1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh phú yên ,

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 22,42 MB

Nội dung

T h v iệ n - I lọ c v iệ n N găn LV.002640 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - csjEQbo - Thư viện - 1lọc viện Ngân 1làng LV.002640 H ãn g NGUYỄN THỊ LỆ THU MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH PHỦ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN n g â n h n g o s EŨIbo - NGUYỄN THỊ LỆ THU MỎ RỘNG TÍN DỤNG ĐĨI VĨÌ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIẸP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH PHỦ YÊN LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : tài ngân hàng M ã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS KIÊU HỮU THIỆN H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM th ô n g TIN -THƯ VIỆN sỏ: uLUMữ Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyền Thị Lệ Thu Sinh ngày 16 tháng 07 năm 1991 Quê quán: Xã An Xuân, Huyện Tuy An, Tỉnh Phú Yên Là học viên lớp CH 16.01C Phú Yên Học viện Ngân Hàng Mã học viên : 16k4010121 Cam đoan luận án: “Mở’ rộng tín dụng DN nhỏ vừa ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Phủ Yên" Người hướng dần khoa học: PGS.TS Kiều Hữu Thiện Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cửu có tính độc lập riêng, khơne chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung bât kỳ đâu; sơ liệu, ngn trích dân luận án thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật vẻ lời cam đoan danh dự cua Phú Yên, ngày 15 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỀN THỊ LỆ THU MỤC LỤC LỊÌ CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIÈƯ L Ờ I M Ở Đ Ầ U C H L Ĩ Ơ N G N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề C B A N V È M Ở R Ộ N G T Í N D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I D N N V V 1 T Í N D Ụ N G N G Â N H À N G K h i n i ệ m v ề t í n d ụ n g K h i n i ệ m v ề t í n d ụ n g n g â n h n g B a n c h ấ t c ủ a t í n d ụ n g n g â n h n g 10 C c h ì n h t h ứ c t í n d ụ n g n g â n h n g 12 ỉ 1.4.1 Phân loại theo thời gian cap tín dụng 1.1.4.2 Phân loại theo thành phần kinh tế 13 P h â n l o i t h e o p h c m g t h ứ c h o n t r ả 13 P h â n l o i t h e o t i s ả n đ m b ả o 14 P h â n l o i t h e o h ì n h t h ứ c c ấ p t í n d ụ n g P h â n l o i t h e o n g u n p h t s i n h c c k h o ả n t í n d ụ n g .16 1.2 T Í N D Ụ N G N G À N H À N G Đ Ố I V Ớ I D N N V V 17 N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n v ề D N N V V 17 K h i n i ệ m D N N V V 17 T i ê u c h u ẩ n D N N V V 18 Đ ặ c đ i ể m c ủ a D N N V V 4 2 V a i t r ò c ủ a c c D N N V V V i ệ t N a m T í n d ụ n g n e â n h n g đ ố i v i c c D N N V V : 31 C c ấ u v ố n t r o n g D N N V V : 31 N g u y ê n t ắ c t í n d ụ n g n g â n h n g đ ố i v i c c D N N V V : V a i t r ị c ủ a t í n d ụ n g n g â n h n g đ ố i v i c c D N N V V 1.3 S ự C Ầ N T H IẾ T M Ở R Ộ N G T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I C Á C D N N V V 35 Q u a n n i ệ m v ề m r ộ n g t í n d ụ n g n g â n h n g C c c h ỉ ti ê u c h ủ y ế u đ n h g iá m r ộ n g tín d ụ n g N g â n h n g đ ố i v i c c D N N V V C c n h â n t ố ả n h h n g đ ế n m r ộ n g t í n d ụ n g n g â n h n g đ ố i v i D N N V V 3 Y e u t ố b ê n n g o i : 3 1.4 Y ế u t ố b ê n t r o n g : .41 B À I H Ọ C K IN H N G H IỆ M C H O N H N o & P T N T T ỈN H PHÚ C Ủ A C Á C Q U Ố C G IA V À K IN H N G H IỆ M YÊN TRONG VẤN ĐỀ M Ở RÚ T RA R Ộ N G T ÍN D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I C Á C D N N V V .4 1 K i n h n g h i ệ m c ủ a T h i L a n .4 K i n h n g h i ệ m c ủ a I n d o n e s i a .4 K i n h n g h i ệ m c u a Đ i L o a n 4 K i n h n g h i ệ m c ủ a M a l a y s i a K i n h n g h i ệ m c ủ a N h ậ t B a n .4 B i h ọ c k i n h n g h i ệ m r ú t r a c h o N H N o & P T N T c h i n h n