1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh ba đình,

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 39,49 MB

Nội dung

■ IB NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOC • VIÊN • NGÂN HÀNG ĐỎ XN LONG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chun ngành: Tài - N g â n hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN isỏ £ v H À N Ộ I - 2017 O ũ LỜI CAM ĐOAN T ôi x in cam đoan c ô n g trình ngh iên cứu riêng C ác thông tin v số liệu nêu luận văn c ó nguồn g ố c rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa c ô n g bố c n g trình khác Ngưịi cam đoan Đỗ Xuân Long MỤC LỤC MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 N H Ữ N G V Á N ĐỀ C H U N G VỀ RỦI RO TÍN D Ụ N G .3 1.1.1 H oạt động tín dụng N gân hàng Thương m i 1.1.2 Khái niệm , phân loại rủi ro tín d ụ n g 1.1.3 N g u y ên nhân rủi ro tín d ụ n g 1.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 12 1.2 Q U Ả N L Ý RỦI RO TÍN D Ụ N G TẠI N G Â N H À N G T H Ư O N G M Ạ I 15 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 15 1.2.2 C ông cụ quản lý rủi ro tín d ụ n g .16 1.2.3 N ội dung quản lý rủi ro tín dụng .22 1.3 KINH NGHIỆM QUÓC TẾ TRONG Q U Ả N LÝ RỦI RO TÍN D Ụ N G 34 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trung Quốc .35 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro túi dụng ngân hàng thương mại Nhật Bản 36 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại M ỹ 37 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt N a m 38 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI, CHI NHÁNH BA ĐÌNH 41 2.1 KHÁI Q UÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA N G Ầ N HÀNG TMCP SÀI GÒN - H À NỘI, CHI NH ÁNH BA Đ ÌN H 41 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội, chi nhánh Ba Đ ìn h .41 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh 43 2.2 THỰC TRẠNG CHO V A Y KHÁCH HÀNG DO A N H NGHIỆP TẠI N G Â N HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI N H Á N H B A Đ ÌN H 48 2.2.1 Thực trạng cho vay doanh nghiệp 48 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình 56 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỰNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH BA ĐÌNH 77 2.3.1 Những kết đạt 77 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 80 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH BA ĐÌNH 86 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH BA ĐÌNH 86 3.1.1 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn —Hà Nội, chi nhánh Ba Đình 86 3.1.2 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình 86 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH BA ĐÌNH 87 3.2.1 Hồn thiện sách quy trình tín dụng 87 3.2.2 Hồn thiện mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 89 3.2.3 Đa dạng hố danh mục tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 92 3.2.4 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tín dụng 93 3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý rủi ro tín dụng 94 3.2.6 Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng 94 3.2.7 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực kế toán quốc tể 97 3.2.8 Nâng cao công tác đào tạo cán 98 3.3 KIẾN NGHỊ 100 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 100 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước 103 3.3.3 Kiến nghị Trụ sở Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 105 Kết luận chương 106 KÉT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT CBTD Cán tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Họp đồng tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NQH Nợ hạn NHTM Ngân hàng Thương mại QHKH Quan hệ khách hàng RRTD Rủi ro tín dụng SHB Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội SHB CN Ba Đình Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm RRTD Rủi ro tín dụng DANH MỤC BẢNG, BIẺU, s ĐỒ Bảng 1.1: xếp hạng rủi ro khoản vay 32 Bảng 1.2: xếp hạng tài sản đảm b ảo 33 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội - chi nhánh Ba Đình 42 Bảng 2.1 Kết nguồn vốn huy động vốn giai đoạn 2014-2016 .44 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2014-2016 45 Bảng 2.3: Kết hoạt động dịch vụ khác giai đoạn 2014-2016 47 Bảng 2.4: Kết kinh doanh giai đoạn 2014- 2016 48 Bảng 2.5: Tình hình cho vay doanh nghiệp từ 2014-2016 49 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn ừong cho vay doanh nghiệp theo kỳ hạn từ 2014-2016 56 Bảng 2.7: Tương quan tốc độ tăng trưởng tín dụng gia tăng NQH 58 Bảng 2.8: Tình hình nợ hạn cho vay doanh nghiệp theo loại hình kinh tế 59 Bảng 2.9: Tỷ trọng nợ xấu cho vay doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 60 Bảng 2.10 : Trích lập dự phòng qua năm 2014-2016 .62 Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay doanh nghiệp theo loại tiền giai đoạn 50 2014-2016 50 Biểu đồ 2.2: Tinh hình cho vay doanh nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2014-2016 52 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay doanh nghiệp theo tài sản đảm bảo giai đoạn 2014-2016 54 Biểu đồ 2.4: Tinh hình hoạt động cho vay DN theo ngành kinh tế từ 2014-2016 55 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nợ hạn ngắn, trung dài hạn cho vay doanh nghiệp từ 2014-2016 58 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - chi nhánh Ba Đình 42 Sơ đồ 2.2 : Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP 63 Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình 63 Sơ đồ 2.3 Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 64 Sơ đồ 2.4: Quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình 71 MỞ ĐẦU l.T ín h cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động tạo lợi nhuận chủ yểu cho ngân hàng thương mại Mặt khác, lĩnh vực chứa đựng rủi ro cao không cho thân Ngân hàng mà cho kinh tế RRTD mức độ cao phản ánh lực hoạt động kinh doanh NHTM yếu kém, làm giảm uy tín ngân hàng thị trường tiền tệ nước quốc tế, hạn chế lực cạnh tranh RRTD xảy làm cho NHTM không thu hồi vốn gốc lãi vay theo kế hoạch đặt ra, nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản RRTD làm chậm tốc độ quay vòng vốn, hội kinh doanh, chi phí tăng cao ngồi dự kiến, chí thua lỗ; ngân hàng bị vốn, phải khoanh nợ, giãn nợ, chí phải xóa nợ vay, làm giảm thu nhập ngân hàng RRTD gây thất thoát vốn, đẩy NHTM vào tình trạng khả toán, dẫn tới phá sản Việc phá sản ngân hàng dẫn đến phản ứng dây chuyền, gây nên phá sản ngân hàng khác dẫn đến làm suy sụp tồn kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Nếu công tác quản lý rủi ro tốt tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, qua nâng cao vị thể cạnh tranh ngân hàng Ở Việt Nam, công tác quản lý rủi ro tín dụng chưa tốt dẫn tới tình trạng số ngân hàng phá sản, sát nhập, điều ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp cá nhân Vì vậy, giai đoạn hoạt động ngân hàng khó khăn, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động cạnh tranh mức cao Bên cạnh đó, trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng Thương mại nước với Ngân hàng Thương mại nước ngoài, mà cụ thê nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trở nên cấp thiết Mặt khác hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ngân hàng muốn tồn tại, phát triển cần phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng thích hợp Hoạt động Ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, Chi nhánh Ba Đình nói riêng khơng nằm tác động ảnh hưởng quy luật chung Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cần thiết Do vậy, đề tài "G iả i p h p h o n th iện c ô n g tá c q u ả n lý r ủ i ro tín d ụ n g tạ i N g â n h n g T M C P S i G òn - H N ộ i, C h i n h n h Ba Đ ìn h " lựa chọn để nghiên cứu M ục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Ba Đình - Đề xuất sổ giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn —Hà Nội, Chi nhánh Ba Đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Sài Gịn- Hà Nội —CN Ba Đình - Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ 2014 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu: Đe phù hợp với nội dung yêu cầu, mục đích đề tài đề ra, phương pháp thực trình nghiên cứu gồm phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích - thống kê, phương pháp tổng hợp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn —Hà Nội, Chi nhánh Ba Đình Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn —Hà Nội, Chi nhánh Ba Đình 95 sát, cụ thể: Giai đoạn thẩm định, định cho vay giải ngân, ngân hàng phải làm tốt, làm kỹ từ lúc đầu, cụ thể việc thu nhập thông tin, thẩm định khách hàng cần trọng đến khâu như: Phân tích cấu nợ, mục đích để xác định tác động cấu nợ với nguy vỡ nợ khách hàng Nếu cẩu nợ khơng hợp lý hiệu người trả nợ bị hạ thấp loại xếp hạng Thẩm định khách hàng tồn mâu thuẫn bên thẩm định kỹ chậm, khách hàng bỏ đi, với bên thẩm định qua loa rủi ro xảy Do việc thẩm định khách hàng phải ln tn thủ theo quy trình đề Bám sát theo quy trình định sẵn, việc thẩm định tốn nhiều thời gian phải định hướng, mà đảm bảo giảm thiểu rủi ro Trong thời hạn khoản vay, cần phải theo dõi việc sử dụng vốn vay khách hàng, việc thực thi phương án, kế hoạch trả nợ, rà soát bổ sung hồ sơ đảm bảo đầy đủ Mục đích nhằm phát kịp thời nhanh chóng dấu hiệu cảnh báo sớm, nguy rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp ngăn chặn, khắc phục, phịng ngừa Cần trọng việc giám sát quản lý sau cho vay, giúp ngân hàng gan gũi với khách hàng hơn, nắm bắt kịp thời nhu cầu khó khăn để tư vấn giải Muốn thực được, cán quan hệ khách hàng cần phải định kỳ kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, đánh giá lại tiềm lực, khả khách hàng, đồng thời rà soát lại hồ sơ vay, cập nhật tình hình biến động thị trường, ngành nghề kinh doanh, thay đổi dù nhỏ khách hàng Bên cạnh giai đoạn trên, việc thẩm định lại rủi ro tín dụng nhằm giúp cho ngân hàng xác định mức độ ổn định tổn thất vỡ nợ xảy để ngăn ngừa dùng quỹ dự phịng trích lập, xử lý trước Đổi với khoản vay khơng có bảo đảm, việc đánh giá mức độ tổn thất vỡ nợ thuộc vào giá trị hiệu ròng bảng cân đối kế toán khách hàng, tỷ trọng tín dụng khơng bảo đảm/ tổng giá trị tín dụng Việc thẩm định lại rủi ro tín dụng, xác định mức độ thiệt hại vỡ nợ xảy ra, hậu việc không trả nợ để xác định mức độ tỏn thất ước tính 96 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức dự phòng rủi ro mà ngân hàng đặt Hoạt động ngân hàng phân bổ nguồn vốn kinh tế dựa mức độ tổn thất ước tính cần ý tính tốn khoản vay cho bù đắp tổn thất dự kiến tổn thất dự kiến, tức cần phải tính đến yếu tố khả vỡ nợ, mức độ tổn thất thực tể vỡ nợ Tăng cường hoạt động kiểm tra nội nhàm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: Hoạt động kiểm tra nội phải thực định kỳ đột xuất đế phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm Hàng năm phải hệ thống kiếm tra nội phải kiểm tra hết toàn chi nhánh để phát có biện pháp ngăn chăn kịp thời vi phạm quy trình quy chế tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, tốn chi phí cho ngân hàng Việc giám sát rủi ro tín dụng cần phân thành: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục trình bày phần - Giám sát tùng khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội đề cập sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, cơng cụ giám sát tín dụng quan trọng, hệ thống chẩm điểm tín dụng nội cần theo dõi dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng, tình trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay thực thơng qua: + Rà sốt phân tích báo cáo tài cần tiến hành cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn + Thăm thực địa khách hàng: Để có tranh rõ ràng tình hình hoạt động khách hàng việc phân tích báo cáo tài chưa đủ mà cán tín dụng cần phải thường xuyên thực địa khách hàng, từ xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo Hơn nữaviệc thăm thực địa cịn kiểm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài - Giám sát tổng thể danh mục tín dụng - phân tích tỏng thể danh mục tín 97 dụng: nhằm phát tập trung tín dụng, đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Việc mặt dù Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình đề cập đến nhiên việc đánh giá kết chưa sâu, chưa thực thường xuyên để đưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng 3.2.7 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Hiện nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình phân loại trích lập DPRR theo thông tư số 02/2013/TT- NHNN, nhiên định tồn số hạn chế, như: > Tiêu chí phân loại nợ dựa vào thời gian nợ hạn mà chưa dựa đánh giá tình hình tài khách hàng vay Do nhóm nợ chưa phản ánh chất khoản vay > Việc phân loại nợ trích lập DPRR cho quý IV, chi nhánh lẩy số dư thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 để phân loại nợ tính tốn số tiền trích lập dự phịng rủi ro cho năm tài chính, hồn thành trước ngày 10 tháng 12 Nhưng thực tế, từ 30/11 đến 31/12 tình hình tài doanh nghiệp có khác biệt đáng kể > Các khoản nợ nhóm tồn khác biệt áp dụng tỉ lệ dự phòng khiến cho dù phòng khoản nợ chưa phản ánh mức độ rủi ro Vì vậy, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình nên áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS 39 để trích lập dự phịng khoản cho vay IAS 39 quy định: Nếu có chứng khách quan việc giảm giá trị khoản cho vay khoản phải thu hay cơng cụ tài nắm giữ đến kỳ đáo hạn ghi sổ theo giá trị gốc, giá trị giảm giá xác định số chênh lệch giá trị ghi sổ tài sản giá trị dịng tiền tương lai (khơng tính đến RRTD chưa phát sinh) chiết khấu theo lãi suất thực gốc tài sản (lãi suất tín tốn thời điểm ban đầu) Giá trị ghi sổ tài sản ghi giảm trực tiếp gián tiếp thông qua việc sử dụng tài khoản trung gian 98 Phần giá trị giảm giá ghi nhận vào lãi lỗ Như theo yêu cầu IAS 39, tất tài sản tài phải ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà tài sản trao đổi khoản nợ tất tốn bên có đầy đủ hiểu biết sù trao đổi ngang giá) Việc ngân hàng thương mại Việt Nam chưa thực ghi nhận tài sản tài theo IAS 39 dẫn đến sổ dự phịng rủi ro tín dụng ghi nhận theo VAS (hiện NHTM áp dụng ) thường nhỏ sổ dự phịng rủi ro tín dụng theo IAS 39 việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu việc ghi nhận suy giảm giá trị khoản cho vay tạm ứng khách hàng IAS 39 u cầu tính dự phịng rủi ro tín dụng phần chênh lệch giá trị ghi sổ giá trị dịng tiền ước tính thu hồi tương lai chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất gốc, bao gồm giá trị thu hồi tài sản bảo đảm (nểu có) Theo ý kiến số cơng ty kiểm tốn quốc tế Việt Nam, việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS39 ngân hàng thương mại Việt Nam có hạn chế định tình trạng thơng tin bất cân xứng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội chưa hồn thiện chương trình phần mềm tin học ngân hàng chưa đáp ứng việc tính tốn luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế khế ước nhận nợ, họp đồng tín dụng Để áp dụng IAS 39 việc xác định số dự phịng rủi ro tín dụng, cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng đế vừa đảm bảo yêu cầu IAS 39, vừa phù họp với hoàn cảnh thực tể ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.8 Nâng cao công tác đào tạo cán Người thực tất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cán tín dụng Yếu tố người ln yếu tổ định thành bại hoạt động kinh doanh ngân hàng Cán tín dụng người liên Quan trực tiếp đến khoản vay nên muốn ngăn ngừa rủi ro tín dụng cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ cán tín dụng Tăng cường tuyên truyền giáo dục tư tưởng trị, tư tưởng tác phong làm 99 việc chống lại rủi ro đạo đức hoạt động cho vay số lượng, cán tín dụng phải chiếm 30% số cán chi nhánh, trình độ cán tín dụng phải chuấn hóa cán có trình độ đại học hiểu biết pháp luật, kinh tế chuyên ngành để phụ trách trọng nâng cao trình độ thẩm định dự án, trọng đạo đức phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp Có chế xử lý nghiêm minh cán lợi dụng chức trách để tham ô, lợi dụng cho vay Các cán học khóa đào tạo trung tâm đào tạo ngân hàng, trung tâm đào tạo lớn có uy tín tổ chức Định kì tổ chức lóp bồi dưỡng nghiệp vụ chế độ kế toán mới, phương pháp thẩm định dự án đầu tư, phân tích hoạt động kinh doanh Tuyển chọn cán trang bị hay tích lũy kiến thức dự án có khả tiếp thu hướng dẫn lại nghiệp vụ quan học chương trình tập huấn có tiêu NHNN, sở đào tạo có uy tín tổ chức Mặt khác thân cán tín dụng cần phải tự chau dồi thêm kinh nghiệm kiến thức qua sách báo, tài liệu liên quan đến ngân hàng Hiện nay, chi nhánh chưa có đội ngũ cán thẩm định chuyên sâu Mặt khác, lực, khả thực dự án bất cập, hầu hết dựa kinh nghiệm thực tế chưa đào tạo cách có bản, dự án mang nặng tính kỹ thuật cán tín dụng biết thẩm định giấy tờ chủ yếu, thân họ không đủ điều kiện khả để thẩm định dự án Chi nhánh nên xem xét việc tuyển dụng thêm lao động tốt nghiệp đại học khối kỹ thuật, có khả tính tốn, đọc, xử lý vẽ thi công Cử cán đào tạo lớp thẩm định để làm công tác thẩm định trước sau cho vay, đội ngũ phải đào tạo cách kỹ tiếp xúc khách hàng, chấp nhận hay từ chổi khoản vay Mỗi cán cần phải đặt môi trường cạnh tranh, tạo thêm ưu đãi hay thưởng phạt quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi lao động tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính động, sáng tạo cán 100 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Chính Phủ > Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thòi ơian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu nọ' Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định Ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản đảm ảo nợ vay khách hàng không trả nợ nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biêt quyền sử dụng đất Theo Nghị định 163/NĐ-CP bảo đảm tiền vay ban hành từ năm 2006 Tuy nhiên đến chưa có thơng tư hướng dẫn trình tự xử lý gây lúng túng cho ngân hàng quan chức năng, đặc biệt quan chức chưa sát phôi hợp giải xử lý nợ với ngân hàng Ngân hàng chuyển hồ sơ tài sản đảm bảo sang trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở tư pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trường họp tồn động không xử lý Việc nhiều ngun nhân, có ngun nhân khơng thê không nhăc đen la hoạt động Trung tân bán đấu giá hiệu Khi đó, khơng trường hợp ngân hàng phơi họp với người có tài sản đảm bảo đê xư ly hoạc tự xư ly được, tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản găn liên với đât cho người mua, quan chức từ chơi việc thực cong chưng, hộ với lý quyền sử dụng đất trường họp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định Cơng tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định Tồ án có hiệu lực thi hành có đơn yêu câu thi hanh an cua ngan hang Nhưng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiêu lý đe khach hang tự trả thời gian tự nguyện kéo dài luật định, vi phạm vê thời gian Viện kiểm sát không kiểm tra hết đê đôn đôc, ngân hàng phải nhiêu lân làm van bản, kéo dài thời gian thi hành án, Trong kinh tế thị trường, đôi với phát triển doanh nghiệp làm ăn hiệu phá sản doanh nghiệp kinh doanh hoạt động yêu kém, đào 101 thải cạnh tranh quy luật khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí doanh nghiệp Ngân hàng thương mại với chức trung gian tài chính, ln phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng Để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo Bộ Tư pháp cần sớm ban hành thông tư liên tịch xử lý TSBĐ Bên cạnh đó, để Thơng tư sau ban hành sớm phá huy hiệu thực tế xử lý nợ xấu, quan tư pháp cần có phổi họp đồng để đẩy nhanh tiến độ xử lý dứt điểm vụ án có liên quan đến hoạt động ngành ngân hàng để tạo điều kiện cho TCTD thu hồi nợ, giảm nợ xấu, tạo điều kiện mở rộng tín dụng > Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiếu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thông tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc kai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm.Thơng tin tài sản đổi với tài sản đăng ký quyền sở hữu, sử dụng để nhằm khai thác người sở hữu, việc tranh chấp, quy hoạch để giúp cho việc tìm hiểu xác để quyất định Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin ghiữa quan Mặt khác thơng tin chưa tin học hố mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương với cá nhân cư trú thu thập thông tin sơ sài tình trạng nhân,có tiền án tiền hay 102 khơng, người có tên sổ hộ cịn thơng tin sử hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu trữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan Nhà nước Thuế, Cơng an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường họp phổ biển báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng khơng biết khơng thể biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng y Sự thay đổi sách Nhà nưóc cần cơng bố rõ ràng có thịi gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tể, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại khơng kịp thay đỏi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách, vây rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bổ công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù họp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước > Đối vói Co’ quan thuế, kiểm tốn Các quan thuế, kiểm tốn cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp đơn vị kinh doanh để đảm bảo hạch toán đầy đủ doanh thu, chi phí, hạn chế việc doanh nghiệp cố tình làm đẹp báo cáo tài để gửi ngân hàng Đồng thời đề xuất chế tài, 103 biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thơng tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hướng có lợi cho minh, gây thiếu xác thơng tin Có ngân hàng có thơng tin trung thực cho việc thẩm định, phòng ngừa rủi ro thiểu thơng tin, qua nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước > Nâng cao lực tra, giám sát NHNN Nâng cao lực tra, giám sát NHNN, phát huy hiệu lực, hiệu việc phát huy hiệu lực, hiệu việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng việc đầu tư mức vào số lĩnh vực mạo hiểm, tiềm ẩn rủi ro cao bất động sản, chứng khoán, đầu tư ngành > Ngân hàng Nhà nước cần phối họp vói Bộ Tài hồn thiện khẩn trưong ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiếm tốn nội tổ chức tín dụng phù họp với chuẩn mực quốc tể Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chon (option), hoán đối (swap), tương lai (future) > Nâng cao chất lưọng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp 104 thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước Trên sở đó, cung cấp thơng tin đáp ứng u cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chính vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng cung cấp thông tin cung cấp Đe làm điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ với quan thương mại, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh ghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác + Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin + Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hố tự động tất công đoạn xử lý nghiệp vụ tạo nhiều sản phẩm thông tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng, tạo kênh kết nối trực tuyển ngân hàng với CIC mà không thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 105 3.3.3 Kiến nghị đối vói Trụ sở Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Hà Nội > Ln đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trưong, sách Chính phủ, NHNN việc hỗ trợ cho vay doanh nghiệp Hồn thiện sách quy trình tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống cảnh báo sớm rủi ro > Hỗ trợ Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình công tác tuyển dụng đào tạo cán > Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngày đại > Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng nhằm phát kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu trình cho vay chi nhánh để có biện pháp khắc phục tránh hậu không mong muốn xảy ngân hàng 106 Kết luận chưong Từ thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng phân tích chương 2, luận văn đề số giải pháp cần thiết nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình Một số giải pháp thực nội ngân hàng hồn thiện sách quy trình tín dụng, hồn thiện mơ hình đo lường rủi ro tín dụng, đa dạng hóa danh mục tín dụng số giải pháp liên quan đến quan hữu quan hồn thiện hệ thống thơng tin minh bạch kịp thời đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ngân hàng, sử dụng công cụ phái sinh Trên sở đó, luận văn đề đạt sổ kiến nghị đến Chính phủ, đến Ngân hàng Nhà Nước đến Trụ sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nhằm tạo điều kiện thực thi giải pháp cách hiệu góp phần tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình thời gian tới 107 KẾT LUẬN • Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại đóng vai trị quan trọng kinh tế, đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng thành phần, ngành nghề kinh tế Tín dụng ngân hàng đảm bảo cho vận hành thông suốt sản xuất lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm thu nhập cho công chúng Với độ nhạy cảm đặc biệt, tín dụng ngân hàng ln tiềm ấn rủi ro, đổ vỡ tín dụng gây hậu nghiêm trọng cho thân ngân hàng mà cho kinh tế Chính vậy, quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thương mại, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới khủng hoảng, kinh tế Việt Nam tình trạng khó khăn, tổng cầu suy giảm dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không bán hàng, phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, nguồn vốn dùng để trả nợ ngân hàng khó khăn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phá sản, ngân hàng khó thu hồi nợ vay, nợ hạn nợ xấu tăng cao Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vị nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, khái quát lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại, tìm hiểu mơ hình, công cụ mà Ngân hàng Thương mại áp dụng để quản trị rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng - Thứ hai, nghiên cứu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình, qua đánh giá kết đạt hạn chế tồn Phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình - Thứ ba, sở phân tích nguyên nhân, luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình Việc làm để thực giải pháp cách 108 hiệu khơng lệ thuộc nội vào thân Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình, mà lệ thuộc vào việc thực thi giải pháp hỗ trợ quan hữu quan Chính vậy, luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành Ngân hàng Nhà nước nhằm góp phần khơng tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình nói riêng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội nói chung mà cho tồn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Ba Đình quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiếm sốt khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng bạn địa bàn Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, hoàn thành đề tài: "Giải pháp hồn thiện cơng tác Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn —Hà Nội, chi nhảnh Ba Đình " tác giả mong nhận góp ý kiến, giúp đỡ thầy phản biện để đề tài hồn thiện X in trân trọn g cảm ơn! TÀ I LIỆU TH A M K HẢO Tiếng Việt: Lê Thị Huyền Diệu (2009) - Luận án tiến sỹ kinh tế “Luận khoa học xác định mơ hình quản lí rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thưong Mại Việt Nam” Tô Ánh Dương (2007), Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thoả ước Basel, Tạp chí Ngàn hàng, số 12, tháng 06/2007 Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Nguyễn Đức Trung (2007), Phương pháp ước tính ton thất tín dụng dựa hệ thong sở liệu đảnh giá nội - IRB ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 6, tháng 03/2007 Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2013), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước,

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w