Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

113 4 0
Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại sở giao dịch   ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

í h viện - H ọ c v iệ n N g â n H àng LV.002125 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HANG KHOA s a u đ i h ọ c N G U Y Ề N BÍC H N G Ọ C PHÁT TRIẾN TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỚ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM C h u y c n n g n h : T i c h ín h - N g â n h n g M ã số: LU Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H TÉ N gu ịi hng dẫn khoa học: TS N G U Y ỄN TH Ị LAN HOC VIỂN NGÂN HANG ĨRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯVIỆN S /.Z U Sc HÀ N Ộ I -2 ầ ' ầ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu kết nêu luận văn trung thục, xuất phát từ tình hình thục tể nghiên cứu Sở Giao Dịch - Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Ngoại thuơng Việt Nam Hà Nội, ngày tháng Nguyễn Bích Ngọc năm 2015 MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN c BẢN VÊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ V Ừ A 1.1 LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ V Ừ A 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ v a 1.1.2 Đặc điếm Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.1.4 Các kênh huy động vốn Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tếl 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA „13 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ v a 13 1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ v a 14 1.3 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 16 1.3.1 Khái niệm phát triển tín dụng đổi với Doanh nghiệp nhỏ v a .16 1.3.2 Sự cần thiết phát triển tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ v a 17 1.3.3 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừ a 22 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 28 1.4 KINH NGHIỆM VÈ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VĨI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 32 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc g ia .32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt N am 34 CHƯƠNG 2: T H ự C TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯ ƠNG VIỆT NA M .36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ c 38 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Sở Giao Dịch - Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt N am 41 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 49 2.2.1 Số lượng khách hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa 49 2.2.2 Tình hình tăng trưởng cấu cho vay Doanh nghiệp nhỏ v a .51 2.2.3 Nợ hạn, nợ xấu tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 60 2.2.4 Thu nhập từ tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ THỤC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 66 2.3.1 Kết đạt 66 2.3.2 Những hạn chế nguyên n h ân 67 CHƯ ƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI CỒ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 76 3.1.1 Phương hướng hoạt động chung 76 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ v a 77 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .79 3.2.1 Giải pháp mặt nghiệp vụ 79 3.2.3 Giải pháp công n g h ệ 90 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 91 3.2.5 Giải pháp phát triển hoạt động m arketing 92 3.2.6 Một số biện pháp để giảm nợ xấu .94 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC QUAN CÓ THẨM QUYỀN 96 3.3.1 Kiến nghị với p h ủ 96 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng 98 3.3.3 Kiến nghị với Doanh nghiệp nhỏ v a 99 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC CHỮ CÁI VIÉT CÁI VIẾT TẮT DNNVV/SME Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NH Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần VCB/Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam SGD Sở Giao Dịch POS Thiết bị toán thẻ WTO Tổ chức thương mại giới TCKT Tổ chức kinh tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội LN Lợi nhuận TD Tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm PGD Phòng Giao Dịch WTO Tổ chức thương mại giới BL Bảo lãnh SXKD Sản xuất kinh doanh TTQT Thanh toán quốc tế ATM Máy rút tiền tự động TCTD Tổ chức tín dụng TCT Tổng cơng ty NQH Nợ hạn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạngiai đoạn 2011-2013 42 Bảng 2.2: Tình hình cấp tín dụng giai đoạn 2011-2013 45 Bảng 2.3: Kết kinh doanh giai đoạn 2011-2013 48 Bang 2.4: Sô lượng khách hàng DNNVV giai’đoạn 2011-2013 49 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng DNNVV giai đoạn 2011-2013 51 Bảng 2.6: Tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVVtheo kỳ h n giai đoạn2011-2013 53 Bang 2.7: Cơ cau dư nợ tín dụng DNNVV theo loại tiền 55 giai đoạn 2011-2013 55 Bang 2.8: Cơ cau dư nợ tín dụng DNNVV theo ngành 57 giai đoạn 2011-2013 57 Đơn vị: Tỷ đồng 37 Bang 2.9: Cơ câu dư nợ tín dụng DNNVV theo tài sản bảo đảm 58 giai đoạn 2011-2013 co Bảng 2.10: Tình hình nợ hạn DNNVV giai đoạn 2011-2013 61 Bảng 2.11: Tình hình nợ xấu DNNVV giai đoạn 2011-2013 63 Bảng 2.12: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNNVV giai đoạn 2011-2013 64 64 D A N H M Ụ C B IỂ U Đ Ồ Biếu đồ 2.1: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng giai đoạn 2011-2013 .44 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng số lượng khách hàng DNNVV giai đoạn 2011-2013 50 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng DNNVV giai đoạn 2011-2013 52 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVNN theo kỳ hạn giai đoạn 2011-2013 54 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng DNNVV theo loại tiền giai đoạn 20112 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng DNNVV theo ngành 57 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng DNNVV theo tài sản bảo đảm giai đoạn 2011-2013 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với kinh tế nào, dù phát triển hay phát triển vai trị vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phủ nhận Với ưu điểm như: máy tổ chức gọn nhẹ, dễ thay đổi thích ứng với biến động thị trường, vốn đầu tư ban đầu thấp, DNNVV phần tử nhỏ len lỏi vào hoạt động kinh tế, khai thác toàn diện nguồn lực kinh tế, đặc biệt tiềm sẵn có ngành nghề, vùng miền, cá nhân Khu vực doanh nghiệp SME đóng vai trị tích cực động lực định, có tốc độ phát triển nhanh, nhân tố chủ đạo việc làm thu nhập cho người lao động, góp phần quan trọng việc thực sách an sinh xã hội đất nước Hiện nay, nước có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp nhỏ vừa (SME), chiếm 97,5% tổng số doanh nghiệp hoạt động Hàng năm, doanh nghiệp SME đóng góp khoảng 40% GDP thu hút 51% lực lượng lao động nước Tuy nhiên hoạt động doanh nghiệp gặp phải nhiều thách thức Bên cạnh tiềm lực vốn doanh nghiệp SME vốn mỏng, lại trở nên “mong manh” bối cảnh kinh tế ngồi nước khó khăn Ơng Tơ Hồi Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhấn mạnh: “tiếp cận tín dụng khó khăn trở ngại lớn cho tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp SME, bối cảnh phận doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng, chí giải thể phá sản khơng thể chổng chọi tác động bất lợi khủng hoảng kinh tế, với hệ lụy thị trường bị thu hẹp, vòng quay vốn chậm, hàng tồn kho cao, nợ xấu phát sinh ” Vì để thúc đẩy DNNVV phát triển điều cần thiết cấp 90 ngân hàng khách hàng DNNVV mang lại lợi ích cho hai bên vừa thúc đẩy mở rộng tín dụng cách an toàn, hiệu vừa đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp công nghệ Để nâng cao khả cạnh tranh điều kiện phát triển khoa học công nghệ nay, phát triển công nghệ ngân hàng cần tập trung theo hướng tăng mức vốn đầu tư để trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến Khi xây dựng chương trình phần mềm cần ý tới khả ứng dụng mở rộng dịch vụ ngân hàng đại Đối với hệ thống phần cứng, việc nâng cấp trang bị cần đặc biệt quan tâm đến dung lượng, tốc độ xử lý cấu trúc mở, sẵn sàng giao diện với bên Nối mạng toàn hệ thống với sở liệu tập trung, loại bỏ dần giao dịch dựa giấy tờ tiến tới hệ thống có khả thực tất giao dịch tự động Tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ thuật tổ chức quốc tế để đại hố cơng nghệ mở rộng dịch vụ ngân hàng Hoàn thiện chuẩn hố quy trình tác nghiệp quản lý nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ theo hướng tự động hố tốn, tín dụng, kế tốn, quản lý rủi ro hệ thống thơng tin quản lý Phát triển công nghệ phải bảo đảm tính an tồn vận hành cơng nghệ tất tài nguyên lưu trữ mạng, cố cơng nghệ thơng tin gây liệu, làm cho hoạt động ngân hàng ngưng trệ ảnh hưởng đến khách hàng, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín ngành Củng cố trì hoạt động hệ thống máy tính, máy chủ, hệ thống truyền tin Hiện đại hóa trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật sử dụng ngân hàng giảm thiểu thời gian xử lý, chi phí nhân cơng, giảm chi phí khâu theo dõi lưu trữ hồ sơ, Vì vậy, SGD cần tăng cường ứng dụng công 91 nghệ thông tin việc xử lý, giải cho vay DNNVV Hệ thống công nghệ thông tin yếu tố quan trọng hoạt động ngân hàng, nhiên hệ thống phần mềm VCB cũ chưa đồng việc hạch toán, quản lý, báo cáo, phải sử dụng nhiều chương trình khác nhau, viẹc theo dõi, báo cáo nhiêu vân cân làm thủ công excel Trong thời gian tới VCB nên đầu tư nâng cấp hệ thống phần mềm đại horn cho tất nghiệp vụ cần sử dụng chương trình hệ thống báo cáo tự động, theo dõi thủ công nhiều Điều làm giảm bớt thời gian tác nghiệp, xử lý nhanh chóng thủ tục liệu khach hàng đên cung câp tài liệu vay vôn, theo dõi việc giải ngân sử dụng vôn, tăng suât, hiệu làm việc cán nhân viên ngân hàng Ngoài hệ thống máy tính cần đầu tư nâng cấp để có tốc độ xử ly nhanh hơn, hiẹn nửa sơ máy tính SGD model cũ tốc độ chạy chậm, nhiều ảnh hưởng đến tốc độ làm việc cán 3.2.4 G iải pháp nguồn nhân lực Hoạt động tín dụng có hiệu hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ cán tín dụng ngân hàng Mặc dù cán tín dụng có kiến thức tổng quát dịch vụ ngân hàng cần đào tạo chuyên sâu cho cán làm cho vay DNNVV Do với mục tiêu phát triển tín dụng DNNVV, SGD cần phải: - Thực khóa học đào tạo cán chuyên sâu DNNVV Cùng với bố trí đủ cán phù hợp với số lượng khách hàng, cần quán triệt tinh thần, đào tạo kỹ năng, kiến thức chuyên sâu để phục vụ khách hàng DNNVV Tăng cường tính chủ động cán tín dụng thành viên SGD tiếp cận khách hàng hoàn thiện kỹ giao dịch - Bên cạnh cần phải nâng cao trình độ cán tín dụng phương diện như: kiến thức pháp luật, kiến thức phân tích tài 92 chính, kế tốn Tăng cường cơng tác đào tạo, tái đào đạo, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Đào tạo phải theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt quy hoạch để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau -X ây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực 3.2.5 Giải pháp phát triển hoạt động marketing Trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ngày gay gắt hiệu hoạt động marketing có ý nghĩa quan trọng thành công thất bại sản phẩm, chiến lược hay hoạt động kinh doanh nói chung Vì để phát triển tín dụng DNNVV, SGD cần trọng đến việc phát triển hoạt động marketing 3.2.5.1.Xây dựng, quảng bá hình ảnh Sở Giao Dịch Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn phát triển phải quan tâm đặc biệt đên hoạt động marketing Để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, SGD cần quảng bá hình ảnh khách hàng, thơng qua việc giao dịch trực tuyến, thông qua chất lượng dịch vụ cung câp cho khách hàng Bên cạnh đó, SGD cần xây dựng trang web riêng cập nhật liên tục để giới thiệu chi tiết hơn, rõ ràng hoạt động mình, internet trở thành phương tiện cập nhật thông tin nhanh chóng người SGD quảng bá hình ảnh thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí truyền hình, thơng qua việc tài trợ cho hoạt động có ảnh hưởng lớn đối 93 với công chúng hoạt động thể thao, giải trí từ nâng cao hình ảnh măt khách hàng Ngồi SGD cịn phải ý đến hình thức khơng gian thiêt kế văn phịng hay điểm giao dịch, trụ sở Sở Giao Dịch chưa đồng với thiết kế chung hệ thống Nhìn Ngân hàng khang trang, đẹp với thiết bị đại thuận tiện an toàn tiện cho khách hàng Ngân hàng khách hàng có cảm giác an tâm, tin tưởng quan hệ với Ngân hàng 3.2.5.2 Nâng cao chất lượng phục vụ Quan hệ tín dụng Ngân hàng khách hàng phần phụ thuộc vào mức độ tin tưởng khách hàng Ngân hàng Khi doanh nghiệp hài lòng với chất lượng phục vụ Ngân hàng họ có xu hướng hoạt động tốt để đáp ứng điều kiện vay vốn, đồng thời để gắn chặt quan hệ tín dụng với Ngân hàng Để xây dựng hình ảnh tốt đẹp mắt khách hàng Sở Giao Dịch phải ln ý hồn thiện cách thức giao dịch, nâng cao trình độ nghiệp vụ thái độ phục vụ nhân viên với khách hàng, cán tín dụng nên tư vân cho khách hàng việc lập thủ tục, hình thức bảo đảm tiền vay, hình thức tín dụng phù họp để tạo cho khách hàng cảm giác thân thiện, tin cậy đôi với SGD Các giao dịch viên phải có khả giao tiêp tơt đê tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, nâng cao uy tín SGD lịng khách hàng, tránh trường họp phận tín dụng phục vụ tận tình khách hàng, phận khác phục vụ khơng tốt khơng có tiêu yề tín dụng, điều ảnh hưởng tới hình ảnh SGD tạo ấn tượng không tốt cho KH 3.2.5.3 Tô chức hội thảo, hội nghị khách hàng dành cho D N N W SGD nên thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng DNNVV Đây hội tốt để doanh nghiệp biết đến Ngân hàng hội để Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu doanh nghiệp tìm 94 khách hàng tốt SGD cần cung cấp thơng tin, sách lãi suất phí dịch vụ áp dụng DNNVV, đồng thời lắng nghe ý kiến giảp đáp thắc họ hoạt động tín dụng Từ đó, Ngân hàng đưa biện pháp tích cực để khắc phục hạn chế, đồng thời đưa sách, dịch vụ hợp lý để đáp ứng tốt nhu cầu DNNVV 3.2.5.4 Chủ động tìm kiếm khách hàng Sự cạnh tranh gay gắt Ngân hàng thương mại nước nước ngồi địi hỏi ngồi khách hàng truyền thống ngân hàng cần chủ động tìm kiếm khách hàng cho riêng mà đặc biệt khách hàng DNNVV Một ngân hàng thành công không thực việc cho vay doanh nghiệp mà cịn nên đóng vai trị nhà tư vấn cho doanh nghiệp giải vấn đề tài cho doanh nghiệp SGD cần tìm liệt kê để tìm DNNVV bạn hàng truyền thống để có chế độ ưu đãi hợp lí,những DNNVV nàochưa tiếp cận với ngân hàng cần tìm hiểu nguyên nhân để có hướng khắc phục, giải 3.2.6 Một số biện pháp để giảm nợ xấu SGD cân kiêm sốt chặt chẽ thu nguồn thu doanh nghiệp, đôn đốc khách hàng trả nợ Khi cho doanh nghiệp vay nên yêu cầu doanh nghiẹp mơ tai khoan toán ngân hàng đê thuận tiện cho việc kiêm sốt ngn thu chi doanh nghiệp việc thu nợ cách dễ dàng Xây dựng hệ thống thẩm định nợ xấu để đẩy nhanh việc xử lý nợ tồn đọng Ngồi sử dụng biện pháp trả nợ có chiết khấu, bán nợ xấu cho cơng ty mua bán nợ, tổ chức tài khác Bên cạnh SGD cần phải trích lập dự phịng cách đầy đủ theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Trươc het, phải rà sốt lại tồn hô sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay 95 khoản nợ xấu Tiến hành bổ sung hoàn chỉnh kịp thời hồ sơ thiếu thiếu tính hợp lệ, họp pháp đầy đủ để tạo điều kiện tốt cho việc xử lý Vấn đề phức tạp xử lý tài sản nhà, đất có nhiều thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng SGD cần có biện pháp bổ sung khách hàng xin đổi, cấp lại giấy tờ theo quy định để làm sở cho việc xử lý tránh xảy việc lợi dụng, lừa đảo Tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị tài sản đảm bảo tiến hành phân loại tài sản đó, từ để đề biện'pháp xử lý thích họp : - SGD khách hàng tự xử lý tài sản để trả nợ giám sát Ngân hàng Biện pháp áp dụng khách hàng có thiện chí trả nợ nhằm đơn giản hoá thủ tục, giải nhanh, giảm thấp chi phí giá bán cao làm giảm bớt thiệt hại cho khách hàng Ngân hàng - Đối với nợ xấu tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản án giao cho Ngân hàng tổ chức tín dụng phải chủ động xử lý theo hình thức: + Tự bán cơng khai thị trường bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tài sản đủ điều kiện + Bán cho công ty mua bán nợ Bộ tài (khi thành lập) Trường họp bán tài sản giá trị thấp giá trị nợ tồn đọng phần chênh lệch xử lý từ nguồn dự phòng rủi ro SGD - VCB - Đối với tài sản bảo đảm nợ vay thuộc vụ án án phán chưa giao cho SGD tập hợp trình Ban đạo cấu lại đề nghị Chính phủ yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho SGD - VCB để tiến hành xử lý thu nợ - Đối với tài sản chưa đầy đủ pháp lý khơng có tranh chấp SGD - VCB tập họp báo cáo trình Ban đạo cấu lại tài đề nghị Chính phủ yêu cầu quan chức có thẩm quyền hồn thiện thủ tục 96 pháp lý để Tổ chức tín dụng bán nhanh tài sản thu hồi nợ - Đối với tài sản chưa bán SGD - VCB cần tiếp tục cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh góp von, hen doanh bang tai san thu nơ SGD —VCB cân phải có ngn vốn tương ứng để tài sản lại Ngân hàng để sử dụng 3.3 KIẾN NGHỊ ĐÓI VỚI CÁC c QUAN CÓ THẨM QUYỀN 3.3.1 Kiến nghị với phủ Mơi trường vĩ mô nhân tố tác động khách quan đến hoạt động tất doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn hoạt động tốt đương nhiên phải có mơi trường kinh doanh tốt, cạnh tranh bình đẳng Vừa qua kinh tê Việt Nam giới có nhiều biến động tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Bằng nỗ lực sách ưu đãi Nhà nước tình hình đa co cai thiện nhât định, việc củng cô tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, theo hướng phát triển bền vững quan tâm hàng đâu, tạo điêu kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu ❖ Cần xây dựng hệ thống pháp luật cách đồng tạo môi trường hành lang pháp lý ổn định, minh bạch cho hoạt động doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng ♦> Cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV việc thành lập, đăng ký kinh doanh, lập thực dự án đầu tư ❖ Tiếp tục cải cách sách thuế theo hướng bảo đảm tính ổn định cơng bằng, đơn giản hệ thống thuế, cụ thể hóa ưu đãi thuế, miễn giảm thuế ♦> Thực tốt cải cách sách thơng thống việc cấp đất hay thuê đất DNNVV, cải tiến hệ thống cấp phép việc thực 97 chuyển quyền sử dụng đất tránh quan liêu, tiêu cực * Các quan có thẩm quyền cần hỗ trợ DNNVV việc xúc tiên thuơng mại, tìm kiếm hội kinh doanh, dự báo thị trường để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp * Chính phủ củng cố phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương tạo đieu kiẹn cho DNNVV vay vôn Đồng thời trường hợp DNNVV gặp phải rủi ro không trả nợ nợ vay ngân hàng Quỹ bảo lãnh đứng trả nợ thay * Chính sách hỗ trợ lãi suất cho DNNVV vay vốn ngân hàng Đây sách có tác động trực tiếp tới DNNVV nhằm giúp DN vượt qua khó khăn số lượng doanh nghiệp đáp ứng thủ tục, điều kiện vay vốn Do đó, phủ cần thành lập ban giám sát nhằm theo dõi giám sát thường xuyên hiệu hoạt đọng thực tế sách để kịp thời bổ sung, sửa đổi điều chưa hợp lý ♦> Thành lập quỹ phát triển DNNVV thành lập nhằm để trợ giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, đổi phát triển sản phẩm đổi trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thực dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích nhà nước * Ngồi sách kinh tế, nhà nước cần tổ chức khóa đào tạo cho DNNVV công tác tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh xu hội nhập Tổ chức khóa đào tạo giúp doanh nghiệp học hỏi lẫn nhau, tăng mối quan hệ đầu tư, hợp tác kinh doanh * Cho phép thành lập trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân Thực tiễn cho thấy phát triển nhanh chóng kinh tế đặc biệt quy mô tăng trưởng tín dụng vượt ngồi khả kiểm sốt rủi ro tín dụng lực đáp ứng yêu cầu mặt thơng tin tín dụng CIC Chính NHNN cho ■98 tốc độ tăng trưởng nhanh tín dụng quan CIC chưa thể đáp ứng đầy đủ Việc đời trung tâm tín dụng tư nhân bổ sung cho trung tâm tín dụng cơng cách mở rộng diện thu thập lưu trữ thông tin vay nợ sang nhiều loại đối tượng, công ty cá nhân mà trung tam tín dụng cơng khơng đảm nhân hết 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng 3.3.2.1 Kiến nghị vói Ngân hàng nhà nước Việt Nam s Ngân hàng nhà nước cần ban hành chế, quy trình cho vay riêng DNNVV phù họp nới đặc điểm cảu DNNVV, mở rộng điều kiện cho vay DN V Đe nghị NHNN đạo NHTM có sách ưu tiên, ưu đãi cho DNNVV phát triển Tuy vượt qua giai đoạn khủng hoảng suy thoái kinh tế, kinh tế giới Việt Nam chưa thực ổn định, DNNVV gặp nhiều khó khăn Với dịnh hướng phát triển vững chắc, việc tập trung vào đối tượng khách hàng DNNVV chủ trương đắn Tuy nhiên, với tình hình DNNVV nước ta khó mà đáp ứng yêu cầu NH, làm cho ngân hàng lượng khách hàng đáng kể Vì NHNN cần có biện pháp kịp thời nhằm đơn giản hóa thủ tục cho vay, tiếp tục có sách hỗ trợ đối tượng khách hàng V NHNN cần nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường sở vật chất cho trung tâm thơng tin tín dụng CIC để thông tin thường xuyên cập nhật cung cấp cho NHTM Bên cạnh đó, thực hỗ trợ tăng cường lực cho TCTD để mở rộng tín dụng đói với DNNVV 3.3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam V Ngân hàng nên thành lập ban tín dụng chuyên trách đối tượng 99 khách hàng DNNVV để trực tiếp quản lý, tham mưu đạo hoạt động cho vay DNNVV, chuyên sâu vào tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng để tiếp cận cách tốt tới DNNVV s Thành lập phận lưu trữ thông tin khách hàng DN giúp cho SGD nắm bắt thông tin kịp thời giao dịch lịch sử khách hàng với ngân hàng để từ đánh giá khả thái độ sẵn sàng trả nợ khách hàng dễ dàng s Ngân hàng cần hỗ trợ cho SGD việc lắp đặt trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động SGD hệ thống, nâng cao chất lượng hệ thống đánh giá chấm điểm tín dụng khách hàng phù hợp với loại khách hàng giúp cho trình thẩm định dự án, khoản vay dễ dàng s Ngân hàng cần đầu tư hệ thống phần mềm đại để nâng cao suất, hiệu làm việc, thuận tiện cho việc theo dõi quản lý khách hàng s Cần xây dựng chế phù họp từ khâu định giá tài sản đến việc phân tích tính pháp lý kiểm tra giám sát tài sản bảo đảm Ngân hàng cần có đội ngũ chuyên môn am hiểu để định giá tài sản cho tương xứng với giá thị trường s Ngân hàng nên mở lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cán ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Ngồi VCB nên thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề, để nhân viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn 3.3.3 Kiến nghị với Doanh nghiệp nhỏ vừa s Chấp hành nghiêm chỉnh luật doanh nghiệp, kế toán quy định vê tài chính, thực kiêm tốn báo cáo tài hàng năm, cung cấp thơng tin xác kịp thời cho TCTD có yêu cầu Bảo đảm tình hình tài minh bạch, báo cáo tài đầy đủ thơng tin,độ xác cao để giúp ngân hàng nhanh chóng, dễ dàng việc thẩm định, tạo tin tưởng 100 cho ngân hàng s Cần phải xây dựng phương án kinh doanh khả thi: nâng cao khả lập dự án, chủ động nghiên cứu thị trường, môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho hoạt động cho vay ngân hàng an toàn hiệu s Sử dụng vốn vay ngân hàng mục đích, tuân thủ nội dung hợp đồng tín dụng, kinh doanh trung thực, bảo đảm hiệu sử dụng vốn để có khả trả nợ cho ngân hàng, giữ uy tín mối quan hệ với ngân hàng s Cần nâng cao hiểu biết pháp luật chế sách hoạt động DNNVV Tận dụng điều kiện thuận lợi mà phủ nhà nước đưa để phát triển doanh nghiệp s Chủ động sử dụng dịch vụ sản phẩm ngân hàng: sản phẩm tín dụng, tốn, sản phẩm hỗ trợ tư vấn quản lý tài chính, lập dự án kinh doanh, Từ tạo lập trì mối quan hệ tốt đẹp với ngan hàng, tạo dựng niềm tin cho ngân hàng hội mở rộng tín dụng nâng cao s Nâng cao quy mô vốn tự có để đáp ứng yêu cầu vốn chủ sở hữu, TSBĐ đến vay ngân hàng Không ngừng đổi công nghệ, trọng đến chất lượng hàng hóa để nâng cao tính cạnh tranh thị trường s Nâng cao lực quản lý chủ doanh nghiệp ban quản trị, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề nhân viên Đổi nâng cao trình độ quản trị điều hành doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 101 KẾT LUẬN • CHƯƠNG Từ hệ thống lý luận thực trạng hoạt động tín dụng Sở Giao Dịch Vietcombank, chương luận văn đưa số giải pháp kiến nghị cá nhân tơi nhằm phát triển tín dụng DNNVV SGD Đây ý kiến chủ quan hy vọng giải pháp nêu phần phù họp với SGD, giúp SGD phát triển mảng tín dụng DNNVV 102 KẾT LUẬN Bước vào thời kỳ mới, kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế toàn diện Những yêu cầu đặt việc phát triển kinh tế, xã hội nhanh bền vững đòi hỏi doanh nghiệp nước ta trưởng thành nhanh chóng mặt Trong DNNVV ngày có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Sự tồn phát triển loại hình doanh nghiệp kinh tế tất yếu khách quan Đây định hướng phát triển'kinh tế đảng nhà nước ta trongđiều kiện hội nhập khu vực tồn cầu hóa Vì vậy, phát triển tín dụng DNNVV việc làm cần thiết, động lực khuyến khích DNNVV mạnh dạn đầu tư, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cao Qua trình làm việc Sở Giao Dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tơi thấy hoạt động cho vay với DNNVV cịn chưa nhiều số vướng mắc trình bày trên.Vì vậy, việc phát triển hoạt động tín dụng DNNVV điều vơ cần thiết, mang tính chiến lược SGD Để thực điều kinh tế thị trường thiết phải có phối họp đồng Ngân hàng, doanh nghiệp có hỗ trợ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, hiệp hội DNNVV Với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình anh chị cán tín dụng Sở Giao Dịch - Vietcombank hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Nhưng hạn chế lực, nhận thức mặt lý luận kinh nghiệm thực tế nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót Tơi mong nhận phê bình, góp ý chân thành thầy cô tập thể cán nhân viên Sở Giao Dịch để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm cm! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2001), Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển D N N W , tr 1-2 Chính Phủ (2009), Nghị định sổ 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển D N N W , tr 1-2 TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất thống kê, thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2006), Quyết định sổ 228/QĐNHNT.HĐQT ngày 02/10/2006 Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc ban hành Quy định Ngân hàng Ngoại thưomg Việt Nam cho vay đổi với khách hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2008), Quyết định sổ 36/QĐNHNT.CSTD ngày 28/01/2008 Tỏng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc ban hành Quy trình tín dụng đổi với Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011), Quyết định sổ 30/QĐVCB.CSTD ngày 20/01/2011 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam việc ban hành Hướng dẫn thực Chỉnh sách bảo đảm tín dụng Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng to chức tín dụng, tr.3-8 Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định sổ 1627/200Ỉ/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước (2012), Thơng tư sổ 03/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012 ban hành Quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đổi với khách hàng vay người cư trú 10 Ngân hàng nhà nước (2012), Thông tư sổ 37/2012/TT-NHNN ngày 28/12/2012 ban hành Quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhảnh ngân hàng nước đổi với khách hàng vay người cư trú 11 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 12 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 thông qua ngày 26/06/2010 13 Sở Giao Dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), Bảo cáo thường niên Sở Giao dịch —Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam qua năm 2011-2013 14 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 15 Hồ Thị Thúy Vân (2012), Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đổi với khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam —Chi nhảnh Bắc Đà Nang, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Đà Nang

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan