1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thư viện - Học viện Ngân Hàng Ị— < = ' b o ro .■ ro ro g ! ~- - 'IOI VIỆT NAM BO GIÁO BỤC VÀ BÀO TẠC LV.002122 — i- -^ 1 p ự -\' NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - — - HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KH OA SAU ĐẠI HỌ C NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG GIẲI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực TÀI CHÍNH CỦA S Ở GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H TÉ Người hưóng dẫn khoa học: PGS.TS v ũ DUY HÀO HỌC VIÊN NGÂM HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VỆN SỐ: u / ẮÌ2r.ầ, HÀ N Ộ I-2 LỜ I CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huyền Trang M Ụ C LỤC LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÊ NĂNG Lực TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG C BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái n iệ m 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 NĂNG L ự c TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.2.1 Khái n iệ m 1.2.2 Nội dung lực tài ch ín h 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực tài ngân hàng thương mại 15 1.2.4 Sự cần thiết nâng cao lực tài 19 1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG TỚI NÂNG CAO NĂNG L ự c TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.3.1 Các nhân tố khách q u a n 23 1.3.2 Các nhân tố chủ q u a n .25 1.4 KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VÊ VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 30 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới việc nâng cao lực tài ngân hàng thương mại 30 1.4.2 Bài học rút ngân hàng thương mại Việt N am 33 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG NĂNG L ự c TÀI CHÍNH CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N A M 37 2.1 KHÁI QUÁT VÊ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỒNG THÔN VIỆT N A M 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triến Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt N am 37 2.1.2 Mơ hình tổ chức máy quản lý điều hành Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt N a m 38 2.1.3 Nhiệm vụ Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt N a m 39 2.2 THỰC TRẠNG NẢNG Lực TÀI CHÍNH CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 41 2.2.1 Thực trạng vốn tài s ả n 43 2.2.2 Thực trạng khả toán, nợ xấu 50 2.2.3 Thực trạng gia tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro 54 2.3 ĐÁNH GIÁ VÊ NĂNG Lực TÀI CHÍNH CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân tồn 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÃNG L ự c TÀI CHÍNH CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỒNG THÔN VIỆT NAM .70 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN T Ớ I 70 3.1.1 Những dự báo môi trường kinh doanh định hướng đạo Ngân hàng Nhà N ước 70 3.1.2 Mục tiêu, định hướng hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 75 3.1.3 Định hướng nâng cao lực tài Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến Nông thôn Việt Nam thời gian tới .76 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c TÀI CHÍNH CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N A M 77 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiêp 77 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ t r ợ 84 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ, Nhà N c .87 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n c 89 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 91 KẾT L U Ậ N 94 BẢNG CHỮ CÁI VIÉT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHLD Ngân hàng liên doanh NHBL Ngân hàng bán lẻ TCTD Tổ chức tín dụng IFRS Các chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế VAS Các chuẩn mực Kế tốn Việt Nam DPRR Dự phịng rủi ro TD Tín dụng TS Tài sản TSC Trụ sở VCSH Vốn chủ sở hữu CNTT Công nghệ thông tin HSC Hội sở USD Đơ la Mỹ VTC Vốn tự có VND Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch Ngânhàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 42 Bảng 2.2: Một số tiêu chất lượng nguồn vốn Sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 43 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 46 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo kì hạn Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 47 Bảng 2.5: Một số tiêu phản ánh chất lượng tài sản Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 48 Bảng 2.6: Doanh thu dịch vụ theo dòng sản phẩm Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 50 Bảng 2.7: Khả toán Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 51 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 52 Bảng 2.9: Các số lợi nhuận Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 54 Bảng 2.10: Kết cấu thu nhập từ hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 55 Bảng 2.11: Lãi cận biên ròng Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 56 Bảng 2.12: Tỷ trọng dư nợ theo tài sản đảm bảo Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 58 Bảng 2.13: Bảng phân loại nợ Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 .45 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 47 Biểu đồ 2.3: Hệ số sinh lời ROA Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 .55 Biểu đồ 2.4: Thu nhập ngồi lãi Sở Giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ 2011 đến 2013 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) trở thành xu thời đại diễn ngày sâu nội dung, rộng quy mô nhiều lĩnh vực Hồ chung vào q trình hội nhập KTQT, ngân hàng thưomg mại Việt Nam (NHTM VN) mặt có nhiều hội nguồn lực, cơng nghệ, thị trường; mặt khác phải đối mặt với nhiều thách thức, rủi ro mức vốn NHTM VN thấp so với ngân hàng khác khu vực, trình độ quản lý cịn hạn chế, tiêu chuẩn kiểm toán, kế toán chưa phù hợp với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế, dịch vụ ngân hàng chưa phong phú Trước cạnh tranh đầy khốc liệt đòi hỏi NHTM nước phải chủ động, sáng tạo sở phân tích, dự báo tình hình để từ đề giải pháp hiệu nhằm củng cố khả cạnh tranh, phịng ngừa rủi ro xảy ra, đồng thời phản ứng kịp thời trước biến động thị trường Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam năm gần không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh đạt số kết khả quan Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan ngân hàng nhiều vấn đề tồn Tiềm lực tài tồn ngân hàng Đó lý chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao lực tài cửa Sở Giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” để nghiên cứu, đánh giá tìm giải pháp nâng cao lực tài chính, góp phần nâng cao, phát triển hoạt động kinh doanh Mặc dù vấn đề nhiều người nghiên cứu song vấn đề nóng, có tính thời sự, thiết đặt thực tiễn hoạt động Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu 83 nhàn rỗi doanh nghiệp - nguồn vốn có chi phí thấp trì khoản huy động vốn từ dân cư - nguồn vốn ổn định Do đó, để tăng huy động vốn từ nguồn vốn rẻ, Sở G iao dịch N H N o& PT N T V iệt N am phải nâng cao chất lượng dịch vụ o Vê chi phí hoạt động quản lý: T rong năm vừa qua, chi phí hoạt động tăng lên tương ứng với tăng lên doanh thu nhiên tốc độ tăng chi phí (thấp tốc độ tăng doanh thu tương đối ổn định qua năm T rong thời gian tới Sở Giao dịch N H N ó& PT N T Việt Nam cần tiếp tục trì kiểm sốt chi phí hoạt động quản lý nhằm tối đa hoá lợi nhuận - Giảm thiểu rủi ro o Phan tích, đanh giá thực quy định vê tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động NH theo quy định N H N N theo thông lệ quốc tế o Cân tiêp tục đạo liệt, phân loại nắm rõ thực trạng khoản nợ xấu để áp dụng đồng loạt biện pháp thu hồi đề xuất với N H N o& PT N T V iệt Nam , ngành có liên quan để xử lý nợ đọng o T ang cương cho vay có có đảm bảo băng tài sản T rong điều kiện hoạt động sản xuât kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp cịn khó khăn đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, thông tin bất cập, chưa rõ ràng, công khai m inh bạch ảnh hưởng xấu đến việc phân tích, đánh giá nhận định khách hàng dẫn đến rủi ro cao Với thông tin thực trạng khách hang trên, nhăm nâng cao trách nhiệm người vay giảm thiểu rủi ro tin dụng Sở G iao dịch N H N o& PT N T V iệt N am cần tăng cường cho vay có đảm bảo tài sản o Đ ánh giá rủi ro toán: Trên sở xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu NH: Xây dựng phát triển hệ thống thu thập quản lý cung cấp thông tin quản lý rủi ro tất m ặt hoạt động phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm sốt đạt hiệu cao 84 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ trợ a Tăng cng cơng tác kiểm tra, giám sát phòng ngừa rủi ro Phòng K iểm tra kiểm soát nội Sở Giao dịch N H N o& PT N T V iệt N am cần sớm xây dựng, ban hành quy chế, quy trình kiểm tra giám sát nội bộ, quy định, chế quản lý, kiểm soát rủi ro nội bộ, tăng cường quản lý rủi ro kiểm soát chặt rủi ro m ọi lĩnh vực hoạt động để hạn chế thấp thất thoát xảy ra, tăng hiệu hoạt động kinh doanh cho ngân hàng Cần đưa ứng dụng tiến công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý, phịng ngừa rủi ro gia tăng hiệu kiểm soát độc lập cấp quản lý giao dịch kiểm sốt chéo phận b Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Xây dựng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển bền vững M ục tiêu đặt đến năm 2015 là: nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, cụ thể: trình độ Đại học : 85%, trình độ Đại học : >10%, 50% cán sử dụng thành thạo ngoại ngữ hoạt động, 60% cán sử dụng thành thạo chương trình ứng dụng công nghệ nghiệp vụ NH Các giải pháp là: - Đoi m ới tiêu chuẩn cán đáp ứng yêu cầu, quan điểm coi trọng đức tài Trên sở tiêu chuẩn chung để xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho chức danh cán nghiệp vụ làm để quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn bố trí sử dụng - X ây dựng thực thi chiến lược tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo dài đê tạo m ột đội ngũ nhân có đủ trí lực, đủ khả hoạch định, đổi m ới, thích ứng triển khai hiệu chiến lược kinh doanh tiến dần đến thông lệ quốc tế, phát huy sáng tạo, chủ động - R soát, phân tích, đánh giá đội ngũ cán sở điều chỉnh, xếp hợp lý đội ngũ cán có Phát cán có đủ tiêu chuẩn, có lực, có triển vọng phát triển để bố trí vào cương vị thích hợp 85 - Đôi m ới công tác quy hoạch đội ngũ cán m ột nội dung quan trọng cơng tác cán Có quy hoạch tốt đội ngũ cán đảm bảo tính kế thừa liên tục, hình thành đội ngũ cán có ba độ tuổi Phải có kế hoạch đào tạo nguồn cán bộ, trọng cán lãnh đạo, quản lý có thành tích xuất sắc 45 tuổi - Vấn đề đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng cán cần vào đối tượng để đề nội dung đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, trình độ chun m ơn nghiệp vụ, lực thực tiễn phẩm chất đạo đức Cán lãnh đạo phải có m ột Đại học Đ ịnh kỳ kiểm tra kiến thức trình độ chun m ơn nghiệp vụ cán Có quy chế kiểm tra việc sử dụng cán sau đào tạo, đào tạo bồi dưỡng trước đề bạt, bổ nhiệm - Đánh giá sử dụng cán sở tiêu chuẩn, lấy hiệu cơng tác thực tế tín nhiệm tập thể làm thước đo chủ yếu - T rong đề bạt, bố trí sử dụng cán phải có phương pháp khoa học, khách quan cơng tâm , theo quy trình chặt chẽ, thực chế độ dân chủ, công khai dựa vào tập thể - Đôi hồn thiện chê, sách đơi với người lao động: o Có sách thỏa đáng với cán thực có tài năng, có cống hiến, có thành tích xuất sắc o Đổi chế độ tiền lương, thu nhập gắn với hiệu kinh doanh suất lao động o C ó sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, hỗ trợ kinh phí, khuyến khích tự học tập, đào tạo cán để đáp ứng nhiệm vụ cơng tác o Có sách thi đua, khen thưởng với người lao động, tạo khơng khí thi đua tập thể, củng cố đồn kết nội bộ, từ khuyến khích tính sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn người, tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ c Tăng cưòng sở vật chất, kĩ thuật công nghệ 86 K hông ngừng nâng cao mức độ đại hố cơng nghệ ngân hàng m ột