1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàngthương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

NGUYỄN THANH TÙNG * LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH * 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THANH TÙNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THANH TÙNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS TS NGUYỄN XN HỒN TP.Hồ Chí Minh (Năm 2013) i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi: Nguyễn Thanh Tùng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hoàn Các số liệu, nội dung kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Học viên Nguyễn Thanh Tùng ii MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại tín dụng: 1.2 Rủi ro tín dụng: 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: 1.2.3 Thiệt hại rủi ro tín dụng: 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng: 1.3.1 Khái niệm: 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng: 10 1.3.3 Một số yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng: 10 1.3.4 Vai trị cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: 12 1.3.4.1 Vai trò chung quản trị rủi ro tín dụng: 12 1.3.4.2 Vai trị điển hình quản trị rủi ro tín dụng 12 1.3.5 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: 13 1.3.5.1 Nhận biết rủi ro tín dụng: 13 1.3.5.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 17 1.3.5.3 Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng: 29 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng 31 1.4.1 Nhân tố khách quan: 31 1.4.1.1 Do tình hình kinh tế-xã hội nƣớc: 31 iii 1.4.1.2 Do tình hình kinh tế, trị giới: 32 1.4.2 Nhân tố chủ quan: 32 1.4.2.1 Nhân tố từ phía khách hàng: 32 1.4.2.2 Nhân tố từ phía ngân hàng: 32 1.5 Kinh nghiệm nƣớc quốc tế quản trị rủi ro tín dụng: 33 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại nƣớc: 33 1.5.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số nƣớc giới: 34 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 36 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng: 36 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam: 36 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng: 37 2.1.2.1 Chức hoạt động: 37 2.1.2.2 Phạm vi hoạt động: 38 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức: 39 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2009-2011: 40 2.2.1 Đánh giá chung môi trƣờng kinh doanh: 40 2.2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng: 40 2.2.1.2 Nhận xét chung: 44 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh: 46 2.2.2.1 Tổng tài sản: 46 2.2.2.2 Tổng nguồn vốn: 48 2.2.2.3 Lợi nhuận trƣớc thuế: 50 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2009-2011 52 2.3.1 Hoạt động cho vay: 54 2.3.2 Hoạt động thu nợ: 55 2.3.3 Tình hình dƣ nợ tín dụng: 57 2.3.3.1 Dƣ nợ tín dụng theo thời hạn: 59 2.3.3.2 Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế: 61 iv 2.3.3.3 Dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề: 63 2.4 Thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 1011 67 2.4.1 Chất lƣợng tín dụng phân theo nhóm nợ: 67 2.4.1.1 Nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1): 69 2.4.1.2 Nợ cần ý (nợ nhóm 2): 73 2.4.1.3 Nợ xấu (nợ nhóm: 3+4+5): 77 2.4.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 86 2.4.2.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn (%): 87 2.4.2.2 Tổng dƣ nợ tổng tài sản (%): 88 2.4.2.3 Tổng dƣ nợ vốn huy động (%): 88 2.4.2.4 Hệ số thu nợ (%): 89 2.4.2.5 Vịng quay vốn tín dụng (%): 89 2.4.2.6 Nợ hạn tổng dƣ nợ (%): 90 2.4.2.7 Nợ xấu tổng dƣ nợ (%): 90 2.4.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng 91 2.4.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: 91 2.4.3.2 Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng: 95 2.4.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 97 2.4.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng: 100 2.4.4.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng: 100 2.4.4.2 Các văn chế độ, quy chế, quy trình thủ tục cấp tín dụng: 100 2.4.4.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: 100 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHÀN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 103 3.1 Phƣơng hƣớng hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2012-2015 103 3.1.1 Mục tiêu định hƣớng chung: 103 3.1.2 Các tiêu định hƣớng kinh doanh giai đoạn 2012-2015: 103 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng: 105 v 3.2.1 Các giải pháp chung quản lý rủi ro tín dụng: 105 3.2.1.1 Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng linh hoạt: 105 3.2.1.2 Phân tích thẩm định tín dụng: 106 3.2.1.3 Xếp hạng tín dụng: 108 3.2.1.4 Chấm điểm tín dụng: 108 3.2.1.5 Bảo đảm tín dụng 109 3.2.1.6 Mua bảo hiểm tín dụng: 110 3.2.1.7 Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: 110 3.2.2 Các giải pháp cụ thể quản lý rủi ro tín dụng: 111 3.2.2.1 Chính sách khách hàng: 111 3.2.2.2 Chính sách nhân sự: 112 3.2.2.3 Cơ cấu tín dụng, cấu khách hàng: 113 3.2.2.4 Kiểm tra, kiểm soát nội bộ: 114 3.2.2.5 Phịng ngừa rủi ro tín dụng: 115 3.2.2.6 Giải pháp khắc phục: 118 3.2.2.7 Xử lý rủi ro tín dụng: 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 I KẾT LUẬN: 122 II KIẾN NGHỊ: 123 Đối với cấp quản lý vĩ mô Ngân hàng Nhà nƣớc: 123 1.1 Hoàn thiện chế, sách mơi trƣờng pháp lý: 123 1.2 Cải cách, nâng cao lực hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: 124 1.3 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, đánh giá NHNN hoạt động tín dụng ngân hàng: 126 1.4 Tăng cƣờng hợp tác, sử dụng thông tin từ Trung tâm CIC: 127 1.5 Thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam: 127 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam: 128 2.1 Đẩy mạnh chƣơng trình tái cấu BIDV; 128 2.2 Xây dựng chiến lƣợc quản lý rủi ro triển khai toàn hệ thống: 129 2.3 Thiết lập mơ hình tín dụng mới: 130 Đối với quyền địa phƣơng: 134 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng: 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BIDV Sóc Trăng: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng CP: Cổ phần Cty: Công ty DN: Doanh nghiệp DNTN: Doanh nghiệp tƣ nhân GDP: Tổng sản phẩm nƣớc HĐV: Huy động vốn KHKD: Kế hoạch kinh doanh LNTT: Lợi nhuận trƣớc thuế NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc QNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh QNQD: Doanh nghiệp quốc doanh TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thƣơng mại Cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn viii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1: Mơ hình xếp hạng Cty Moody’s Standard & Poor’s 25 Bảng 1.2: Hạng mục xác định chất lƣợng điểm số tín dụng tiêu dùng 27 Bảng 1.3: Hạn mức tín dụng theo điểm số tín dụng 29 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức BIDV-Sóc Trăng 39 Bảng 2.2: Các tiêu chủ yếu kinh tế-xã hội Tỉnh 42 Hình 2.3: Sơ đồ kết HĐKD BIDV-Sóc Trăng 46 Hình 2.4: Sơ đồ cấu tài sản BIDV Sóc Trăng 47 Hình 2.5: Sơ đồ cấu nguồn vốn BIDV-Sóc Trăng 48 Hình 2.6: Sơ đồ LNTT BIDV Sóc Trăng 51 Bảng 2.7: Tỉnh hình hoạt động tín dụng BIDV Sóc Trăng 53 Bảng 2.8: Hoạt động cho vay BIDV Sóc Trăng 54 Bảng 2.9: Hoạt động thu nợ BIDV Sóc Trăng 56 Bảng 2.10: Tình hình dƣ nợ BIDV Sóc Trăng 58 Hình 2.11: Sơ đồ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời hạn 60 Hình 2.12: Sơ đồ cấu dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 62 Hình 2.13: Sơ đồ cấu dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề 63 Bảng 2.14: Dƣ nợ tín dụng phân theo nhóm nợ 68 Hình 2.15: Sơ đồ cấu nợ nhóm theo thời hạn 69 Hình 2.16: Sơ đồ cấu nợ nhóm theo thành phần kinh tế 70 Hình 2.17: Sơ đồ cấu nợ nhóm theo ngành nghề 71 Hình 2.18: Sơ đồ cấu nợ nhóm theo thời hạn 74 Hình 2.19: Sơ đồ cấu nợ nhóm theo thành phần kinh tế 75 Hình 2.20: Sơ đồ cấu nợ nhóm theo ngành nghề 76 ix Hình 2.21: Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn tín dụng 80 Hình 2.22: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 81 Hình 2.23: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề 83 Bảng 2.24: Các số liên quan đến QTKD quản trị rủi ro tín dụng 86 Bảng 3.1: Chỉ tiêu định hƣớng kinh doanh giai đoạn 2012-2015 103 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Rủi ro tín dụng xảy với ngân hàng Đối với BIDV mà cụ thể BIDV Sóc Trăng khơng phải ngoại lệ Trong thời gian qua, BIDV Sóc Trăng tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu cộng với nỗ lực, tâm cao kiểm soát nợ xấu, đó, đạt đƣợc kết đáng khích lệ việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần đƣa hoạt động BIDV Sóc Trăng dần vào ổn định, vững vàng thị trƣờng tiếp tục phát triển Mặc dù vậy, hậu rủi ro tín dụng cịn lớn, cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh BIDV Sóc Trăng Rủi ro tín dụng nỗi lo lắng nhà quản trị ngân hàng nói chung Ban lãnh đạo BIDV Sóc Trăng nói riêng, rủi ro tín dụng phức tạp đa dạng, bao gồm rủi ro kiểm sốt đƣợc rủi ro khơng thể kiểm sốt đƣợc Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan nhƣ nguyên nhân khách quan Do vậy, rủi ro tín dụng ln có tác động lớn đến tình hình hoạt động ngân hàng, làm cho ngân hàng bị thua lỗ, phá sản Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng có tính lây lan tồn hệ thống ngân hàng Một hệ thống ngân hàng đƣợc ví nhƣ huyết mạch kinh tế bị sụp đổ dẫn đến hệ lụy khó lƣờng tồn kinh tế xã hội Việc tìm kiếm giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ln mối bận tâm khơng chuyên gia ngành ngân hàng mà cịn ngƣời có quan tâm sâu sắc đến tác động ngành ngân hàng nghiệp phát triển đất nƣớc Đồng thời, giải pháp phải đƣợc vận dụng thích hợp với hồn cảnh cụ thể để phát huy hiệu cao nhất, vấn đề thật không dễ dàng chút Giải rủi ro tín dụng địi hỏi phải đƣợc tiến hành thƣờng xun khơng riêng ngành ngân hàng mà cịn phải có phối hợp, trợ giúp ngành, cấp có liên quan 123 II KIẾN NGHỊ: Đối với cấp quản lý vĩ mô Ngân hàng Nhà nƣớc: 1.1 Hồn thiện chế, sách mơi trƣờng pháp lý: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách, Nhà nƣớc phải tạo môi trƣờng pháp lý ổn định, lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần tiếp tục hồn thiện đổi mơi trƣờng kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, cụ thể là: - Nghiên cứu, hồn thiện chế sách hệ thống văn pháp quy đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với hành lang pháp lý chung, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng để ngân hàng ngành kinh tế khác có thực - Việc ban hành thực chế, sách, luật pháp cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, việc bƣớc hoàn chỉnh kinh tế thị trƣờng Trƣớc ban hành văn điều chỉnh chế, sách, luật pháp phải trƣng cầu, thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan, ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi đƣợc thông suốt, xác, hiệu quả, cơng bằng, phù hợp với điều kiện thực tế vùng, miền - Trƣờng hợp hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu nhƣng thực tế ngân hàng khách hàng vay vốn có nắm giữ tài sản cần có quy định cụ thể biện pháp cho ngân hàng đƣợc xử lý, bán tài sản chấp, tài sản đảm bảo để thu hồi khoản nợ, việc vi phạm hợp đồng tín dụng đƣợc giải biện pháp hành chính, chế tài đƣơng có liên quan - Đề nghị Nhà nƣớc ban hành chế, quy định đặc biệt cho phép ngân hàng thƣơng mại đƣợc hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp buộc phải xử lý thu hồi đƣợc nợ vay Có chế khuyến khích hoạt động thu 124 hồi nợ, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi nợ, mua bán khai thác tài sản, xiết nợ - Đề nghị Ngân hàng Nhà nƣớc phối hợp với Bộ ngành có hƣớng dẫn cụ thể tháo gỡ vƣớng mắc cụ thể, trình tự, thủ tục, trách nhiệm ngân hàng thƣơng mại, quan công an, quyền địa phƣơng, Sở tài nguyên môi trƣờng làm sở pháp lý để Bộ ngành liên quan ban hành văn hƣớng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án - Liên Bộ Tài – Ngân hàng Nhà nƣớc cần ban hành thông tƣ hƣớng dẫn việc xử lý tổn thất ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc bán nợ tồn đọng - Tăng cƣờng hoạt động phối hợp với quan ban ngành liên quan trình xử lý nợ xấu, đó, tập trung tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc thủ tục phát mãi, xử lý tài sản bất động sản, khâu thi hành án, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý tài sản - Đề nghị Nhà nƣớc phải có sách bắt buộc tất doanh nghiệp phải kiểm toán hàng năm quan kiểm tốn độc lập, có uy tín, đƣợc phép hoạt động hợp pháp Nhất Công ty TNHH, Cơng ty CP phải thực kiểm tốn bắt buộc sau hoàn thành thủ tục cấp giấy phép kinh doanh Chính sách khắc phục tình trạng đánh giá khả tài doanh nghiệp chƣa đƣợc rõ thông tin, tiềm ẩn khả tài doanh nghiệp khơng lành mạnh dẫn tới khó khăn, rủi ro cho việc cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2 Cải cách, nâng cao lực hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: Trong xu hƣớng tồn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế xu hội nhập kinh tế điều tất yếu, đó, ngành ngân hàng đóng vai trị chủ đạo ngành phải hội nhập trƣớc, chuẩn bị sở tảng cho ngành kinh tế khác phát triển hội nhập theo, điều mang lại hội nhƣng đặt thách thức cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Để phát huy mặt tích 125 cực, hạn chế mặt tiêu cực Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc cần thực số biện pháp: - Nâng cao tiềm lực tài ngân hàng thƣơng mại cách tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng tăng vốn điều lệ, thúc đẩy ngân hàng phát hành cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán Đối với ngân hàng yếu kém, phải chịu kiểm soát đặc biệt ngân hàng khơng đủ lực tài kiên sáp nhập, giải thể cho phá sản - Tạo lập sân chơi bình đẳng ngân hàng thƣơng mại quốc doanh ngồi quốc doanh, khơng phân biệt đối xử, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, thúc đẩy phát triển theo hƣớng ngân hàng quốc doanh phải đầu tàu mạnh để kéo hệ thống phát triển - Quy định cụ thể lộ trình xếp lại hệ thống ngân hàng thƣơng mại quốc doanh ngân hàng thƣơng mại quốc doanh phù hợp với đặc điểm loại hình, từ nâng cao sức cạnh tranh, tiến dần đến hòa nhập với hệ thống ngân hàng khu vực giới - Cấu trúc lại ngân hàng từ mơ hình truyền thống sang mơ hình đại, chun mơn hóa theo đối tƣợng, theo sản phẩm để chuẩn bị hội nhập với ngân hàng nƣớc Cần trang bị, đại hóa kết nối hệ thống cơng nghệ thơng tin tồn ngành ngân hàng để tƣơng thích tồn hệ thống, ứng dụng cơng nghệ tin học vào dịch vụ tốn tồn hệ thống - Xây dựng môi trƣờng pháp lý cho hệ thống ngân hàng phù hợp thông lệ quốc tế Hệ thống kế toán ngân hàng phải thống tồn ngành ngân hàng, phù hợp theo thơng lệ quốc tế, thực kiểm toán định kỳ bắt buộc cơng khai tài tổ chức tín dụng Việc phân loại nợ trích lập phịng ngừa rủi ro phải thực theo chuẩn mực quốc tế - Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc ngành chức cần phải kiên xử lý khoản tồn đọng cũ nợ hạn, nợ khó địi nhằm làm lành mạnh hóa tài ngân hàng thƣơng mại đồng thời với việc hỗ trợ 126 ngân hàng việc xử lý tài sản tồn đọng nhƣ đơn giản thủ tục, ƣu đãi thuế, phí … 1.3 Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá NHNN hoạt động tín dụng ngân hàng: - Ngân hàng Nhà nƣớc phải bắt buộc tất tổ chức tín dụng xây dựng hệ thống kiểm soát nội độc lập, có đủ khả giám sát tất hoạt động nghiệp vụ kinh doanh mình, cơng cụ hoạt động có hiệu giúp cho việc điều hành ngân hàng giảm thiểu rủi ro đến mức