1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp ngăn chặn hiện tượng chuyển giá trong các doanh nghiệp fdi tại việt nam,

159 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Ngăn Chặn Hiện Tượng Chuyển Giá Trong Các Doanh Nghiệp FDI Tại Việt Nam
Tác giả Trần Quang Khải
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quỳnh Thơ
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : TRẦN QUANG KHẢI Lớp : TCDNC Khóa : 2010 – 2014 Khoa : TÀI CHÍNH Hà Nội, tháng năm 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : THS NGUYỄN QUỲNH THƠ Sinh viên thực : TRẦN QUANG KHẢI Lớp : TCDNC Khóa : 2010 – 2014 Khoa : TÀI CHÍNH Hà Nội, tháng năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp ngăn chặn tượng chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Quỳnh Thơ Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn rõ ràng, trung thực Các phân tích, kết nêu khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tương tự cơng bố trước Tác giả Trần Quang Khải LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Thơ – Giảng viên Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng – người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho khóa luận tác giả Mặc dù bận rộn với công tác giảng dạy nghiên cứu quan ThS nhiệt tình dành thời gian hướng dẫn, giúp đỡ bảo suốt trình tác giả thực khóa luận Nhờ đó, tác giả có hiểu biết quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề, thu thập tài liệu, xây dựng đề cương triển khai đề tài để từ hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc tất thầy, cô giáo công tác trường Học viện Ngân hàng; đặc biệt thầy, giáo khoa Tài dày cơng truyền thụ cho tác giả kho kiến thức đại cương, sở ngành chuyên ngành quý báu suốt khoảng thời gian năm tác giả học tập trường, giúp tác giả có sở khoa học để hồn thiện khóa luận Một lần nữa, tác giả xin chân thành cám ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế MNC Multi - national Corporation Công ty đa quốc gia IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới IRS Internal Revenue Service Sở Thuế vụ Mỹ ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập APA Advance Pricing Agreement Thỏa thuận định giá trước ALP Arm‟s - Length Price Giá thị trường TSCĐ - Tài sản cố định TNDN - Thu nhập doanh nghiệp (thuế) GTGT - Giá trị gia tăng (thuế) NSNN - Ngân sách nhà nước BCTC - Báo cáo tài XK, NK - Xuất khẩu, nhập TNHH - Trách nhiệm hữu hạn (công ty) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU Bảng 1.1 Động hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc 11 Bảng 1.2 Thơng tin tài cơng ty mẹ định giá chuyển giao cho công ty theo (hoặc thấp hơn) giá thị trƣờng 19 Bảng 1.3 Thông tin tài cơng ty mẹ định giá chuyển giao cao 20 giá thị trƣờng 20 Bảng 2.1 Một số doanh nghiệp lỗ nhiều năm bị nghi vấn thực chuyển giá 53 Bảng 2.2 Tỉ lệ ƣớc tính doanh nghiệp FDI thực chuyển giá (theo hiệu hoạt động) 56 Bảng 2.3 Thuế suất thuế TNDN (%) Việt Nam số nƣớc Châu Á 58 giai đoạn 2005 – 2012 58 Bảng 2.4 Thống kê tỉ trọng đóng góp khu vực FDI NSNN tổng đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2007 – 2011 70 Bảng 3.1 Tỉ lệ vốn vay vốn chủ sở hữu số quốc gia 96 (toàn vốn vay) 96 Hình 2.1 Biểu đồ thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988 - 2012 46 Hình 2.2 Biểu đồ tỉ trọng (%) FDI thực hiện/ tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội đóng góp khu vực FDI GDP Việt Nam (1991 - 2012) 47 Hình 2.3 Số lƣợng doanh nghiệp FDI kê khai lỗ lãi địa bàn TP.HCM giai đoạn 2007 – 2010 52 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU, HÌNH VẼ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÍ LUẬN VỀ FDI VÀ HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1 Khái niệm FDI doanh nghiệp FDI 1.2 Đặc điểm FDI 1.3 Những động thúc đẩy hoạt động FDI 1.4 Các phƣơng thức thực FDI chủ yếu 12 1.4.1 Đầu tư (Greenfield investment) 12 1.4.2 Mua bán sáp nhập xuyên quốc gia (Cross-border Mergers and Acquisitions – Cross-border M&A) 13 1.4.3 Liên doanh (Joint venture) 14 1.5 Tác động FDI kinh tế 14 1.5.1 Tác động tích cực 14 1.5.2 Tác động tiêu cực 15 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ 16 2.1 Khái niệm chuyển giá quốc tế 16 2.2 Động chuyển giá MNC 18 2.2.1 Sự chênh lệch mức thuế suất thuế TNDN 18 2.2.2 Chính sách thuế quan (thuế nhập khẩu) 20 2.2.3 Những động liên quan đến ngoại hối 22 2.2.4 Nhóm động xuất phát từ nội doanh nghiệp 23 2.2.5 Một số động khác 24 2.3 Các kĩ thuật chuyển giá quốc tế phổ biến 24 2.4 Các dấu hiệu nhận biết tƣợng chuyển giá 26 2.5 Tác động chuyển giá 27 2.5.1 Tác động tới MNC 27 2.5.2 Tác động tới quốc gia nhận đầu tư 28 2.5.3 Tác động tới quốc gia xuất vốn (chính quốc) 29 VẤN ĐỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO NỘI BỘ TRÊN THẾ GIỚI 29 3.1 Định giá chuyển giao dựa sở giá tự so sánh đƣợc (Comparable Uncontrolled Price-CUP) 30 3.2 Định giá chuyển giao dựa sở giá bán lại (Resale Price Method) 31 3.3 Phƣơng pháp giá vốn cộng lãi (Cost Plus Method) 32 3.4 Phƣơng pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split Method- PSM) 33 3.5 Phƣơng pháp lợi nhuận ròng nghiệp vụ chuyển giao (Transactional Net Margin Method – TNMM) 33 HOẠT ĐỘNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 34 4.1 Kinh nghiệm chống chuyển giá số quốc gia 34 4.1.1 Mỹ 34 4.1.2 Trung Quốc 35 4.1.3 Hoạt động chống chuyển giá số quốc gia khác 37 4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 40 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 41 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI TẠI VIỆT NAM 41 1.1.Những nhân tố thu hút hoạt động FDI vào Việt Nam 41 1.1.1 Nhóm nhân tố khách quan 41 1.1.2 Nhóm nhân tố chủ quan 42 1.2 Khái quát tình hình thu hút FDI Việt Nam từ năm 1987 đến 44 1.3 Tác động FDI đến kinh tế Việt Nam 46 1.3.1 Tác động tích cực 46 1.3.2 Tác động tiêu cực 49 THỰC TRẠNG HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 51 2.1 Khái quát chung tình hình chuyển giá Việt Nam 51 2.2 Động thực chuyển giá Việt Nam 57 2.2.1 Sự chênh lệch mức thuế suất thuế TNDN Việt Nam quốc gia khác 57 2.2.2 “Lỗ hổng” sách thuế lực quan quản lý 58 2.2.3 Các động từ phía doanh nghiệp FDI 60 2.3 Các kĩ thuật chuyển giá đƣợc áp dụng phổ biến Việt Nam 62 2.3.1 Nâng khống giá trị tài sản góp vốn, chuyển giao 62 2.3.2 Nhập nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm từ công ty liên kết với giá cao, bán sản phẩm cho bên liên kết với giá thấp 64 2.3.3 Cung cấp dịch vụ nội tập đoàn 66 2.3.4 Tài trợ cho nghiệp vụ nội tập đồn từ cơng ty mẹ 68 2.3.5 Điều tiết giá mua bán hàng hóa 69 2.4 Đánh giá tác động chuyển giá tới kinh tế Việt Nam 69 2.4.1 Thất thu ngân sách 69 2.4.2 Tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh 70 2.4.3 Tác động tiêu cực đến cán cân toán quốc tế 71 2.4.4 Một số tác động tiêu cực khác 72 2.4.5 Chuyển giá tác động tích cực 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 74 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 75 HOẠT ĐỘNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 75 1.1 Các biện pháp ngăn chặn chuyển giá Việt Nam 75 1.1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp lý định giá chuyển giao nội 75 1.1.2 Tập trung, đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, ngăn chặn chuyển giá 78 1.1.3.Thay đổi sách thuế 80 1.1.4 Xử phạt trường hợp vi phạm nhằm mục đích răn đe 82 1.1.5 Ổn định trị, kinh tế vĩ mơ giá trị đồng tiền Việt Nam 85 1.2 Những hạn chế hoạt động chống chuyển giá Việt Nam nguyên nhân 86 1.2.1 Những khó khăn từ quan Thuế Hải quan 87 1.2.2 Hành lang pháp lý hoạt động chống chuyển giá chưa hồn thiện 88 1.2.3 Khó khăn từ việc thiết lập sở liệu giao dịch doanh nghiệp 90 1.2.4 Sự tiếp tay quan kiểm toán, tư vấn quốc tế 91 1.2.5 Chuyển giá vấn đề môi trường đầu tư 93 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 93 2.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý hoạt động chống chuyển giá 93 2.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin, liệu giao dịch,ngƣời nộp thuế giá chuyển nhƣợng 97 2.3 Những đề xuất đội ngũ cán Thuế, Hải quan 99 2.4 Một số giải pháp đề xuất khác 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC o) Các vấn đề khác có ảnh hưởng đến việc thực APA (bao gồm khơng hạn chế thơng tin về: phân tích thị trường; chiến lược kinh doanh, vấn đề chế sách, ảnh hưởng đến nghĩa vụ thuế khác…) Thơng qua q trình tham vấn, người nộp thuế phải cung cấp, giải trình đầy đủ thông tin, liệu chứng từ hỗ trợ để Tổng cục Thuế có sở định việc chấp thuận từ chối việc người nộp thuế nộp hồ sơ đề nghị APA thức Kết đợt tham vấn ghi Biên tham vấn Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc tham vấn, sở kết luận Biên tham vấn APA điều kiện thực tế ngành thuế, Tổng cục Thuế có văn trả lời người nộp thuế việc chấp thuận (lý do) không chấp thuận cho phép người nộp thuế nộp hồ sơ đề nghị áp dụng APA thức Điều Nộp hồ sơ thức Hồ sơ đề nghị áp dụng APA thức phải gửi Tổng cục Thuế thời hạn 120 ngày kể từ ngàyngười nộp thuế nhận văn chấp thuận Tổng cục Thuếvề việc nộp hồ sơ APA thức Trong trường hợp người nộp thuế khơng có khả nộp hồ sơ hạn lý khách quan hợp lý phải có văn đề nghị vàđược Tổng cục Thuế gia hạn nộp hồ sơ Thời gian gia hạn không 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ trước 2.Hồ sơ đề nghị áp dụng APA thức Hồ sơ bao gồm tờ khai theo mẫu số 2/APA-CT ban hành kèm theo Thông tư thông tin chi tiết theo yêu cầu sau: a) Thông tin định danh người nộp thuế bên liên kết tham gia giao dịch liên kết thuộc phạm vi đề nghị áp dụng APA a.1) Tên, địa người nộp thuế, bên tham gia giao kết đề nghị áp dụngAPA (bao gồm quan thuế nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam ký kết hiệp định thuế trường hợp đề nghị áp dụng APA song phương hoặcđa phương); a.2) Mã số thuế người nộp thuế (bao gồm mã số trụ sở chi nhánh, đơn vị phụ thuộc, có); a.3) Chi tiết địa kinh doanh; a.4) Thông tin phân loại ngành nghề kinh doanh người nộp thuế bên liên kết b) Loại giao dịch liên kết, quy mô giao dịch thời gian áp dụng APA b.1) Các giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA, giao dịch liên kết ngồi phạm vi APA (nếu có) giải thích lý lựa chọn giao dịch đề nghị áp dụng APA, lý loại trừ giao dịch liên kết khác; b.2) Quy mô giá trị giao dịch liên kết; b.3) Hình thức APA đề xuất áp dụng; b.4) Thời gian đề nghị áp dụng APA c) Mơ tả thơng tin vị trí người nộp thuế tập đồn c.1) Thơng tin khái qt lịch sử mơ hình hoạt động kinh doanh tập đoàn; c.2) Cơ cấu tổ chức tập toàn cấu tổ chức người nộp thuế; c.3) Mô tả tổng quan chuỗi giá trị tập đồn vị trí giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA chuỗi giá trị đó; c.4) Mơ tả chi tiết dịng giao dịch liên quan đến giao dịch thuộc phạm vi APA giao dịch liên kết tương tự khác thực nước, vùng lãnh thổ khác (nếu có); c.5) Cơ cấu vốn, mối liên hệ liên kết (bao gồm không hạn chế đối với: giá trị đầu tư vốn trực tiếp gián tiếp; giá trị cho vay; tỷ trọng vốn đầu tư bên kết…); c.6) Đặc điểm hoạt động kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh bên liên kết; c.7) Mơ tả khái quát chiến lược kinh doanh tập đoàn tác động người nộp thuế (nếu có); c.8) Mô tả chiến lược kinh doanh người nộp thuế dự kiến thực thời gian đề nghị áp dụng APA, bao gồm kế hoạch kinh doanh năm chu kì kinh doanh sau ngày đề nghị áp dụng APA kết kinh doanh năm trước (nếu có khác biệt so với năm áp dụng APA) d) Phân tích thơng tin kinh tế ngành Phân tích thơng tin kinh tế ngành xu hướng thị trường có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh người nộp thuế, bao gồm: d.1) Mô tả thị phần người nộp thuế thị trường; d.2) Các thơng tin phân tích thách thức, hội yếu tố thúc đẩy tăng trưởng thị trường từ thông tin kinh tế ngành; d.3) Các thơng tin có liên quan khác ngành kinh tế sách quy định nhà nước, bao gồm sách quy định có tác động đến hoạt động kinh tế ngành từ quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam đ) Phân tích chi tiết chức năng, tài sản, rủi ro người nộp thuế bên liên kết đ.1) Đối với người nộp thuế, bên tham gia APA cần cung cấp thơng tin phân tích chi tiết chức năng, tài sản rủi ro bao gồm việc phân bổ nguồn lực sở vật chất bên (nếu có) Trường hợp tài sản sử dụng bao gồm tài sản sở hữu trí tuệ, tài sản vơ hình cần nêu rõ đối tượng sở hữu, sử dụng tài sản, hình thức, thời gian đăng ký bảo vệ sở hữu trí tuệ, giá trị tài sản vơ hình cấu giá hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi APA; đ.2) Chế độ kế toán áp dụng, đơn vị tiền tệ sử dụng bên liên kết đơn vị tiền tệ sử dụng thực giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA; đ.3) Thông tin chi tiết chuỗi giá trị, chuỗi giao dịch có liên quan đến giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA giao dịch tương tự khác không thuộc phạm vi APA; đ.4) Mơ tả quy trình sản xuất, cung cấp, phân phối hàng hóa, dịch vụ có liên quan giao dịch thuộc phạm vi APA giao dịch ngồi phạm vi APA; đ.5) Mơ tả chi tiết hàng hóa, dịch vụ người nộp thuế có liên quan đến giao đến giao dịch thuộc phạm vi APA giao dịch phạm vi APA; đ.6) Thông tin mô tả nhà cung cấp, khách hàng người nộp thuế; đ.7) Mơ tả giao dịch với bên độc lập khác (nếu có) e) Các thơng tin tài e.1) Báo cáo tài kiểm tốn độc lập, báo cáo thường niên tờ khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm liền trước năm đề nghị áp dụng APA người nộp thuế Đối với người nộp thuế thành lập chưa năm cung cấp báo cáo tài kiểm tốn độc lập, báo cáo thường niên tờ khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp cho thời gian hoạt động Đối với bên liên kết, cung cấp báo cáo tài kiểm tốn độc lập, báo cáo thường niên tờ khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu liên quan) năm liền trước năm đề nghị áp dụng APA Trong trường hợp người nộp thuế bên liên kết thực việc lập báo cáo tài phản ánh kết sản xuất kinh doanh theo phân ngành chi tiết cho lĩnh vực dịng sản phẩm cung cấp thông tin bổ sung cho thông tin báo cáo tài kiểm tốn độc lập e.2) Các thơng tin, kế hoạch có liên quan khác thị trường tài (bao gồm không hạn chế đối với: kế hoạch đầu tư mở rộng, tái cấu hoạt động sản xuất kinh doanh người nộp thuế bên liên kết) g) Phương pháp xác định giá thị trường Thông tin phương pháp xác định giá thị trường đề xuất áp dụng, nguồn liệu, thông tin làm sở phân tích so sánh, cách thức tính tốn mức giá sản phẩm, tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất sinh lời liên quan đến giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA bao gồm: g.1) Phân tích chi tiết phương pháp xác định giá thị trường đề xuất áp dụng giao dịch thuộc phạm vi APA; lý lựa chọn chứng minh việc áp dụng phương pháp xác định giá thị trường đưa đến kết phù hợp với mức giá thị trường; g.2) Phân tích chi tiết liệu làm sở so sánh, lý lựa chọn liệu so sánh giải thích phù hợp, tương thích liệu với phương pháp xác định giá xác định; điều chỉnh loại trừ khác biệt trọng yếu thực phân tích để so sánh (nếu có); g.3) Thuyết minh cách thức thực phương pháp xác định giá thị trường thời gian áp dụng APA tương ứng với thơng tin tài từ giao dịch liên kết (bao gồm không hạn chế đối với: xác định, tính tốn mức giá, tỷ suất lợi nhuận gộp tỷ suất sinh lời dự kiến tác động đến số liệu doanh thu, chi phí từ giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA); g.4) Thuyết minh áp dụng phương pháp xác định giá thị trường đề xuất thông tin liệu tài thực tế người nộp thuế thời giantừ đến năm trước thời điểm đề nghị áp dụng APA, tương ứng với thời gian đề nghị áp dụng APA phương pháp xác định giá thị trường đề xuất khác với phương pháp xác định giá thị trường sử dụng cho thời gian trước Nếu người nộp thuế thành lập chưa năm áp dụng phương pháp xác định giá thị trường đề xuất cho thời gian hoạt động; g.5) Thông tin chung phương pháp xác định giá thị trường người nộp thuế bên liên kết tập đoàn áp dụng giao dịch liên kết khác tương tự giao dịch thuộc phạm vi APA; g.6) Trường hợp người nộp thuế thực giao dịch kinh doanh với bên độc lập tương tự giao dịch kinh doanh với bên liên kết thuộc diện đề nghị áp dụng APA người nộp thuế phải cung cấp thông tin chi tiết quy mô giải thích cách xác định giá giao dịch độc lập Nếu không lựa chọn giao dịch độc lập làm đối tượng phân tích so sánh người nộp thuế phải giải thích lý khơng lựa chọn h) Các giả định quan trọng có ảnh hưởng trọng yếu làm thay đổi đáng kể nội dung cam kết trình thực thi APA, chủ yếu bao gồm: h.1) Thay đổi cấu vốn góp bên liên kết tham gia APA; h.2) Thay đổi chức hoạt động kinh doanh, tài sản đầu tưsử dụng cho hoạt động kinh doanh rủi ro mà người nộp thuế phải chịu kinh doanh (bao gồm không hạn chế đối với: người nộp thuế phát triển thêm tài sản vơ hình, tài sản sở hữu trí tuệ;…); thay đổi phương pháp hạch tốn kế tốn; h.3) Thay đổi sách thuế, thay đổi chế độ quản lý ngoại hối; h.4) Thay đổi cấp phép kinh doanh, thị trường chế sách nhà nước có tác động đến người nộp thuế (bao gồm không hạn chế vấn đề: cấm lưu hành sản phẩm, sản phẩm bị thu hồi, tiêu hủy…) i) Thông tin mô tả việc thực nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn, vùng, khu vực lãnh thổ nơi có liên quan đến giao dịch thuộc phạm vi APA mối liên quan quy định nội luật Hiệp định thuế có liên quan (bao gồm phạm vi, bối cảnh phát sinh đánh thuế trùng không phát sinh nghĩa vụ thuế(nếu có)) k) Bản chụp nội dung củacác APA ký kếtmà người nộp thuế bên liên kết áp dụng giao dịch liên kết tương tự giao dịch thuộc phạm vi APA l) Bản chụp hợp đồng, thỏa thuận pháp lý người nộp thuế bên liên kết có ảnh hưởng đến giao dịch thuộc phạm vi APA thỏa thuận quyền sở hữu, sử dụng, mua, bán, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu phát triển… m) Các thông tin liên quan khác giao dịch liên kết vấn đề thuế khác, vấn đề thuế quốc tế ưu đãi thuế, kết luận tra (bao gồm tra giá chuyển nhượng), định, thông báo việc thực thủ tục thỏa thuận song phương thuộc Hiệp định thuế (nếu có) Hồ sơ đề nghị áp dụng APA lập thành 03 viết ngôn ngữ tiếng Việt; trường hợp hồ sơ đề nghị áp dụng APA song phương đa phương hồ sơ viết ngơn ngữ tiếng Việt có dịch tiếng Anh; tài liệu gốc viết ngôn ngữ khác phải có dịch tiếng Việt dịch tiếng Anh (đối với hồ sơ APA song phương, đa phương) gửi kèm tài liệu gốc Người nộp thuế ký tên, đóng dấu dịch chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung dịch Ngoài hồ sơ nộp văn bản, người nộp thuế phải cung cấp tài liệu hồ sơ dạng liệu điện tử (bản mềm) Nếu hồ sơ có tài liệu đính kèm q nhiều (ví dụ: danh sách cơng ty lựa chọn để phân tích so sánh, xác định biên độ giá…) khơng hợp lý in dịch tồn nội dung sang tiếng Việt để gửi thời hạn với hồ sơ đề nghị áp dụng APA, người nộp thuế phải tóm tắt nội dung, giải trình lý nêu rõ địa điểm phương thức lưu giữ tài liệu để quan thuế tiếp cận tìm hiểu có u cầu Trường hợp người nộp thuế nộp hồ sơ đề nghị áp dụng APA song phương, đa phương nội dung thơng tin, liệu hồ sơ nộp cho quan thuế Việt Nam quan thuế nước tương tự khơng thơng tin, liệu quy định Điều 10 Thẩm định hồ sơ đề nghị áp dụngAPA Thời gian để Tổng cục Thuế thực thẩm định hồ sơ đề nghị áp dụng APA tối đa 90 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị áp dụng APA thức người nộp thuế theo quy định Trường hợp việc thẩm định hồ sơ đề nghị áp dụng APA kéo dài 90 ngày, Tổng cục Thuế thông báo văn cho người nộp thuế việc kéo dài thời gian thẩm định Thời gian kéo dài không 60 ngày Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị áp dụng APA thức người nộp thuế, Tổng cục Thuế người nộp thuế tổ chức họp trao đổi, thống kế hoạch, trình tự thực bước để giải hồ sơ đề nghị áp dụng APA Trong trình thẩm định hồ sơ đề nghị áp dụng APA, Tổng cục Thuế áp dụng biện pháp sau cần thiết: a) Yêu cầu người nộp thuế tổ chức, cá nhân khác có liên quan cung cấp, giải trình thơng tin tiến hành làm việc với người nộp thuế để xác nhận, khẳng định thông tin, liệu có liên quan đến hồ sơ đề nghị áp dụng APA; b) Khảo sát thực tế trụ sở người nộp thuế (bao gồm sở kinh doanh địa điểm khác có liên quan người nộp thuế) Phạm vi thẩm định hồ sơ đề nghị áp dụng APA bao gồm công việc để đánh giá, kiểm tra xác định tính đầy đủ, khách quan hồ sơ, thơng tin người nộp thuế cung cấp để quan thuế đưa đánh giá phương pháp xác định giá thị trường hợp lý làm sở đàm phán với người nộp thuế quan thuế đối tác (khi cần thiết), nội dung thẩm định gồm nội dung chủ yếu sau: a) Xác định, đánh giá đối chiếu thông tin, liệu người nộp thuế cung cấp với thông tin, liệu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vốn, thực chế độ kế toán ; b) Xác định, đánh giá thu thập thông tin, chứng việc phân tích chức năng, tài sản (bao gồm không hạn chế việc sử dụng, khai thác sở vật chất phục vụ kinh doanh, việc phân bổ tốn chi phí chung…) rủi ro mà người nộp thuế phải chịu q trình kinh doanh (bao gồm khơng hạn chế việc: xác định quy mô, mức độ rủi ro hàng tồn kho, rủi ro tín dụng, toán…); c) Xác định, đánh giá thu thập thơng tin, chứng có liên quan đến việc phân tích so sánh (bao gồm việc xác định, tìm kiếm thông tin khách hàng, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh người nộp thuế) việc xác định, lựa chọn phương pháp xác định giá thị trường, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh người nộp thuế; d) Xác định, kiểm tra đánh giá thông tin, liệu cần thiết phải thu thập từ bên thứ ba (bao gồm việc trao đổi thông tin với quan thuế nước ngồi); đ) Thu thập thơng tin đánh giá tính hợp lý giả định quan trọng Quá trình tham vấn, làm việc khảo sát thực tế trụ sở người nộp thuế quan thuế người nộp thuế lập thành Biên ghi nhận kết Trường hợp hồ sơ áp dụng APA song phương đa phương, quan thuế đối tác yêu cầu người nộp thuế cung cấp, giải trình thơng tin, liệu (khơng phân biệt thông tin, liệu thuộc hồ sơ nộp ban đầu hay bổ sung), người nộp thuế có trách nhiệm cung cấp tài liệu cho quan thuế nhằm đảm bảo nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế tham gia APA cung cấp thông tin tương tự đủ để giải hồ sơ Trường hợp trình giải hồ sơ, Tổng cục Thuế cần thiết phải thực trao đổi thông tin với quan thuế đối tác người nộp thuế thơng báo khái quát nội dung thông tin trao đổi thông tin tiếp nhận sử dụng làm tài liệu, chứng đàm phán, ký kết APA trừ trường hợp thông tin thuộc diện không tiết lộ cho người nộp thuế theo quy định điều khoản trao đổi thông tin theo Hiệp định thuế Điều 11 Trao đổi, đàm phán nội dung APA Phương thức tiến hành trao đổi, đàm phán APA thực theo hình thức tổ chức họp, gặp mặt trực tiếp gián tiếp qua điện thoại, truyền hình trực tuyến trao đổi văn qua thư tín Trường hợp APA đơn phương: Nội dung trao đổi, đàm phán dự thảo APA quan thuế lập; quan thuế gửi dự thảo trước cho người nộp thuế Trường hợp APA song phương, đa phương: Đại diện quan thuế nhà chức trách có thẩm quyền chịu trách nhiệm liên lạc với nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế đối tác việc tiến hành thảo luận, đàm phán APA theo điều khoản thủ tục thỏa thuận song phương Hiệp định thuế có liên quan Trong trình đàm phán song phương, đa phương quan thuế có liên quan, trường hợp cần thiết nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế trí, người nộp thuế cử đại diện tham dự theo thư mời quan thuế để cung cấp thêm thông tin, tài liệu giải t nh vấn đề liên quan Cơ quan thuế thơng báo thơng tin tóm tắt tiến độ, kết đàm phán cho người nộp thuế; đồng thời yêu cầu người nộp thuế bổ sung thông tin, liệu giải trình nội dung có liên quan Điều 12 Ký kết lƣu hành APA Dự thảo APA sau quan thuế người nộp thuế quan thuế có liên quan thống toàn nội dung gọi dự thảo cuối tiến hành ký kết để lưu hành Bản dự thảo APA cuối phải bao gồm nội dung sau: a) Tên, địa bên liên kết tham gia APA; b) Mô tả giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA; c) Phương pháp xác định giá thị trường làm sởtính thuế, cách thức xác định, tính tốn số liệu mức giá, tỷ suất lợi nhuận gộp tỷ suất sinh lời làm sở xác định trị giá tính thuế có liên quan đến giao dịch liên kết thuộc diện áp dụng APA (bao gồm biên độ giá thị trường chuẩn phù hợp); d) Các giả định quan trọng gây ảnh hưởng trọng yếu, đáng kể, tác động đến trình thực APA (bao gồm nội dung phân tích, dự báo); đ) Các quy định trách nhiệm, nghĩa vụ người nộp thuế; e) Các quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quan thuế; g) Quy định hiệu lực áp dụng; h) Các quy định khác phù hợp với quy định pháp lý việc thực nghĩa vụ thuế có liên quan đến cam kết APA; i) Các phụ lục, có (bao gồm khơng hạn chế nội dung: giải thích từ ngữ, thơng tin giải thích, giải trình bổ sung…) Đối với trường hợp APA đơn phương, dự thảo cuối quan thuế gửi kèm văn thông báo việc ký kết thức; đại diện pháp luật người nộp thuế thực ký, đóng dấu vào dự thảo APA cuối gửi lại cho quan thuế để ký lưu hành Đối với trường hợp APA song phương đa phương, Tổng cục Thuế lập dự thảo cuối dựa điều khoản thống Tổng cục Thuế quan thuế đối tác gửi cho người nộp thuế kèm công văn yêu cầu người nộp thuế trả lời văn việc chấp thuận (không phản đối) nội dung dự thảo cuối Đại diện quan thuế có liên quan đại diện theo pháp luật người nộp thuế thực việc ký đóng dấu APA song phương, đa phương Tổng cục Thuế có trách nhiệm thơng báo lưu hành APA song phương đa phương Ngôn ngữ thức sử dụng văn APA tiếng Việt; trường hợp APA song phương đa phương sử dụng thêm dịch tiếng Anh Điều 13 Lựa chọn hình thức APA Người nộp thuế tự xác định đề nghị hình thức APA đơn phương, song phương hay đa phương thời điểm nộp hồ sơ đề nghị áp dụng APA thức Trong trình giải hồ sơ APA, quan thuế người nộp thuế điều chỉnh APA song phương, APA đa phương thành APA đơn phương ngược lại Các trường hợp điều chỉnh hình thức APA là: a) Cơ quan thuế đối tác không tham gia đàm phán APA b) Cơ quan thuế Việt Nam quan thuế đối tác không thống nội dung APA sau thời gian đàm phán vượt thông lệ đàm phán APA c) Thông qua q trình trao đổi thơng tin thực thủ tục thỏa thuận song phương theo Hiệp định thuế, nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế Việt Nam quan thuế đối tác, sở việc chấp thuận người nộp thuế, thống chuyển APA đơn phương thành APA song phương đa phương Điều 14 Dữ liệu thông tin đƣợc lựa chọn để phân tích so sánh, xác định biên độ giáthị trƣờng chuẩn Cơ sở liệu lựa chọn để phân tích so sánh, xác định biên độ giá thị trường chuẩnlà liệu công bố công khai theo quy định pháp luật như: a) Báo cáo tài kiểm tốn độc lập; b) Thơng tin liệu ngành kinh tế; thông tin liệu công bố công khai theo quy định điều lệ hoạt động thị trường chứng khoán; c) Thông tin, liệu từ quan, ban, ngành Nhà nước, viện nghiên cứu, hiệp hội tổ chức chuyên ngành Nhà nước công nhận chịu trách nhiệm công bố công khai cung cấp theo yêu cầu; d) Thông tin, liệu từ tổ chức, cá nhân hoạt động hợp pháp lĩnh vực cung cấp thông tin; đ) Các nguồn thức khác Khi lựa chọn đối tượng giao dịch độc lập để phân tích so sánh, xác định biên độ giá thị trường chuẩn thực theo thứ tự ưu tiên sau: a) Đối tượng nước; b) Đối tượng nước khu vực có điều kiện kinh tế tương đồng với Việt Nam; c) Đối tượng khu vực Đông Nam Á; d) Đối tượng khu vực châu Á - Thái Bình Dương; đ) Đối tượng khu vực khác giới Điều 15 Việc tham gia chuyên gia độc lập Cơ quan thuế người nộp thuế có quyền mời thuê chuyên gia độc lập người có kỹ năng, kiến thức phù hợp với nội dung APA để tham gia thảo luận, đàm phán xây dựng tài liệu giải trình, giải thích vấn đề có liên quan q trình giải quyết, trao đổi đàm phán APA Ý kiến tham gia chuyên gia độc lập quan thuế sử dụng nguồn thơng tin tham khảo khơng có tính chất ràng buộc pháp lý Chuyên gia độc lập có quyền tiếp cận hồ sơ, thơng tin, tài liệu trình giải hồ sơ APA có trách nhiệm bảo mật thơng tin theo quy định pháp luật theo ràng buộc hợp đồng dân người nộp thuế quan thuế ký với chuyên gia Điều 16 Rút đơn dừng đàm phán APA Việc rút đơn dừng đàm phán APA diễn thời điểm trước APA ký kết Người nộp thuế đề nghị rút đơn dừng đàm phán cách gửi văn đề nghị cho Tổng cục Thuế Tổng cục Thuế yêu cầu dừng đàm phán trường hợp: a) Phạm vi giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA nghĩa vụ thuế (tài chính) phát sinh từ giao dịch thuộc đối tượng giải tranh chấp, khiếu nại vi phạm hành quản lý thuế; b) Các giao dịch liên kết thuộc phạm vi APA xếp nhằm mục đích trốn, tránh thuế lợi dụng Hiệp định thuế; c) Người nộp thuế không cung cấp cung cấp không đầy đủ hồ sơ, tài liệu, thông tin cần thiết theo yêu cầu quan thuế; d) Người nộp thuế cung cấp thơng tin, liệu khơng xác cho quan thuế; đ) Các trường hợp cụ thể khác trường hợp quan thuế thống việc dừng đàm phán APA song phương đa phương Trong trường hợp yêu cầu dừng đàm phán APA, Tổng cục Thuế có văn thơng báo cho người nộp thuế quan thuế nước (đối với APA song phương đa phương) (…) Điều 19 Thủ tục thỏa thuận song phƣơng Người nộp thuế đối tượng cư trú thuế Việt Nam mong muốn áp dụng APA song phương, đa phương cần có trợ giúp quan thuế việc liên lạc, xúc tiến với quan thuế đối tác để thảo luận, đàm phán phải nộp đơn đề nghị tiến hành thủ tục thỏa thuận song phương theo Hiệp định thuế có liên quan theo mẫu số 4/APA-MAP ban hành kèm theo Thông tư này, bao gồm thông tin: a) Tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) người nộp thuế nước tham gia APA, mối quan hệ liên kết bên tham gia APA (bao gồm sơ đồ tổ chức); b) Tên, địa (các) quan thuế đối tác nơi người nộp thuế nước thực kê khai nộp thuế; c) Giải thích lý đề nghị áp dụng APA song phương đa phương; d) Tóm tắt nội dung mô tả lý cần trợ giúp; đ) Các chứng từ, tài liệu quan thuế đối tác lưu hành có liên quan (bao gồm khơng hạn chế đối với: thông báo định truy thu, điều chỉnh nghĩa vụ thuế dẫn đến đánh thuế trùng thu nhập từ giao dịch liên kết) Gửi kèm theo đơn hồ sơ APA với thông tin, liệu theo quy định nộp cho Tổng cục Thuế Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đề nghị xúc tiến thủ tục thỏa thuận song phương hồ sơ đề nghị áp dụng APA thức, nhà chức trách có thẩm quyền Tổng cục Thuế thực việc liên lạc, trao đổi với nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế đối tác theo quy định điều khoản thủ tục thỏa thuận song phương theo Hiệp định thuế có liên quan Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận trả lời nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế đối tác, quan thuế trả lời cho người nộp thuế biết kết trao đổi hướng dẫn người nộp thuế thực yêu cầu trao đổi thống nhà chức trách có thẩm quyền Nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế Việt Nam theo Hiệp định thuế Bộ trưởng Bộ Tài người ủy quyền Bộ trưởng Nhà chức trách có thẩm quyền đầu mối kênh liên lạc (tiếp nhận gửi văn bản, thông báo) quan thuế Việt nam (các) quan thuế đối tác trình giải hồ sơ áp dụng giám sát thực APA song phương, đa phương (…) Điều 23 Hiệu lực APA APA ký kết có hiệu lực thi hành bắt buộc với quan thuế người nộp thuế quy định ràng buộc nêu APA người nộp thuế chấp hành đầy đủ APA có hiệu lực thời gian tối đa năm Thời điểm bắt đầu hiệu lực không trước ngày người nộp thuế nộp hồ sơ đề nghị áp dụng APA Điều 24.Gia hạn APA APA gia hạn khơng q năm APA xem xét gia hạn trường hợp: a) Phạm vi giao dịch liên kết bên liên kết khơng có thay đổi mang tính trọng yếu; b) Các giả định quan trọng khơng có thay đổi mang tính trọng yếu; c) Biên độ giá thị trường chuẩn tỷ suất lợi nhuận gộp tỷ suất sinh lời làm sở phân tích so sánh có ổn định thời gian gia hạn Thủ tục gia hạn APA a) Người nộp thuế nộp hồ sơ gia hạn APA cho quan thuế trước APA ký hết hạn tháng; b) Thủ tục giải hồ sơ gia hạn APA thực tương tự thủ tục đề nghị áp dụng APA Điều 25 Sửa đổi APA Việc sửa đổi APA thực sở đề nghị người nộp thuế quan thuế Các trường hợp sửa đổi APA: a) Các giả định quan trọng có ảnh hưởng trọng yếu có thay đổi nguyên nhân khách quan; b) Thay đổi pháp luật có tác động tới APA; c) Nhà chức trách có thẩm quyền quan thuế đối tác đề nghị sửa đổi Tổng cục Thuế chấp thuận; d) Các trường hợp khác (như: thống bên tham gia APA ) Điều 26 Hủy bỏ APA Các trường hợp hủy bỏ APA: a) Người nộp thuế hay bên liên kết liên quan tới giao dịch liên kết không tuân thủ theo điều khoản điều kiện APA; b) Người nộp thuế có sai sót có lỗi trọng yếu hồ sơ đề nghị áp dụng APA, báo cáo APA thường niên, báo cáo đột xuất; c) Người nộp thuế không cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu báo cáo APA thường niên thông tin, tài liệu báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan thuế; d) Người nộp thuế quan thuế không thống kết luận việc sửa đổi APA; đ) Cơ quan thuế đối tác đề nghị hủy bỏ APA Tổng cục Thuế chấp thuận; e) Người nộp thuế nộp hồ sơ xin hủy bỏ APA với lý hợp lý Tổng cục Thuế ban hành văn thông báo việc hủy bỏ APA Văn bao gồm nội dung: a) Lý hủy bỏ; b) Ngày hiệu lực việc hủy bỏ APA Người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế phát sinh từ giao dịch đề cập APA bị hủy bỏ theo quy định hành xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết cho mục đích khai thuế kể từ ngày việc hủy bỏ có hiệu lực Điều 27 Thu hồi APA Các trường hợp thu hồi APA: a) Người nộp thuế cố ý cung cấp thơng tin sai có hành vi gian lận việc áp dụng APA, thực chế độ báo cáo trình đề nghị sửa đổi APA b) Cơ quan thuế đối tác đề nghị thu hồi APA Tổng cục Thuế chấp thuận Tổng cục Thuế ban hành văn thông báo việc thu hồi APA Văn bao gồm nội dung: a) Lý thu hồi; b) Ngày thu hồi có hiệu lực (tính từ ngày giai đoạn áp dụng APA) Người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế phát sinh từ giao dịch đề cập APA bị thu hồi theo quy định hành xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết cho mục đích khai thuế kể từ ngày thu hồi có hiệu lực (…)

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w