m ạt phu họp VỚI tiêm lực tài ngân hàng, phù họp với m ặt chung công nghệ đất nước, phải đảm bảo xu chung khu vực quốc tế Cụ thể: Xây dựng sách bảo mật áp dụng thống nhất, triển khai hệ thống tường lửa, m ã hoá đường truyền, phát xâm nhập bất hợp pháp Trong phân cơng rõ nhiệm vụ cho người quản lý, chuyên viên việc giám sát việc thiết lập trì sách bảo mật; Kiểm sốt liệu, kiểm sốt lơgic giám sát chặt chẽ quy trình nhằm ngăn chặn truy cập trái phép từ bên bên đến sở liệu; Thường xuyên kiểm tra đánh giá giải pháp cac quy trinh kiem soat bao mạt khâu, phát triên giải pháp bảo mât nâng câp phần mềm, gói dịch vụ phương pháp cần thiết khác Đồng thơi đào tạo lực lượng cán chuyên trách bảo mật công nghệ thông tin Uu tiên phát triển phần mềm ứng dụng mang tính chiến lược, đặc biệt phần mềm phát triển sản phẩm dịch vụ qua kênh toán điện tử Internet Banking, Phone B anking sẵn sàng đầu tư trang thiết bị công nghệ ngân hàng đại, thuê chuyên gia tư van đe trực tiêp xây dựng, tô chức triên khai thực dịch vụ ngân hàng điện tử bắt kịp với ngân hàng khu vực giới, d Giải pháp sách tiếp thị Tuyển dụng xây dựng đội ngũ tiếp thị chuyên nghiệp, đồng thời tạo đieu kiẹn toi đa cho cán tiêp thị hội cọ xát thực tê, tham gia m ột thơi gian vao tưng hoạt động dịch vụ đê có thê năm băt nghiệp vụ hội học hỏi đặc điểm dịch vụ cung cấp X ây dựng tiêu kế hoạch cụ thể cán tiếp thị dựa tiêu chí như: thu thập thông tin thị trường; xác lập kế hoạch công việc; theo phân công cấp trên; tổ chức gặp gỡ tìm hiêu nhu cầu khách hàng tiềm năng; tổ chức tham gia hoạt động quảng cáo quần chúng; tham gia chuẩn bị hồ sơ cung 87 cấp tài liệu nghiệp vụ tới khách hàng; Thiết lập sở liệu khách hàng chi tiết sản phẩm cụ thể T hường xun phân tích mơi trường kinh doanh nghiên cứu cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh để đề xuất hướng đi, giải pháp cụ thể N ắm bắt thông tin, so sánh ưu nhược điểm sản phẩm dịch vụ m ới, kênh phân phối dịch vụ đối thủ cạnh tranh, vị trí địa điểm thuận lợi cho việc cung cấp dịch vụ m chưa có người khai thác; đề xuất sản phẩm dịch vụ m ới có tiềm phát triển thị trường; vướng mắc chế việc kinh doanh dịch vụ cần có giải pháp kịp thời Thiết lập ngân sách dành riêng cho tiếp thị, quảng cáo sản phẩm dịch vụ, ngân sách phân bo cho chi nhánh tính vào chi phí kinh doanh 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối vói Chính Phủ, Nhà Nước a Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô N hà nước với vai trò lãnh đạo định hướng phát triển kinh tể trị, xã hội chung đất nước, vấn đề quản lý vĩ mô N hà nước có ảnh hưởng lớn đền kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Do đó, N hà nước cần phải tạo diện m ạo chung riêng cho N H TM V iệt N am phát triển Thứ nhất, tiếp tục đẩy m ạnh q trình C ơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước để ứng dụng cơng nghệ đại vào hoạt động sản xuất kinh tế xã hội nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Thơng qua tạo điều kiện sở vật chất cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng N H T M V iệt Nam Thứ hai, cho phép N H TM hưởng sách ưu đãi đầu tư nước doanh nghiệp khác, đặc biệt lĩnh vực đầu tư đại kỹ thuật công nghệ để phát triển dịch vụ ngân hàng đại thiết yếu Thứ ba, tiếp tục đẩy m ạnh phát triển thị trường tài V iệt Nam , cụ thể phát triển cơng cụ thị trường tài hoàn thiện chế hoạt 88 động thị trường tài Thị trường tài khơng nơi Chính phủ thê đường lối sách m ình sách tỷ giá tiền tệ lãi suất, m thị trường tài cịn nơi N H TM huy động ngn m ột cách nhanh chóng thơng qua việc phát hành cổ phiếu trái phiếu Thứ tư, m inh bạch hóa sách, thơng tin chế tài xử phạt hợp lý: M inh bạch, công khai thông tin doanh nghiệp, có chế tài xử phạt hợp lý việc không thực m ột yêu cầu để đảm bảo thông tin ngân hàng nhận từ doanh nghiệp kịp thời, xác, đảm bảo hiệu công tác thâm định khách hàng, nhận diện rủi ro hoạt động tín dụng Thứ năm, xây dựng hệ thống tiêu ngành để có so sánh phân tích chun sâu, đảm bảo phân tích đối tượng sở so sánh với doanh nghiệp ngành, có sách áp dụng hợp lỷ đối tượng vay vôn ngân hàng C hính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế b Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý Tất chủ thể kinh tế hoạt động chi phối luật pháp nhà nước Mơi trường pháp lý có tính pháp lý cao, đồng bộ, hiệu tạo ổn định hoạt động chủ thể kinh tế, hạn chế tiêu cực có thê xảy Đặc biệt, kinh tế V iệt N am hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, việc hồn thiện mơi trường pháp lý cho phù hợp yêu cầu bắt buộc V iệt Nam Việc áp dụng triển khai giao dịch điện tử nói chung giao dịch ngân hàng điện tử nói riêng, cần có m ột hệ thống quy định pháp luật m ang tính sở, tảng cho giao dịch điện tử triển khai Do việc ban hành m ột văn có hiệu lực pháp lý cao hình thức Luật Pháp lệnh giao dịch điện tử sở để triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử thực tế Tiêp tục hoàn thiện quy định việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà 89 nước T rong quy định định rõ vai trò NHTM , với tư cách bên cho vay, định liên quan đến việc cổ phẩn hoá doanh nghiệp việc định giá doanh nghiệp c Bộ Tài Chính ban hành quy định hưóng dẫn việc hạch tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế D o hệ thống kế toán áp dụng TCTD V iệt Nam tuân thủ khoảng 50% chuẩn m ực kế toán quốc tế nên kết kiểm toán theo chuẩn m ực kế toán V iệt N am (V A S) chuẩn m ực kế tốn quốc tế (IAS) có khác biệt m ột số tiêu số liệu D PR R tín dụng phải trích lập, nguồn vốn chủ sở h ữ u Đe tránh cho N H TM V N phải thực kiểm toán theo chuẩn m ực VAS IAS, Bộ Tài cần phải khẩn trương ban hành chuẩn m ực kế toán V iệt Nam việc trình bày, ghi nhận đo lường cơng cụ tài phù họp với chuẩn m ực kế tốn quốc tế Việc NH phải thực kiểm toán theo chuẩn m ực kế toán V iệt N am kế tốn quốc tế khơng gây tốn m cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng V iệt Nam 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nưóc a Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng T rung tâm thơng tin tín dụng CIC Ngân hàng N hà nước có chức thu thập thơng tin doanh nghiệp, cá nhân thông qua việc nhận thông tin từ to chức tín dụng ngồi nước có hoạt động V iệt N am T rong năm qua, thông tin m trung tâm thông tin tín dụng CIC thuộc ngân hàng nhà nước cung cấp cho tổ chức tín dụng nguồn tin quan trọng việc thẩm tra thẩm định khách hàng vay vốn Tuy nhiên, hoạt động trung tâm thông tin tín dụng CIC cịn hạn chế Đó thơng tin doanh nghiệp trung tâm cung cấp cho tổ chức tín dụng có độ trễ tương đối lớn có nghĩa thơng tin thường có tính cập nhật khơng cao, nhiều thơng tín cung cấp cịn chưa xác, chưa có phân tích đánh giá cụ 90 thê tình hình doanh nghiệp có cảnh báo kịp thời, thời gian cung cấp thong tin chưa nhanh Chính vậy, thời gian tới, T rung tâm cần xem xét m ột số biện pháp sau để nâng cao vai trò hiệu mình: Phoi hợp chạt che VƠI cac N H TM , m ạng thông tin quôc gia quan quản lý nhà nước để thu thập thêm thông tin tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình quan hệ tín dụng cá nhân tổ chức kinh tế - Có chê tài xử phạt hợp lý tổ chức tín dụng khơng thực cung cấp thông tin, cung cấp thông tin không kịp thời - Thực hiẹn tham khảo thông tin từ tô chức, ngân hàng giới pháp nhân nước thực hoạt động Việt Nam - N âng cao trình độ đội ngũ cán bộ, áp dụng tiến khoa học công nghệ việc thu thập thông tin cơng bố thơng tin b Nâng cao vai trị, vị Ngân hàng Nhà nước N gân hàng N hà nước có vai trị quan quản lý trực tiếp hoạt động N H TM Đe hoạt đơng N H TM có hiệu quả, N H N N nên xem xét: Thứ nhất, nâng cao vị N H NN, đảm bảo N H N N ngân hàng trung ương thực sự, độc lập tự chủ xây dựng điều hành sách tiên tệ C hính sách tiên tệ phải phù hợp với chế thị trường, phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, linh hoạt, đảm bảosự ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an tồn hệ thơng tiền tệ —ngân hàng, góp phần tạo dựng m trường v ĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Thứ hai, hồn thiện hệ thống văn sách Để phát triển kinh tế đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tê ngày sâu rộng kinh tế V iệt Nam , việc hoàn thiện hệ thống văn sách NH N N có ý nghĩa quan trọng việc điều hành hoạt động N H TM tất hoạt động C hính vậy, m ột u cầu đặt N H N N nên xem xét tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn đảm bảo hoạt động N H TM an toàn hiệu 91 phù hợp với quy định, quy ước yêu cầu trình hội nhập ngành ngân hàng V iệt Nam Thứ ba, đẩy nhanh tiến độ đại hoá ngân hàng Thực nâng cấp hệ thống m áy m óc thiết bị, chương trình đảm bảo cho hệ thống tốn nhanh chóng, xác Thứ tư, nâng cao chất lượng hoạt động tra NHTM C ông tác tra hoạt động cần thực thường xuyên nâng cao tình độ đội ngu tra vien đe co khả phát Jcịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc hoạt động ngân h n g để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục m ột cách triệt để 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam a Kiên nghị đối vói cơng tác huy động vốn - D o Sở G iao dịch N H N o& PT N T Việt Nam khơng có chi nhánh trực thuộc nên việc huy động vốn từ dân cư thấp chi nhánh khác Đê nghị N H N o& PT N T V iệt N am giao tiêu tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư thấp - Đề nghị Ban điều hành N H N o& PT N T V iệt Nam cho phép Giám đốc Sở G iao dịch N H N o& PT N T V iệt Nam ủy quyền thường xun cho phó Giám đơc cấp tín dụng (kể cấp tín dụng hình thức bảo lãnh) tối đa 100% thẩm quyền Giám đốc Sở G iao dịch N H N o& PT N T Việt Nam - Các loại phí cịn cao so với ngân hàng khác phí chuyển tiền A gripay cao chuyển tiền chứng m inh thư thu phí đ â u Khi triển khai trả lương qua tài khoản cho đơn vị chưa đáp ứng m áy ATM : trường đại học FPT, bệnh viện N ông nghiệp - Đ ê nghị N H N o& PT N T V iệt Nam cần sớm chỉnh sửa VB 115/QĐH Đ Q T -K H T H ngày 19/5/2005 văn 486/Q Đ -H Đ Q T -K H T H ngày 92 31/10/2005 Q uy định xây dựng tổ chức thực K H K D hệ thống N H N o& PT N T V iệt N am cho phù hợp với điều kiện thực tiễn - C chế kế hoạch bộc lộ m ột số bất cập khơng phù hợp với tình hình thực tế, việc ấn định hạn mức dư nợ IPCAS đầu quý làm C N bị động sử dụng vốn nguồn không tăng kịp thời đầu quý làm ảnh hư ởng đến cam kết Sở Giao dịch N H N o& PTN T V iệt N am với khách hàng - V iệc quản lý vốn hệ thống N H N o& PTN T V iệt N am thực định 1275/QĐ- N H N o-K H TH ngày 05/08/2009 T giám đốc Tuy nhiên để đảm bảo tính chủ động cho chi nhánh đảm bảo an tồn tốn, Sở giao dịch N H N o& PTN T V iệt Nam đề nghị TSC sớm ban hành quy định sửa đổi nội dung quản lý TK điều chuyển vốn kế hoạch theo quy định Q uyết định 1275 Tổng giám đốc cho phù họp với yêu cầu quản lý vốn ngoại tệ - Đối với VB hướng dẫn, quy định hoạt động ngoại tệ m ặt hệ thống N H N o& PT N T V iệt N am (VB số 1306/NHN o-SQL ngày 13/04/2005 VB số 1191 /N H N o-TC K T ngày 02/06/2004), Sở giao dịch N H N o& PTN T V iệt N am kiến nghị T G iám đốc tiếp tục giao Ban liên quan kịp thời chỉnh sửa b Kiến nghị đối vói cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, quản lý rủi ro - Đ ề nghị N H N o& PT N T V iệt Nam sớm ban hành Quy chế tổ chức h oạt động K TK SN B hệ thống N H N o& PT N T V iệt N am thay QĐ số 468 ngày 28/12/2001 Chủ tịch HĐ QT QĐ khơng cịn phù hợp với T hơng tư số 44/TT-N H N N ngày 29/12/2011 Thống đốc N H N N hoạt động thực tiễn hệ thống kiểm tra KSNB 93 - Đề nghị B an KTKSNB thường xuyên tổng hợp thông báo đến C N hệ thông tồn tại, sai phạm xảy học kinh nghiệm cơng tác quản lý để phịng tránh rủi ro đáng tiếc xảy - Đề nghị TSC thường xuyên tổ chức lớp đào tạo kỹ kiểm tra giám sát m ặt nghiệp vụ hệ thống K É T LU Ậ N C H Ư Ơ N G Trên sở phân tích thực trạng lực tài Sở Giao dịch N H N o& PT N T V iệt Nam giai đoạn từ 2011 đến 2013, tác giả đưa nguyên nhân tồn khách quan chủ quan, đồng thời học hỏi kinh nghiệm nâng cao lực tài q trình hội nhập kinh tế quốc tê ngân hàng nước quốc tế, sở định hướng, mục tiêu nâng cao lực tài Sở G iao dịch N H N o& PT N T V iệt Nam đến 2015 T rong C hương Luận văn đưa m ột số giải pháp nhằm nâng cao lực tài ngân hàng Sở G iao dịch N H N o& PTN T Việt N am , nâng cao chất lượng tài sản, nguồn vốn, nâng cao khả khoản, khả sinh lịi, phát triển nguồn nhân lực, cơng nghệ, sách chế điều hành, quản lý 94 K Ế T LU ẬN K hơng phủ nhận rằng, hoạt động kinh doanh N H TM đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế nói chung, với hệ thống ngân hàng huyết m ạch kinh tế Trên sở lý luận thực tiễn đó, Sở G iao dịch N H N o& PT N T V iệt N am năm vừa qua góp phần lớn vào cơng đổi đại hoá đất nước Tuy nhiên, tiềm lực tài ngân hàng cịn thấp, việc nâng cao lực tài ngân hàng vấn đề thiết đòi hỏi Sở Giao dịch N H N o& PT N T V iệt Nam cần có chiến lược, biện pháp rõ ràng để nâng cao lực tài m ình, để phát triển cạnh tranh với ngân hàng nước giới Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát m ục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhât, tìm hiểu lý luận số tài quan trọng phản ánh lực tài nhân tố ảnh hưởng đến lực tài m ột ngân hàng thương mại Thứ hai, luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động Sở Giao dịch N H N o& PT N T V iệt Nam , sâu phân tích, lý giải thực trạng tài Sở G iao dịch N H N o& PT N T V iệt Nam thời gian vừa qua, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn Thứ ba, sở đánh giá thực trạng tài Sở Gao dịch N H N o& PT N T V iệt N am thời gian vừa qua, luận văn đề xuất m ột số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Sở Giao dịch N H N o& PTN T V iệt N am thời gian tới Luận văn đưa m ột số kiến nghị với N H N N , với N H N o& PT N T V iệt Nam Với xu phát triển nay, nâng cao lực tài ngân 95 hang thương mại se ngân hàng, nhà khoa học, người làm chuyên m ơn nghiên cứu, phát triển hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Do thơi gian co hạn khó khăn trình tiếp cận với tài liệu nước ngồi, nội dung nghiên cứu lại rộng phức tạp nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót R ất m ong đóng góp thầy bạn để cơng trình hồn thiện X in chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Vũ Duy Hào thầy cô giáo khoa N gân hàng - Tài chính, anh chị Sở Giao dịch N H N o& PT N T V iệt Nam gia đình tạo điều kiện cho tơi hồn thành tơt đê tài luận văn 96 TÀ I LIỆ U T H A M K H Ả O N gân hàng N hà nước V iệt N am (1997), Luật tổ chức tín dụng NXB T hống Kê, H N ội Ngan hang N nước V iệt N am (2004), Luật sửa đôi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, NX B Thống Kê H Nội N gân hàng N hà nước V iệt Nam (2005), Quyết định sổ 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/04/2005 việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” N gân hàng N hà nước V iệt Nam (2007), Quyết định so 03/2007/QĐ- NHNN ngày 19/1/2007 việc bổ sung,chỉnh sửa Quyết định sổ 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 N gân hàng N hà nước V iệt N am (2010), Thông tư sổ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 việc quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng N gân hàng N hà nước V iệt Nam (2008), Quyết định số 13/2008/NHNN ngày 29/04/2008 việc quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt Nam (2005-2009) Báo cáo thường niên, N ghị quyết, Báo cáo nội Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng thương mại, NX B Tài TS Phan Thị Thu H & TS N guyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, NX B Thống kê 10 TS Lê Văn Tâm , 2000, Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 11 TS Phạm N gọc Á nh, 2000, Thanh tra tài chính, NXB Tài 97 12 TS N guyên Văn Tiên (2005), G iao dịch thương mại ngân hàng thương m ại điều kiện kinh tế thị trường V iệt Nam, N hà xuất T pháp 13 TS N guyễn M inh K iều (2007), N ghiệp vụ ngân hàng đại, N hà xuất Thống kê, H N ội 14 PGS TS T rần H uy H oàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, N hà xuất Lao động X ã hội, H Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:47

Xem thêm:

w