1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2 6 tuần 11 ôn tập ngữ văn

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Đạc Trong Gia Đình
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 (Từ ngày 14/10/2022 đến 18/11/2022) THỨ BUỔI TIẾT MÔN BÀI DẠY Chào cờ Chào cờ SÁNG Tiếng Việt Đọc: Đồ đạc gia đình (T1) HAI Tiếng Việt Đọc: Đồ đạc gia đình (T2) 14/10/2022 Tốn Em làm (T3) TC.T.Việt Luyện đọc bài:Đồ đạc gia đình CHIỀU TNXH Bài 10: Đường Giao thơng (T3) HĐTN Chủ đề 3:Kính u thầy cơ.Thân thiện với bạn bè Tiếng Việt Viết chữ hoa K,kính thầy yêu bạn(T3) SÁNG Tiếng Việt Từ đặc điểm.Câu kiểu Ai (T4) BA Toán Thực hành trải nghiệm 15/11/2022 MT Cổng trường nhộn nhịp (T1) TC.T.Việt TC Toán TC Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Đạo đức Luyện bài:Từ đặc điểm.Câu kiểu Ai nào? Luyện bài: Luyện bài: Đọc bàn học (T1) (N-V) Chị tẩy em bút chì (T2) Kiểm tra Bài 6: Yêu quý bạn bè CHIỀU SÁNG NĂM 17/11/2022 TC.T.Việt TC.T.Việt TC Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Âm nhạc Luyện đọc bài:Viết chữ hoa K Luyện viết bài: Đọc bàn học Luyện bài: Mở rộng vốn từ đồ vật(TT) (T3) Xem kể: Con chó nhà hang xóm(T4) Phép cộng có tổng số trịn chục(T1) Chủ đề 3:Vui bước tới trường(T3) CHIỀU Tiếng Việt Tiếng Việt Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc(T5) Đọc đọc đồ vật vật(T6) Bài11:Tham gia giao thơng an tồn(T1) Phép cộng có tổng số tròn chục(T2) GV chuyên dạy GV chuyên dạy Tuần 11 CHIỀU SÁNG TƯ 16/11/2022 SÁU SÁNG 18/11/2022 Buổi sáng TNXH Toán GDTC GDTC SHL Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022 Tiết Chào cờ Tiết +3 Tiếng Việt : Bài 3: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ(Tiết + 2) Đọc: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ I/ Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngơn ngữ: - Hát hát có nhắc đến tên đồ vật; nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ nhịp, dấu câu, logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung đọc: Mọi đồ đạc nhà có ích lợi gần gũi, thân quen với người; biết liên hệ thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn đồ vật; biết gọi tên số đồ dùng quen thuộc nơi để đồ vật Phát triển lực chung phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS tình cảm thương yêu, quý mến bạn bè, lịng tri ân người khác: biết q trọng tình bạn, đồn kết, giúp đỡ bạn bè; - Biết giữ gìn đồ vật gần gũi, quen thuộc xung quanh mình; biết ơn người làm vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi,… em II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, Bảng phụ - HS: SGK,vở BTTV III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Đọc: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ 1.Hoạt động khởi động: - Yêu cầu HS đọc bài:Đồng hồ báo thức - HS đọc TLCH 1,2 SHS - GV nhận xét - HS hát hát có nhắc đến (các) đồ vật; - Hát - Yêu cầu HS đọc tên kết hợp với quan sát - Nghe nêu hiểu tranh minh hoạ để phán đốn nội dung đọc: đồ vật có tranh, ích lợi đồ - HS chia sẻ vật,… - Giới thiệu + ghi tên đọc - Nhắc lại 2.Hoạt động khám phá (30’) A Đọc 1.1 Luyện đọc thành tiếng - Theo dõi - GV đọc mẫu - GVhướng dẫn đọc luyện đọc số từ khó: thiết tha, trôi mau, trời khuya,hướng dẫn cách - Luyện đọc số từ khó, dịng ngắt nghỉ số câu thơ thơ, khổ thơ - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, đọc - Đọc thành tiếng câu, đoạn, nhóm nhỏ trước lớp 1.2 Luyện đọc hiểu - Giải thích nghĩa số từ khó, VD: đồ đạc (đồ vật nói chung), thiết tha (có tình cảm gắn bó hết lịng, ln ln nghĩ đến, quan tâm đến), - HD HS đọc thầm lại đọc thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi SHS +Chọn từ ngữ phù hợp với đồ vật đây: + Ngọn đèn tủ sách mang đến cho em điều thú vị? +Vì bạn nhỏ xem đồ đạc nhà bạn thân? - Yêu cầu HS nội dung đọc - GV yêu cầu HS liên hệ thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn đồ vật