thấp Kiểm sốt nội có vai trị phịng ngừa rủi ro phát rủi ro tiềm ẩn qua công tác giám sát thƣờng xuyên hay kiểm tra trực tiếp, từ đó, giúp cho cơng tác điều hành ngân hàng mang lại hiệu - Công tác tra, kiểm soát ngân hàng phải đƣợc tiến hành chặt chẽ, không để xảy cố, xấu gây ổn định xã hội - Theo dõi chặt chẽ việc chỉnh sửa, thực tổ chức tín dụng kiến nghị tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra - Quy trình, thủ tục tra, kiểm tra lĩnh vực ngân hàng cần phải đƣợc quy định thống Mặt khác, tra NHNN phải có quy định thống khối: Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, ngân hàng TMCP, quỹ tín dụng - Nội dung tra phải đƣợc cải tiến để phát kịp thời vi phạm tổ chức tín dụng, tăng cƣờng vai trò giám sát từ xa để sớm phát vi phạm từ có biện pháp xử lý phù hợp - Hệ thống giám sát tra NHNN cần phải đƣợc chấn chỉnh nâng cao, tổ chức học tập nghiên cứu đầy đủ văn có liên quan để hoạt động giám sát, bố trí cụ thể cán chuyên trách phù hợp hiệu quả, trang bị thiết bị đại - Cần phải đặt vấn đề để làm nhà giám sát, nhà phấn phân tích chủ động độc lập việc khai thác sử dụng thông tin số liệu mà không cần phải chờ tổ chức tín dụng cung cấp nhƣ (mà thƣờng chậm 127 có sai sót), từ đó, dẫn đến yêu cầu cần phải xây dựng mạng thông tin số liệu tổ chức tín dụng đƣợc cập nhật đầy đủ để cung cấp lúc cho hoạt động giám sát theo cách truy cập trực tiếp tra viên 1.4 Tăng cƣờng hợp tác, sử dụng thông tin từ Trung tâm CIC: - Nếu chất lƣợng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng tổ chức tín dụng giảm nhƣng thực tế ngân hàng chƣa có hợp tác tích cực với Trung tâm CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh nên chất lƣợng thông tin từ Trung tâm đƣợc không cao Do vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải có biện pháp khuyến khích nhƣ quy định bắt buộc ngân hàng hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho Trung tâm Tuy nhiên, phía Trung tâm phải không ngừng nâng cao chất lƣợng độ tin cậy thông tin nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác thông tin rủi ro NHNN với tổ chức tín dụng Ngồi ra, cần có quy định rõ ràng việc cung cấp sử dụng thông tin, ngƣời cung cấp thông tin sai lạc phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc pháp luật có quy định khen thƣởng tổ chức tín dụng chấp hành tốt quy chế hoạt động thơng tin tín dụng - Bên cạnh Trung tâm CIC cần chủ động cung cấp cho tổ chức tín dụng thơng tin, dự báo biến động kinh tế, tiền tệ, tín dụng hoạt động khác nhằm phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh tiền tệ, cho việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng 1.5 Thành lập cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam: Việc xếp hạng tín nhiệm đƣợc tiến hành với nhiều đối tƣợng khác nhau, từ việc xếp hạng cho quốc gia đến việc xếp hạng cho cá nhân, đó, việc hình thành cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam có ý nghĩa việc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thị trƣờng tài chính, thị trƣờng vốn Việt Nam Chức Cơng ty phân tích, xếp hạng tín nhiệm tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, đánh giá xếp hạng cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp 128 Công ty nắm giữ vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin cho đối tƣợng có nhu cầu: - Đối với tổ chức tín dụng: Nhằm hỗ trợ tổ chức tín dụng việc định cấp tín dụng, giám sát đánh giá khách hàng, kiểm soát rủi ro hiệu + Đối với nhà đầu tƣ thị trƣờng chứng khốn: Nhằm giúp họ có sở để tham khảo, đối chiếu kỹ trƣớc định đầu tƣ cuối cùng, giảm bớt rủi ro đầu tƣ, giúp cho công ty chứng khoán lựa chọn danh mục đầu tƣ tốt nhất, tạo điều kiện huy động vốn thị trƣờng chứng khoán đƣợc dễ dàng, thuận lợi + Đối với doanh nghiệp: Giúp doanh nghiệp Việt Nam xây dựng hình ảnh độ tín nhiệm sản xuất, kinh doanh nhƣ trình hội nhập quốc tế + Đối với quan quản lý Nhà nƣớc: Đánh giá đƣợc đối tƣợng quản lý, có sở để đƣa giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung Việc thành lập Cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nên Trung tâm CIC thực để tận dụng sở vật chất nguồn thông tin khách hàng lƣu trữ Ngồi ra, cơng ty cần phải kết nối thông tin với quan thuế, sở kế hoạch đầu tƣ để thu thập cập nhật thông tin doanh nghiệp kho liệu Trung tâm CIC chƣa có Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam: 2.1 Đẩy mạnh chƣơng trình tái cấu BIDV; Việc tái cấu bao gồm hai nội dung sau: - Nâng cao lực tài lành mạnh hóa tài chính, xử lý nợ tồn đọng thực giải pháp để nâng cao hệ số an toàn vốn - Cơ cấu lại mơ hình tổ chức hoạt động quản lý theo hƣớng phù hợp với thông lệ quốc tế, tách bạch làm rõ chức nhiệm vụ phận, kiện toàn 129 máy tổ chức, chuyển dịch cấu hoạt động, cấu lại phƣơng thức quản trị kinh doanh Với việc thực đề án tái cấu lực tài BIDV đƣợc nâng cao, công tác quản trị rủi ro hệ thống bƣớc đƣợc cải thiện Các công việc cần phải tiếp tục thực thời gian tới gồm: - Nâng cao lực tài chính, tăng khả trích lập dự phịng rủi ro: BIDV tập trung nâng cao hiệu kinh doanh tăng lợi nhuận để tăng số trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ lợi nhuận để lại Phát hành trái phiếu tăng vốn Bên cạnh đó, BIDV phải xây dựng kế hoạch trích lập dự phịng rủi ro, đảm bảo trích đủ dự phịng rủi ro theo Quyết định 493 phấn đấu trích dự phịng rủi ro theo kết kiểm toán - Cơ cấu lại tổ chức quản lý, nâng cao lực quản trị điều hành: + Từng bƣớc đổi quản trị kinh doanh, quản trị điều hành hƣớng tới chuẩn mực thông lệ quốc tế ngân hàng đại Nghĩa quản trị kinh doanh theo nhóm khách hàng loại hình sản phẩm, dịch vụ (chiều dọc) không theo Chi nhánh (chiều ngang) + Chuyển đổi mơ hình tổ chức phù hợp để thực hiệu phƣơng thức quản trị kinh doanh + Soát xét lại đề án phát triển mạng lƣới bảo đảm phù hợp với mục tiêu an toàn, chất lƣợng, hiệu + Nâng cao lực quản trị điều hành đội ngũ cán quản lý từ hội sở đến Chi nhánh 2.2 Xây dựng chiến lƣợc quản lý rủi ro triển khai tồn hệ thống: - Hồn thiện chức mơ hình quản lý rủi ro tiếp cận với thơng lệ quốc tế Xây dựng ban hành sổ tay quản lý rủi ro, hồn thiện sách quản lý rủi ro ngân hàng cho loại rủi ro nhƣ tín dụng, thị trƣờng tác nghiệp 130 - Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng cụ quản lý rủi ro nhƣ tiêu đo lƣờng, chƣơng trình quản lý, xác định hạn mức rủi ro cho loại sản phẩm đảm bảo an toàn hiệu hoạt động, từ đó, xác định giới hạn hoạt động cho lĩnh vực, đơn vị thành viên cán nghiệp vụ - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, cố, kiện tồn hệ thống kiểm tra, kiểm tốn Hội sở đơn vị thành viên để đảm bảo hoạt động ngân hàng đƣợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ theo định kỳ đột xuất, áp dụng sổ tay kiểm tốn nội thống tồn hệ thống 2.3 Thiết lập mơ hình tín dụng mới: Xây dựng mơ hình tín dụng nhằm đảm bảo hai nguyên tắc: Nguyên tắc tập trung nguyên tắc độc lập, khách quan, nhƣ sau: ■ Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội mới: Hệ thống tín dụng xếp hạng tín dụng dùng để thay cho hệ thống xếp hạng cũ lý sau: - Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: + Là cơng cụ để BIDV thực phân loại nợ theo thông lệ quốc tế + BIDV vào kết phân loại nợ để tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo quy định điều định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc + Trợ giúp cho BIDV tính tốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế, phục vụ cho việc lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế - Phục vụ quản lý tín dụng toàn hệ thống: + Giúp BIDV xác định cách hợp lý, xác tổn thất tín dụng theo dòng sản phẩm lĩnh vực hay ngành kinh tế, phân tích đƣợc rủi ro lợi nhuận dòng sản phẩm, điều kiện quan trọng để xây dựng chiến lƣợc tín dụng có chất lƣợng cao 131 + Căn vào mức xếp hạng, quy trình tín dụng sách khách hàng đƣợc xây dựng đồng bộ, rõ ràng hiệu Các quy trình tín dụng đƣợc thiết kế hiệu chi phí quản lý đƣợc tiết kiệm - Phục vụ quản lý tín dụng Chi nhánh: + Ra định tín dụng: Kết xếp hạng khách hàng đƣợc sử dụng làm để đƣa định tín dụng + Kiểm sốt rủi ro tín dụng: Kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu kết xếp hạng góp phần đo lƣờng đƣợc hợp lý mức độ rủi ro danh mục tín dụng Chi nhánh + Cơ chế đánh giá khen thƣởng với cán tín dụng: Cơ chế đánh giá khen thƣởng xác thơng qua việc đánh giá trình sử dụng hệ thống xếp hạng nội cán tín dụng Các sau đƣợc dùng để xếp hạng tín dụng: - Hồ sơ pháp lý ngành nghề kinh doanh - Các tiêu tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết khách hàng - Mức độ tín nhiệm khách hàng giao dịch với BIDV, với tổ chức tín dụng khác - Các nhân tố (mơi trƣờng nội bộ, mơi trƣờng bên ngồi, xu hƣớng phát triển khách hàng …) có ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu hoạt động khách hàng Để hạn chế tối đa ảnh hƣởng yếu tố chủ quan ngƣời đánh giá, hệ thống cần đƣợc thiết kế để có kiểm sốt chặt chẽ vấn đề nhƣ: - Các tiêu phi tài đƣợc thiết kế cài xen kẽ để bảo đảm tính thống q trình đánh giá Ngồi ra, hệ thống cung cấp hƣớng dẫn chi tiết cho việc đánh giá tiêu - Các thơng tin phi tài phải đƣợc xác nhận tài liệu thông tin lƣu hồ sơ tín dụng 132 - BIDV cần ban hành chế thƣởng phạt khách quan kèm với hệ thống Qua đó, hành vi cố tình đánh giá sai lệch tình hình khách hàng đƣợc điều chỉnh chặt chẽ Căn hệ thống khách hàng đƣợc đánh giá định kỳ hàng quý thay hàng năm nhƣ hệ thống xếp loại cũ Đồng thời, để kết xếp hạng có tính thực tế cao, kết xếp hạng phản ánh đƣợc xác mức độ rủi ro khách hàng, hệ thống cần đƣợc BIDV định kỳ rà soát để chỉnh sửa thông qua phận kiểm tra độc lập, cụ thể: + Phân tích đánh giá tồn danh mục tín dụng để đƣa nhận định vấn đề không hợp lý kết xếp hạng Những phân tích đƣợc dựa thơng tin tổng hợp tồn ngành nhƣ thơng tin phân tích kiện kinh tế + Thƣờng xuyên có kiểm tra sở chọn mẫu khách quan để đánh giá đo lƣờng chất lƣợng xếp hạng + Quản lý phản hồi hệ thống từ phận sử dụng kiểm soát hệ thống để có xử lý kịp thời + Đánh giá tổng thể đề xuất lên ban lãnh đạo thay đổi cần thiết liên quan đến hệ thống xếp hạng ■ Mơ hình quản lý tín dụng tập trung: Hạn mức tín dụng phải đƣợc phán chủ yếu Hội sở quy trình tín dụng Cho vay khách hàng nhỏ, cá nhân đƣợc ủy quyền cho Chi nhánh phê duyệt nhƣng Hội sở thực quản lý thơng quan cơng cụ chấm điểm tín dụng quản lý danh mục tín dụng ■ Quy trình phê duyệt tín dụng: Để phù hợp với thông lệ quốc tế, chức quản lý rủi ro tín dụng nên đƣợc tách khỏi hoạt động thƣơng mại tạo rủi ro Hơn nữa, cơng tác đánh giá rủi ro rà sốt tín dụng phải ngƣời khơng liên quan đến việc phê duyệt tín dụng thực quản trị rủi ro phải đƣợc khối tác nghiệp tiến hành độc lập BIDV cần có phân tách trách nhiệm từ cấp cao đến cấp tác nghiệp để tránh xung đột tiềm tàng có 133 Trên sở đó, mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng BIDV nên bao gồm phận trực thuộc khối khác nhau: - Quản lý khách hàng lớn thuộc khối kinh doanh - Quản lý rủi ro tín dụng thuộc khối quản lý rủi ro - Quản trị cho vay thuộc khối quản trị Trong đó: + Bộ phận quản lý khách hàng lớn có chức năng: Thực công tác tiếp thị khách hàng, thu thập thông tin, hồ sơ khách hàng, khoản tín dụng, thực thẩm định ban đầu lập bảng đề xuất tín dụng + Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng có chức năng: Thực rà sốt kết thẩm định, đánh giá rủi ro khoản tín dụng khối kinh doanh tín dụng đề xuất, xác định mức độ rủi ro lợi ích cuối khoản tín dụng mang lại để có đề xuất định tín dụng + Bộ phận quản trị cho vay có chức năng: Nhận hồ sơ phê duyệt, kiểm tra soạn thảo hợp đồng tín dụng, thực nhập liệu vào hệ thống, tiếp