1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh,

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Nợ Xấu Trong Hoạt Động Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Trung
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 24,95 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - HỌC VIỀN NGÂN HÀNG KHOA SAl'lMl HỌC NGUYỄN THỊ HUYÈN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ XẨU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỒ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ N gười hướng dẫn khoa học: TS NG U Y ỄN Đ ÌN H TRUNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM TUÔNG TIN - THƯ VIỆN Sô: HÀ NỘI - 2013 L LỜ I CAM Đ O AN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hiệu quản lý nợ xâu hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu đề tài thu thập xử lý cách trung thực Những kết nêu luận văn thành lao động nhan toi dươi bảo thây giáo hướng dẫn - Tiến sỹ Nguyễn Đình Trung Toi xin cam đoan luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu có từ trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYÊN THỊ HUYỀN M ỤC LỤC M Ở ĐẦ U CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐỀ c BẢN VÈ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân lo i 1.1.3 Rủi ro tín dụng g 1.2 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I _ ~ y 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.3 JQ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.3.1 Khái niệm J3 1.3.2 Nội dung quản lý nợ x ấ u J3 1.3.3 Tieu chí đánh giá hiệu quản lý nợ xấu 33 1.3.4 Cac nhân tô ảnh hưởng đên quản lý nợ x ấ u 35 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHĨ HỒ CHÍ M INH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí M inh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí M inh .40 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí M inh ,0 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ M IN H 52 2.2.1 Các văn chù yếu quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần phát triên thành phố HỒ Chí M inh 52 2.2.2 Quản lý nợ xấu Ngân hàng thưomg mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí M inh 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGAN HANG thương mại C ổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHÔ HỔ CHÍ M IN H 69 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhàn vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHÀN PHÁT TRIÉN THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH «1 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NỢ XAU TRONG HOẠT Độ n g TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN PHAT TRIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ M INH 3.1.1 Chiến lược phát triển g 3.1.2 Định hướng mục tiêu quản lý nợ x ấu 83 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CUA NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ M IN H 85 3.2.1 Hồn thiện chiến lược mơ hình quản lý rủi ro tín d ụ n g 85 3.2.2 Hồn thiện mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp 85 3.2.3 Cải cách cấu tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng 87 3.2.4 Hồn thiện mơ hình kiểm tra, kiểm sốt nội b ộ 89 2.5 Hoàn thiện hệ thống phân loại nợ Ọị 3.2.6 Khai thác, xử lý khoản nợ có tài sản bảo đảm 92 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát vốn vay xử lý nợ x ấu 93 3.2.8 Đổi công nghệ quản lý 95 3.2.9 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh 9£ 3.3 KIẾN NGHỊ " ”^ 3.3.1 Kiến nghị Chính p h ủ 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước KẾT LUẬN • 108 D A N H M ỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT AMC CBTD CIC Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) Cán tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information" Center) c v KTKSNB Chuyên viên kiêm tra kiểm soát nội c v QHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng c v QL & HTTD Chuyên viên quản lý hỗ trợ tín dụng c v QLRRTD Chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng c v TĐ Chuyên viên thâm định c v TĐG Chuyên viên thấm định giá c v TTĐ Chuyên viên tái thâm định CVXLN Chuyên viên xử lýnợ DATC Cong ty mua ban nợ tài sản tơn đọng doanh nghiệp thuộc Bộ Tài DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro EAD Sô dư nợ vay khách hàng thời điếm khách hàng không trả nợ ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Au (The European" Central Bank) EL Tôn thât dự kiến GDV Giao dịch viên HDB Ngân hàng thương mại cố phần Phát triển TP Hồ Chí Minh HĐQT Hội đông quản trị IAS Hệ thống kế tốn qc tế ỈRB Hệ thơng xêp hạng tín dụng nội KTKSNB Kiêm tra kiêm soát nội LĐ ĐVKD Lãnh đạo đơn vị kinh doanh LGD I ỷ trọng tôn thât tông dư nợ khách hàng vỡ nợ NHNN Ngân hàng Nhà nươc NHTM Ngân hàng thương mậi NHTMCP Ngân hàng thương mại cố phần NHTW Ngân hàng trung ương NQH Nợ hạn PC Pháp chê PD Xác suât vỡ nợ khách hàng/ngành hàng QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD 1ơ chức tín dụng TP/PP QL & HTTD 1rương phịng/Phó phịng quản lý hỗ trợ tín dung TP/PP XLN Trưởng phịng/Phó phịng xử lý nợ TSBĐ Tài sản bảo đảm TSCĐ Tài sản cố định VAMC Công ty quản lý tài sản tơ chức tín dụng Việt Nam VAS Hệ thơng kê tốn Việt Nam WB Ngân hàng thê giới (World Bank) WTO XHTD XLN Tô chức thưong mại giới (World Trade Organization) x.êp hạng tín dụng lý nợ - - D A NH M ỤC S ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm sốt tín dụng liên tục 27 Sơ 1.2: Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng 28 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức H D B 41 Sơ đồ 2.2: Chấm điểm khách hàng CN & H K D 58 Sơ đồ 2.3: Chấm điểm xếp hạng khách hàng Doanh nghiệp 59 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ máy quản lý H D B 61 Sơ đồ 2.5: Quản lý rủi ro chi n h án h 63 Bảng 1.1: Phân loại nợ xấu Ngân hàng Thế giới (WB) 16 Bảng 1.2 : Quy trình tín dụng 23 Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động giai đoạn 2010-2012 40 Bang 2.2: Huy đọng tien gửi khách hàng theo đôi tượng 43 Bảng 2.3: Huy động tiền gửi khách hàng theo kỳ h ạn 44 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn 47 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 48 Bảng 2.6: Cơ câu dư nợ tín dụng phân theo đối tượng khách hàng vay 50 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng 51 Bảng 2.8: Bảng xếp hạng tín dụng nội HDB 54 Bảng 2.9: Phân loại nợ xấu theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 57 Bảng 2.10: Thang xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội cá nhân/ hộ kinh doanh HDB 59 Bàng 2.11: Thang xếp hạng cùa hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp H D B Bảng 2.12: Quy trình tín dụng H D B : 64 Bảng 2.13: Quy trình xử lý nợ HDB 65 Bảng 2.14: Phương án xử lý nợ h ạn 68 Bang 2.15: Trích lập xử lý quỹ dự phòng rủi r o 69 Biêu 2.1: Tổng dư nợ, tăng trưởng tín dụng nợ xấu 2009 - 2012 46 Biểu đồ 2.2: Nợ xấu HDB giai đoạn 2010- 2 58 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động cách thông suốt, lành mạnh tiền đề để nguồn lực tài ln chuyển phân bơ sử dụng có hiệu quả, từ kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn đó, người ta khơng thể khơng nói tới tổn thất nặng nề mà hệ thống ngân hàng gây hoạt động chúng trở nên trục trặc Những rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo phản ứng dây chuyền, kéo theo sụp đổ hệ thống Một nguyên nhân gây khủng hoảng phải nhăc tới rủi ro hoạt động ngân hàng mà tâm điểm rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng Do vậy, ngân hàng thưong mại cân chủ động ứng phó với rủi ro xây dựng cho chiên lược quản trị rủi ro Mặt khác, năm gần đây, trình mở cửa, hội nhập với giới kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc đặc biệt lĩnh vực tài chính- ngân hàng Các ngân hàng ngày lớn mạnh vê số lượng chất lượng Hoạt động huy động vốn cho vay đầu tư toán ngày phát triển Tuy nhiên, phủ nhận tương lai gần, tín dụng đem lại nguồn thu cho ngân hàng Do vậy, kiểm sốt chất lượng tín dụng yêu cầu cần thiết quản trị ngan hàng, đê đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn hiệu Nêu tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay Uỷ ban Basel quan tâm nhiều đến việc quản lý nợ xâu xây dựng chiến lược kiểm soát chất lượng tín dụng Việt Nam, nợ xấu thực quan tâm mức vài năm gần 98 người mua bảo hiểm giảm chủ yếu khoản tổn thất suy yếu người vay việc thu hồi từ khoản vay khả tốn - Hốn đơi tín dụng Người mua bảo hiểm (người bán khoản vay) đổi với rủi ro tín dụng cách chi trả khoản toán định kỳ theo tỷ lệ phần trăm cố định mệnh giá khoản tín dụng Nếu rủi ro tín dụng dự kiến xảy ra, ví dụ người vay vỡ nợ, người bán bảo chi trả khoản toán đê bù đẳp rủi ro cho phần tín dụng tổn thất bảo hiểm Ngược lại, người bán bảo hiểm trả khoản 3.3 KIÉNNGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Đảm bảo mơi trường kinh tê, trị, xã hội ơn định Mơi trường kinh tế, trị, xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hịa nhập vào kinh tế thê giới mơi trường cạnli tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ roi vào nguy khả tốn, phá sản Hơn nữa, có nhiều ngân hàng thành lập, thị trường có hạn nên mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả hồn trả nợ vay cho ngân hàng v ề trị, Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định trị Bởi lẽ mơi trường trị ổn định khơng gây biến động bất lợi cho kinh tế Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam ổn định, nhiên, Nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin cua công chúng nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM Từ giúp cho kinh tể nói 99 chung ngành ngân hàng nói riêng tránh biến động bât ngờ vê kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh NHTM 3.3.1.2 Hồn thiện quy trình xử ỉỷ tài sản bảo đảm Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSBĐ nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên, chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đât Trong thực tế việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn, nguyên nhân do: - Ngân hàng chuyển hồ sơ TSBĐ sang trung tâm bán đâu giá chuyên trách thuộc sở tư pháp để xử lý, nhiên, tiến độ xử lý chậm, mât nhiêu thời gian, chí có nhiều trường hợp tồn đọng khơng xử lý Việc nhiều nguyên nhân, có ngun nhân khơng thê khơng nhắc đến hoạt động trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, khơng trường hợp ngân hàng phối hợp với người có TSBĐ để xử lý tự xử lý tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua, quan chức từ chối thực công chứng với lý quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định - Khi xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất, theo Khoản 3- Mục III, phần B Thông tư liên tịch 03 TCTD phải xin phép ủ y ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đâu giá, làm cho quy trình bán đâu giá mât nhieu thời gian thủ tục: + 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản + 15 ngày thực việc đăng ký bán đấu giá tài sản + 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá + 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản - Cơng tác thi hành án cịn chậm: Trong thực tế, có nhiều án, 100 định tịa án có hiệu lực thi hành có đon yêu cầu thi hành án ngân hàng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường họp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài hàng tháng, chí nửa năm ngân hàng nhận văn trả lời quan thi hành án Như vậy, để xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí cho ngân hàng, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSBĐ từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thỏa thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ TSBĐ 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý Nhà nước mà chưa có quy định việc phối họp cung cấp thông tin quan Mặt khác, thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giây tờ, vậy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, hư hỏng, rách nát Vì vậy, hầu hết NHTM thường khơng có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn, để tìm hiểu thong tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú, thu thập 101 thơng tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ cịn thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay môi quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu giũ Đặc biệt, việc tìm hiếu thơng tin từ quan Nhà nước thuế, cơng an khó khăn chủ yếu quan hệ Vì vậy, xảy trường hợp biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng khơng biết khơng thể biết Do đó, việc triển khai xây dụng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 33.1.4 Hạn chế tín dụng định Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện, cần đến sụ quản lý NHNN Chính phủ, đặc biệt lĩnh vực tín dụng đầy rủi ro Tuy nhiên, việc quản lý cách can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh TCTD việc cho vay theo định Chính phủ can thiệp hành mức lãi suất cho vay, làm giảm hiệu hoạt dộng tín dụng Vì vậy, Chính phủ cần tránh can thiệp sâu mang tính hành vào hoạt động tín dụng NHTM Hạn chế tín dụng định góp phần phân bổ nguồn lực hữu hạn, cụ thể nguồn tín dụng tài quốc gia, đến tay người sử dụng cách hiệu Có nghĩa là, hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM phải đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng cơng theo quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Đỏ việc làm có tác động tăng hiệu kinh tế, đồng thời giúp giảm lạm phát Khi mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp mối quan hệ thưong mại làm giảm ảnh hưởng lớn của khu vực DNNN- khu vực cho 102 hiệu quả, lúc phân bổ lại nguồn vốn cho khu vực dân doanh- nơi tạo đa số công ăn việc làm tạo 3Á tăng trưởng kinh tế Và quan hệ ngân hàng doanh nghiệp quan hệ thương mại nghĩa DNNN khơng thể tự tung tự tác, khơng thể chi tiêu bừa bãi hưởng trợ cấp lãi suất ưu đãi, hưởng tín dụng định Tức cải cách ngân hàng tạo động lực để giám sát hiệu hoạt động khu vực doanh nghiệp cơng hay tư Tóm lại, tái cấu hệ thống TCTD theo Đe án 254 Thủ tướng Chính phủ thành cơng, hạn chế tín dụng định giúp tăng cường hiệu cho chế phân bổ nguồn lực trở nên tốt hơn, nhờ giúp giải nhược điểm cố hữu kinh tế đầu tư lớn, tín dụng nhiều hiệu thấp việc kiểm tra xác định “sức khỏe” ngân hàng hệ thống NHTM nước ta 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Điều quan trọng để ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II nhằm tăng cường quản lý nợ xấu vai trị trách nhiệm NHTW việc đưa tảng luật pháp hoàn thiện Trong đó, quy định rõ thẩm quyền tổ chức có định nghĩa rõ ràng thuật ngữ chuan mực dùng làm sở phân tích rủi ro c ụ thê sau: - Các quy định liên quan đến bảo hiểm tiền gửi cần phải quan tâm đặc biệt, quy định nên gắn liền với phần đánh giá rủi ro TCTD đổi với khoản mục danh mục nói chung đế có quy định cụ thể mức phí, điều lệ tham gia Phần bảo hiểm tiền gửi trông đợi bảo vệ 98% người gửi tiền Đồng thời, hoạt động bảo hiểm tiền gửi cần hướng tới việc tăng hạn mức bảo hiếm, thav đối 103 hệ thống tính phí .cho phù họp - Cải cách hệ thống kế toán kiểm toán ngân hàng hành theo chuẩn mực kế toán kiểm toán quốc tế, đặc biệt vẩn đề phân loại nợ theo chất lượng/mức độ rủi ro trích lập DPRR, hạch tốn thu nhập/chi phí Phối họp với bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế tốn theo IAS Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiếm sốt kiểm tốn nội ngân hàng theo chuân mực quôc tê - Tạo điều kiện cho ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng đại tạo rào chắn chống lại lạm dụng gian lận, đặc biệt lưu ý đến khác biệt chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) chuân mực kế toán quốc tế (IFRS) xu hướng hợp hai chuấn mực - Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng đôi với thực chế giám sát dựa sở rủi ro xây dựng Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng nguyên tắc cải thiện tính độc lập gắn liền với tính trách nhiệm minh bạch quan giám sát ngân hàng - Hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý biện pháp thận trọng lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù họp với nguyên tắc thị trường Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh sở bước tạo sân chơi bình đẳng, loại bỏ rào cản gia nhập thị trường tiếp cận dịch vụ ngân hàng Có biện pháp khuyến khích kết họp cưỡng chế ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro, đồng thời, nâng cao điêu kiện cấp phép liên quan đến an toàn hoạt động quản trị đổi với ngân hàng thành lập - Hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an tồn kinh doanh tiền tệ- ngân hàng Xây dựng mơi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống 104 tiền tệ, ngân hàng Các sách quy định pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng góp phần tạo môi trường lành mạnh động lực cho ngân hàng, doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu đãi lĩnh vực ngân hàng phân biệt đối xử TCTD - Luật NHNN TCTD hướng tới điều chỉnh hoạt động tiền tệ, ngân hàng, không phân biệt đối tượng tiến hành hoạt động ngân hàng Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Tăng cường hiệu lực chế tài pháp lý, kinh tế hành bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền lợi đáng ngân hàng Hạn chế tiến tới xóa bỏ việc hình hóa quan hệ kinh tế lĩnh vực ngân hàng - Ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực ú y ban Basel sở lựa chọn chuấn mực thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tể Việt Nam Trong trọng đến văn quy định việc xây dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội NHTM - Đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, NHNN tư vấn cho Chính phủ Bộ Tài văn hướng dẫn cụ thê sở quy định phương pháp chuẩn hiệp ước Basel II Đồng thời bố sung quy định hướng dẫn thực hiệp ước Basel sách phát triển hệ thống ngân hàng giai đoạn 2010-2020, nêu cụ chi tiết lộ trình áp dụng điều kiện áp dụng 3.3.2.2 Hồn thiện minh bạch lĩệ thống thơng tin Đe tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam, việc hồn thiện hệ thống thơng tin vô quan trọng NHNN cần thực việc cụ thê sau: - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC nhăm đáp ứng 105 yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng NHNN Việt Nam cần có biện pháp tun truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng, tiên tới việc yêu cầu minh bạch công khai thơng tin ừên thị trường tài - Ban hành văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng việc thành lập hoạt động tô chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Những ngân hàng không đạt yêu câu phải sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm độc lập tố có uy tín NHNN định Định kỳ, NHNN hướng dẫn NHTM bổ sung kịp thòi tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II Đối vói tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, NHNN cho phép thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác nhung phải đặt giám sát chặt chẽ đê đảm bảo chất lượng kết xếp hạng tín nhiệm Tuyệt đối khơng đê xay tình trạng thơng đồng tô chức xêp hạng với tô chức xêp hạng Những tiêu chí tổ chức xếp hạng phải xây dụng phù hợp với Hiệp ước Basel Đồng thời, NHNN cần phải tăng cường quy chế việc công bố công khai thông tin, từ việc khuyến khích đến biện pháp mạnh tay mang tính bắt buộc, từ nâng cao chất lượng mức độ tin cậy thông tin thị trường tài chính, ủ y ban Basel có văn trình bày hướng dẫn việc cơng bố thông tin RRTD tổ chức hoạt động ngân hàng thảo luận nhu cầu thông tin giám sát có liên quan Sáng kiến phần công việc ủ y ban nhằm tăng cường tính minh bạch ngân hàng kỉ luật thị trường cách khuyến khích ngân hàng cung cấp cho bên tham gia thị trường cơng chúng thơng tin tình hình tài hiệu hoạt động, hoạt động kinh doanh rủi ro ngân hàng Theo báo cáo này, thông tin RRTD 106 phải phù họp kịp thời, đáng tin cậy, so sánh được, quan trọng, tồn diện khơng độc quyền Theo Basel II, công bố thông tin yêu cầu kỉ luật thị trường, giúp thành viên tham gia thị trường hiểu biết mối quan hệ danh mục rủi ro vốn ngân hàng lành mạnh đổi với thành viên tham gia thị trường Nguyên tắc 21 (một 25 nguyên tắc ủ y van Basel giám sát ngân hàng) thông tin giám sát rõ: “Cúc tra ngân hàng phải hài lịng nhũng thơng tin công bô ngân hàng dựa vào báo cáo tài chỉnh phải phản ánh đủng tình trạng Cơng bố thơng tin liên quan đến nhiều vấn đề kể việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tinh thần trụ cột thông tin TCTD công bổ phải phản ánh tình hình tài mình, yêu cầu đủ vốn yêu câu đâu tiên, sau danh mục rủi ro tương ứng để đảm bảo minh bạch bình đẳng cạnh tranh, giảm thiếu rủi ro hẹ thống, góp phần củng cố lành mạnh an toàn cho hệ thống ngân hàng Việc minh bạch hóa, cơng khai hóa hoạt động ngân hàng liều thuốc giúp hệ thống ngân hàng trở nên vững mạnh Tại quốc gia mà hệ thống kế tốn, chế cơng khai thơng tin khuôn khổ pháp lý gây trở ngại cho việc thực kỷ cương thị trường thực thi hoạt động giám sát hiệu ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động kinh doanh gây tôn hại tới lợi nhuận ngân hàng Ngoài ra, NHNN cần có quy định hạn chế NHTM niêm yết cung cấp thông tin ngẫu hứng tùy tiện, đặc biệt công bố thông tin không qua đường thống nhằm hạn chế thơng tin thừa ngồi luồng Các thơng tin kết tài ngồi thông tin quý năm muốn công bổ bắt buộc phải soát xét Ket xếp hạng tín dụng ngân hàng nên thường xuyên công khai phương tiện truyền thống kết tổ chức xếp hạng tín dụng thực 107 cần thâm định hai năm lân Trong cách thức công khai thông tin cần phải có quy chuấn nhằm đảm bảo chất lượng thông tin ngân hàng Các báo cáo tài phải xây dựng phù họp với IAS theo mẫu báo cáo thống Như vậy, hiệu việc công khai thông tin cải thiện tạo điều kiện cho cơng chúng so sánh hoạt động ngân hàng với Quy định báo cáo định phải chuyển sang chế độ PDF quy định phông chừ, cỡ chữ thống để tăng cường tính chun nghiệp Ngồi ra, nên quy định báo cáo thông tin tiếng Việt tiếng Anh Điều giúp tạo mơi trường đầu tư bình đẳng hấp dẫn nhà đầu tư nước có lợi cho thân tính khoản cổ phiếu tùng NHTM KÉT LUẬN CHƯƠNG Định hưóng hoạt động kinh doanh HDB thời gian tới bên cạnh tăng trưởng, HDB đặc biệt quan tâm đến vấn đề ổn định, an toàn hiệu hoạt động Luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nợ xấu như: hồn thiện chiến lược mơ hình quản lý rủi ro tín dụng; hồn thiện mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ; cải cách câu tơ chức máy quản lý rủi ro tín dụng; hoàn thiện hệ thống phân loại nợ; khai thác xử lý khoản nợ có tài sản bảo đảm; tăng cường kiểm tra, giám sát vốn vay xử lý nợ xấu; đổi công nghệ quản lý; sử dụng nghiệp vụ phái sinh Luận văn đưa số đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đế giải pháp có tính khả thi 108 KÉT LUẬN • Q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hệ thống NHTM Việt Nam đặt HDB trước nguy đổi mặt với rủi ro cao hơn, có nguy nợ xấu Nợ xấu cao làm hạn chế khả mở rộng tăng trưởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận khả kinh doanh ngân hàng Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả tài ngân hàng, làm giảm khả cạnh tranh vị ngân hàng trình phát triển hội nhập Chính vậy, quản lý nợ xấu để đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng hướng tới mục tiêu hịa nhập vào tài khu vực giới Nâng cao hiệu quản lý nợ xấu vấn đề cốt yếu chiến lược hoạt động ngân hàng Trước yêu cầu thực tế khách quan luận văn “Nâng cao hiệu quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng HDB” thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao bản, luận văn hoàn tnành mục tiêu nghiên cứu đề Thứ nhất, khái quát lý luận rủi ro tín dụng, nợ xấu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng IIDB rõ mặt chưa quản lý rủi ro tín dụng HDB Thứ ba, đưa hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện HDB, nhằm thực tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng để nâng cao hiệu quản lý nợ xấu HDB Tác giả hy vọng với kết trên, luận vãn góp phần hồn thiện cơng tác Quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quản lý nợ xâu HDB; xây dựng góc nhìn tổng quan, tồn diện thực trạng đánh giá mức độ phát triển cơng tác quản lý rủi ro, từ đó, tạo sở khoa học, điều kiện thực tiễn cho việc đề xuất hệ thông giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ xâu 109 thời gian tới Tác giả xin trân trọng cám ơn tiến sỹ Nguyễn Đình Trung tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho tác giả q trình dự thảo hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đên Phịng/ban HDB hơ trợ tác giả trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu đề tài luận văn Tác giả luận văn mong muốn nhận nhận xét góp ý chuyên gia, nhà quản lý, để tác giả hoàn thiện hiểu biết, kiến thúc nghiên cứu thân vấn đề này./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt T.s Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học KTQD, Hà Nội Học viện ngân hàng, Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hang, Nha xuat Thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Phản loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tơ chức tín dụng, Quyết định số 493/QĐ- NHHN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, Quyết định 457/2005/QĐ- NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Đe án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/04/2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng Nhà nước (2013), Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lỷ rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 10 Ngân hàng Nhà nước (2013), Quỵ định vê việc mua, xư ly nợ xau Công ty Quản lý tài sản tể chức tín dụng Việt Nam, Thơng tư 19/2013/TT- NHNN ngày 06/9/2013 1 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh (2006), Quy Ill chế cho vay HDB văn sửa đôi liên quan, QĐ sô 10/QĐHĐQT ngày 24/04/2006 12 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh (2007), Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro HDB văn sửa đổi liên quan, Quyết định số 156/QĐ- HĐQT ngày 24/09/2007 13 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh (2010), Thơng báo phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, Thơng báo sô 723/2010/TB-TGĐ 14 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh (2010), Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội 15 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh, Báo cảo thường niên năm 2010- 2012 16 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tài chỉnh kiểm toán năm 2010- 2012 17 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh (2013), Quy trình tín dụng, QĐ sổ 1398/2013/QT- TGĐ ngày 5/10/2013 18 Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh (2013), Quy trình xử lý nợ, QĐ số 1416/2013/QT- TGĐ ngày 5/10/2013 19 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thưong mại, NXB Tài chính, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồi Phương (2011), "Áp dụng nguyên tắc Basel Pong quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam " Tạp chí Ngân hàng (10) 21 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 22 PGS.TS Hoàng Xuân Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phu (2001), Đe án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng tương mại, Quyết định số 149/2001/QĐ- TTg ngày 05/10/2001 112 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Đe án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Đe án Thành ỉập cơng ty quản lỷ tài sản tơ chức tín dụng Việt Nam, Quyết định số 843/QĐ- TTg ngày 31/5/2013 25 PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giảo trình Lý thuyết tài chỉnh tiền tệ, Nhà xuất Đại học KTQD, Hà Nội 26 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kỉnh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 27 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giảo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Đào Tố (2008), "Xây dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ úng dụng nguyên tăc Basel vê quản lý nợ xâu", Tạp chí ngân hàng (5) 29 Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội B Tài liệu tham khảo tiếng Anh 30 Basel committee on Banking Supervision (2005), International Convergence o f Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 31 Basel committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on the Basel IIIRB Risk Weight Functions 32 Cosin D.H Pirotte (2001), Advanced credit risk analysis 33 Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D c (June 27- July (2005), The Treatment o f Nonperforming Loans

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w