Tiết Đọc: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ 1.3 Luyện đọc lại (17’) - GV đọc lại đoạn thơ từ đầu đến trôi mau - HD HS luyện đọc đoạn thơ từ đầu đến trôi mau - Một vài HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ trước lớp - HS luyện đọc thuộc lòng câu thơ cuối - Một vài HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ trước lớp - GV nhận xét 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(15’) 1.4 Luyện tập mở rộng -Yêu cầu HS xác định yêu cầu hoạt động *Cùng sáng tạo.Thi kể tên đồ vật nhà - Chứa tiếng bắt đầu chữ ch - Yêu cầu Đặt 1, câu nói đồ vật em vừa kể - GV nhận xét kết 4.Hoạt độngvận dụng (3’) - Nêu lại nội dung - Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước sau đọc nhóm nhỏ trước lớp - Giải nghĩa - Đọc thầm + TLCH, chia sẻ Cái bàn kể chuyện rừng xanh .Quạt nan mang đến gió lành Đồng hồ nhắc em ngày tháng Ngọn đèn sáng trời khuya .Tủ sách kể bao chuyện lạ đời cho em .Vì đồ vật quen thuộc với em ND: Mọi đồ đạc nhà có ích lợi gần gũi, thân quen với người người - Theo dõi - Luyện đọc nhóm, trước lớp - Đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS xung phong đọc thuộc lòng thơ - HS xác định yêu cầu - HS trả lời nhanh chăn, chậu, chén, chõng, chạn - XĐ yêu cầu - HS đặt câu .Mẹ em mua chậu to .Mùa đông đến em đắp chăn ngủ - Nêu - Nhận xét - Nghe - Khuyến khích HS đọc lưu loát IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết Tốn EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 3) I Yêu cầu cần đạt: Sau học HS nắm được: Phát triển lực đặc thù ngôn ngữ: - Củng Cố kiến thức, kĩ sổ phép tính - Củng cố kiến thức, kĩ hình học đo lường Phát triển lực chung phẩm chất - Tư lập luận toán học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, mơ hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Ham học (thích đọc sách), có trách nhiệm (có ý thức giữ gìn sách, khơng làm hỏng, làm mất) II Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi, bút viết, bảng con, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’) - Đặt tính tính - HS làm bảng 26+51 7+22 84-30 99-6 - HS bắt hát - GV giới thiệu - HS hát 2.Hoạt động thực hành luyện tập.( 27’) - HS nhắc lại Bài 7: a.Xếp hình bé cưỡi ngựa b.Xếp hình vật - GV yêu cầu HS thực theo nhóm tiến hành - HS đọc yêu cầu xếp hình theo yêu cầu - HS thực theo mẫu theo nhóm - GV gọi số nhóm trình bày kết xếp hình - GV nhận xét, tuyên dương Bài 8: Đúng ghi đ sai ghi s? - GV HD HS quan sát hình ảnh, nhận biết đường bạn - HS trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm phiếu a.S b Đ c.S d.Đ a) Sai (chỉ có hai đường gấp khúc) b) Đúng (3 cm + cm + cm = 11 cm) c) Sai (10 cm + cm = 12 cm) d) Đúng (10 cm = dm) - HS nộp - GV phát phiếu yêu cầu hs làm - GV thu nhận xét sửa sai Bài 9: Giải toán - GV gợi ý nêu câu hỏi - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi ? - GV ghi bảng tóm tắt Hôm qua: .Hôm nay: .Cả hai ngày: sao? - GV thu sửa sai nhân xét *Vui học - GV cho HS tìm hiểu bài: + Tìm chiều cao bạn + Trong ba bạn, có biết chiều cao? + Tìm chiều cao hai bạn cịn lại theo Cà Tím - GV gọi HS nói chiều cao bạn lại - GV sửa bài, nhận xét * Khám phá: Tại quạ uống nước? - GV yêu cầu HS nhóm bốn tìm hiểu bài, giải thích tranh - GV gọi nhóm giải thích quạ uống nước - GV liên hệ thực tế: Khi pha nước chanh đá, người ta cho vào li: nước lọc, đường, chanh cho chiếm khoảng nửa li, vậy? (Vì cho nước đá vào, nước li dâng lên đầy li) * Thử thách Có măng tre hơm sau mọc cao hôm trước 3dm Vào thứ bảy,cây cao đềximét? - GV HD HS tìm hiểu gv gợi ý cách tính - HS đọc đề tốn - HS trả lời đọc tóm tắt - HS giải tốn vào Bài giải Số ngơi Mai gấp hai ngày: + = 17 (ngôi sao) Đáp sổ: 17 - HS xác định u cầu Cà tím 15cm - HS tìm hiểu bài, tìm chiều cao hai bạn cịn lại: + Ngô cao: 15 + = 18 cm + Cà Chua cao: 15 – = cm - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, giải thích: Miệng bình nhỏ, đầu quạ khơng chui vào để uống nước .Quạ thả sỏi vào binh .Quạ uống nước - Đại diện Các nhóm chia sẻ .Thả sỏi vào, nước dâng lên (lượng nước thế, sức chứa đi) - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS trình bày .