1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 479,22 KB

Nội dung

Ì1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ VĂN CỬ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN PHÁT TRIEN THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ⅞ rí El LÊ VĂN CỬ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN PHÁT TRIEN THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN THÀNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2013 Học viên Lê Văn Cử MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng 12 1.2.2 Nguyên tắc phát triển tín dụng 13 1.2.3 Nội dung sách phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.2.4 Các tiêu đánh giá phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới học ngân hàng thương mại Việt Nam .29 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng nước giới 30 1.3.2 Bài học ngân hàng thương mại Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH THĂNG LONG 35 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Thăng Long .35 2.1.1 Sự đời phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Thăng Long 35 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Thăng Long năm 2010 - 2012 37 2.2.Thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010 - 2012 46 2.2.1 Hoạt động phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 46 2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá thực trạng phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 52 2.3 Đánh giá chung 69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Những tồn chủ yếu 71 2.3.3 Nguyên nhân 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH THĂNG LONG 77 3.1 Định hướng tín dụng ngân hàngCHỮ thươngVIẾT mại cổTẮT phần Phát triển DANH MỤC CÁC Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thăng Long 77 3.1.1 khách hàng .77 3.1.2 công tác nguồn vốn 77 3.1.3 công tác cho vay .77 3.1.4 Tăng cường đổi công nghệ thông tin 78 3.1.5 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực 78 3.2 Định hướng phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng 78 3.2.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta .78 3.2.2 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa HDBank Thăng Long 79 3.3 Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long 82 3.3.1 Các giải pháp chủ yếu 82 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ 96 3.4 Một số kiến nghị 100 3.4.1 Về phía Nhà nước 100 3.4.2 Về phía ngân hàng Nhà nước 101 3.4.3 Về phía doanh nghiệp nhỏ vừa 102 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 CBTD Cán tín dụng ^DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh HDBank HTX Hợp tác xã ^κH Khách hàng ^NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NKT Ngành kinh tế TCTD Tơ chức tín dụng TMCP Thương mại cô phần TPKT Thành phần kinh tế TSĐB Tài sản đảm bảo VHĐ Vốn huy động Sơ đồ 1Bảng số 1 2 2 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 Biểu đồ 2 2 Tên sơ đồ Tran g Sơ đồ tổ chức HDBank Thăng Long _ Tên bảng 35 Tran g DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Quy mô doanh nghiệp theo khu vực _ Tình hình huy động vốn Chi nhánh 2010- 2012 _ Tình hình sử dụng vốn Chi nhánh năm 2010 - 2012 Ket tài Chi nhánh năm 2010 - 2012 Số lượng khách hàng DN vay vốn Chi nhánh _ số liệu DNNVV tổng số DN _ Số lợng KH DNNVV có quan hệ tín dụng theo TPKT _ Dư nợ tín dụng Chi nhánh Dư nợ tín dụng DN theo quy mô. _ Tình hình dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế Tỷ trọng dư nợ tín dụng DNNVV theo TPKT _ Tình hình dư nợ tín dụng DNNVV theo ngành kinh tế Tỷ trọng dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế _ Dư nợ cho vay DNV&N theo kỳ hạn Dư nợ xấu DNNVV so với dư nợ DN , dư nợ DNNVV Lợi nhuận tín dụng DNNVV so với tổng lãi tín dụng 36 38 41 50 51 52 53 54 56 57 58 59 61 63 64 Doanh số thu nợ vịng quay vốn tín dụng DNNVV _’ Tên biểu đồ Kết hoạt động kinh doanh năm 2010 -2012 Mức tăng trưởng doanh số cho vay DNNVV Dư nợ tín dụng đối vơi DN theo quy mô doanh nghiệp Tỷ trọng dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế _ Dư nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn _ 65 Tran g 42 53 55 60 62 94 + Tuỳ vào lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh khách hàng mà có ưu đãi lãi suất nhằm kích thích doanh nghiệp khu vực, ngành nghề phát triển Ngồi tuỳ trường hợp cụ thể khách hàng đến vay vốn lần Chi nhánh giảm lãi suất có nhiều ưu đãi khác thời hạn vay tổng giá trị vay - Đa dạng hố loại hình lãi suất để tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Dựa vào loại lãi suất kỳ hạn, khách hàng có nhiều hội lựa chọn khoản vay thích hợp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh họ đạt hiệu cao, đảm bảo trả nợ ngân hàng hạn 3.3.1.6 Tăng cường huy động vốn nhằm đáp ứng cao nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Huy động vốn công việc ngân hàng phải thực để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng phải dồi ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Vì tổ chức tốt cơng tác huy động vốn góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Như chương phân tích thực trạng DNNVV khó khăn việc tìm nguồn vốn tài trợ trung dài hạn Mặt khác, Chi nhánh cho vay chủ yếu tín dụng ngắn hạn (chiếm 60%) Vì ngân hàng cần có biện pháp nhằm thu hút lượng vốn trung dài hạn tạo sở, điều kiện cho việc mở rộng cho vay trung dài hạn DNNVV Để làm điều Ngân hàng cần thực tốt công tác Marketing với biện pháp sau: Thứ nhất, biện pháp liên quan đến lãi suất Để tăng cường huy động vốn ngân hàng cần xây dựng sách lãi suất hợp lý Cụ thể lãi suất phải phù hợp với thời hạn nguồn tiền huy 95 động; phải có mục tiêu trọng điểm tức nhằm vào đối tượng cụ thể người có thu nhập cao có điều khoản ưu đãi, dựa vào tổng thể mối quan hệ khách hàng với ngân hàng Ví dụ khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, có mối quan hệ lâu dài, uy tín với ngân hàng ngân hàng có ưu đãi lãi suất tiền gửi khách hàng Việc xác định lãi suất hợp lý làm cho ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận tuỳ vào thời kỳ mà ngân hàng có sách lãi suất cụ thể Thứ hai, sách sản phẩm Ngân hàng cần tăng cường việc cung ứng dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng cụ thể: Tăng cường thêm dịch vụ uỷ thác, bảo quản tài sản tư vấn ; đa dạng thời hạn huy động, phương thức huy động Thứ ba, sách phân phối Chi nhánh có mạng lưới kênh phân phối rộng khắp thành phố Hà Nội Vì cần tìm hiểu rõ số dân cư, thu nhập nhu cầu sản phẩm dịch vụ nào, đối thủ cạnh tranh từ phân bố mạng lưới giao dịch hợp lý giúp cho khách hàng tiếp cận với ngân hàng dẫn dàng Hiện kênh phân phối đại phổ biến mang lại hiệu cao thông qua ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng nhà, dịch vụ ATM Ngân hàng cần nghiên cứu ứng dụng để đưa kênh vào thực ngân hàng nhằm thu hút khách hàng phía Thứ tư, Ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ, cải tiến quy trình giao dịch với khách hàng, đơn giản hố thủ tục nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng Đi đôi với việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đại ngân hàng phải nâng cao trình độ cán ngân hàng để tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin 96 Thứ năm, Ngân hàng phải xây dựng sách kinh doanh hợp lý tức phải kết hợp hài hoà mục tiêu: lợi nhuận, an toàn kinh doanh lành mạnh Nếu trọng lợi nhuận an toàn kinh doanh không lành mạnh làm giảm uy tín ngân hàng Bên cạnh việc tạo lập uy tín với khách hàng ngân hàng cần tăng cường tuyên truyền quảng cáo, xây dựng hình ảnh tốt với khách hàng Ngồi Chi nhánh áp dụng phương pháp chọn mẫu điều tra nhu cầu khách hàng nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ 3.3.2.1 Hoàn thiện thực tốt sách khách hàng, đẩy mạnh Marketing Ngân hàng, phát triển phòng dịch vụ tư vấn Việc tăng cường hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp việc tăng doanh số cho vay, tăng dư nợ ngân hàng Chính ngân hàng cần phải có chiến lược lơi kéo khách hàng phía Nền kinh tế phát triển vai trị hoạt động Marketing khẳng định Trong điều kiện thị trường ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt khơng ngân hàng nước mà cịn với ngân hàng nước ngồi Trước tình hình để tháo gỡ khó khăn Chi nhánh cần quan tâm đến hoạt động Marketing mà trọng tâm vào sách KH nhằm giới thiệu quảng cáo dịch vụ, chế, điều kiện quy định nghiệp vụ tín dụng để khách hàng hiểu thơng cảm quan hệ tín dụng, thấy quyền lợi trách nhiệm họ Chi nhánh Để làm điều cần tăng cường cơng tác Marketing xây dựng phịng Marketing riêng, nhân viên ngân hàng phải coi nhân viên Marketing, thu hút khách hàng thái độ lịch sự, ân cần, nhiệt tình, chu đáo Chủ động tìm kiếm khách hàng tìm hiểu thị trường, 97 để đưa chiến lược Marketing phù hợp, nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Để thực tốt điều Chi nhánh cần quan tâm đến vấn đề sau: - Có linh hoạt loại hình doanh nghiệp lãi suất, điều kiện vay vốn, phương thức cho vay, nhằm thoả mãn tốt loại hình doanh nghiệp cụ thể - Vì đối tượng khách hàng DNNVV chủ yếu nên Chi nhánh cần có ưu tiên đối tượng có ưu đãi đặc biệt thành lập quỹ cho vay riêng DNNVV nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tạo tính chuyên nghiệp cho vay đối tượng nhằm tăng khả tiếp cận vốn tín dụng - Tạo khác biệt loại sản phẩm cách cung cấp tín dụng nhà để giảm bớt thời gian giao dịch lại khách hàng, tăng cường bổ sung dịch vụ kèm dịch vụ tư vấn khách hàng, đơn giản hoá thủ tục vay vốn - Kết hợp với tổ chức hỗ trợ DNNVV Trung tâm hỗ trợ DNNVV, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV nhằm tạo thêm nhiều hội mở rộng khách hàng tạo cho DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng Chi nhánh Phối hợp với tổ chức kiểm sốt, kiểm tra tình hình, lực doanh nghiệp nhằm thu thập thêm thơng tin tìm hiểu nhu cầu đối tượng khách hàng để phục vụ tốt nhu cầu - Có chương trình quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng sách báo nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm ưu việt với doanh nghiệp Có thể đăng báo diễn đàn doanh nghiệp, Thời báo kinh tế, Kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, NH cần cung cấp cho DN thông tin chế cho vay 98 cách đầy đủ tư vấn giúp đỡ DN tốt Để kết nối nhu cầu DN khả đáp ứng NH đòi hỏi cần có phịng tư vấn để thực việc 99 3.3.1.2 Mở rộng mạng lưới hoạt động Sự đóng góp phịng giao dịch trực thuộc vào kết kinh doanh chi nhánh khác HDBank ngày lớn có vai trị quan trọng vào phát triển HDBank Do đó, thời gian tới HDBank Thăng Long cần phải mở thêm phòng giao dịch 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Hoạt động tín dụng HDBank Thăng Long có tính chun mơn hố cao, bước quy trình cho vay thực chức danh chuyên trách nên việc tuyển dụng nhân có tiêu chuẩn phù hợp trình độ chun mơn, tính cách, tư cách đạo đức, kinh nghiệm làm việc cần thiết Chẳng hạn chức danh PFC, nhân phù hợp cho chức danh nhân viên phân tích tín dụng có kinh nghiệm kỹ bán hàng, người có kinh nghiệm bán hàng từ số ngành bảo hiểm, kinh doanh ôtô, kinh doanh bất động sản đối tượng phù hợp Công tác tuyển dụng cần phải chủ động , có kế hoạch hành động cụ thể gắn chặt với việc xây dựng sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nhân giỏi, có kinh nghiệm làm việc từ bên làm việc cho HDBank Thăng Long Tăng cường công tác đào tạo tái đào tạo Đảm bảo 100% nhân viên tân tuyển đào tạo theo chương trình thống nhất, tránh đào tạo theo cách “truyền tay”, nội dung đào tạo nội dung mang tính lý thuyết, cần bổ sung nội dung mang tính thực tế, kinh nghiệm, kỹ thực công việc để đảm bảo sau đào tạo nhân viên tân tuyển nhanh chóng bắt nhịp với công việc Tăng cường đào tạo bổ sung kỹ bổ trợ cho công việc : kỹ bán hàng, bán chéo sản phẩm, kỹ vấn, lắng nghe, kỹ thuyết trình, giải tình huống, Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn cho cán nhân viên để 100 phổ biến sách mới, văn Ngân hàng quan bên liên quan nhằm đảm bảo cán nhân viên nắm bắt nội dung vận dụng thống Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ, hội thi nghiệp vụ giỏi nhằm khuyến khích tinh thần học hỏi nâng cao nghiệp vụ, qua đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ cán nhân viên từ có chương trình đào tạo, tái đào tạo phù hợp Tăng cường giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp nâng cao tinh thần trách nhiệm cán nhân viên 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 ph ía Nh n ước 3.4.1.1 Tăng cường chức quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Để thực chức này, Nhà nước cần: • Tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế, xem xét đến sách thuế DNNVV, đặc biệt DN thành lập, DN xuất khẩu, DN đầu tư công nghệ đại, đầu tư vào dự án sản xuất sản phẩm • Ban hành, hướng dẫn tổ chức thực hiệ quy chế đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Các trung tâm hỗ trợ, hiệp hội DNNVV địa phuong, ngành nghề cần xây dựng hoạt động hiệu quả, làm đàu mối để tiếp nhận thông tin, vốn từ quan quản lý Nhà nước, nguồn hỗ trợ từ bên ngồi từ phân phối cho DNNVV cách hiệu công • Quy định tập trung đầu mối cấp phép kinh doanh theo dõi tình hình hoạt đông kinh doanh DNNVV Yêu cầu quan, ban ngành có liên quan thực chức tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV 101 có báo cáo tổng hợp, thường xuyên để Nhà nước kịp thời khắc phục khó khăn, vướng mắc • Thúc đẩy hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV, hỗ trợ DNNVV có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Đồng thời tăng cuongf huy động nguồn vốn từ tổ chức quốc tế trợ giúp DNNVV phát triển: Quỹ viện trọ thức ODA, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ giới 3.4.1.2 Hồn thiện sách tín dụng hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng chất hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, quy định, sách nhằm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tín dụng TCTD cần thực theo hướng đầy đủ, rõ ràng phù hợp với thông lệ quốc tế Để tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, Nhà nước cần: • Rà sốt lại văn pháp luật chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản Các ngành phối hợp xây dựng văn hướng dẫn kịp thời, đồng • Quy định cụ thể vấn đề liên quan đến phát mại tài sản như: Quyền nghĩa vụ ngân hàng, quyền nghĩa vụ quan, ban ngành có liên quan 3.4.2 phía ngân hàng Nhà nước 3.4.2.1 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần có quy định chế tài TCTD việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ Trung tâm Thơng tin Tín dụng Ngồi ra, Trung tâm cần củng cố nâng cao đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hóa tự động hóa cao tất cơng đoạn để đẩy mạnh thu thập, xử lý cung cấp thông tin đáp ứng kịp thời nhu cầu hỏi tin TCTD Bên cạnh đó, Trung tâm cần sâu vào công tác phát triển sản phẩm đánh giá, dự báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, đa 102 dạng hóa sản phẩm thơng tin tín dụng 3.4.2.2 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại xây dựng chế tài xử phạt hợp lý Hoạt động tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng NHTM TCTD khác cần NHTM thực thường xuyên Trong đó, cần đặc biệt kiểm tra kĩ danh mục cho vay NHTM để hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng xảy ra, gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn hoạt động kinh tế Nâng cao chất lượng nội dung công tác tra kiểm tra, đổi phương pháp kiểm tra Hiện nay, hầu hết NHTM chưa tuân thủ chặt chẽ quy định NHNN, NHNN cần xây dựng chế tài xử phạt nghiêm để hoạt động tín dụng vào khn khổ, hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng 3.4.3 phía doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh giải pháp, chế hỗ trợ từ phía ngân hàng cho doanh nghiệp cách tích cực điều quan trọng, chủ yếu nỗ lực từ thân doanh nghiệp Một thực tế bất cập doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng thừa vốn không cho vay được, ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vay mà ngân hàng e ngại doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Vì để khai thơng rào cản gây ách tắc quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp ngân hàng phải ý giải vấn đề sau: Thứ nhất, DNNVV phải có giải pháp tạo vốn tự có Hiện nay, cấu vốn nhiều doanh nghiệp chưa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn vay từ bên ngoài, từ ngân hàng tổng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp, kể Nhà nước ngồi quốc doanh nói chung cịn cao Điều dẫn đến: Doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, vay vốn ngân hàng hoạt động được, khơng vay vốn 103 ngân hàng khơng khó hoạt động Theo nguyên lý cơ cấu tài doanh nghiệp thực tế doanh nghiệp nước có kinh tế thị trường đích thực, nguồn vốn ngân hàng cấu nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp mang tính bổ sung nguồn vốn thiếu hụt Thông thường chiếm 30% tổng nguồn vốn Doanh nghiệp huy động, tạo lập nguồn vốn khác nguồn vốn ngân hàng vốn tự có chủ doanh nghiệp; vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết; vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phát hành trái phiếu Như doanh nghiệp chủ động hoạt động tự chịu trách nhiệm trước rủi ro hoạt động kinh doanh Nguồn vốn tự có sở bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nên khả tiếp cận vốn tín dụng dễ dàng Thứ hai, doanh nghiệp phải xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả, có tính khả thi Phương án khả thi yếu tố định đến việc cho vay vốn ngân hàng Vì doanh nghiệp cần phải thực đưa phương án có hiệu quả, có tính thuyết phục Muốn doanh nghiệp cần nâng cao khả lập dự án nhiều doanh nghiệp có hội tốt, có ý tưởng không lập dự án Doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thị trường, môi trường kinh doanh, rủi ro xảy tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng an toàn, hiệu Thứ ba, coi trọng phát triển nguồn nhân lực Như đưa chương 1, nguồn nhân lực DNNVV kể lao động chủ doanh nghiệp phần lớn chưa đào tạo cách bản, chủ yếu hình thành từ nhiều nguồn gốc khác học sinh, đội xuất ngũ, cán hưu, lao động dư dôi doanh nghiệp Nhà nước Nên họ cịn bị hạn chế chun mơn, kỹ thuật quản lý Về lâu dài, cần sở 104 chiến lược phát triển, cấu ngành nghề mà xây dựng sách đào tạo nhân lực Trong điều kiện nguồn ngân sách cịn hạn hẹp, cần thực sách xã hội hố cơng tác dạy nghề, có cơng, có tư Nhà nước thống quản lý tiêu chuẩn đào tạo, DNNVV phải bỏ chi phí đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu kinh phí đào tạo tổ chức quốc tế tài trợ thông qua chương trình dự án Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng cấp bách DNNVV vấn đề hội nhập kinh tế với khu vực giới Đó hội vừa thách thức DNNVV Vì DNNVV cần tranh thủ giúp đỡ quan chức để nắm bắt thông tin, nâng cao hiểu biết luật lệ thương mại quốc tế, khai thác thị trường phù hợp Cuối doanh nghiệp phải tự đánh giá nâng cao sức cạnh tranh mình, lo cho trước nhờ giúp đỡ người khác, tránh ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước 105 106 KẾT LUẬN • Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chủ trương lớn Đảng sau gia nhập WTO, bên cạnh thuận lợi chưa có, doanh nghiệp nhỏ vừa đứng trước thách thức to lớn Đe tiếp tục phát triển, cần nhận rõ ưu lẫn rào cản Từ số liệu thực tế ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp khoản vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa ta thấy thực trạng doanh nghiệp cần vốn, ngân hàng cần cho vay, hai bên loay hoay tìm đờng đến với Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- chi nhánh Thăng Long” mong muốn đưa giải pháp giúp ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động cách hiệu doanh nghiệp nhỏ vừa có đủ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Luận văn nêu bật vấn đề vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế, khái niệm, đặc điểm tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trên sở phân tích đánh giá trực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- chi nhánh Thăng Long, từ tìm hạn chế ngun nhân gây để từ đưa giải pháp nhằm phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên việc phát triển hiệu đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề lớn, cần có hệ thống giải pháp điều kiện 107 thực đồng Do luận văn này, tơi mong muốn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Đe giải pháp thực thi phát huy tác dụng cần có nỗ lực từ thân doanh nghiệp nhỏ vừa, có quan tâm phối hợp hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cấp, ngành có liên quan Do hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tránh khỏi số khiếm khuyết, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc quan tâm đến đề tài để luận văn em hoàn thiện 108 109 [14] Trần Văn Nam, Lê Hải Anh (2008), Những quy định pháp luật doanh nghiệp nhỏ vừa, NXBCÁC Lao động, Nội THAM KHẢO DANH MỤC TÀI Hà LIỆU [15] TS Trần Xuân Hào, TS Lê Bá Xuân (2009), TS Nguyễn Hữu Thắng, nghiệp nhỏ vàhoạt vừa động Việt kiện hộihớng nhậpnhiệm kinh tế [1] Doanh Bản báo cáo kết kinhNam doanh 2012điều phương quốc tế, 2013 NXBcủa Chính trị Quốc gia Hà Nội vụ năm HDBank Thăng Long [16] Uông Đông Hưng (2010), Nângkinh cao doanh chất lượng tín 2010dụng đối vớicủa doanh [2] Bản báo cáo tình hình hoạt động năm 2012 nghiệp vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Luận HDBanknhỏ Thăng Long thạc sĩEddge kinh tế, trườngĐào Họctạo viện Ngânnhân hàng, HàNhã Nội.xuất trẻ Thành [3] văn Business (2009), nguồn lực, [17] phố Các hành Ngân hàng Nhà nước HDBank Hồvăn Chíbản Minh [4] Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2011-2015 kế hoạch hành động triển khai, Hà Nội [5] Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Hà Nội [6] Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Hà Nội [7] Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Tín dụng thơng mại, Hà Nội [8] Luật số: 47/2010/QH12 "Luật tổ chức tín dụng" [9] Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 03/2013/TT - NHNN [10] Nghị định số 56/2009/NĐ- CP ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa [11] Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà nội [12] PGS.TS Hồng Cơng Thi, Phạm Thị Hồng Vân (2008), Tạo lập mơi trường tài bình đẳng loại hình doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [13] Tạp chí ngân hàng số 12/2012, 01/2013 ... doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH THĂNG LONG 77 3.1 Định hướng tín dụng ngân hàngCHỮ... quát ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Thăng Long .35 2.1.1 Sự đời phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] . Business Eddge (2009), Đào tạo nguồn nhân lực, Nhã xuất bản trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực
Tác giả: Business Eddge
Năm: 2009
[4] . Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011-2015 và kế hoạch hành động triển khai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếhoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011-2015 và kế hoạchhành động triển khai
[5] . Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Năm: 2009
[6] . Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngânhàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Năm: 2009
[7] . Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Tín dụng thơng mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng thơng mại
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Năm: 2009
[11] . Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tàichính
Năm: 2004
[12] . PGS.TS Hoàng Công Thi, Phạm Thị Hồng Vân (2008), Tạo lập môi trường tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo lập môitrường tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Hoàng Công Thi, Phạm Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Tàichính
Năm: 2008
[14] . Trần Văn Nam, Lê Hải Anh (2008), Những quy định pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định pháp luật về doanhnghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: Trần Văn Nam, Lê Hải Anh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
[15] . TS Trần Xuân Hào, TS Lê Bá Xuân (2009), TS Nguyễn Hữu Thắng, Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế
Tác giả: TS Trần Xuân Hào, TS Lê Bá Xuân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
[16] . Uông Đông Hưng (2010), Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
Tác giả: Uông Đông Hưng
Năm: 2010
[1] . Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2012 và phương hớng nhiệm vụ năm 2013 của HDBank Thăng Long Khác
[2] . Bản báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2010- 2012 của HDBank Thăng Long Khác
[8] . Luật số: 47/2010/QH12 "Luật các tổ chức tín dụng&#34 Khác
[9] . Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 03/2013/TT - NHNN Khác
[10] . Nghị định số 56/2009/NĐ- CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác
[17] . Các văn bản hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và HDBank Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1Bảng - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
1 Bảng (Trang 9)
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn (Trang 48)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số lượng KH có quan hệ tín dụng đối với   Chi   nhánh   tăng   trong   năm   2011   tăng   102   KH   với   tỷ   lệ   tăng   là   23,78%   so với  năm  2010 tuy  nhiên đến  năm  2012 thì tổng  số  KH có quan hệ  tín  dụn - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy số lượng KH có quan hệ tín dụng đối với Chi nhánh tăng trong năm 2011 tăng 102 KH với tỷ lệ tăng là 23,78% so với năm 2010 tuy nhiên đến năm 2012 thì tổng số KH có quan hệ tín dụn (Trang 65)
Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng đối với DN theo quy mô. - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
Bảng 2.8 Dư nợ tín dụng đối với DN theo quy mô (Trang 69)
Nhìn vào bảng 2.7 và biểu đồ 2.2 ta thấy tổng dư nợ tín dụng tăng mạnh   trong   năm   2011   (34,37%)   nhưng   đến   năm   2012   thì   tốc   độ   tăng   giảm xuống   còn   3,58%    - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
h ìn vào bảng 2.7 và biểu đồ 2.2 ta thấy tổng dư nợ tín dụng tăng mạnh trong năm 2011 (34,37%) nhưng đến năm 2012 thì tốc độ tăng giảm xuống còn 3,58% (Trang 69)
Nhìn vào bảng 2.8 ta thấy dư nợ tín dụng của năm 2011 tăng so với năm 2010 là 131283 triệu VND, năm 2012 tổng dư nợ tín dụng tăng so với năm 2011 là 18348 triệu VND - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
h ìn vào bảng 2.8 ta thấy dư nợ tín dụng của năm 2011 tăng so với năm 2010 là 131283 triệu VND, năm 2012 tổng dư nợ tín dụng tăng so với năm 2011 là 18348 triệu VND (Trang 71)
Bảng 2.14: Dư nợ nợ xấu DNNVV so với dư nợ DN, vàdư nợ DNNVV - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
Bảng 2.14 Dư nợ nợ xấu DNNVV so với dư nợ DN, vàdư nợ DNNVV (Trang 78)
Dựa vào bảng 2.14 ta thấy dư nợ xấu khi cho DN vay tăng lên qua các năm 2011 và 2012 lần lượt là 1838 triệu VND và 12547 triệu VND tương ứng tốc độ tăng là 48,91% và 224.25% - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
a vào bảng 2.14 ta thấy dư nợ xấu khi cho DN vay tăng lên qua các năm 2011 và 2012 lần lượt là 1838 triệu VND và 12547 triệu VND tương ứng tốc độ tăng là 48,91% và 224.25% (Trang 80)
Qua bảng 2.15 ta thấy lãi từ tín dụng DNNVV tăngmạnh trong năm 2011 tăng 1747 triệu VND tương đương 86,20%, đến năm 2012 thì lợi nhuận giảm 1408 còn 1277 triệu VND tương đương mức giảm 52,44% - 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH   CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế
ua bảng 2.15 ta thấy lãi từ tín dụng DNNVV tăngmạnh trong năm 2011 tăng 1747 triệu VND tương đương 86,20%, đến năm 2012 thì lợi nhuận giảm 1408 còn 1277 triệu VND tương đương mức giảm 52,44% (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w