt kịp thời sự biến động tỉ giá trên thị trường để có xác định các tỉ giá giao dịch thuận lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng. - Thường xuyên theo dõi cân đối dự trữ ngoại tệ trong từng giai đoạn, thời kì. 3.2.7. Ban hành qui định cụ thể cho hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu Để chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu ngày được nâng cao, ngoài sự quan tâm phát triển mạng lưới mở rộng thị trường và các biện pháp khác thì NgânhàngCôngthươngĐốngĐa cũng cần phải sớm hoàn thành việc ban hành cơ chế hướng dẫn hoạt động và vai trò cụ thể trong việc điều tiết hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu ở TW. Cụ thể: + Hoàn thiện cơ chế: - Ngânhàng phải sớm hoàn thiện qui chế cho vay tài trợ xuấtkhẩu và tài trợ nhậpkhẩu để ban hành chính thức, thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống. Trong đó chú trọng đến quản lí sau khi vay và các hình thức bảo đảm nợ vay. - Xây dựng cơ chế có liên quan về quản lí, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế trên cơ sở quy định của Ngânhàng Nhà nước và vận dụng linh hoạt vào điều kiện Ngân hàng. - Xây dựng chiến lược phát triển cụ thể cho nghiệp vụ tíndụngxuấtnhậpkhẩu những năm tiếp theo trong toàn hệ thống. - Ngânhàngcôngthương Việt Nam nên hình thành phòng chuyên trách nghiệp vụ tài trợ xuấtnhập khẩu. -Quản lí theo dõi và hỗ trợ hoạt động của toàn hệ thống theo ngành hàng, khách hàng. Định hướng khách hàng, ngành hàng trọng tâm. - Xây dựng hệ thống mẫu biểu báo cáo cho vay xuấtnhậpkhẩu toàn hệ thống. - Phối hợp với các phòng thanh toán quốc tế, phòng kinh doanh ngoại tệ và phòng tíndụng 4 theo quyền hạn được phân cấp. - Lên kế hoạch về hạn mức tíndụng cho xuấtnhậpkhẩuhàng năm đối với toàn hệ thống và cho từng chi nhánh. 3.2.8. Triển khai Marketing ngânhàng trong hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, một trong những bí quyết thành công của các ngânhàng là không ngừng thu hút khách hàng và mở rộng thị trường. Để làm được điều đó Ngânhàng không thể không thực hiện áp dụng Marketing, cho dù theo hình thức này hay hình thức khác. Đối với NgânhàngCôngthươngĐốngĐa hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu mới đi vào hoạt động điều này càng đòi hỏi phải chú trọng đến Marketing nhiều hơn. Hơn hai năm qua trong hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩuchinhánhđã bước đầu chú ý đến công tác tiếp thị tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng. [...]... được rủi ro và nângcao được chất lượngtíndụng xuất nhậpkhẩu của mình 2 NgânhàngCôngthương Việt Nam cần xem xét đề ra một cơ chế điều hành lãi suất và tỉ giá một cách thông thoáng hơn Về lãi suất: Hiện nay NgânhàngCôngthương Việt Nam đang vận dụng lãi suất cơ bản của Ngânhàng Nhà nước để điều chỉnh lãi suất cho vay của các chinhánh Điều này đã đem lại cơ hội giảm chi phí vay vốn một cách bình... ngành, ChinhánhNgânhàngCôngthươngĐốngĐa (ICBV) với vai trò Ngânhàng chủ đạo trong lĩnh vựccôngthương nghiệp đã tiến hành đổi mới hoạt động theo hướng kinh doanh đa năng, tổng hợp sang hoạt độngngânhàng quốc tế Tíndụngxuấtnhập khẩu, một sản phẩm mới của Ngânhàng trong hơn mười năn qua đã thu được những thành công ban đầu và góp phần đáng kể vào sự phát triển hoạt độngngânhàng quốc tế... tíndụngxuấtnhậpkhẩu Hiện nay các văn bản pháp lí về tíndụngxuấtnhậpkhẩu còn sơ sài Các Ngânhàngchỉ được hướng dẫn theo định hướng chung mà chưa có hệ thống văn bản qui định và hướng dẫn cụ thể Do vậy NgânhàngCôngthương Việt Nam cần sớm ban hành các văn bản pháp lí và hướng dẫn thực hiện về hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu để các ngânhàng có cơ sở hoạt động, tránh được sự vi phạm pháp. .. NHTM tham gia tài trợ xuất khẩu, hầu hết các nước trên thế giới đều có cơ quan tài trợ và bảo hiểm tíndụngxuấtnhậpkhẩu như: JBIC, EXIM bank Hàn quốc, EXIM bank Thái Lan, EXIM bank Mỹ Vì vậy, Chính phủ cần nhanh chóng cho ra đời Quỹ tíndụngxuấtkhẩu để cấp tíndụngxuấtkhẩu ưu đãi, bảo lãnh tíndụngxuấtkhẩunhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng thị trường xuấtkhẩu và hạn chế rủi ro... toàn ngânhàng chứ không nên chỉ giới hạn ở bất cứ phòng ban nào Để làm tốt công tác trên chinhánh cần sớm hoàn thành việc xây dựng trang chuyên đề về tài trợ xuấtnhậpkhẩu trên mạng nội bộ, nhằm giới thiệu các văn bản pháp lí về hoạt độngxuấtnhậpkhẩu của chinhánh và các Bộ, ngành có liên quan để tạo ra một diễn đàn , chuyên đề về xuấtnhậpkhẩu toàn hệ thống NgânhàngCôngthương 3.3- MỘT VÀI... phẩm tại mức giá bảo hiểm Như vậy, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ổn định thu nhập, từ đó gián tiếp tác động đến khả năng hoàn trả vốn vay ngânhàng của doanh nghiệp Đối với Ngânhàng thì điều này là hết sức có ý nghĩa trong việc nângcaochấtlượng của các khoản tíndụng Về quỹ tíndụngxuất khẩu: Với mục đích hỗ trợ vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng. .. cạnh tranh gay gắt và do những nguyên nhân nội tại như về con người, về điều kiện phương tiện phục vụ hoạt động mà việc nâng caochấtlượngtíndụng nói chung và chất lượngtíndụng xuất nhậpkhẩu nói riêng còn có những hạn chế nhất định Trong thời gian tới, với xu hướng phát triển của nền kinh tế, khả năng mở rộng hoạt độngtíndụngxuấtnhậpkhẩu của Ngânhàng là rất lớn Vì vậy, trên cơ sở tìm ra những... độngngânhàng quốc tế của ICBV cũng như sự phát triển hoạt độngxuấtnhậpkhẩu của Việt Nam Có được thành công này một phần quan trọng là do ICBV đã thực hiện tốt phương châm “an toàn, hiệu quả, lợ nhuận hợp lý” Ngânhàngđã coi việc nâng caochấtlượngtíndụng là biện pháp tối ưu để tăng trưởng tíndụng và thúc đẩy sự phát triển của Ngânhàng Tuy nhiên, do phải hoạt động trong môi trường mà các điều... thương 3.3- MỘT VÀI KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ NGÂNHÀNG NHÀ NƯỚC 3.3.1- Đối với Nhà nước Hoạt độngxuấtnhậpkhẩu nắm giữ một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Vì vậy để thúc đẩy hoạt động này một cách có hiệu quả nhất đồng thời nângcao được chất lượngtíndụng cho xuấtnhậpkhẩu không chỉ là mối quan tâm của các Ngânhàng mà còn là mối quan tâm của Nhà nước Để đạt... các bên xuấtkhẩu và nhậpkhẩu và của cả các chinhánhngânhàng 3 NHCTVN cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sử dụngđồng EURO trong giao dịch thanh toán quốc tế đồng thời nghiên cứu sử dụngđồng nội tệ của các nước trong khuvực thay cho việc sử dụng USD để hạn chế ảnh hưởng biến động của USD và nângcao vai trò thanh toán của VND Quan hệ thương mại quốc tế giữa Việt nam và các nước thuộc nhóm sử dụngđồng . lượng tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC ĐỐNG ĐA 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG