1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Phi Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Tiền Công Lao Động Trong Doanh Nghiệp Nhỏ Và Siêu Nhỏ Tại Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Việt Hằng, Ngô Thị Hồng Diên
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Đỗ Ngọc Trâm
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 896,69 KB

Nội dung

E ʌ ⅞ HỌC VIỆC NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA KẾ TOÁN- KIEM TOÁN Tên đề tài: Các Nhân Tố Phi Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Tiền Công Lao Động Trong Doanh Nghiệp Nhỏ Và Siêu Nhỏ Tại Hà Nội Lĩnh vực: Kinh tế xã hội Chuyên ngành: Kế toán Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Đỗ Ngọc Trâm Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức vụ: Giảng viên Khoa KTKT MSSV Lớp Khoa ĐH Điện thoại Email ĐỀ thoại: TÀI 0774229905 THAM Dự CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN Điện năm Email: tramdn@hvnh.edu.vn KHOA HỌC” CẤP thứHỌC VIỆN NGÂN HÀNG S Họ T tên T - Γ Nguyễn " " Sinh viên/ nhóm sinh viên thực đề tài: 20A4020247 K20 Kế 097904056 ntvh1999@g NĂM HỌC 2020-2021 Thi Việt Hằng Ngơ Thị CỨU KTH tốn- mail.com TÊN ĐỀ TÀI: Kiểm CÁC NHÂN TỐ PHI TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH tốn “4 20A4020117 K20 VÀKếSIÊU toán- NHỎ 032751601 hongdiennnp NGHIỆP NHỎ TẠI HÀ NỘI KTK Hồng Diên Kiểm @gmail.com toán LĨNH VựC: CHUYÊN NGÀNH: Lựa chọn đề tài tham thi x Cuộc thi cấp Bộ GDĐT Cuộc thi Euréka Hà Nội - Tháng Năm 2021 Ngoài việc tham khảo Sinh viên lựa chọn tham gia thi, Hội đồng Khoa học Học viện xem xét định lựa chọn đề tài gửi dự thi theo tiêu chí thi Ngày 01 tháng 06 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Hằng Nguyễn Thị Việt Hằng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI DANH MỤC VIẾT TẮT .VII LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 .Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 .Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 định Phương pháp nghiên cứu tính3 1.5.2 định Phương pháp nghiên cứu lượng 1.6 quy trình nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan 1.2 Nghiên cứu liên quan đến tiền lương giới 1.3 Các nghiên cứu tiền lương nước 10 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 2.1 Khái niệm tiền công lao động 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Phương pháp trả công lao động 15 2.2 Mục tiêu phương pháp trả tiền công lao động 17 2.2.1 Đảm bảo công tiền lương người lao động 17 2.2.2 Thu hút giữ chân người lao động 19 2.3 Phương pháp trả tiền công lao động 20 2.3.1 .Theo quan điểm thù lao lao động 20 2.3.2 Theo hình thức trả công 23 2.4 .Khái quát DN siêu nhỏ nhỏ 25 2.4.1 Khái niệm 25 2.4.2 .Đặc trưng hoạt động kinh doanh 26 2.5.Các nhân tố phi tài ảnh hưởng đến tiền công lao động DN siêu nhỏ nhỏ địa bàn HN .27 2.5.1 Dịch bệnh diện rộng đặc biệt nguy hiểm 27 2.5.2 “Quan điểm lãnh đạo DN” 28 2.5.3 “Quy định PL nhà nước lao động tiền lương” 29 2.5.4 “Hoạt động tổ chức cơng đồn DN” 29 2.5.5 “Đặc trưng phận quản trị DN” 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 3.1 .Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 32 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 32 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phươn g pháp nghiên cứu định tính 34 3.2.2 Phươn g pháp nghiên cứu định lượng 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 4.1 .Khái quát chung 46 4.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 54 4.2.1 Vớibiến phụ thuộc “TCLĐ” 54 4.2.2 Vớibiến độc lập .“nCoV” 55 4.2.3 Vớibiến độc lập “QĐLĐ” 56 4.2.4 Vớibiến độc lập “QĐPL” 59 4.2.5 Với biến độc lập “CĐXH” .60 4.2.6 Với biến độc lập “QTNS” ” .61 4.3 Phân tích nhân tố khám phá 62 4.4 Tương quan Pearson 67 4.5 Hồi quy đa biến 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CŨNG NHƯ CẢI THIỆN CÁCVẤN ĐỀ VỀ TIỀN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 73 5.1 GIẢI PHÁP 73 5.1.1 Ban lãnh đạo 73 5.1.2 Pháp luật 75 5.1.3 Lao động 76 5.1.4 Tổ chức cơng đồn 79 5.1.5 Chính sách tiền lương doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 TIẾNG VIỆT 86 TIẾNG ANH 88 ιv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Xác định mức độ công theo % mức độ cảm nhận người lao động 19 Bảng 2.2 Phân loại quy mô DN .26 Bảng 3.1 Bảng câu hỏi biến khảo sát 35 Bảng 3.2 Câu hỏi vấn 38 Bảng 3.3 Quy trình phân tích 43 Bảng 4.1 Quy tắc kiểm định độ tin cậy thang đo .54 Bảng 4.2 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “TCLĐ” 54 Bảng 4.3 Mục tổng thống kê biến “TCLĐ” .54 Bảng 4.4 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “nCoV” 55 Bảng 4.5 Mục tổng thống kê biến “nCoV” 56 Bảng 4.6 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “QĐLĐ”(Lần 1) 56 Bảng 4.7 Mục tổng thống kê biến “QĐLĐ” (Lần 1) 57 Bảng 4.8 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “QĐLĐ”(Lần 2) 57 Bảng 4.9 Mục tổng thống kê biến “QĐLĐ” (Lần 2) 58 Bảng 4.10 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “QĐLĐ” (Lần 3) 58 Bảng 4.11 Mục tổng thống kê biến “QĐLĐ” (Lần 3) 59 Bảng 4.12 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “QĐPL” (Lần 1) .59 Bảng 4.13 Mục tổng thống kê biến “QĐPL” (Lần 1) 60 Bảng 4.14 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “CĐXH” 60 Bảng 4.15 Mục tổng thống kê biến “CĐXH” 61 Bảng 4.16 Kiểm định độ tin cậy alpha biến “QTNS” 61 Bảng 4.17 Mục tổng thống kê biến “QTNS” 61 Bảng 4.18 Phân tích nhân tố khám phá EFA .63 v Bảng 4.19 Tổng phương sai .63 Bảng 4.20 Ma trận xoay thành phần 64 Bảng 4.21 Bảng tổng hợp nhân tố 65 Bảng 4.22 Mơ hình tương quan Pearson 67 Bảng 4.23 Hệ số tương quan 69 Bảng 4.24 Phân tích phương sai 70 Bảng 4.25 Hệ số Coefficientsa 70 Bảng 5.1 Mức lương tối thiểu theo vùng 77 Bảng 5.2 Mức đóng bảo hiểm 77 viVll DANH DANH MỤC MỤC VIẾT BIỂU TẮT ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tích chất cơng việc hoạt động DN 46 Biểu đồ 4.2 Thỏa thuận mức tiền lương tiền công lao động doanh nghiệp xác định theo 47 Biểu đồ 4.3 So với mức 4.420.000 đồng/ tháng (là mức lương tối thiểu DN Hà nội qui định Nghị định 90/2019/NĐ-CP) Mức lương trung bình tháng đạt 48 Biểu đồ 4.4 Ngoài tiền lương DN trả phụ cấpmỗi tháng 48 Biểu đồ 4.5 Tổ chức Cơng đồn hoạt động 49 Biểu đồ 4.6 Tác động “Dịch bệnh” đến TCLĐ 50 Biểu đồ 4.7 Tác động “QĐLĐ” tới TCLĐ 51 Biểu đồ 4.8 Tác động “QĐPL” tới TCLĐ 52 Biểu đồ 4.9 Tác động “CĐXH” tới TCLĐ 53 Biểu đồ 4.10 Tác động “QTNS” tới TCLĐ .53 Biểu đồ 5.1 Mức giảm trừ gia cảnh 78 STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ CDXH Chế độ xã hội DN Doanh nghiệp NCOV Dịch bệnh covid 19 QDLD Quan điểm lãnh đạo QDPL Quy định pháp luật QLTL Quản lý tiền lương QTNS Quản trị nhân SP Sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TCLĐ Tiền công lao động J 81 Thứ tư, tiếp tục đổi mạnh mẽ nội dung phương thức hoạt động công đoàn Tập trung triển khai nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi mà đoàn viên, người lao động quan tâm, đồng thời mang lại lợi ích trước mắt, lâu dài, hài hòa cho người lao động, người sử dụng lao động cho đất nước Nội dung hoạt động phải thiết thực, phù hợp với điều kiện làm việc, ngành nghề, nhận thức đối tượng đoàn viên, người lao động Phương thức hoạt động cần linh hoạt, đa dạng, đại, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin; bám sát sở phục vụ người lao động; phong trào phải thiết thực, hấp dẫn, người lao động đón nhận, tham gia Thứ năm, hồn thiện mơ hình tổ chức xây dựng đội ngũ cán cơng đồn ngang tầm nhiệm vụ Bộ máy cơng đồn cấp cần thiết kế theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu Tham mưu, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, bất cập mơ hình tổ chức cơng đồn nói chung; thí điểm số mơ hình tổ chức cơng đồn trước triển khai rộng rãi Tập trung xây dựng đội ngũ cán cơng đồn chun nghiệp, lĩnh, trí tuệ, tâm huyết, trách nhiệm với công việc, vững vàng trước khó khăn, thách thức, khơng để bị suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, có đủ phẩm chất, lực Đẩy mạnh cơng tác phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn sở thành phần kinh tế, doanh nghiệp khu vực nhà nước, có đơng cơng nhân Tăng cường giới thiệu để bồi dưỡng, kết nạp đoàn viên ưu tú cán cơng đồn xuất sắc vào Đảng Thường xuyên giám sát, phản biện xã hội tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng máy quyền cấp Xây dựng nguồn lực cơng đồn đủ mạnh, đáp ứng nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, xã hội tồn thể cơng nhân, viên chức, người lao động tin tưởng, giao phó 5.1.5 Chính sách tiền lương doanh nghiệp Quỹ lương phụ thuộc vào doanh thu cơng ty Vì vậy, để thu nhập bình qn người lao động tăng Doanh nghiệp cần có biện pháp tăng doanh thu bán hàng, để kiềm chế chống lại việc doanh thu doanh nghiệp liên tục giảm qua năm Vì vậy, muốn tăng doanh thu có hai cách, tăng sản lượng tiêu thụ tăng giá bán, đồng thời, kết hợp tăng sản lượng giá bán Tuy nhiên, điều 82 kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt, chủ doanh nghiệp phải cân nhắc hai phương án để đưa phương hướng lựa chọn phù hợp cho cơng ty Để hạn chế mặt tiêu cực trả lương theo thời gian người lao động Công ty nên trả thêm lương trách nhiệm lương hiệu cho khối phòng ban Nếu nhân viên khơng làm việc tích cực, khơng hồn thành nhiệm vụ ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động cơng ty bị ban giám đốc trừ phần lương hiệu quả, lương trách nhiệm Chính điều khuyến khích cán công nhân viên làm việc tinh thần trách nhiệm Hơn nữa, họ khơng ngừng phấn đấu làm việc để đánh giá làm việc có hiệu cao để cuối năm tùy theo số điểm đánh họ nhận khoản tiền thưởng phù hợp Để đối phó với tình khủng hoảng chưa thấy dấu hiệu phục hồi thời gian dài với mục đích tạm thời giữ việc làm cho 100% CB-CNV Người lao động công ty phải cố gắng hợp tác vượt qua khó khăn trước mắt phục hồi phát triển sản xuất có điều kiện thuận lợi Cụ thể : + CB - CNV muộn từ 10 phút trở xuống trừ lương (vẫn tính đủ tiếng), muộn 10 phút trừ thời gian muộn khơng tính lương Cơng nhân viên nhiều lần muộn 10 phút khơng tính cộng dồn thời gian mà thực theo quy định kỷ luật công ty + Đối với lao động quản lý, kỹ thuật hưởng lương cố định tồn cơng ty, nên chia sẻ với công ty việc tạm thời điều chỉnh giảm lương từ 10%- 30% + Sắp sếp thời gian làm việc nghỉ không hưởng lương, đảm bảo vừa đủ nhân lực (không thừa) theo quy mô sản xuất ngày nhà máy CB +CNV quản lý nhà máy, cán nhân viên quản lý kỹ thuật - công nghệ phục vụ trực tiếp sản xuất (làm việc theo ca) + Sắp xếp luân phiên cho nghỉ từ đến ngày làm việc tuần không hưởng lương CB - CNV phòng nghiệp vụ (làm việc theo hành chính) 83 Tiếp theo, cơng ty tiến hành rà sốt hệ thống chức danh vị trí cơng việc, loại bỏ chức danh không cần thiết tránh máy nhân viên cồng kềnh Do giúp quỹ lương người lao động tăng lên Cuối cùng, để hệ thống lương ngày hoàn thiện Mỗi năm, cơng ty thường xun đánh giá lại sách lương cập nhật xu hướng lương thị trường Xem mức độ hài lòng người lao động nào? Từ tìm hạn chế đưa giải pháp Nhìn chung, Cơng ty muốn ngày phát triển mạnh điều cần mà Cơng ty nên làm tạo mơi trường làm việc tốt cho cơng nhân, cần có hợp lý, công chế độ tiền lương, họ hăng hái làm việc, tìm tịi, sáng tạo đồng tâm với mục tiêu chung Công ty 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị giải pháp để giúp doanh nghiệp người lao động khắc phục vấn đề khó khăn tồn đọng tiền lương 85 KẾT LUẬN CHUNG Sau qua trình nghiên cứu, nhóm đưa biến độc lập ảnh hưởng đến tiền công lao động là: NCOV, QĐLĐ, QĐPL, CĐXH, QTNS Bài nghiên cứu có đóng góp mặt lý luận, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiền công người lao động thông qua biến Kết thúc q trình nghiên cứu, nhóm đề xuất giải pháp phía Doanh nghiệp, Nhà nước người lao động để hồn thiện Do thời gian nghiên cứu có hạn, nhóm nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên số liệu thu thập phân tích trình nghiên cứu đáng tin cậy trung thực Những nghiên cứu chủ đề sau tham khảo trình số liệu nghiên cứu nhóm phát triển theo hướng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Binh(2000) Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM PGS TS Nguyễn Văn Công (2007) Ke toán doanh nghiệp, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội PTS Nguyễn Năng Phúc (1998) Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp- Đại học kinh tế quốc dân Nhà xuất Thống kê Lê Duy Đồng (2000), “Luận khoa học cho xây dựng sách tiền lương mới” Nguyễn Thị Lan Hương (2004) nghiên cứu: “chi phí tiền lương ngành giầy da” Đào Quang Vinh (2005) với đề tài “Xác định chế phân phối tiền lương thu nhập loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2006-2010” Trần Thế Hùng (2008) “Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ngành điện lực Việt Nam” Luận văn với đề tài: “Phân tích tình hình lao động,tiền lương nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương cơng ty cổ phần thủy sản cafatex” Tác giả Hoàng Thị Xuân Yến năm 2009 10 Lã Thị Tươi (2012) nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện phương pháp trả cơng lao động theo chế thị trường doanh nghiệp Hà Nội” 11 Vũ Thị Giang Đỗ Doãn Tú có đề tài nghiên cứu “Tiền lương vai trò tiền lương việc nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp” 87 12.Lê Quân (2008) nghiên cứu xây dựng hệ thống tiền lương doanh nghiệp 13.Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 88 TIẾNG ANH 1.Economics Discussion, Sushmita D, “Factors Affecting Employee Compensation” 2.Eight Factors That Can Affect Your Pay 3.Factors Influencing Employee Remuneration 4.Keshab Bhattarai, (2017), “Determinants of Wages and Labour Supply in the UK” 5.Nabajlt D “Factors Influencing Wage and Salary Administration” 6.Rajesh kavathekar, (2014), “ Factors affecting wages & salaries” 7.Patrick Wallis, 2020, “What are the long-run economic consequences of pandemics?” 8.Sushmita D, Smriti Chand,“7 Factors to Consider for Determining Wage and Salary Structure of Workers” 9.Srmiti Chand “Top Factors Influencing the Determination of Wage Rates” 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT “Khảo sát nhân tố phi tài ảnh hưởng đến tiền công lao động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ địa bàn Hà Nội Kính chào quý Anh/Chị! Chúng em nhóm sinh viên K20 Khoa Kế toán-Kiểm toán Học viện Ngân Hàng thực đề tài: "Nghiên cứu nhân tố phi tài ảnh hưởng đến tiền công lao động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ địa bàn Hà Nội" Rất mong quý Anh/ Chị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi khảo sát Các câu trả lời khơng mang tính hay sai Mọi ý kiến đánh giá quý Anh/Chị hữu ích cho nghiên cứu chúng em góp phần cải thiện vấn đề liên quan tiền công lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà nội Những ý kiến Quý anh/ chị bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Kính chúc quý Anh/Chị sức khỏe thành công Xin trân trọng cảm ơn!” PHẦN A - THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC KHẢO SÁT Anh/ Chị thuộc giới tính gì? □ Nam □ Nữ Trình độ đào tạo chuyên môn Anh/ Chị? □ Không qua trường lớp/ khơng chứng cấp □ Sơ cấp có chứng nghề nghiệp □ Có Bằng Trung cấp □ Có Bằng Cao đẳng 90 □ Có Bằng Đại học Bằng Sau Đại học Tính chất cơng việc Anh/ Chị hoạt động doanh nghiệp ? □ Giản đơn thay □ Chuyên biệt, thay □ Chuyên biệt, thay □ Quan trọng thay Anh/ Chị làm phận doanh nghiệp? □ Trực tiếp sản xuất kinh doanh/ cung cấp dịch vụ □ Gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh/ cung cấp dịch vụ Doanh nghiệp Anh/ Chị khu vực địa bàn Hà Nội? □ Nội thành Hà nội □ Ngoại thành Hà nội Doanh nghiệp anh/ chị thuộc lĩnh vực hoạt động nào? □ Dịch vụ □ Công nghiệp □ Thương mại □ Xây dựng □ Tài □ Loại khác Doanh nghiệp Anh/ Chị có quy mơ nào? □ Nhỏ ( ≤ 100 LĐ thường xuyên với DN TMDV ≤ 50 LĐ thường xuyên với DN TMDV) □ Siêu Nhỏ ( < 10 LĐ thường xuyên) Thỏa thuận mức tiền lương tiền công lao động doanh nghiệp Anh/ Chị xác định theo nào? Dưới Bằng 91 Trên nhiều Trên ( Trên chưa nhiều (gấp (gấp lần) thực3hiện lần)công việctrên lần) □ Theo kết / khối lượng/gấp thời2 gian □ Theo vị trí việc làm / theo thỏa thuận riêng Trước xảy dịch bệnh Covid19 □ Theo kiến thức, kỹ năng, lực kinh nghiệm người lao động □ Mối quan hệ quen biết với lãnh đạo doanh nghiệp □ Khác So với mức 4.420.000 đồng/ tháng (là mức lương tối thiểu doanh nghiệp Hà nội qui định Nghị định 90/2019/NĐ-CP) Mức lương trung bình tháng xảy dịch Anh/ Chị đạt thời điểm sau: bệnh Trong Covid19 có giãn cách xã hội Sau kết thúc giãn cách xã hội dịch bệnh Covid19 92 93 (4) Nhiều (5) Rất nhiều 10 Ngoài tiền lương, Anh/ Chị doanh nghiệp trả phụ cấp tháng nào? □ Khơng có □ Rất ( Dưới 500.000 đ/ tháng) □ Ít ( từ 500.000 đ/ tháng đến 1.000.000 đ/ tháng) □ Nhiều ( từl.000.000 đ/ tháng đến 4.000.000 đ/ tháng) □ Rất nhiều ( Trên 4.000.000 đ/ tháng) 11 Tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Anh/ Chị hoạt động nào? □ Khơng có □ Chỉ tồn hình thức khơng hoạt động □ Hoạt động theo quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp □ Có hoạt động người lao động mức độ chưa cao □ Có hoạt động người lao động với mức độ cao 12 Doanh nghiệp Anh/ Chị có minh bạch sách chế độ lao động lương thưởng khơng? □ Có □ Khơng PHẦN B - THỰC TRẠNG NHÂN TỐ PHI TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN CÔNG LAO ĐỘNG Ở câu hỏi “MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG NHÂN TỐ ĐẾN TIỀN CÔNG LAO ĐỘNG”, từ thực tế doanh nghiệp mình, Anh/ Chị vui lịng cho biết quan điểm cá nhân lựa chọn năm mức độ ảnh hưởng sau: Ảnh hưởng (1) "Dịch Khôngbệnh diện rộng đặc biệt nguy hiểm" đại dịch Mers/ Sars/ Covid 19 (2) Ít biến thể đến tiền lương tiền công lao (3) Trung bình động doanh nghiệp Anh/ Chị? 1 "5 Mức lương trung bình Cách tính tiền lương Các chế độ đãi ngộ kèm theo lương Giờ làm/ khối lượng công việc Số lượng lao động sau dịch Ảnh hưởng "Quan điểm Lãnh đạo doanh nghiệp " đến tiền lương tiền công lao động doanh nghiệp Anh/ Chị? “2 Quan điểm kỹ năng/ tính chuyên nghiệp/ kinh nghiệm thực tế người lao động Quan điểm mức độ phức tạp cv giao cho người lao động Quan điểm cấp thâm niên người lao động Quan điểm giới tính người lao động Quan điểm vai trị vị trí doanh nghiệp xã hội Ảnh hưởng "Qui định pháp luật nhà nước lao động tiền lương" đến tiền lương tiền công lao động doanh nghiệp Anh/ Chị? ^2 Mức lương tối thiểu 94 Cách tính lương Các khoản phụ cập kèm theo lương Qui định làm/ khối lượng tính chất cơng việc Ảnh hưởng "Hoạt động tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp" đến tiền lương tiền công doanh nghiệp Anh/ Chị ? ^2 1 Hỗ trợ người lao động có thỏa thuận tiền lương tiền công phù hợp Giải vướng mắc lương, thưởng, làm Khi dịch bệnh covid19 bùng phát, hỗ trợ vật chất cho người lao động Ảnh hưởng “Đặc trưng phận quản trị nhân sự” tới tiền công lao động doanh nghiệp Anh/ Chị ? Trình độ am hiểu họ lao động / tiền lương Kinh nghiệm hiểu biết họ doanh nghiệp Kỹ năng/ tính chun nghiệp/ Đạo đức cơng việc họ ... 100 doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ phá sản, nói cách khác DN nhỏ siêu nhỏ có “tuổi thọ” trung bình thấp 2.5 CÁC NHÂN TỐ PHI TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DN SIÊU NHỎ VÀ NHỎ TẠI... mail.com TÊN ĐỀ TÀI: Kiểm CÁC NHÂN TỐ PHI TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH tốn “4 20A4020117 K20 VÀKếSIÊU toán- NHỎ 032751601 hongdiennnp NGHIỆP NHỎ TẠI HÀ NỘI KTK Hồng Diên... NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA KẾ TOÁN- KIEM TOÁN Tên đề tài: Các Nhân Tố Phi Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Tiền Cơng Lao Động Trong Doanh Nghiệp Nhỏ Và Siêu Nhỏ

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
DANH MỤC BẢNG (Trang 5)
Câu 9. Hiện nay tình hình dịch bệnh đang ngày một dai dẳng, rất nhiều DN rơi vào tình trạng kinh tế khó khăn, vậy theo anh/ chị vấn đề dịch bệnh có ảnh hưởng trong việc tiền công của người lao động - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
u 9. Hiện nay tình hình dịch bệnh đang ngày một dai dẳng, rất nhiều DN rơi vào tình trạng kinh tế khó khăn, vậy theo anh/ chị vấn đề dịch bệnh có ảnh hưởng trong việc tiền công của người lao động (Trang 54)
Bảng 4.1 Quy tắc kiểm định độ tin cậy của thang đo - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.1 Quy tắc kiểm định độ tin cậy của thang đo (Trang 70)
Bảng 4.3 Mục tổng thống kê của biến “TCLĐ” Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.3 Mục tổng thống kê của biến “TCLĐ” Item-Total Statistics (Trang 71)
Bảng 4.5 Mục tổng thống kê của biến “nCoV” Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.5 Mục tổng thống kê của biến “nCoV” Item-Total Statistics (Trang 72)
Bảng 4.7 Mục tổng thống kê của biến “QĐLĐ”(Lần 1) Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.7 Mục tổng thống kê của biến “QĐLĐ”(Lần 1) Item-Total Statistics (Trang 73)
Bảng 4.9 Mục tổng thống kê của biến “QĐLĐ”(Lần 2) Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.9 Mục tổng thống kê của biến “QĐLĐ”(Lần 2) Item-Total Statistics (Trang 74)
Bảng 4.11 Mục tổng thống kê của biến “QĐLĐ”(Lần 3) Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.11 Mục tổng thống kê của biến “QĐLĐ”(Lần 3) Item-Total Statistics (Trang 75)
Bảng 4.13 Mục tổng thống kê của biến “QĐPL” (Lần 1) Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.13 Mục tổng thống kê của biến “QĐPL” (Lần 1) Item-Total Statistics (Trang 76)
Bảng 4.15 Mục tổng thống kê của biến “CĐXH” Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.15 Mục tổng thống kê của biến “CĐXH” Item-Total Statistics (Trang 77)
Bảng 4.17 Mục tổng thống kê của biến “QTNS” Item-Total Statistics - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.17 Mục tổng thống kê của biến “QTNS” Item-Total Statistics (Trang 78)
Bảng 4.20 Ma trận xoay thành phần - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.20 Ma trận xoay thành phần (Trang 80)
Bảng 4.24 Phân tích phương sai ANOVAa - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 4.24 Phân tích phương sai ANOVAa (Trang 87)
Bảng 5.2 Mức đóng bảo hiểm - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
Bảng 5.2 Mức đóng bảo hiểm (Trang 95)
□ Chỉ tồn tại hình thức và không hoạt động - 069 các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến tiền công lao động trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại hà nội
h ỉ tồn tại hình thức và không hoạt động (Trang 112)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w