Đếm thêm 3: 2, 5, 8, 11, 14, 17 .Vào thứ Bảy, cao 17 dm - HS quan sát hình ảnh - GV gọi HS trình bày GV nhận xét * Đất nước em - GV cho HS quan sát ảnh ruộng bậc thang - HS lắng nghe - HS nhận biết tìm vị trí đồ - GV giới thiệu đơi nét ruộng bạc thang vẻ đẹp - GV yêu cầu HS nhận biết hình ảnh đường cong ảnh tìm vị trí tỉnh n Bái đồ 3.Hoạt động vận dụng:(3’) - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập - HS nghe - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: Buổi chiều TC.Tiếng Việt Tiết 3: LUYỆN ĐỌC ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ I/ Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Hát hát có nhắc đến tên đồ vật; nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ nhịp, dấu câu, logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung đọc: Mọi đồ đạc nhà có ích lợi gần gũi, thân quen với người; biết liên hệ thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn đồ vật; biết gọi tên số đồ dùng quen thuộc nơi để đồ vật Phát triển lực chung phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS tình cảm thương u, q mến bạn bè, lịng tri ân người khác: biết q trọng tình bạn, đồn kết, giúp đỡ bạn bè; - Biết giữ gìn đồ vật gần gũi, quen thuộc xung quanh mình; biết ơn người làm vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi,… em II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, Bảng phụ - HS: SGK,vở BTTV III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động:(5’) - Ổn định Cho Hs hát - Giới thiệu + Ghi tên đọc 2.Hoạt động luyện tập.( 27’) Hoạt động 1:HĐ lớp Đọc 1.1 Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc luyện đọc số từ khó: hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau dòng thơ , khổ thơ - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, đọc nhóm nhỏ trước lớp - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu nhóm đơi - u cầu HS đọc thành tiếng đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn nhóm - Yêu cầu nhóm đọc thành tiếng đoạn trước lớp - Yêu cầu đại diện nhóm đọc thành tiếng trước lớp - Nhận xét 1.2 Luyện đọc hiểu - Giải thích nghĩa số từ khó - HD HS đọc thầm lại đọc thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi SHS +Chọn từ ngữ phù hợp với đồ vật đây: + Ngọn đèn tủ sách mang đến cho em điều thú vị? +Vì bạn nhỏ xem đồ đạc nhà bạn thân? - Yêu cầu HS nội dung đọc - GV yêu cầu HS liên hệ thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn đồ vật 1.3 Luyện đọc lại Hoạt động 1:HĐ nhóm Nhóm BD - Đọc thuộc lịng thơ - GV nhận xét tuyên dương 4.Hoạt động kết nối (3’) - Nêu lại nội dung - Nhận xét, đánh giá tiết học - Hát - Nhắc lại - Theo dõi - Luyện đọc số từ khó, câu dài - Đọc thành tiếng câu, đoạn, đọc nhóm nhỏ trước lớp - Đọc thầm + TLCH, chia sẻ Cái bàn kể chuyện rừng xanh .Quạt nan mang đến gió lành Đồng hồ nhắc em ngày tháng Ngọn đèn sáng trời khuya .Tủ sách kể bao chuyện lạ đời cho em .Vì đồ vật quen thuộc với em ND: Mọi đồ đạc nhà có ích lợi gần gũi, thân quen với người người Nhóm HT - Đọc thuộc lịng đoạn thơ - Nêu - Nhận xét - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, - Nghe xem trước sau - Khuyến khích HS đọc lưu loát Tiết Tự nhiên xã hội: THAM GIA GIAO THƠNG AN TỒN( Tiết 1) I u cầu cần đạt: Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Phân biệt số loại biển báo giao thông - Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo - Thực quy định số phương tiện giao thông Phát triển lực chung phẩm chất: - Đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thơng tin… ;Quan sát, nhận biết việc đơn giản tham gia giao thông II Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, Tranh, ảnh mơ hình số loại biển báo giao thông - HS: SGK , mũ bảo hiểm, giấy bút màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’) Mục tiêu:Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS biển báo giao thông *CTH - GV tổ chức hình thức thi đua tổ - GV nêu câu hỏi: Tên số biển báo mà - HS thi đua tổ em biết HS suy nghĩ giơ tay quyền trả lời cho tổ Tổ kể nhiều bảng báo - HS nhận xét, bình chọn tổ thắng thắng - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc - 2-3 HS nhắc lại lại 2.Hoạt động khám phá.(15’) Hoạt động 1: Phân biệt loại biển báo giao thông Mục tiêu:HS nêu tên phân biệt loại biển báo giao thông *CTH - GV yêu cầu HS quan sát biển báo - HS quan sát hình trả lời SGK trang 44 trả lời câu hỏi: + Nêu tên ý nghĩa biển báo giao thông + Cho biết loại biển báo giao thơng thuộc nhóm biển báo gi? + Hình dạng biển nhóm có khác nhau? + Màu sắc chúng nào? - GV tổ chức cho 2,3 nhóm lên hình nêu đặc điểm để phân biệt nhóm biển báo giao thông - GV rút kết luận: Mỗi nhóm biển báo thơng có điểm khác để nhận biết - Sau đó, để cố định kiến thức, GV tổ chức trò chơi: “Phân loại biển báo giao thơng tin” - GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm phát rỗ có chứa - 12 hình biển báo giao thơng khác bảng có sẵn cột chia: biển báo dẫn, biển báo nguy hiểm, biển báo cấm HS nhóm chọn hình biển báo gắn vào cột phù hợp Nhóm phân loại nhanh thắng Hoạt động 2: Sự cần thiết bắt buộc phải tuân theo quy định biển báo giao thông Mục tiêu:HS giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo giao thông *CTH - HS nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 45, thảo luận nội dung câu hỏi sau: + Điều xảy với người hình? Vì sao? + Quan sát tuân theo quy định biển báo mang lại lợi ích gì? +Trong hình có biển báo giao thơng khơng? + Các bạn hai hình tuân theo quy định biển báo chưa? Vì sao? + Nếu không tuân theo quy định biển báo giao thơng, có chuyện xảy ?, *Kết luận:Tuân theo quy định biển báo giao thơng đảm bảo an tồn cho - 2,3 nhóm lên hình nêu đặc điểm để phân biệt nhóm biển báo giao thơng - HS tham gia trị chơi: “Phân loại biển báo giao thơng tin” - HS tham gia nhận xét, bình chọn - HS quan sát tìm hiểu tranh - HS thảo luận nội dung câu hỏi - HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét - HS nhận xét, rút kết lận - HS chơi trò chơi vận dụng thực theo quy định biển báo giao thông thân người xung quanh tham gia giao thông 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(12’) Hoạt động 3: Thực theo quy định biển báo giao thông Mục tiêu:HS thực hành vận dụng kiến - HS ý lắng nghe, thực thức vừa học *CTH - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm GV phát cho nhóm số biển báo giao thơng số băng giấy đội đầu có hình phương tiện giao thơng Các bạn đeo băng giấy phương tiện giao thông tuân thủ theo bạn cầm biển báo giao thông 4.Hoạt động vận dụng:(3’) - Quan sát tìm hiểu biển báo khác xung quanh nơi - Chuẩn bị bảo hiểm, tìm hiểu cách đội mũ bảo hiểm cách - GV nhận xét tiết học, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm GV CHUYÊN DẠY Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 Tiết 1+ Tiếng Việt: Bài 3: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ(Tiết + 4) Viết: CHỮ HOA K.TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂUAI THẾ NÀO? I/Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Viết chữ hoa K câu ứng dụng - Từ ngữ đặc điểm đồ vật (màu sắc, hình dáng); câu Ai nào? - Chơi trị chơi Tìm đường đi; nói tên đồ vật thấy đường Phát triển lực chung phẩm chất: - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II/Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu Mẫu chữ hoa, thẻ từ, SGK, SGV - HS: SGK,vở BT TV III/ Các hoạt động dạy học : 10

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:20

w