h t i n h P h ú Y ê n .4 KẾT LUẬN CH U Ô NG C H Ư O N G 51 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG T ÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI N H N o& PT N T PHÚ Y Ê N 51 T Ồ N G Q U A N V Ề C H I N H Á N H N H N o & P T N T P H Ú Y Ê N 51 Q u t r ì n h h ì n h t h n h v p h t t r i ể n c ủ a n g â n h n g N H N o & P T N T T ỉ n h P h ú Y ê n 51 ỉ 1.1 Lịch sư đời NHNtì&PTNT tình Phú Yên 51 ỉ 1.2 Những giai đoạn phát triên cùa NHNo&PTNT tinh Phú Yên 2 C h ứ c n ă n g v n h i ệ m v ụ c ủ a N H N o & P T N T c h i n h n h P h ú Y ê n .5 2 C h ứ c n ă n g .5 2 N h i ệ m v ụ c h ủ y ế u 2.1.3 C c ấ u t ổ c h ứ c b ộ m y c ủ a N H N o & P T N T c h i n h n h P h ú Y ê n M n g l i h o t đ ộ n g c ủ a N H N o & P T N T c h i n h n h P h ú Y ê n 2.1.5 C ác sản p h ẩ m d ị c h v ụ c h ủ y ế u c ủ a N H N o & P T N T c h i n h n h P h ú Y ê n H o t đ ộ n g t í n d ụ n g c ủ a n g â n h n g t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y C c h ì n h t h ứ c c ấ p t í n d ụ n g đ ố i v i c c D N N V V t i c h i n h n h Đ n h g i c c c h i t i ê u m r ộ n g t í n d ụ n g đ ố i v i c c D N N V V t i c h i n h n h N h ó m 1: s ố l ợ n g D N N V V c ó q u a n h ệ t í n d ụ n g v i n g â n h n g N h ó m : D n ợ c h o v a y đ ố i v i c c D N N V V N h ó m : N h ó m c h ỉ t i ê u n ợ q u h n c ủ a c c D N N V V Đ Á N H G IÁ T ÌN H H ÌN H M Ở R Ộ N G T ÍN D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I D O A N H N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P P H Ú Y Ê N 81 N h ữ n g k ế t q u ả đ t đ ợ c 81 N h ữ n g h n c h ế , n g u y ê n n h â n c ủ a h n c h ế tr o n g v iệ c m r ộ n g tín d ụ n g đ ố i v i D N N V V 2.3.2.1 Những hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chê K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 8 C H Ư Ơ N G G I Ả I P H Á P M R Ộ N G T Í N D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I D N N V V T Ạ I .8 N H N o & P T N T T Ỉ N H P H Ú Y Ê N Đ Ị N H H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ể N C U A N H N o & P T N T T Ỉ N H P H Ú Y Ê N Đ ị n h h n g p h t t r i ể n c h u n g g i a i đ o n - 2 Đ ị n h h n g c ủ a n g â n h n g t r o n g v ấ n đ ề m r ộ n g t í n d ụ n g đ ố i v i D N N V V G IẢ I P H Á P M RỘNG T ÍN D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I C Á C D O A N H N G H IỆ P V Ừ A V À N H O T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P P H Ú Y Ê N 91 G i ả i p h p v ề m ặ t n g h i ệ p v ụ 91 X â y d ự n g c c h ế c h o v a y p h ù h ợ p n h ấ t q u n v l i n h h o t 91 X â y d ự n g g ó i s ả n p h m đ a d n g , p h ù h ợ p 3 X â y d ự n g h ệ t h ố n g c h ấ m đ iể m v x ế p h n g tín d ụ n g p h ù h ợ p v i từ n g p h â n k h ú c th ị tr n g g ắ n v i ứ n g d ụ n g tin h ọ c b ả o đ ả m tín h c n g k h a i m in h b c h , th ú c đ â y D N p h t t r i ể n N â n e c a o c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c th â m đ ịn h trư c k h i c h o v a y , tă n g c n g k iê m tra t r o n g v s a u k h i c h o v a y p d ụ n g h ợ p l ý c c b i ệ n p h p h n c h ế t í n d ụ n g 9 G i a i p h p v ề c ô n g n g h ệ H i ệ n đ i h o t r a n g t h i ế t b ị v c ô n g n g h ệ k ỹ t h u ậ t s d ụ n g t r o n g N g â n h n g H o n t h i ệ n h ệ t h ố n g h ỗ t r ợ q u ả n l ý G i a i p h p v ề n g u n n h â n l ự c G i ả i p h p v ề t ổ c h ứ c X â y d ự n g m h ì n h t ổ c h ứ c c h u y ê n n g h i ệ p , c h u y ê n s â u p h ụ c v ụ D N N V V P h t tr iể n d ịc h v ụ tư v ấ n th n h lậ p , h ỗ tr ợ v ậ n h n h vàchuyển nhượng D N N V V 107 G i ả i p h p v ề h o t đ ộ n g M a r k e t i n g v c h ấ t l ợ n g t h ô n g t i n c ủ a n g â n h n g Đ ổ i m i c h í n h s c h k h c h h n g , q u ả n g c o s â u r ộ n g v ê c h í n h s c h c h ế đ ộ t h ê lệ t í n d ụ n g c ủ a n g â n h n g đ ố i v i c c D N N V V : N â n s c a o c h ấ t l ợ n g t h ô n g t i n t r o n g N g â n h n g 1 T ă n g c n g c c m ố i q u a n h ệ 11 3 M Ộ T S Ố K I Ế N N G H Ị 1 K i ế n n g h ị v i N g â n h n g N h n c ( N H N N ) 1 C i c c h h n h c h í n h 1 H o n t h i ệ n h ệ t h ố n g t h ô n g t i n t í n d ụ n g 1 3 K i ế n n g h ị v i N H N o & P T N T V i ệ t N a m 1 3 3 K iế n n g h ị v i c c D N N V V 1 3 T ă n g c n g k ỹ n ă n g q u n l ý v k h ả n ă n g t i ế p c ậ n t h ị t r n g 1 3 X â y d ự n g k ế h o c h s ả n x u ấ t k i n h d o a n h h n g n ă m 1 T h ự c h i ệ n c h ế đ ộ k ế t o n đ ầ y đ u t h e o đ ú n g q u y đ ị n h c ủ a N h n c 1 H o n t h n h t h ủ t ụ c p h p l ý c h o b ấ t đ ộ n g s a n 1 T o m ố i q u a n h ệ t ố t v i c c D N l n 1 3 N â n g c a o tr ìn h đ ộ h iể u b iế t c ủ a D N q u y t r ì n h c h o v a y 1 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 1 K Ế T L U Ậ N 1 D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H A O 1 BẢNG KÝ HIỆU C H Ữ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Phú Yên Ngân hàng Nông nghiệp phát triên Nông thôn Phú Yên NHNo& PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp phát triên Nông thôn Việt Nam NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phân NHNN Ngân hàng Nhà nước OCB Ngân hàng Phương Đông ACB Ngân hàng Á Châu VP Bank Ngân hàng thương mại quốc doanh Vietcom bank Ngàn hàng ngoại thương Việt Nam DN Doanh nghệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh SXKD Sản xuất kinh doanh CBTD Cán tín dụng WTO Tô chức thương mại Thê giới GSO Tổng cục thống kê WB Ngân hàng Thế Giới DANH MỤC BẢNG BIÊU Bang, biêu ~ Bảng 1.1 Bang 1.2 Bang 2.1 Bảng 2.2 TÊN BANG BIỂU Tiêu chuẩn phân định DNNVV số quốc gia giới Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Việt Nam Kết qua dư nợ NHNo&PTNT Phú Yên qua năm 2013-2015 Số lượng khách hàng DNNVV NH qua năm 2013-2015 TRANG 20 24 57 64 Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với Bang 2.3 NHNo&PTNT tỉnh Phú yên phân theo loại hình 66 DN Bang 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Tỷ trọng DNNVV vay vốn NHNo&PTNT tỉnh Phú Yên qua năm 2013 - 2015 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DNNVV qua năm 2013 - 2015 Tốc độ tăng trương dư nợ tín dụng DNNVV qua năm 2013 -2 Dư nợ DNNVV phân theo ngành kinh tế qua năm 2013 -2 67 68 70 71 Dư nợ DNNVV phân theo thời hạn qua Bảng 2.8 Bang 2.9 năm 2013 - 2015 Dư nơ DNNVV phân theo loại hình DN qua năm 2013 - 2015 73 75 Doanh số cho vay khách hàng Bang 2.10 DNNVV qua năm 2013 - 2015 77 Tỷ lệ nợ hạn DNNVV qua năm 2013 Bảng 2.11 2015 79 Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV qua Bang 2.12 năm 2013 -2 80 Sô lượng khách hàng DNNVV Ngân hàng qua Biểu đố 2.1 Biểu đố 2.2 Biểu đố 2.3 Biểu đổ 2.4 năm 2013-2015 Biêu đồ 2.2: Tỷ trọng DNNVV vay vốn ngân hàne qua năm 2013 -2 Tỷ trọng tăng dư nợ tín dụng DNNVV qua năm 2013 -2 Dư nợ ngăn hạn, trung dài hạn DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Phú Yên qua năm 64 67 69 73 Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV qua Biểu đố 2.5 Bang 3.1 năm 2013 - 2015 Minh họa tính diêm tín dụng áp dụng cho DNNVV 80 94 105 tín dụng người lại đóng vai trị quan trọng tồn q trình từ thâm định tín dụng, quyêt định cho vay, thu hồi nợ, kiêm tra, kiêm soát CBTD đảm nhiệm Trong thực tế dự án cua DNNVV đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đê đảm bảo công tác thâm định tôt, khâu vô quan trọng định hoạt động cho vay có hiệu hay khơng, địi hỏi CBTD cần có kiến thức tơng hợp Vì vậy, kết qua hoạt động cho vay phụ thuộc lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính động sáng tạo, đạo đúc nghề nghiệp CBTD Thêm vào đó, đê đáp ứng u câu tình hình mới, địi hỏi NHTM cân đôi phưong thức kinh doanh từ bị động đên chu động hơn, tích cực tìm kiêm khả cho vay Đê thực điều đòi hoi ngân hàng phai tiêp tục tăng cường đội ngũ cán có trình độ chun mơn, có phàm chât tơt, đặc biệt có tâm huyết với nghê, sâu sát sở đê tìm kiêm hội đâu tư - Điều kiện đê thực giải pháp: Tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Yên, đại đa sô đội ngũ cán có trình độ cao đăng, đại học đại học, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, thực tê, tính chất phức tạp kinh tế thị trường, đặc biệt vướng mắc khu vực DNNVV , việc CBTD ln ln phai học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ kiến thức tông hợp cách thường xuyên đòi hỏi khách quan Các DNNVV thị trường rộng khó tiếp cận với tín dụng ngân hàng , đặc biệt DNNVV quốc doanh, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân xuất phát từ thân DN ngân hàng lại có khả hỗ trợ được, hạn : vấn đề liên quan đến việc tư vấn cho khách hàng có thê sư dụng hiệu đồng vốn m ình số DN chưa có thói quen lập 106 phương án sản xuât kinh doanh mà thực tới đâu lo tới đó, chủ DN thường thiêu kinh nghiệm lập dự án, khơng có thơng tin xác, kịp thời, nên rât lúng túng việc lập phương án sản xuất kinh doanh , cần có giúp đỡ CBTD Điều đòi hoi CBTD phải bồi dưỡng kiến thức tồn diện, từ có thê tư vân cho hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng DNNVV - Các bước thực giai pháp: +về tuyên dụng: Xây dựng ban hành quy chế tuyên dụng chặt chẽ, công khai, minh bạch, theo hướng: Ke hoạch tuyên dụng phải xây dựng xuât phát từ nhu cầu kinh doanh, gắn với suất lao động, quỹ lương; tiêu chuân tuyển dụng phải phù hợp với tính chất cơng việc, nghiệp vụ địa bàn cần tuyên + Việc sử dụng, bô rhiệm , điều động cán phải theo quy dịnh, xuât phát từ lực, phâm chât cán nhu câu công việc Tránh việc đê quan hệ xã hội, đời sống chi phôi + Xây dựng chương trình đào tạo cán có trọng tâm, hiệu • Cử đại diện xuất sac học tập, tu nghiệp chun mơn Có sách khen thưởng vật chất lẫn tinh thần, khuyến khích CBTD học cao học đê nâng cao trình độ chun mơn tiếp thu kiến thức phục vụ công việc • Thường xun hệ thống hố văn cũ, để CBTD nắm bắt kịp thời, phô biến chủ trương sách Đảng Nhà nước đến tùng cán • Tơ chức hội thảo, tham quan đơn vị tiên tiên ngành, thi cán giỏi đê từ học hỏi rút kinh nghiệm • Trang thiết bị kiến thức kỹ thuật sử dụng máy tính cho CBTD đê có thê áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật việc đánh giá khách 107 hàng 3.2.4 Giải pháp tổ chức 3.2.4 L Xây dựng mơ hình tơ chức chun nghiệp, chun sâu phục vụ DNNVV Ngân hàng cân xây dựng mơ hình tổ chức chuyên nghiệp, chuyên sâu phục vụ DNNVV để có điều kiện sâu tìm hiểu nghiên cứu, có sách đâu tư tín dụng cho dự án loại hình DNNVV - Tơ chức mơ hình hoạt động theo hướng chun mơn hố Muốn Ngân hàng cần thành lập Ban Tín dụng DNNVV để trực tiếp quản lý tham mưu chi đạo hoạt động cho vay DNNVV vấn đề đặt cần có lĩnh vực chuyên sau vê chê sách, phân tích nghiên cứu thị trường để tiếp cận cách tốt hoạt động DNNVV Tập ti ung đao tạo chuyên sau kiên thức vê DNNVV từ kiên thức vê đăng ký kinh doanh, quản trị DN, sách hồ trợ phát triển, pháp luật đến kỹ tiêp cận, tác nghiệp cho vay, cung cấp sản phẩm dịch vụ xử lý rui ro, nhăm tạo đội ngũ nhân chun nghiệp, có trình độ phục vụ DNNVV Xay dựng mơ hình hạch tốn khép kín nhăm đánh giá khả sinh lời từ hoạt động huy động vốn, cho vay, phát triển dịch vụ khách hàng DNNVV vừa khai thác mạnh tính chuyên nghiệp, vừa có sở để đánh giá lợi ích toàn diện từ việc phục vụ khách hàng DNNVV 3.2.4.2 Phát triên dịch vụ tư vân thành lập, hỗ trợ vận hành chuyên nhượng DNNVV Đê tranh thủ, huy động nguồn lực đế góp phần mở rộng kinh doanh qua giảm bớt rủi ro việc cấp tín dụng cho DNNVV, ngân hàng nên phát triển thêm dịch vụ tư vấn hồ trợ DNNVV - Cân phát huy sở phát huy lợi trường đại học 108 viện nghiên cứu, áp dụng " Bơi dưỡng nhân lực có vai trò định đến hoạt động tư vấn lẽ tư vân hoạt động địi hỏi trí tuệ cao dựa sở kết hợp giừa kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn, Như vậy, để có đội ngũ nhà tư \ an chuyên nghiẹp đủ lực đảm nhận công việc cần mời người gioi vê lĩnh vực chuyên môn giảng dạy Ngân hàng cân trọng phát triển sản phẩm dịch vụ tư vấn theo dạng chuồi gắn với việc thành lập hỗ trợ hoạt động DN theo mức độ từ thâp đên cao, từ đơn lẻ đến hồn chỉnh đa dạng Qua ngân hàng có thê mua lại DN yếu kém, thua lỗ chí phá san sau tiến hành nghiên cưu cai tien bien trớ thành DN làm ăn có lãi bán thị trường Đây có thê coi biện pháp nhằm giảm bót rủi ro hoạt đọng tin dụng đoi với DNNVV ngân hàng Đơng thời, ngân hàng có thê nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DN thông qua cac hoạt đọng ho trợ tư vân Ngân hàng có hội nâng cao doanh thu băng việc thu phí dịch vụ với mức phí tốn linh hoạt dựa sở thoả thuận với DN Ngân hàng tốn khong phai bang tien mà băng quyên lợi khác sô cô phiếu hay tỷ lệ tham gia vốn góp 3.2.5 Giải pháp vê hoạt động Marketing chất lượng thông tin ngân hàng 3.2.5.1 Đoi moi chinh sách khách hàng, quảng cáo sâu rộng sách chê độ thê lệ tín dụng ngân hàng D N N V V : - Nội dung giai pháp: rình hình chung nước ta nhũng hiểu biết hoạt động tín dụng Ngân hàng chế thị trường tầng lớp dân cư vần cịn hạn chế Bên cạnh cạnh tranh giữ Ngân 109 hàng ngày gay gắt, Ngân hàng ngồi chờ khách hàng đến với trước Do đó, đầy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng hoạt động có ý nghĩa quan trọng với ngân hàng Mặc dù thời gian qua Ngân hàng có Tơ tiếp thị nhận thây hiệu hoạt động phận cịn chưa cao, chí cịn bộc lộ sơ hạn chế định Vì vậy, để mở rộng cho vav DNNVV thời gian tới ngân hàng cần phải đâu mạnh số hoạt động sau đây: công tác tuyên truyền đế DN, hộ tư nhân cá nắm vững chủ trương sách đơi Ngân hàng thành phần kinh tế cho khách hàng biêt ngân hàng áp dụng chế tín dụng mới, thể lệ cho vay theo chế thị trường để họ thấy thiện chí Ngân hàng, thấy lợi ích quan hệ với Ngân hàng Mặt khác tích cực quang cáo làm cho khách hàng hiểu chế hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng đế có thơng cảm quan hệ hai bên, thấy quyền lợi trách nhiệm họ ngân hàng - Các biện pháp thực hiện: Trong thời gian tới chi nhánh nên tiến hành số biện pháp sau: + Quảng cáo qua quan hệ giao dịch trực tiếp với khách hàng trình giải nghiệp vụ cho vay Đây hình thức quảng cáo đạt hiệu tương đối cao đơn giản hình thức tốn Do đó, nhân viên ngân hàng cần phải có thái độ phục vụ lịch thiệp, tận tình nhã nhặn với khách hàng mắt khách hàng nhân viên ngân hàng hình ảnh ngân hàng Cán giao dịch địi hỏi phải giỏi trình độ nghiệp vụ nhằm tạo tâm lý tin tưởng, yên tâm cho khách hàng Sự lịch thiệp thái độ vui vẻ mực tạo nên hài lòng khách hàng.Từ chỗ thoả mãn cách tốt nhu cầu khách hàng, Ngân hàng không nắm giữ khách hàng quen thuộc mà thu 110 hút thêm khách hàng tới đặt quan hệ giao dịch từ mờ rộng hoạt động tín dụng + Chu động tim kiếm khách hàng: vấn đề chù động tìm kiếm khách hàng vấn đề trọng tâm vào chiều sâu cua chiến lược cạnh tranh Trong phần " Bài học kinh nghiệm cùa Tổ chức tín dụng khác”, luận vãn trình bày số học kinh nghiệm Ngân hàng rõ ràng, biện pháp hữu hiệu giúp Ngân hàng thành cơng việc mở rộng tín dụng DNNVV Muốn vậy, trước hết, ngân hàng cân có thòng tin trước, tức ngân hàng động thẩm định khách hàng đê lụa chọn Điều tránh đựoc nguồn thông tin không chinh xác ban thân khách hàng cung cấp Mặt khác, biện pháp tiếp thị hiệu qua, DN thành lập vay ngân hàng lẩn đầu Do vậy, ngân hàng cằn chu động tìm kiếm nhùng DNNVV làm ăn có hiệu quá, sản xuât kinh doanh có lãi có dự án khả thi + Bên cạnh đó, Ngân hàng cần tiến hành phân đoạn thị trường tín dụng: DN lớn, DNNVV, cá nhân hộ gia đinh, để xây dựng sách đầu tu phù hạp với loại hình, xác định mục tiêu phân bõ vốn, nguồn nhân lực giúp cho việc mờ rộng, nâng cao hiệu đẩu tư khách hàng DNNVV 32 Nãng c a o chát lượng thông tintrong Thơng tin có vai trị quan trọng định phát triển Ngân hàng Thịng tin có tốt có xấu gây bất lợi Ngân hàng Ngần hàng loại hình DN kinh doanh dịch vụ tài việc thu thập thông liên quan nhir phan hói từ phía khách hàng sử dụng sản phẩm - dịch vụ Ngân hàng cần thiết có ý nghĩa Do đó, cần phải thiết lập hệ thống thông tin đầy đủ, chinh xác, cập nhật cao độ thông suốt phận tồn hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp để tiết kiệm chi phí đảm bảo tính an tồn Ngân hàng định đầu tư - cho vay DNNVV Ngồi ra, đê có thơng tin khách quan buộc Ngân hàng đa dạng hoá nguồn thơng tin thu thập Nêu áp dụng biện pháp vây, ngân hàng nâng cao chất lượng thông tin liên quan khách hàng cho cho vay, từ khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động cho vay DNNVV 3.2.5.3 Tăng cường mối quan hệ Đê có thê định tín dụng xác, hạn chế rủi ro, Ngân hàng bên cạnh việc xây dựng hệ thống thông tin thân ngân hàng phải tăng cường mối quan hệ bên ngồi, đa dạng hố nguồn thơng tin mở rộng hợp tác, tạo điều kiện mở rộng nâng cao chất lượng cho vay DNNVV - Quỹ bao lãnh tín dụng: Mục tiêu hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng chia sẻ rủi ro Quỹ, Ngân hàng khách hàng vay DNNVV Một khoản vay DNNVV Quỹ bao lãnh tín dụng DN phải có tài sản thê chấp 30% giá trị khoản vay; Quỹ bao lãnh 80% chênh lệch giá trị khoan vay giá trị tài sản chấp 20% chênh lệch cịn lại ngân hàng cho vay khơng có tài sản đảm bảo Đây thực hình thức đảm báo tiền vay có hiệu Ngân hàng "mạnh dạn" đầu tư vốn cho DNNVV - Xây dựng mối liên kết với Hiệp hội DNNVV, hiệp hội làng nghê, hiệp hội DN trẻ nắm bắt thông tin DN tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn, dịch vụ; đồng thời chuyển tải thông tin hoạt động ngân hàng tới DNNVV, tạo mối liên hệ qua lại thường xuyên xâm nhập lẫn giừa Ngân hàng DNNVV - Thông qua hiệp hội, NHNo&PTNT Phú Yên tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo đến DNNVV, giúp cho việc tiếp cận vốn DNNVV thuận lợi, chi phí thấp - Mo rộng quan hệ hợp tác với tô chức Quốc tế, tranh thu khai thác nguôn tài trợ cho DNNVV, tạo đa dạng nguồn vốn, đặc biệt vịn trunóg, dài hạn ngoại tệ đâu tư cho dự án sản xuất hàng xuất khấu - Mở rộng hợp tác, học hỏi kinh nghiệm vê mơ hình quản lý tín dụng, đâu tư cho DNNVV TCTD khu vực giói tạo hội nhận tài trợ vê đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, góp phân nâng cao kỹ đầu tư cho DNNVV 3.3 MỘT SÓ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nưóc (NHNN) 3.3.1.1 Cải cách hành Thứ Ngân hàng nhà nước (NHNN) cần phải kiêm tra toàn chê, sách liên quan đên hoạt động tín dụng đê đảm bảo tính thực tiên đồng với sách khác liên quan, khơng có trùng lặp gây lãng phí ngn lực Đơng thời, cho tiến hành bơ sung sách, thu tục nhăm phù họp với điêu kiện hội nhập với giới Thứ hai, NHNN nên ban hành chế, chinh sách tín dụng - cho vay theo hướng thơng thống (nới lỏng rào cản cho vay khách hàng không 15% vốn tự có) tránh can thiệp sâu mặt kỹ thuật nghiệp vụ đê Ngân hàng có thê mở rộng quy mơ cho vay nói chung đơi với DNNVV nói riêng Tiêp tục có đơn giản hố nhung có chọn lọc thủ tục điêu kiện cho vay đê DNNVV có thê dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thơng thơng tin tín dụng Với chức quản lý Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng, NHNN có trách nhiệm hồn thiện Hệ thống Thơng tin tín dụng, đặc biệt chất lượng thơng tin tín dụng nhằm lành mạnh hố thị trường tín dụng nói chung Ngân hàng, từ chất lượng hoạt động cho vay toàn hệ thống Ngân hàng nang len mọt bạc Hiện nay, chât lượng cho vay DNNVV chưa cao thong tin vê DN mà Ngân hàng lây từ Trung tâm thơng tin tín dụng (C1C) cịn sơ sài (chi có tiêu tơng dư nợ nợ hạn DN Tổ chuc Tin dụng) khơng phan ánh đủ tình hình hoạt động kinh doanh DNNVV Trong đó, Ngân hàng thực tế “khát” thông tin khách hàng định cho vay Xuất phát từ thực trạng NHNN cần phai có thị biện pháp kịp thời đê nâng cao hiệu CIC viẹc bo sung chinh xác, đủ thông tin liên quan đên khách hàng mà Ngân hàng thành viên cần góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay DNNVV 3.3.2 Kiến nghị vói NHNo&PTNT Việt Nam lio n g che thị trường đòi hỏi quy chê nghiệp vụ phải bơ sung, điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh thực tế -Sư dụng cac cong cụ điêu hành tâm vĩ mơ, cân điêu chỉnh theo tín hiệu thị trường cho phù hợp - Phân câp uý quyên phán quyêt tín dụng phù hợp với lực quản lý cua Chi nhánh đê phát huy tác dụng tích cực - Liên tục đạo chấn chỉnh hoạt động tín dụng Chi nhánh theo quy trình đồng - Ra soat chinh sưa quy chê, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho phù hợp, bồi dưỡng phàm chất đạo đức cho cán 3.3.3 Kiến nghị với DNNVV 3.3.3.1 Tăng cường kỹ quản lý khả tiếp cận thị trường Nâng cao kỹ quản lý DN môi trường kinh doanh đầy cạnh 114 tranh biên động nên kinh tê thị trường yêu cầu cấp thiết Các chủ DN cần trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm thị trường, hoạt động san xuất kinh doanh, đối thu cạnh tranh 3.3.3.2 Xây dụng kê hoạch san xuât kình doanh hàng năm Các DN phai nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, cần thiết việc lập phương án san xuất kinh doanh kế hoạch sản xuất kỉnh doanh định kỳ, việc giúp DN chủ động kinh doanh, không bị bất ngờ trước biến động thị trường, tránh tình trạng thực đến đâu lo đên Dây điêu kiện giúp DN có thê tiêp cận với ngn vơn Ngân hàng DN có thê u câu cán Ngân hàng tư vấn, giúp đờ lập phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, thẩm định tính khả thi hiệu qua kinh tế dự án 3.3.3.3 Thực chế dộ kế toán đầy đu theo quy định Nhà nước Các DN cân thực nghiêm túc chế độ hạch toán, kế toán theo pháp lệnh hạch tốn kế tốn, đảm bảo tình hình tài minh bạch, báo cáo tài đủ thơng tin, có tính chân thực cao giúp cán Ngân hàng thâm định nhanh chóng, xác, tạo tin tưởng cho Ngân hàng việc xét duvệt cho vay vốn 3.3.3.4 Hoàn thành thủ tục pháp lý cho bất động san Hiện nay, tài sản chấp đề vay vốn Ngân hàng chủ yếu đất đai bất động sản gắn liền với đất Thực tế cho thấy, nhiều tài sản đất đai, nhà xương, kho bãi cua DNNVV không chấp nhận làm tài sản chấp tính chất pháp lý tài sản chưa dầy đủ theo quy định DN nên khân trương làm thủ tục câp giây phép chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) giấy chứng nhận sở hữu tài sản tạo điều kiện thuận lợi vay vốn Ngân hàng 3.3.3.5 Tạo mối quan hệ tốt với DN lớn Các DNNVV có thê bắt đầu hợp đồng đơn le với DN lớn tri thường xuyên môi quan hệ kinh tê, dân dần trở thành nhừng bạn hàng tin cạy, làm vệ tinh cho DN lớn, người cung cấp nguyên liệu sản pham tiung gian đau vào làm đại lý tiêu thụ, phân phôi sản phẩm đâu Đây lợi chứng tỏ kha DNNVV Ngân hang xem xét cho vay DN có thê nhận bảo lãnh cua DN lớn quan hệ tín dụng với Ngân hàng 3.3.3.6 Nâng cao trình độ hiêu biết cua DN quy trình cho vay Một khó khăn cua Ngân hàng cho vay DNNVV hiểu biết DN quy trình cho vay cịn nhiều hạn chế, nên không đap ưng yêu câu cua Ngân hàng, gây chậm trễ, nhiều thời gian cho ca hai phía Ngân hàng DN Việc hiêu biêt vê quy trình cho vay giúp cho DN xây dựng dược dư án có tính khả thi, cung cấp đầy đu thông tin Ngân hang yeu cau, thực quản lý tài chặt chẽ, tạo tin tưởng Ngan hang thong qua trình hoạt động quan hệ vay trả Đồng thời rút ngắn thời gian xin vay, tiết kiệm chi phí cho DN Do vậy, DNNVV cần chu động đào tạo, đào tạo lại nhiều hình thuc nhăm trang bị kiên thức chun mơn, tay nghề, trình độ quản lý cho đội ngù cán quản lý Các hình thức đào tạo quy, chức đào tạo từ xa phù họp với đương chức, nhằm phổ biến cho DN kiến thức, kinh nghiệm, phương thức kỹ năng, thủ tục quy trình thực khâu trình vay 116 KÉT LUẬN CHƯƠNG Từ sơ lý luận chương tình hình thực trạng chương 2, Chương luận văn đưa số giải pháp bước nhàm thực giải pháp ngành