1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại sgd nhnoptnt vn

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Tiền Vay Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Minh
Người hướng dẫn TS. Kiểu Trọng Tuyến
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 35,05 MB

Nội dung

GIẢO DỤC VẢ DẰO TẠO MGÂN HẢNG N H Ả N Ơ Ớ C VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000217 NGUYỄN VẤN M INH ? ✓ ^ A > A a m ầ B A O A ^ A ’ i ^ ^ A ? s ià y 1 \ ✓ ui now A \ “> HP H vy/ f f a s fO A A LUẬN VẪN THẠC SỸ KINH TẾ H À N Ộ I • 2006 % (S BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ N c VIỆT NAM H Ọ C V IỆN N G ÂN HÀNG N G U YỄN V Ă N MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ xử LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI s GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành : Kinh tế tài - Ngân hàng M ã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: TS KIỂU TRỌNG TUYÊN HỌC VIỆN NGÂN HÁNG TRUNG TẰMTHÔNG TIN THƯVIÊN T H Ư VTỆN sg.-.ự -2 ÚTÙĨ HÀ NỘI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Văn Minh M Ụ C LỤC LỜI NÓI ĐẦU ị Chương 1: TổNG QUAN VÊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỂN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái quát trình trình hình thành phát triển tín dụnơ ngân hàng 1.1.2 Các loại tín dụng ngân hàng 1.2 Khái quát bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại 3 1.2.1 Quan niệm bảo đảm tiền vay 1.2.2 Hình thức bảo đảm tiền vay tài sản 1.3 Vai trò cua tài sản bảo đảm tiền vay quan tín dung Ngàn hàng thương mại 20 1.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại 1.3.2 Đối với khách hàng 1.3.3 Đối với kinh tế 20 21 22 1.4 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại 1.4.1 Quan niệm hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 1.4.2 Xứ lý tài sản bảo đảm tiền vay 23 23 24 1.5 Kinh nghiệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay sô Ngân hàng thương mại khu vực Châu Á Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam Bài học cho Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 27 1.5.1 Kinh nghiệm số nước khu vực Châu Á 27 1.5.2 Xử lý tài sản bảo đảm số Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam 28 Chương 2: THỰC TRẠNG x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TlỂN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 35 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam 35 2.1.1 Mấy nét q trình hình thành phát triển Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2 Kết hoạt động kinh doanh Sở giao dịch 35 38 2.2 Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 40 2.2.1 Qui trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.2.2 Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.3 Đánh giá 40 42 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn 57 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 62 3.1 Định hướng vê hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nóng thơn Việt Nam đến năm 2010 62 3.1.1 Định hướng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2010 62 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh an toàn hiệu sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 63 3.1.3 Định hướng hoạt động bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản Đảm bảo tiền vav Sở Giao dịch Ngàn hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thịn Việt Nam 65 3.2.1 Giải pháp lựa chọn tài sản đảm bảo 65 3.2.2 Hoàn thiện quy trình thực bảo đảm tiền vay tài sản 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý tài sản bảo đảm 70 74 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm quản lý điều hành xử lý tài sản bảo đảm 3.2.5 Thành lập phận chuyên trách thực tài sản bảo đảm tiền 77 vay 3.2.6 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin 3.2.7 Giải pháp cán 3.3 Một số kiến nghị 79 82 83 85 3.3.1 Đối với Chính phủ 85 