1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành,

130 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÃN b e VIẸN NGÂI*NG TRUN|T â m t h ô n g -t h v iệ n NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAI) ĐẠI HOC • TR Ầ N TH Ị N H Ậ T LỆ PHÁT T R IẺ ^ N G U Ị N V Ĩ N H UY Đ Ộ N G T Ừ DÂN c TẠI NG ÂN H À N G TH Ư Ơ N G M ẠI C Ỏ PHÀN Đ Ầ U T V À P H Á T T R IỂ N V IỆ T N A M CHI NHÁNH HÀ THÀNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H T É Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Kim Hảo HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN Số: Ú A A Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thi Nhât Lê MỤC LỤC STT Nội dung LỜI MỚ DẤU Trang CH LONG I: c SỎ LÝ LUẬN VỄ PHÁT TRIỄN NGUỒN VÓN I HUY ĐỘNG TỪ DÂN c TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tong quan nguồn vốn huy động từ dân cu NHTM 1 Vốn hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2 Nguồn vổn,huy động từ dân cu 10 Phát triển nguồn vốn huy động từ dân cu 16 1.2.1 Quan niệm phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư 16 1.2.2 Ý nghĩa việc phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư 17 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư 19 1.2 1.2.4 1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư 23 Kinh nghiệm 33 1.3.1 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 33 1.3.2 Kinh nghiệm từ ngân hàng Australia (ANZ Bank) 36 1.3.3 Bài học NHTM Việt Nam 37 Kết luận chương 39 CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG PHÁT TRIẺN NGUỒN VĨN HUY ĐỊNG TỪ DÂN c u TAI • • BIDV HÀ THÀNH Tổng quan hoạt động huy động vốn BIDV Hà Thành 40 1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Hà Thành 40 1.2 Tổng quan hoạt động huy động vốn BIDV Hà Thành 41 2 2.1 Thực trạng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành Tình hình quy mơ huy động vốn dân cư 49 49 2.2 2.3 Tình hình chất lượng nguồn vốn huy động từ dân cư Đánh giá thực trạng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành 61 86 2.3.1 Những ưu điểm 86 2.3.2 Những hạn chế 89 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 93 Kết luận chương 95 CHƯƠNG III: MỘT SỚ GIẢI PHÁP PIIẢT TRIẺN NGUỒN VĨN HUY Đ ộtìG TỪ DÂN CƯ TẠI BIDV HÀ THÀNH 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Định hướng huy động vốn dân cư BIDV Hà Thành Định hướng chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 Định hướng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Định hướng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành giai đoạn 2013- 2015 Một số giải pháp nhàm phát triển nguồn vổn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành Phát triển tảng khách hàng vững tối đa hoá giá trị khách hàng, phân loại xây dựng sách khách hàng Nâng cao chất lượng phục vụ, củng cố uy tín ngân hàng Đẩy mạnh hoạt động truyền thông Marketing cho công tác huy động vốn 96 96 98 100 101 101 104 106 3.2.4 Vận dụng linh hoạt chế sách huy động vổn 107 3.2.5 Đa dạng hóa cải tiến chất lượng danh mục sản phẩm huy động vốn 109 3.2.6 Nâng cao tính ổn định nguồn vốn 109 Một số kiến nghị 110 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 110 3.3.2 Kiển nghị với Ngân hàng Nhà nước 111 3.3 3.3.3 Kiến nghị với BIDV 112 Kết luận chương 114 PHẪN KH Ỉ LUẬN 115 DANH M ỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam CKH , Có kỳ hạn CTCK Cơng ty chứng khốn ĐCTC Định chế tài FTP Hệ thống điều chuyển vón nội HSC Hội sở HĐVDC Huy động vốn dân cư KKH Khơng kỳ hạn NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNO Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TDBL Tín dụng bán lẻ TCKT Tổ chức kinh tế QHKHCN Quan hệ khách hàng cá nhân VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH M ỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Tên bảng Cơ cấu nguồn vốn huy động BIDV Hà Thành giai đoan 2009> 2012 Tỷ lệ khách hàng dân cư gửi tiền có kỳ hạn Tốc độ tăng trưởng huy động vốn dân cư toàn hệ thống BIDV giai đoạn 2009- 2012 Huy động vốn dân cư NHTM Việt Nam Tốc độ tăng trưởng vốn huy động dân cư BIDV Hà Thành giai đoạn 2009- 2012 Bảng tiêu huy động vốn dân cư giai đoạn 2010-2012 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành qua năm Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư theo nhóm sản phẩm qua năm 2.9 Cơ cấu khách hàng theo phân khúc khách hàng BIDV 2.10 Thời hạn gửi bình quân nguồn vốn huy động 2.11 Tỷ lệ chi phí trả lãi qua năm DANH MỤC S ĐÒ, BIỂU ĐÒ Số hiệu sơ Tên sơ đồ, biểu đồ đồ, biều đồ 2.1 Kết huy động vốn giai đoạn 2009- 2012 2.2 Tốc độ phát triển khách hàng cá nhân BIDV giai đoạn 2008- 2012 2.3 Quy mô khách hàng dân cư qua năm 2.4 Quy mô tài khoản giao dịch qua năm 25 Huy động vốn dân cư BIDV Hà Thành giai đoạn 2009- 2012 2.6 Thị phần huy động vốn dân cư Chi nhánh BIDV 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động dân cư theo kỳ hạn 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động dân cư theo dòng sản phẩm 2.9 Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2011 theo độ tuổi khách hàng 2.10 Số dư huy động vốn từ dân cư bình quân theo số lượng khách hàng 2.11 2.12 2.13 Số dư huy động vốn từ dân cư bình quân theo số lượng cán nhân viên Số dư huy động vốn từ nhóm khách hàng có số dư từ tỷ đồng trở lên BIDV Hà Thành Chu kỳ biến động nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành 03 năm (2010- 2012) 2.14 So sánh lãi suất huy động FTP thời điểm 31/12/2012 2.15 Kết kinh doanh BIDV Hà Thành từ huy động vốn dân cư 2.16 Cơ cấu thu nhập ròng từ huy động vốn dân cư lợi nhuận trước thuế BIDV Hà Thành 2.17 Điểm số bình quân theo kết khảo sát 2.18 Điểm số bình qn theo nhóm tiêu chí LỊI M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài Các ngân hàng chạy đua khốc liệt- cạnh tranh vốn, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ công nghệ, nhằm gia tăng hiệu hoạt động, gia tăng thị phần, tối đa hóa lợi nhuận Để trì hoạt động phục vụ cho mục đích kinh doanh, ngân hàng cần lượng vốn lớn Nguồn vốn ngân hàng huy động xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn vốn chủ yếu nguồn tiền gửi tổ chức dân cư vấn đề huy động nguồn vốn tiền gửi cho hiệu vấn đề khiến nhà quản trị ngân hàng phải đau đầu, tình hình trị kinh tế giới nước có nhiều bất ổn tác động đến tâm lý người gửi tiền, lãi suất thị trường biến động phức tạp khó lường, gây ảnh hưởng xấu đến công tác huy động vốn ngân hàng Nhận thức vấn đề đó, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), NHTM lâu đời Việt Nam NHTM nhà nước, coi nhiệm vụ huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, xuyên suốt phưcmg hướng kinh doanh hàng năm Trong đó, tập trung đẩy mạnh huy động vốn dân cư nhằm tạo lập vốn vững cho tăng trưởng tín dụng quy mơ hoạt động, đồng thời chuyến dịch cấu theo định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành (BIDV Hà Thành) chi nhánh BIDV kinh doanh địa bàn trung tâm, chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều ngân hàng bạn, thị phần ngày bị chia sẻ gia tăng tổ chức tín dụng địa bàn Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành ” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 107 khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Các hình thức khuyến mại sử dụng thưởng lãi suất, quà tặng, miễn phí dịch vụ khác cho khách hàng gửi tiền Chi nhánh cần rà soát, đánh giá mức độ quan trọng sản phẩm chưong trình khuyến mại để ưu tiên tập trung trang bị ấn phẩm quảng bá, đảm bảo tính sẵn sàng tài liệu ( băng rôn, tờ rơi, poster ) Tuy nhiên, phương thức có nhược điểm chi phí lớn, cần tiến hành có trọng tâm, trọng điếm - Nâng cao lực Marketing, tiếp cận khách hàng phận QHKHCN chương trình đào tạo cụ thể thiết thực - Chủ động thông tin tư vấn cho khách hàng, gợi mở nhu cầu, chủ động giới thiệu chương trình khuyến mại, đặc biệt khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết để hỗ trợ, tạo dựng niềm tin cho khách hàng - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông nội Truyền thơng nội đóng vai trị quan trọng toàn hoạt động tổ chức, hoạt động truyền thông đa chiều cấp độ nhân viên cao cấp, nhân viên tầm trung cấp giúp họ hiểu biết việc diễn nội bộ, làm họ tin tưởng vào lãnh đạo tự tin làm việc Truyền thông nội vừa động lực vừa công cụ triển khai chiến lược kinh doanh Truyền thông nội hiệu giúp gia tăng giá trị tổ chức thúc đẩy tăng trưởng Các kênh truyền thông nội bao gồm: Tạp chí nội bộ, Mạng nội bộ, Bản tin điện tử, Giao tiếp trực tiếp, Bảng tin Từ hoạt động truyền thông nội giúp nhân viên Chi nhánh nắm vững nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh có am hiểm sản phẩm ngân hàng để giới thiệu cho bạn bè, người thân 3.2.4 Vận dụng linh hoạt chế sách huy động vốn Lãi suất công cụ quan trọng chiến lược huy động vốn ngân hàng tác động đến lợi nhuận ngân hàng lợi tức khách hàng Lãi suất cao khuyến khích dân chúng gửi tiền vào ngân hàng làm tăng quy mô vốn ngân hàng lại ngược lại với lợi ích ngân hàng, vấn đề đặt 108 phải đưa sách lãi suất hợp lý, vừa đảm bảo thu lợi cao vừa nằm khung quy định NHNN Để công cụ lãi suất phát huy hiệu quả, Chi nhánh cần vận dụng tốt số chế sách sau: - Bám sát sách điều hành lãi suất HSC, quy định yêu cầu quy chế điều chuyển vốn nội (FTP); nâng cao chất lượng hoạt động thu thập phân tích thông tin diễn biến lãi suất địa bàn để tham mưu đề xuất sách điều hành phù họp, kịp thời, đảm bảo khả cạnh tranh huy động vốn mức cao Tập trung khai thác nguồn vốn có chênh lệch cao so với giá điều chuyển vốn nội để tăng thu nhập cho Chi nhánh nâng cao hiệu hoạt động chung tồn ngành - Khai thác triệt để sách, chế chăm sóc khách hàng quan trọng Hội sở ban hành Tích cực cơng tác chăm sóc khách hàng lễ, Tết, 20/10, 8/3 - Tiếp tục áp dụng chế động lực tài đẩy mạnh huy động vốn theo hướng gia tăng ngân sách khen thưởng, khuyến khích trực tiếp cán bán sản phẩm huy động vốn dân cư, sách động lực cho cán cơng tác phát triển khách hàng quan trọng, từ phát huy sáng tạo nhiệt huyết cán Đồng thời xây dựng triển khai đánh giá kết thực cơng việc Phịng gắn với đánh giá kết công việc cán để kích thích cán làm việc theo tinh thần đồng đội quan tâm đến kết làm việc cuối đơn vị thay quan tâm đến kết công việc cá nhân Thực Quy chế chi trả thu nhập mới, đáp ứng yêu cầu: thu hút, trì đội ngũ cán giỏi; kích thích động viên cán làm việc; phù họp với yêu cầu luật pháp khả tài Ngân hàng Quy chế xây dựng sở định giá giá trị công việc, đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ cán kết kinh doanh đơn vị Thực tốt cơng tác thi đua khen thưởng tồn hệ thống: khen thưởng kịp thời, tránh tràn lan để công tác thi đua khen thưởng thực tạo động lực thúc đẩy người lao động hăng say với cơng việc 109 3.2.5 Đa dạng hóa cải tiến chất lưọng danh mục sản phẩm huy động vốn Đa dạng hóa hình thức huy động vốn giúp Chi nhánh tăng cường hiệu huy động vốn cơng cụ tiền gửi mà ngân hàng đưa có đặc điếm riêng nhằm làm cho chúng phù họp hon vói nhu cầu khách hàng việc tiết kiệm tốn Ngồi việc tập trung vào vài sản phẩm huy động thơng thường, Chi nhánh cần tăng cường tính quảng bá tất sản phẩm BIDV triển khai, đề xuất sản phẩm phù họp, nghiên cứu bổ sung tính tiện ích đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên việc đưa sản phẩm cần có độ trễ thời gian định - Đẩy mạnh tiếp thị triển khai có hiệu gói sản phẩm tiền gửi, chương trình ưu đãi BIDV gói BIDV Rồng Vàng, chứng tiền gửi dự thưởng, Tiết kiệm Bảo lộc - Chủ động thường xuyên theo dõi, nắm bắt nhu cầu thị trường thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng sản phẩm tiền gửi BIDV ngân hàng địa bàn để xác định hiệu sản phẩm triển khai - Xây dựng gói sản phẩm dịch vụ hấp dẫn kết hợp tiền gửi, tiền vay, ưu đãi phí dịch vụ sở phân tích tổng hịa lợi ích khách hàng để thu hút khách hàng, đặc biệt nhóm khách hàng quan trọng 3.2.6 Nâng cao tính ổn định nguồn vốn - Chuyển biến mạnh mẽ cẩu huy động vốn theo hướng tăng trưởng bền vững nâng cao hiệu huy động vốn, ưu tiên huy động kỳ hạn dài Tập trung đẩy mạnh huy động vốn dân cư tạo vốn ổn định, phấn đấu đạt 3.800 tỷ VNĐ huy động vốn dân cư đến cuối năm 2013 - Giảm dần phụ thuộc vào khách hàng lớn giải pháp mở rộng quy mơ khách hàng, tập trung vào nhóm khách hàng thân thiết khách hàng phổ thông 110 - Rà soát lại phân loại khách hàng gửi số tiền lớn vào nhóm khách hàng khơng ổn định dự kiến rút tiền khách hàng để lường trước sụt giảm nhóm khách hàng Có kế hoạch tiếp cận lại nhóm khách hàng VIP thị trường tài ổn định 3.3 MỘT SĨ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động huy động vốn dân cư NHTM Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn chỉnh đồng Do để đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư người sử dụng vốn Nhà nước cần phải tiếp tục hồn thiện, sửa đổi, ban hành luật, văn luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phải đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp NHTM giới hạn, phù họp với xu thể hội nhập 3.3.1.2 Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tỷ lệ lạm phát phù họp trì đà tăng trưởng kinh tế yêu cầu việc phải giải tốt sách nguồn lực cho phát triển sách đất đai; tạo việc làm; an sinh xã hội; bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu cần có thể chế kinh tế hành đại, có hiệu lực cao Sự ổn định môi trường vĩ mô nhân tố quan trọng cho việc thu hút nguồn vốn huy động từ dân cư NHTM dựa hai góc độ: giá trị đồng tiền ổn định gia tăng thu nhập người dân, từ khơi tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng 3.3.1.3 Thúc đẩy việc tốn khơng dũng tiền mặt kỉnh tế Ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, đến thực năm Tuy nhiên, nhìn chung, tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Ill chưa phát triển mạnh, tiền mặt phương thức toán chủ yểu, chiếm tỷ trọng lớn khu vực cơng, doanh nghiệp dân cư Vì vậy, tiếp tục triển khai thực Đề án tốn khơng dùng tiền mặt theo Quyết định 291, phù họp với trình độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ hệ thống tốn Từ đó, làm hạn chế tiền mặt dân gia tăng lượng tiền tài khoản ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nưóc 3.3.2 ỉ Hồn thiện văn hướng dẫn Luật Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý theo hướng khuyến khích NHTM tăng cường huy động vốn nói chung huy động vốn dân cư nói riêng để góp phần phát triển kinh tế xã hội Luật Tổ chức tín dụng 2010 có hiệu lực từ đầu 2011, cần hoàn thiện văn hướng dẫn luật nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, ứng dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, qui định rõ phạm vi hoạt động loại hình sản phẩm huy động vốn ngân hàng mà TCTD phép thực cung ứng cho kinh tế 3.3.2.2 Áp dụng lãi suất thoả thuận huy động vốn từ dân cư Vốn hàng hoá đặc biệt, giá hàng hoá lãi suất Sự biến động lãi suất phụ thuộc vào cung cầu thị trường Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa Từ khiến cho NHTM khó khăn việc huy động vốn lãi suất chưa thực dương xuất hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh huy động vốn Ngoài việc Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất tối đa rút trước hạn khiến cho NHTM khó khăn việc thiết kế sản phẩm phù họp với nhu cầu khách hàng Vì vậy, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước nên để lãi suất huy động vận động theo chế thị trường, can thiệp Ngân hàng Nhà nước thực công cụ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu 112 3.3.2.3 Điều chỉnh mức dự trữ bắt buộc phù hợp tổ chức tín dụng Theo quy định Điểm b, Khoản 1, Điều Thông tư 20/2010/TT-NHNN số TCTD Ngân hàng Nhà nước: “Đổi với TCTD có tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn tổng dư nợ bình quân cuối quý năm tài liền kề từ 40% đến 70% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/5 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi” Hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam áp dụng cho ngân hàng Agribank Quỹ túi dụng nhân dân Trung ương 1% NH thương mại 3% kỳ hạn gửi 12 tháng 1% kỳ hạn gửi 12 tháng Gần đây, cịn có TCTD bao gồm: Ngân hàng TMCP Mê Kông, Ngân hàng Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long (MHB), Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam Độ chênh lệch lớn khiến ảnh hưởng đến NHTM phải dự trữ mức 3% khiến giảm sức cạnh tranh so NHTM dự trữ 1% Do đó, kiến nghị điều chỉnh mức phù họp, khơng q chênh lệch nhóm NHTM 3.3.3 Kiến nghị với BIDV 3.3.3.1 Hoàn thiện chế giả điều chuyển vốn FTP phân cấp uỷ quyền định lãi suất huy động vốn Cơ chế lãi suất (bao gồm FTP chế hồ trợ lãi suất kèm) phải liên tục bám sát biến động thị trường trở thành công cụ điều hành hữu hiệu, đảm bảo lợi ích khách hàng thu nhập cho chi nhánh Bên cạnh đó, để việc phân cấp uỷ quyền hoạt động huy động vốn hiệu quả, chế FTP cần điều chỉnh đảm bảo tạo điều kiện cho chi nhánh việc định lãi suất đại trà Trong điều kiện lãi suất thị trường tăng cao, tiệm cận chí vượt lãi suất cho vay nay, đề nghị BIDV thực chế cấp bù để hỗ trợ chi nhánh thực khoản tiền gửi lớn 113 Đồng thời, giá vốn FTP cần có giá vốn riêng cho nhóm khách hàng quan trọng theo hướng giá cao hon giá vốn FTP thơng thường, để từ đó, cấp Chi nhánh có thê thuận lợi việc cạnh tranh giữ khách hàng Thực phân cấp uỷ quyền điều hành hoạt động huy động vốn dân cư nhằm tăng tính chủ động chi nhánh việc định lãi suất nhận tiền gửi, thẩm quyền Chi nhánh việc nhận khoản tiền gửi khách hàng cá nhân Khi có quy định cụ thể số dư huy động, biên độ lãi suất để cấp Chi nhánh chủ động thực 3.3.3.2 Phát triên sản phâm dịch vụ phù hợp với tùng phân đoạn khách hàng Tiếp tục thiết kế triển khai sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn để cung cấp cho khách hàng theo chiến dịch huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh ngân hàng, tạo tính hấp dẫn, thu hút khách hàng Phát triển sản phẩm tiền gửi, dịch vụ dành cho khách hàng theo phân khúc thị trường, phân đoạn khách hàng với tiêu chí lựa chọn khách hàng mục tiêu để xây dựng sách giá, thiết kế sản phẩm, sách Marketting phù họp cho nhóm khách hàng thịnh vượng, nhóm khách hàng đại chúng - phổ thơng, nhóm khách hàng VIP Áp dụng công nghệ để mở rộng kênh phân phối cho sản phẩm tiền gửi (qua Internet Banking/Mobile Banking) Tập trung cải tiến công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu, đổi ứng dụng chương trình phần mềm hỗ trợ công tác phát triển sản phẩm huy động vốn mới, khai thác số liệu đánh giá hiệu sản phâm tiền gửi Nghiên cứu nâng cấp hệ thống SIBS mở rộng, gia tăng tiện ích sản phẩm tiền gửi Đây mạnh nghiên cứu phát triển dịch vụ, sản phẩm dành cho khách hàng có thu nhập cao, thiết kế sản phẩm tiền gửi đặc thù, phù họp với nhu cầu thực giao dịch tài thường xuyên khách hàng 3.3.3.3 Tăng cường hỗ trợ Chi nhảnh công tác đào tạo 114 Đào tạo kiến thức, chuyên sâu phân hệ tiền gửi, làm chủ việc quản lý, nâng cấp phân hệ kỹ thiết kế, phát triển, quản lý sản phẩm tiền gửi, kỹ triển khai thông qua mạng lưới chi nhánh kênh phân phối (IB/MB) Đào tạo sản phẩm huy động vốn, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng Định kỳ, tổ chức đào tạo kỹ bán hàng theo cấp độ: cán Quan hệ khách hàng CRM, cán đón tiếp khách hàng CSR, cán dịch vụ khách hàng Teller, bao gồm: kỹ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển trì quan hệ với khách hàng, thu thập thông tin khách hàng Xây dựng cẩm nang sản phẩm tiền gửi cá nhân dành cho cán QHKH thường xuyên cập nhật nội dung cẩm nang này, có đánh giá, so sánh sản phẩm BIDV với đối thủ cạnh tranh để cán QHKH dễ dàng nắm đặc tính, vị trí sản phẩm BIDV để giới thiệu cho khách hàng 3.3.3.4 Công tác marketing BIDV cần quan tâm, đẩy mạn đến sách quảng bá, giới thiệu hình ảnh BIDV nói chung, sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng, đặc biệt sản phẩm Kết luận chưong Từ việc nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành kết họp với định hướng phát triển Chi nhánh tương lai, chương đưa hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư Từ đưa kiến nghị nhằm mục đích tăng cường hiệu huy động vốn dân cư giúp cho hoạt động ngân hàng bán lẻ BIDV Hà Thành nói chung ngày nâng cao 115 PHẦN KÉT LUẬN Trong bổi cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, môi trường kinh doanh có nhiều biến động, diễn biến trái chiều, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, để nâng cao lực cạnh tranh thị trương va hiẹu qua hoạt đọng kinh doanh việc tạo lập vốn ổn định vừng tất yếu khách quan cấp thiết, phát triển nguồn huy động từ dân cư điều kiện tiên Nhận thức điều bam sát đạo, định hướng BIDV, BIDV Hà Thành có biện pháp đạo liệt tập trung đẩy mạnh huy động vốn dân cư Qua đạt kêt rât khả quan, góp phần tăng trưởng nguồn vốn, giữ vững thị phần hoạt động địa bàn Tuy nhiên, nguyên nhân xuất phát từ bên bên trong, hoạt động huy động vốn dân cư BIDV Hà Thành thơi gian qua vân bộc lộ tôn nhât định Để khắc phục tồn hạn chế để hoạt động kinh doanh BIDV Hà Thành đạt kết qua cao hơn, cân có giải pháp đơng bộ, hiệu Chính vậy, trình học tập, nghiên cứu công tác BIDV Hà Thành, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn với nội dung chủ yếu sau: Mọt la, hẹ thong hoa, phân tích làm rõ vân đê liên quan đến hoạt động huy động dân cư NHTM Từ thấy cần thiết việc phát triên nguồn vốn huy động từ dân cư Hai là, sở đánh giá thực trạng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư, luận văn làm rõ kết đạt hạn chế cần khắc phục; đông thời nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế việc phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành Ba là, lý luận, thực tiễn định hướng phát triển BIDV nói chung BIDV Hà Thành nói riêng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm 116 phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Hà Thành Bên cạnh đó, luận văn đưa hệ thống kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước BIDV nhằm hỗ trợ cho việc thực giải pháp đạt hiệu cao Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, trình độ nhận thức hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu hạn chế; đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động ngân hàng Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, bất cập Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đỗ Thị Kim Hảo trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Sau đại học- Học viện Ngân hàng cung cấp kiến thức cho tác giả suốt thời gian khóa đào tạo Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp BIDV Hà Thành tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! 117 PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIÈU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH v ụ PHẦN 1: THÔNG TIN VÈ NGÂN HÀNG Được ĐÁNH GIÁ Tên Ngân hàng: Địa chỉ: (Sau gọi Ngân hàng đánh giá) PHẦN 2: THÔNG TIN VÈ NGƯỜI ĐƯỢC XIN Ý KIÉN ĐÁNH GIÁ Họ tên □ Ông/ □ Bà: Địa chỉ: Phường Huyện (Xã): xã): (Thị Tỉnh (TP thuộc TW): Độ tuổi: □ Dưới 25 □ Từ 25 □ Từ 40 □ Trên 60 tuổi tuổi đến đến 40 Nghề nghiệp: □ 60 tuổi Công □ Cán bộ, □ Hộ gia □ chức, viên nhân viên đình, chức NN DN Khác bưu trí PHẦN 3: THÔNG TIN VÈ MỐI QUAN HỆ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC XIN Ý KIÉN ĐÁNH GIÁ VỚI NGÂN HÀNG Thời gian Ong/Bà có quan hệ tiên gửi □ Dưới năm với Ngân hàng đánh giá? □ Từ năm đến năm □ Trên năm 118 Ông/Bà biết đến Ngân hàng đánh □ Truyền hình, báo chí giá qua kênh thơng tin nào? □ Bạn bè, người thân □ Khác: Thu nhập bình quân hàng tháng □ Dưới triệu Ông/Bà? □ Từ đến triệu □ Trên triệu đồng Theo Ông/Bà, yếu tố quan trọng □ Lãi suất cao việc lựa chọn ngân hàng để □ Địa điểm giao dịch thuận tiện gửi tiền? □ Hình thức huy động vốn phù họp □ Nhân viên NH phục vụ tốt Ngoài Ngân hàng đánh giá, □ Có Ơng/Bà có gửi tiền Ngân □ Khơng hàng/Tổ chức tín dụng khác khơng? PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH v ụ• HUY ĐỘNG VỐN CỦA • • • NGÂN HÀNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ Ông/Bà chọn điểm số cách đánh dấu [x] vào số từ đến theo quy ước sau: Điểm © ©

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN