Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN BẮC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng 10 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 24 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 24 1.2.2 Nội dung Quản lý rủi ro tín dụng 25 1.2.3 Vai trò Quản lý rủi ro tín dụng 42 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản lý rủi ro tín dụng 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HĨA 50 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 50 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA 51 2.2.1 Đôi nét Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 53 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 55 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HOÁ 62 2.3.1 Phân loại nợ 62 2.3.2 Đánh giá chất lƣợng tín dụng 63 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HĨA 67 2.4.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 67 2.4.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 71 2.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA 83 2.5.1 Những kết đạt đƣợc 83 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƢƠNGVIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HỐ 96 3.1 ĐỊNH HƢỚNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 96 3.1.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 96 3.1.2 Định hƣớng quản lý rủi ro tín dụng ro Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 97 3.2 ĐỊNH HƢỚNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HOÁ 99 3.2.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 99 3.2.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 100 3.2.3 Định hƣớng quản lý rủi ro tín dụng ro Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 101 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HỐ 102 3.3.1 Hồn thiện sách quy trình tín dụng 102 3.3.2 Nâng cao trình độ, chất lƣợng nguồn nhân lực đạo đức cán Ngân hàng 103 3.3.3 Đa dạng hoá danh mục tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 105 3.3.4 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng 106 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng hệ thống thông tin tín dụng 108 3.3.6 Tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng 109 3.3.7.Tăng cƣờng hiệu xử lý nợ có vấn đề 111 3.3.8 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phịng 113 3.4 KIẾN NGHỊ 113 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ 113 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nƣớc 115 3.4.3 Kiến nghị Trụ sở Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam 117 KẾT LUẬN CHƢƠNG 120 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt CBTD Cán ộ tín dụng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DPRR Dự phịng rủi ro GHTD Giới hạn tín dụng HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội KH Khách hàng KHLQ Khách hàng liên quan NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm VCSH Vốn chủ sở hữu Vietinbank Thanh Hóa Ngân Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam hàng Công thƣơng Thanh Hóa – Chi nhánh Thanh Hóa NHCT Thanh Hóa Vietinbank Ngân hàng Cơng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam thƣơng Ngân hàng TMCPCT Việt Nam NHCT Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tƣơng quan xếp hạng tín dụng Moody’s Standard &Poor’s 33 Bảng 1.2: Tƣơng quan số Z’’ điều chỉnh Atlmanvới hệ thống xếp hạng S&P 34 Bảng 2.1: Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2012-2015 56 Bảng 2.2: Kết kinh doanh giai đoạn 2012 – 2015 61 Bảng 2.3: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2012-2015 62 Bảng 2.4: Đánh giá chất lƣợng tín dụng giai đoạn 2012-2015 63 Bảng 2.5: Tình hình nợ hạn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2012- 2015 64 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2012-2015 65 Bảng 2.7: Trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2012 - 2015 66 Bảng 2.8: Mức thẩm quyền GHTD tối đa cấp cho khách hàng tích số VCSH với hệ số theo hạng 77 Bảng 2.9: Mức thẩm quyền GHTD tối đa cấp cho 01 nhóm KHLQ tích số VCSH cơng ty mẹ với hệ số theo hạng 78 Bảng 2.10: Mức cấp tín dụng tối đa theo giá trị tài sản đảm ảo 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý RRTD 28 Sơ đồ 1.3: Mơ hình 6Cs 31 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa 54 Sơ đồ 2.2: Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2012 - 2015 57 Biểu đồ 2.2: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2015 61 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng nhóm tiêu 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn hoạt động Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 20 năm đổi vừa qua cho thấy trình trạng khó khăn tài ngân hàng thƣơng phát sinh từ khoản cấp tín dụng khó địi, điển hình nhƣ số ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào tình trạng giám sát đặc iệt mua lại với giá đồng chứng minh điều Thực tế kết cấu tài sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cho thấy tài sản sinh lời khoản tín dụng ln chiếm tỷ trọng lớn 60%70% tài sản có, chí có số Ngân hàng thƣơng mại tỷ lệ lên đến 80% Tín dụng ln đƣợc đánh giá loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp có độ rủi ro cao Mặc dù hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, nhƣng đầu tƣ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng chƣa nhiều Khi nợ xấu tăng cao, ngân hàng thƣờng đổ lỗi cho việc giá ất động sản giảm hay tình hình suy thối kinh tế toàn cầu Việt Nam tác nhân gây tỷ lệ nợ xấu cao; yếu tố nằm ngồi tầm kiểm sốt ngân hàng Do cần trọng tới yếu tố chủ quan quản trị ngân hàng Với nợ xấu, ngân hàng khơng phải tìm cách xử lý tại, mà quan trọng hơn, phải làm để đảm ảo nợ xấu không lặp lại tƣơng lai Bởi ngân hàng muốn tồn tại, phát triển cần phải có giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng thích hợp nói chung Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa nói riêng khơng nằm tác động ảnh hƣởng quy luật chung Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng nhằm đƣa giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro tín dụng cấp thiết quan trọng Chính đề tài “Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết ản rủi ro tín dụng NHTM 113 Việc