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 88 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 3.3.4 Đối với Bộ, ngành chức nàng 88 89 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG BIỂU, s Đ ổ Sô bảng, sơ đồ Mục lục Bảng số 2.1 2.1.2 Tinh hình huy động vốn 38 Bảng số 2.2 2.1.2 Tinh hình cho vay vốn 39 Bảng số 2.3 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh 40 Bảng số 2.4 2.2.2.1 Tỷ trọng doanh số cho vay có tài sản bảo đảm 48 Bảng số 2.5 2.2.2.2 Dư nợ cho vay có tài sản chấp khách hàng 49 Bảng số 2.6 2.2.22 Dư nợ cho vay có tài sản cầm cố khách hàng 50 Bảng số 2.7 22.2.2 Doanh số cho vay có bảo đảm tài sản bên thứ ba 51 Bảng số 2.8 2.2.22 Doanh số cho vay bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 52 Bảng số 2.9 2.3.1 Quy mô chất lượng tín dụng 55 Sơ đổ 2.1 2.1.1 Sơ đồ máy tổ chức Sở giao dịch NHNo Việt Nam 37 Nội dung bảng, đổ thị, sơ đồ Trang DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIÊT TẮT VIẾT TẮT CỤM TỪ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNTT Công nghệ thông tin BCA Bộ Công an BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BTP Bộ Tư pháp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ HSX Hộ sản xuất HTX Hợp tác xã KTNN Kinh tế Nhà nước KTTN Kinh tế tư nhân NH Ngân hàng NHNo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QLTD Quản lý tín dụng TCĐ Tổng cục Địa TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDN Tổng dư nợ cho vay TSBĐ Tài sản bảo đảm tiền vay WB Ngân hàng Thế giới LỜ I NĨI ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trình tiếp tục đổi theo hướng hội nhập, thực chuẩn mực quốc tế Một nội dung quan trọng trình đổi giai đoạn cấu lại nợ Ngân hàng thương mại, nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng yêu cầu hội nhập Song Ngân hàng thương mại Việt Nam tiềm ẩn rủi ro, tình trạng nợ hạn, nợ xấu gia tăng Để giảm thiểu nợ tồn đọng phải xử lý tài sản chấp, điều kiện pháp lý, tổ chức phát mại tài sản chấp nhiều bất cập gây khó khăn cho Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam năm qua đạt nhiều kết quan trọng mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, có giải pháp tài sản bảo đảm tiền vay Bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng cịn hạn chế, số khoản cho vay chất lượng thấp, nợ hạn - nợ xấu tiềm ẩn nguy rủi ro, khả vốn, Một nguyên nhân rủi ro nhiều tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng không khai thác, xử lý để thu hồi vốn vay Từ đó, tác giả luận văn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm đáp ứng yêu cầu xúc mật lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tài sản bảo đảm tiền vay, hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng xử lý tàì sản bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2002 # ệ đến năm 2005 Đánh giá kết đạt được, rút số tồn nguyên nhân tồn - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại - Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2002 - 2005 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, từ phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, so sánh, đến phương pháp thống kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận Luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Tông quan vê tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay s Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thời gian tới ệ 79 3.2.5 Thành lập phận chuyên trách thực tài sản bảo đảm tiền vay Tuy khối lượng cho vay theo hình thức tài sản bảo đảm tiền vay chua chiếm tỷ lớn đáu tư tín dụng, qui trình thực loại tín dụng rít phức tạp: kỹ nâng, kỹ thuật xử lý; thịi cịn liên quan đến nhiêu hoạt động đời sồng kinh tế xã hội Do vậy, Sở cần thành lạp phận chuyên trách thực tài sản bảo đảm tiền vay Sở Bộ phân nên tổ thuộc phịng tín dụng Sờ Nhiệm vụ phận chù yếu: * Phối kếthợp chặt chẽ vay hình thức bảo đảm tài sản vớibộ Hiện cán tín dụng Sở giao dịch phải thực tất khâu từ tìm kiêm, thu hút khách hàng, giúp khách hàng xây dựng hồ sơ vay vốn thẩm định phương án sử dụng vốn vay đến theo dõi tình hình sử dụng von khỉ vay Hiện Sở giao dịch thành lập phòng thẩm định chưa vào hoạt động nề nêp, ổn định Do đó, cần phải nhanh chóng đưa phịng thẩm định vào hoạt động ổn định mà trước hết thực thẩm định khách hàng vay vốn hình thức tiền vay bảo đảm tài sản, giảm nhẹ cơng việc mà cán tín dụng phải thực Mặt khác, cán thẩm định đào tạo chuyên môn đánh giá cách xác nâng cao chất lượng thẩm định dự án, chất lượng tài sản Từ làm sở để định cho vay từ chối khách hàng vay khơng có bảo đảm tài sản * Định sin đánh giá lại tài sản bảo đảm tiền vay - Đối vơi định giá tài sán báo đởm tiền vay: Việc định giá tài sản bảo đảm quan trọng Cán tín dụng cần phải có hiểu biết giá tài sản, tình hình biên động giá thị trường Theo quy định nay, việc định giá tài sản bảo đảm Sở khách hàng tự thoả thuận theo giá thị trường tài sản Như vậy, hiểu biết cập nhật giá thị trường quan trọng Nếu có phận định giá tài sản riêng giảm bớt áp lực cơng việc cho cán tín dụng nhiều công tác định giá tài sản trở nên xác Đặc biệt việc định giá tài sản chấp bất động sản tình trạng định giá cao thường phậ # ệ 80 xuyên xảy làm giá tài sản tăng lên nhiều so với giá trị thực Nếu định giá cao so với giá trị thực tài sản cho vay mang lại rủi ro cho ngân hàng Ngược lại định giá thấp so với giá trị tài sản bảo đảm không đáp ứng đủ nhu cầu vốn khách hàng gây khó khăn cho khách hàng việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư khách hàng Trong trường hợp gặp khó khăn đánh giá tài, thông qua phận này, Sở khắc phục cách nhờ quan chun mơn kiểm tra tình trạng kỹ thuật tài sản chấp đồng thời thường xuyên theo dõi biến động giá trị chúng thị trường Việc quản lý tài sản, Sở giao cho phận thực nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình sử dụng tài sản bảo đảm khách hàng định kỳ định giá lại giá trị máy móc, thiết bị tài sản bảo đảm loại có tính hao mịn nhanh - Đối với đánh giá lại tài sản bảo đảm: Định kỳ đánh giá lại tài sản bảo đảm Quá trình hoạt động cho vay, tài sản biến động nhiều lý do, nên mức giá cho vay lần đầu sở ban đầu để định đầu tư vốn phát tiền vay lần đầu Thực cho vay có tài sản bảo đảm có hiệu hay khơng q trình, đổi với khoản tín dụng dài hạn Tài sản có cịn đủ điều kiện tín dụng hay khơng địi hỏi phải thường đánh giá lại tài sản Mục đích đánh giá lại tài sản bảo đảm, nhằm tránh rủi ro, tài sản bảo đảm phải định giá lại trường hợp cụ thể Chẳng hạn: - Khi hết thời hạn tối đa (tuỳ theo loại tài sản mà qui định thời hạn thích hợp) kể từ lần dịnh giá gần - Giá trị tài sản bị giảm hư hỏng, lạc hậu, mát - Thực gia hạn nợ, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ - Giá trị thị trường tài sản bảo đảm có biến động giảm so với lần định giá gần Cán tín dụng chịu trách nhiệm thường xuyên theo dõi để xác định đề nghị thời điểm cần đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm Khi cần định giá lại # ệ 81 tài sản bảo đảm, để đảm bảo tính khách quan, Sơ qua phận định giá theo quy định thời kỳ Cách thức đánh giá lại tài sản tiến hành giống định giá ban đầu Trên sở định giá lại tài sản bảo đảm, Sở yêu cầu khách hàng vay bổ sung tài sản bảo đảm giảm giá trị dư nợ tương ứng cho phù hợp lập hợp bảo đảm bổ sung theo quy định * X lý tài sản bảo đảm tiền vay: Một nhiệm vụ quan trọng phận tiến hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Trong trường hợp bên bảo đảm không thực thực khơng nghĩa vụ trả nợ, tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Sở xử lý để thu hồi nợ - Tài sản bảo đảm tiền vay xử lý theo phương thức thoả thuận hợp đồng bảo đảm tiền vay Sở bên bảo đảm Trường hợp bên không xử lý theo phương thức thoả thuận Sở có quyền: + Bán, chuyển nhượng tài sản bảo đảm để thu hồi nợ +Yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ xử lý tài sản bên bảo lãnh để thực nghĩa vụ bảo lãnh - Sở có quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ uỷ quyền cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Bên thứ ba phải tổ chức có tư cách pháp nhân thực quyền thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật Trong trường hợp Sở chuyển giao quyền thu hồi nợ, bên thứ ba có thực biện pháp để thu hồi nợ xử lý tài sản Sở Trường hợp Sở uỷ quyền xử lý tài sản bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phạm vi uỷ quyền - Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phải tuân thủ nguyên tắc công khai, thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, bảo đảm quyền, lợi ích Sở Khách hàng vay tiết kiệm chi phí - Trong trường hợp sở hữu tài sản bảo đảm bị khởi tố hành vi phạm tội không liên quan đến việc vay vốn Sở không liên quan đến * # 82 nguồn gốc hình thành tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm người bị kê biên không xử lý theo quy định pháp luật Tuỳ trường hợp cụ thể mà Sở có biện pháp xử lý thích hợp theo chế sách Nhà nước, ngành quan chức theo phân cấp thẩm quyền (Sở xử lý thông qua phận chuyên môn nêu trên) 3.2.6 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông nhiều chiều, qua nhiều kênh nhanh chóng, kịp thời phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng, tài sản bảo đảm phòng ngừa rủi ro Đây hạn chế Sở lâu hoạt động cho vay theo hình thức bảo đảm tiền tài sản Do hạn chế cập nhật thông tin năm qua mà chất lượng thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng, thẩm định tín dụng nói chung Sở chưa cao Do đó, Sở cần triển khai biện pháp cần thiết nhằm tạo lập hệ thống thông tin đa chiều, cập nhật để phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng tài sản bảo đảm, đồng thịi góp phần phát xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề Trong điều kiện Sở nên áp dụng biện pháp: - Yêu cầu tất khách hàng vay vốn có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin lực dân sự, hành vi dân sự, tình hình tài chính, hợp đồng, hố đơn liên quan, thời địi hỏi cán tín dụng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm việc thẩm định đảm bảo tính khách quan, trung thực tồn diện - Thành lập phận nghiệp vụ chuyên biệt có chức thu thập, tổng hợp, phân loại xử lý thông tin, đồng thời tạo lập mối quan hệ thức, trực tiếp với quan hữu quan, với tổ chức túi dụng khác, Thuế vụ, Hải quan, Kiểm tốn, đảm bảo có thơng tin xác cập nhật phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng tài sản bảo đảm khách hàng - Xây dựng mạng lưới thông tin bao quanh, đồng thời trang bị cho cán thẩm định phương pháp tiếp cận, khai thác thông tin từ nhiều nguốn Tích cực tiếp cận, cập nhật từ thay đổi đường lối sách cấp thẩm quyền, đên thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, điều tra qua thâm tf ệ 83 nhập thực tê, hay mua tin từ tổ chức chuyên nghiệp, thuê chuyên gia tư vấn thẩm định tiêu thông số kỹ thuật - Trang bị công nghệ đại, lắp đặt phần mềm tiện ích có khả tích hợp thơng tin từ phòng ban, từ nhiều nguồn khác nhau, đảm bảo vừa cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, xác, vừa tiết kiệm chi phí, thời gian cơng sức cho cán thẩm định Ngồi Sở cần thiết lập hệ thống bảo mật thông tin, tránh trường hợp hacher đột nhập, phá hoại, làm rối loạn kiện Ngày nay, đặc biệt giới tài - ngân hàng thơng tin không trở thành yếu tố then chốt định thành bại hoạt động kinh doanh tổ chức kinh doanh tiền tệ Vì vậy, thiết lập hệ thống thông tin đa chiều, cập nhật đòi hỏi tất yếu khách quan Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 3.2.7 Giải pháp cán Một là, nâng cao kỹ năng, kỹ thuật chuyên môn cho cán nhân viên, đặc biệt cán thẩm định Sở giao dịch hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ đầy rủi ro, với chức cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nên yếu tố người có ý nghĩa chiên lược sống cịn Do đó, cần có sách đào tạo nguồn nhân lực phù hợp nhằm xây dựng đội ngũ cán thành thạo chun mơn, có kiên thức tổng hợp, sâu rộng, có khả phân tích dự đốn xu hướng thay đổi mơi trường kinh tế, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng - Đào tạo chỗ nhằm nâng cao trình độ nhận thức cho cán cơng nhân viên để đổi phong cách, lề lối làm việc, động, khoa học hiệu đồng thời nâng cao chất lượng tuyển dụng, bảo đảm thu hút thêm cán có phẩm chất tốt, có lực chun mơn, nhiệt tình có trách nhiệm công việc - Cử cán tham gia lớp tập huấn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam, Chính phủ Tổ chức phi # 84 phủ, Nhằm nâng cao lực tổ chức, quản lý điều hành, nắm bắt, cập nhật văn pháp quy, thơng tư, nghị định cấp có thẩm quyền Thêm vào phải khơng ngừng khuyến khích, tạo điều kiện cho cán cơng nhân viên học tập ngồi sách thiết thực hỗ trợ học, cắt giảm bớt khối lượng công việc Tuy nhiên, đào tạo cần tập trung theo trọng điểm, đào tạo cách toàn diện, tránh đào tạo tràn lan, lãng phí thời gian nhân lực - Sở nên cử cán học lớp nghiệp vụ kỹ thuật, xây dựng để nắm bắt thông số kỹ thuật cần thiết, phương pháp xác định sản lượng cơng trình dở dang, từ nâng cao khả thẩm định tính đắn báo cáo tài chính, yếu tố kỹ thuật máy móc thiết bị dùng làm bảo đảm tiền vay, giúp cán tín dụng chủ động việc thẩm định dự án đơn vị thi công xây dựng, lắp đặt chế tạo máy, - Thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm, khuyến khích tham luận vướng mắc khó khăn hay kinh nghiệm quý báu, thiết thực việc thực quy chế cho vay, tuân thủ quy định bảo đảm tiền vay Sở Từ lãnh đạo cập nhật tâm tư nguyện vọng nhân viên, tập hợp nhiều ý kiến đề xuất, đưa giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hiệu cơng tác thẩm định - Cung cấp đầy đủ sách báo tạp chí, nối mạng Internet để tạo điều kiện cho nhân viên đặc biệt cán tín dụng, cán thẩm định mở rộng kiến thức tổng hợp kinh tế - trị - xã hội Từ dó có cách nhìn tồn diện, khoa học biện chứng cơng tác phân tích, thẩm định khách hàng, tài chính, tài sản bảo đảm, để đưa định tín dụng xác đắn - Bố trí cán hợp lý, người việc, để cán công nhân viên phát huy sở trường, hạn chế sở đoản nhằm đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh, đặc biệt trọng lựa chọn phân cơng chun mơn cán tín dụng, cán thẩm định để nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn vốn cho Sở * ệ 85 Hoạt động tín dụng nghiệp vụ khó khăn có nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh Sở Công tác tín dụng địi hỏi cán khơng giỏi lực chun mơn, mà cịn cần khả đóan, lĩnh vững vàng đồng thời phải có đạo đức nghề nghiệp để vượt qua cám dỗ tiêu cực Vì vậy, Sở cần có chế độ đãi ngộ hợp lý, khơng việc tạo điều kiện nâng cao kiến thức mà cịn nên có chế khuyến khích vật chất hợp lý nhằm hỗ trợ tạo động lực cho cán tín dụng làm việc hăng say hiệu Hai là, quản lý cán Quy trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cán tín dụng việc thẩm định tài sản bảo đảm Rủi ro xảy khoản vay điều không mong đợi Sở Tuy nhiên, tình trạng khách hàng không thực đầy đủ không thực nghĩa vụ trả nợ mà lỗi chủ quan cán cơng tác phân tích thẩm định như: định giá tài sản không sát với giá trị thực tế, tài sản bảo đảm không hợp pháp, hay kết luận thẩm định qua loa, thiếu toàn diện sử dụng thơng tin sai lệch dẫn đến khối lượng tín dụng cấp vượt tỷ lệ quy định, cán tín dụng phải chịu trách nhiệm việc xử lý, giải hậu Sở cần có quy chế cụ thể mức độ chịu trách nhiệm mức độ xử phạt, cảnh cáo, đến buộc việc, lỗi chủ quan người thẩm định gây ra, đặc biệt hành vi thơng đồng khách hàng, cố tình làm sai lệch thông tin thẩm định, nhằm tư lợi cá nhân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Hồn thiện văn pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay: Hiện có nhiều văn pháp luật quy định vấn đề liên quan đến bảo đảm tiền vay việc thực cịn gây nhiều tranh cãi Do đó, Chính phủ cần sớm hồn thiện, tạo tính đồng văn pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho Ệ 86 ngân hàng mở rộng quy mơ cho vay khách hàng tiếp cận vốn ngân hàng cách dễ dàng - Chính phủ cần có quy định rõ điều kiện tài sản bảo đảm Như, theo Luật Dân sự, tài sản thê chấp bất động sản cịn tài sản cầm cố động sản đơi ngân hàng lại nhận chấp động sản bất động sản Chính phủ nên có quy định cụ thể vấn đề - Chính phủ nên có quy định rõ ràng việc cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm: quy định Nghị định số 165/1999/NĐ-CP phải đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản có đăng ký quyền sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu trường hợp dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Nghị định số 165 quy định số trường hợp phải công chứng giao dịch bảo đảm Nhưng trừ quan đăng ký việc sử dụng quyền sử dụng đất, tàu bay, tàu biển để làm tài sản bảo đảm khơng rõ quan phải chịu trách nhiệm đăng đăng ký tài sản đăng ký Bên cạnh đó, theo Điều Nghị định số 08/2000/NĐ-CP việc đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện bắt buộc Vì thế, khách hàng đơi phải thực việc công chứng giao dịch lẫn việc đăng ký giao dịch thời gian tốn lệ phí thực hai thủ tục tương đối cao Do đó, việc quy định rõ việc công chứng giao dịch bảo đảm loại tài sản cụ thể Chính phủ cần thiết Vì vậy, tiết kiệm thời gian chi phí cho ngân hàng khách hàng - Chính phủ cần quy định rõ thủ tục xử lý tài sản bảo đảm khách hàng vay bị phá sản: theo quy dịnh pháp luật tổ chức kinh tế bị phá sản việc tốn nợ phải thực theo thứ tự ưu tiên: nộp thuế, tiền lương lao động cơng nhân sau đến trả nợ ngân hàng Do vậy, số tiền thu từ bán đấu giá tài sản, lý tài sản tổ chức kinh tế phần cịn lại thường khơng đủ tốn nợ cho ngân hàng Đó khơng cơng ngân hàng, tài sản bảo đảm khách hàng dùng để bảo đảm cho khoản vay ngân hàng công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm Vì vậy, Chính phủ nên ban hành quy định rõ ràng việc thực xử lý tài # ệ 87 sản bảo đảm doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản, giải thể cách cụ thể, đảm bảo công cho bên liên quan - Hoàn chỉnh quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản: việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn chậm gây hạn chê việc cấp tín dụng ngân hàng nhu cầu vay vốn khách hàng Hiện nay, khoảng 70% tài sản thuộc thành phần kinh tế quốc doanh 100% tài sản thuộc thành phần kinh tế nhà nước khơng có giấy chứng nhận sở hữu tài sản Trong doanh nghiệp nhà nước vay khơng có tài sản bảo đảm hình thức lại áp dụng thành phần kinh tế ngaòi quốc doanh Nhưng họ lại khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản để đem chấp, cầm cố bất lợi Do vậy, Chính phủ nên có quy định cụ thể để thúc đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn ngân hàng - Về xác định giá trị tài sản bảo đảm: Điều 11 Nghị định sô 85 sửa đổi bổ sung khoản điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Giá trị quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh xác định sau: “Đất Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng để sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp; đất ở, đất mà hộ gia đình, cá nhân nhận chuyên nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp; đất Nhà nước giao có thu tiền tổ chức kinh tế; đất mà tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp, giá trị quyền sử dụng đất thê chấp, bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh thoả thuận theo giá đất thực tế chuyển nhượng địa phương thời điểm chấp.” Theo điều tổ chức tín dụng có quyền tự chủ việc xác định giá trị quyền sử dụng đất Nhưng khó khăn cho tổ chức tín dụng việc xác định giá tài sản Hiện thị trường bất động sản nước ta chưa phát triển Giá bất động sản thường xuyên biến động, lên xuống * ệ 88 thất thường nên khó xác định Bên cạnh đó, việc xác định giá dẫn đến việc cán túi dụng lợi dụng quy định để xác định giá trị tài sản bảo đảm cao nhằm cho vay với số vốn lớn gây tổn thất cho ngân hàng Do vậy, Chính phủ nên đưa khung giá nhà đất có tính đến biến động giá thị trường đưa dự báo để ngân hàng tham khảo 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - H ệ thống hoá văn liên quan đến bảo đ ả m tiền vay: Số lượng văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay nhiều lại thiếu tính thống với Một văn Chính phủ ban hành thường kèm nhiều văn hướng dẫn quan chức khác khơng tránh khỏi quy định chồng chéo Do đó, Ngân hàng Nhà nước nên cử phận chuyên thu thập văn bản, tìm hiểu bất cập thực để điều chỉnh xử lý kịp thời - N â n g ca o h iệu q u ả h o t đ ộ n g củ a trung tâm thông tin tín dụng: Sự đời trung tâm thơng tin tín dụng siúp cho cơng tác quản lý, đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước trở nên thuận lợi góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Mặc dù vậy, sau thời gian hoạt động trung tâm chưa thực trở thành trung tâm cung cấp thơng tin cách xác, đầy đủ kịp thời cho ngân hàng Vì thế, Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng ban hành quy định nhằm đưa trung tâm thơng tin tín dụng trở thành nơi mà ngân hàng khai thác thơng tin đầy đủ, xác, dễ dàng nhanh chóng Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy định chặt chẽ yêu cầu Ngân hàng thương mại thực việc cung cấp tin đầy đủ trung tâm thường xuyên theo định kỳ Có thông tin cập nhật 3.3.3 Đối với Ngàn hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nên giao quyền tự mở rộng cho chi nhánh hệ thống, có Sở giao dịch việc định doanh số cho vay, hình thức bảo đảm, loại tài * # 89 sản sử dụng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm - Phát huy tốt chức Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Ngàn hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam Vì, hoạt động Cơng ty liên quan trực tiếp với nhiều sách, chế tài Nhà nước, nên Chính phủ, Bộ Tài cần có chế sách, đặc biệt chế sách tài liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý, khai thác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Điều có tác động tích cực cho tồn hệ thống nói chung Sở giao dịch nói riêng việc xử lý có hiệu tài sản bảo đảm tiền vay - Nên có sách để tăng cường thực hoạt động marketing Thông qua hoạt động này, tạo dựng hình ảnh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam, có Sở giao dịch khách hàng Và hoạt động marketing khách hàng biết đến ngân hàng mà cịn hàng loạt sách giá cả, phân phối, khuyến mại khuyếch trương Với xu hội nhập kinh tế toàn cầu ngân hàng cần tạo vị thị trường, thu hút nhiều khách hàng lớn, tạo niềm tin để khách hàng trung thành với ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng khác 3.3.4 Đối với Bộ, ngành chức Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài bền vững với quan chức Thu nợ từ nguồn tài sản bảo đảm nợ vay liên quan tới nhiều quan chức Nhà nước Do vậy, Sở giao dịch cần chủ động việc củng cố tạo lập mối quan hệ bền vững với Bộ, ngành hữu quan quan chức nhằm nắm bắt kịp thời thông tin phục vụ cho công tác thẩm định, đảm báo hoạt động kinh doanh định hướng phù hợp với xu thế, đồng thời tránh gây khó dễ hay cản trở làm chậm trễ trình xử lý tài sản, thu hồi nợ Sở Ngoài cần đặc biệt ý tạo hài hoà quyền lợi nghĩa vụ hợp tác bên liên quan để hoạt động đánh giá lại tài sản, bán tài sản, thu hổi giá trị tài sản diễn nhanh chóng thuận lợi, đảm bảo an toàn hiệu cho nguồn vốn kinh doanh KẾT LUÂN CHƯƠNG Trên sở lý luận chương 1, thực trạng tồn nguyên nhân gây nên tồn xử lý tài sản đảm bảo Sở từ năm 2002 đến năm 2005; Dựa vào định hướng hoạt động bảo đảm tiền vay Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2010 luận văn đưa loại giải pháp: Giải pháp quản lý; Giải pháp xử lý; Giải pháp hỗ trợ Đồng thời, luận văn kiến nghị với Nhà nước, với ngành chức năng, với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xúc nhằm làm sở cho thực giải pháp đưa thực mục tiêu nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay * ệ 91 KẾT LUẬN Một mâu thuẫn lên giai đoạn Ngân hàng thương mại vừa phải mở rộng quy mơ đầu tư tín dụng, vừa phải chống đỡ chất lượng tín dụng có chiều hướng giảm Một nguyên nhân gây nên tình trang thực chế bảo đảm tiền vay hiệu nhiều vứơng mắc Đây vấn đề nhức nhối, trở ngại rào cản lớn mục tiêu tăng trưởng tín dụng bền vững, hiệu hoạt động tín dụng nâng cao Sở khơng nằm ngồi xu hướng Thực tiễn này, địi hỏi xúc cần phải sớm giải nhằm thực mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Một giải pháp quan trọng hàng đầu thực biện pháp bảo đảm tiền vay bàng tài sản Do vậy, luận văn chọn đề tài nói nhằm góp phần thiết thực tháo gỡ khó khăn nêu Sở Luận văn thực nội dung chủ yếu sau: 1- Khái quát có hệ thống bảo đảm tiền vay, sâu vào vào bảo đảm tiền vay tài sản: từ khái niệm, chất, cần thiết, vai trị, nội dung quy trình thực biện pháp bảo đảm tiền vay 2- Đánh giá, phân tích toàn diện thực trạng việc áp dụng triển khai biện pháp bảo đảm tiền tài sản giai đoạn từ năm 2002 - 2005, từ tổ chức triển khai sở pháp lý đên loại tài sản cho vay cầm cố, thê chấp, cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay có bảo lãnh Sở 3- Đưa số giải pháp quản lý, xử lý, hỗ trợ đề xuất kiên nghị với Nhà nước, Bộ ngành chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm thực có hiệu giải pháp nêu Luận văn xác định giải pháp nêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, trình vận dụng tuỳ trường hợp mà áp dụng giải pháp nhấn mạnh, giải pháp hỗ trợ Tuyệt nhiên, không coi thường giải pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học viện Ngân hàng (2001), "Tín dụng ngân hàng", Nxb Thống kê, Hà Nội [2] Le Van Tư - Lê Tùng Vân - Lê Nam Hải (2000), "N g â n h n g thương m ại" Nxb Thống kê [3] Luật doanh nghiệp, số 13/1999-QH khóa X kỳ họp thứ thông qua [4] Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam năm từ 2002 - 2005 [5] Báo cáo tổng kết hàng năm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2002 - 2005 [6] Báo cáo tổng kết hàng năm Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2002 - 2005 [7] N Gregory Makiw (2000), "K inh t ế v ĩ m ô", Nxb Thống kê [8] Ngân hàng Nhà nước (2006), Chỉ thị số 01/2006/CT-NHNN ngày 4/1/2006 "về việc đẩy nhanh thực Đề án cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước" [9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), "Luật N g â n h n g n hà nước L u ậ t tổ chức tín dụng" (Sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), "N â n g cao n ă n g lực q u ả n trị rủ i ro ngân hàng thương m i V iệ t N a m ", Nxb Phương Đông, Hà Nội [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), "Báo cáo tổ n g k ế t thực h iện x lý n ợ đọng c cấu lạ i tà i ngân hàng thương m ại" [12] Nguyễn Thanh Hội - Phan Thăng (1999), "Q uản trị h ọ c", Nxb Thốn* kê [13] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam số 1560/NHNo-TD ngày 4/5/2005, "H ướng d ẫ n x lý n ợ tồn d ọ n g doanh nghiệp N h nước" [14] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, "Báo cá o tổng kết năm thực h iện nhiệm vụ x lý n ợ tồn đọng" [15] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, "C hiến lược p h t triển N g â n h n g N ô n g n ghiệp P h t triển N ô n g thôn đến năm 2010" [16] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, "Đ ề án tá i c c ấ u " [17] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, "Báo cáo tình hình x lý tà i sả n đảm b ả o n ă m 0 " [18] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, "Báo cáo p h â n tích thực trạng tà i sả n bả o đ m tiền va y" [19] Trần Thành Quảng (2004), "Bàn vê cầm cố, thê ch ấ p tà i sả n tro n g bảo đ ả m tiền va y ngân hàng thương m i ", Tạp chí Thị trường tài tiền tệ 1/10/2004 [20] Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1999), "Lý th u yết q u ả n trị kin h doanh" Nxb Khoa học kỹ thuật

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w