Ngân hàng nói chung Ngân hàng Nơng nghiêp Phú n nói riêng xu thê hội nhập kinh tế, bên cạnh luận văn đưa sô đê xuât nhăm mục đích Mơ rộng hoạt động tín dụng DNNVV Các giải pháp mơ rộng tín dụng ngân hàng bao gồm nhóm giải pháp sau: - Các giai pháp nghiệp vụ - Giải pháp công nghệ - Giải pháp vê nguồn lực - Giải pháp tô chức - Giải pháp hiệu hoạt động Marketing chất lượng thông tin Bên canh luận văn đưa số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam, với Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam kiến nghị thân DNNVV KÉT LUẬN DNNVV có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xà hội đất nước uy nhiên hoạt động san xuất kinh doanh DNNVV gạp phai khong khó khăn thiêu vơn Chính vấn đề mở rộng tín dụng DNNVV trở thành vấn để thiết kinh te noi chung NHTM nói riêng Qua q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá, luận văn giải vấn đề sau: Luạn van hệ thông hố vân đê lý luận co tín dụng ngân hàng DNNVV sở lý luận kết hợp với phân tích làm rõ thực trạng cấp tín dụng cho DNNVV NHNo&PTNT Phú Yên rút tôn cần khắc phục tháo gò - Luận văn đà dề xuất số giai pháp đưa số kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước, NHNo&PTNT Việt Nam, thân DNNVV nhằm mơ rộng tín dụng DNNVV Ngân hàng Nông nghiệp Phú Yên Hồn thành luận văn này, em mong góp phần nhỏ kiến thúc vào trình mơ rộng tín dụng đáp ứng "cơn khát vốn" DNNVV Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, mặt khác trình nghiên cứu cung kinh nghiệm cịn hạn chê nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Em mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu cua thầy giáo, bạn tất quan tâm đến lĩnh vực Qua lần em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Kiều Hưu 1hiẹn đa giup em q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Lệ Thu 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO rs Lê Xuân Bá, TS Trân Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nho vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất ban trị quốc gia, Hà Nội ThS Nguyễn Công Bỉnh (2008), Câm nang dành cho doanh chu nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuât Giao thông vận tai Tp.Hồ Chí Minh Shim Shoon Chong - Thuyết trình viên (21 - 22/8/2006), Khóa học cho vay doanh nghiệp vừa nho, Ngân hàng UOB Singapore TS Nguyễn Đăng Dờn (2000), Tín Dụng - Ngân Hàng, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh TS Lê Thị Tuyết Hoa, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội (v 1s Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nho, Nhà xuất đại học Kinh Te Quốc Dân, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín Dụng Thảm Định Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Tài Chính, Tp.HCM TS Nguyên Minh Kiêu (2009), Nghiệp vụ ngân hàny thương mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Nguyên Văn Tiên (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 10 Nghị định Chính phủ số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 119 năm 2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 11 Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp phát triên doanh nghiệp nhị vừa 12 Qut định sơ 457/2005/QĐ-NHNN việc ban hành quy định ve ty lệ dam bao an tồn hoạt động tổ chức tín dựng 13 Quyêt định sô 493/2005/ỌĐ-NHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Ọuy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng đê xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín 14 dụng Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nước qui định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng V ìẹn nghiên cứu đào tạo vê quản lý, Cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ, năm 2008, Nhà xuất ban Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Sơ tay tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Yên

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w