nhận hồ sơ, yêu cầu rút vốn khách hàng phận quan hệ khách hàng chuyển sang để xử lý mặt tác nghiệp Chỉ thị cho phận toán thực giải ngân, lƣu trữ hồ sơ, chứng từ giải ngân, khế ƣớc nhận nợ gốc, thực giám sát, theo dõi lập thông báo khoản nợ đến hạn Việc chuyển đổi mơ hình đảm bảo đƣợc nguyên tắc quản lý rủi ro ngân hàng theo thông lệ quốc tế, hiệu hoạt động tín dụng đƣợc nâng cao nhờ rủi ro đƣợc nhận diện, đo lƣờng dự tính bù đắp trƣớc Tuy nhiên, thực tế hoạt động BIDV nói riêng nhƣ trình độ phát triển chung kinh tế việc thực chuyển đổi gặp khó khăn thời gian chuyển đổi kéo dài phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Tính sẵn sàng Chi nhánh, tập quán giao dịch khách hàng, sở hạ tầng công nghệ thông tin, luân chuyển hồ sơ, điều kiện pháp lý liên quan đến giao dịch điện tử … 134 Đối với quyền địa phƣơng: Các quan quyền cần cung cấp thông tin định hƣớng phát triển kinh tế địa phƣơng giúp cho ngân hàng có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, cân đối nguồn vốn hợp lý để đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng đƣợc thuận lợi Các ngành chức cần tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng việc xác nhận quyền sở hữu, tranh chấp, đặt biệt trình định giá tài sản để đƣa bán đấu giá thu hồi nợ Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng: Cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tạo điều kiện thuận lợi cho cán trình tác nghiệp Thƣờng xuyên tổ chức họp cán tín dụng lãnh đạo phòng để trao đổi kinh nghiệm, hạn chế, tồn trình thực cán tín dụng Từ đó, vừa nâng cao trình độ cho cán tín dụng, vừa hạn chế khắc phục sai lầm mắc phải đảm bảo an toàn cho khoản cho vay phát sinh Tuyệt đối không phát vay cho khách hàng quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng khác nhằm tránh trƣờng hợp khách hàng không đủ khả trả cho nhiều khoản nợ vay Tăng cƣờng công tác quảng cáo để thu hút khách hàng, huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi địa bàn Với cạnh tranh liệt ngân hàng thƣơng mại gia nhập ngân hàng nƣớc ngồi ngân hàng cần có nhiều chƣơng trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm ngân hàng đến với công chúng qua phƣơng tiện đại chúng Hạn chế cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng có quan hệ nhân thân để tránh gian lận ý ‎kiến chủ quan khâu thẩm định 135 Từ kết nghiên cứu trên, với kiến thức thu thập đƣợc trình học tập, nghiên cứu nhƣ kinh nghiệm thực tế, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong Q Thầy Cơ, anh, chị bạn đóng góp, bổ sung thêm để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Chân thành cám ơn 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 1011 PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Tùng, Ths Lê Thị Hồng Phúc, Ths Nguyễn Quốc Anh, Ths Nguyễn Văn Thầy, Ths Nguyễn Thị Hiền; Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phƣơng Đồng, 2012 TS Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2003 TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, 2007 TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2012 TS Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, 2009 TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, 2012 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, Website Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010 2011 10 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên năm 2009, 2010 2011 11 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 12 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Sổ tay tín dụng 13 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Tài liệu tập huấn Quản lý rủi ro tín dụng 14 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Tạp chí 15 TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2005 16 Trung tâm thơng tin tín dụng, Website

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w