xử lý nợ xấu vấn đề khó cần nhiều yếu tố hỗ trợ nhƣ: nguồn nhân lực, cách giải khoản nợ, ý thức khả chi trả khách hàng, khả khoản tài sản chấp, hỗ trợ từ phía quan luật pháp… Vì phận xử lý nợ Chi nhánh phải tổng hợp nhiều biện pháp để kết xử lý nợ xấu đƣợc tốt 3.3.8 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phòng - Thực nghiêm túc việc phân loại nợ tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trƣờng hợp vi phạm điều khoản hợp đồng tín dụng, có nguy gây rủi ro hạ ậc nợ, thực trích lập dự phịng đủ nhằm ù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ - Hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để Ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ: Mặc dù luật văn ản dƣới luật có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo khoản vay khách hàng không trả đƣợc nợ, nhiên chế pháp lý chƣa rõ ràng cụ thể, đặc biệt quyền sử dụng đất Tuy nhiên đến chƣa có Thơng tƣ hƣớng dẫn trình tự xử lý nhƣ cho hợp lý gây lúng túng cho Ngân hàng quan chức có liên quan Vì để việc xử lý tài sản hiệu quả, nhanh chóng nhằm thúc đẩy việc thu hồi vốn khoản nợ xấu cho Ngân hàng cần tham gia liệt, có hiệu phối hợp chặt chẽ Ngân hàng quan chức nhƣ án, viện kiểm sát, thi hành án … - Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nƣớc phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai, hệ thống đƣợc xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phƣơng đến Trung ƣơng, dễ dàng tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có 114 loại thơng tin đƣợc tra cứu tự có loại thơng tin phải trả phí tổ chức định đƣợc khai thác Hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thêm thông tin khách hàng, giảm đƣợc thời gian chi phí tìm kiếm Thơng tin tài sản tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng để nhằm xác định ngƣời sở hữu, hay xảy tranh chấp, quy hoạch để có định xác + Hiện nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý nhà nƣớc mà chƣa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan với Mặt khác thơng tin chƣa đƣợc tin học hố nhiều mà chủ yếu lƣu trữ dƣới dạng văn ản giấy nên việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian công sức, thông tin cũ không đƣợc đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Ví dụ để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phƣơng nơi cá nhân cƣ trú nhƣng thu thập đƣợc thơng tin sơ sài nhƣ tình trạng nhân, ngƣời có tên sổ hộ khẩu, có tiền án tiền hay khơng, … cịn thơng tin chủ sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân đó…thì khơng quan lƣu trữ Đặc biệt việc nắm bắt thông tin từ quan Nhà nƣớc nhƣ Thuế, Cơng an…rất khó khăn, chủ yếu phải có quan hệ Vì xảy phổ biến tình trạng báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, có nợ đọng thuế nhƣng áo cáo tài gửi lên ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết + Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trƣớc hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nƣớc gián tiếp giúp NHTM thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng - Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trƣờng kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nƣớc tác động đến hoạt động tổ chức, cá nhân kế hoạch phát triển tƣơng lai Nếu thay đổi sách Nhà nƣớc khơng đƣợc thơng áo trƣớc 115 xảy thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nƣớc cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan thực chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nƣớc phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nƣớc - Đối với Cơ quan thuế, kiểm toán Các quan thuế, kiểm tốn cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế toán doanh nghiệp đơn vị kinh doanh để đảm bảo hạch toán đầy đủ doanh thu, chi phí, hạn chế việc doanh nghiệp cố tình làm đẹp áo cáo tài để gửi ngân hàng, không khớp với báo cáo thuế Đồng thời đề xuất chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trƣờng hợp doanh nghiệp cung cấp thơng tin giả, cố tình sửa đổi áo cáo tài theo hƣớng có lợi để thực vay vốn ngân hàng, gây thiếu xác thơng tin Có nhƣ ngân hàng có đƣợc thơng tin trung thực cho cơng tác thẩm định, phịng ngừa rủi ro thiếu bất cân xứng thông tin, qua nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nƣớc - Nâng cao lực tra, giám sát NHNN Nâng cao lực tra, giám sát NHNN, phát huy hiệu lực, hiệu việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, vi phạm hạn chế cấp tín dụng việc đầu tƣ mức vào số lĩnh vực mạo hiểm, tiềm ẩn rủi ro cao nhƣ ất động sản, xây dựng, chứng khốn, đầu tƣ ngồi ngành… - Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp kiểm soát kiểm toán nội 116 TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hƣớng: nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lƣợng quản lí rủi ro nội TCTD Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trƣờng tiền tệ nhƣ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), tƣơng lai (future)… - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin bất cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lƣợng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin cá nhân, doanh nghiệp, TSBĐ thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng từ TCTD, quan hữu quan, quan thông tin ngồi nƣớc Trên sở đó, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu TCTD Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu mặt số lƣợng chất lƣợng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng NHTM Việt Nam Chính vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lƣợng cung cấp thông tin cung cấp Để làm đƣợc điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp cá nhân hoạt động kinh doanh lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp cá nhân chƣa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC tổng hợp xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho NHTM cách nhanh chóng xác + Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hƣớng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin với CIC Có biện pháp xử lý TCTD 117 không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thơng tin + Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán ộ nhân viên, áp dụng công nghệ mới, đại hoá tự động tất công đoạn xử lý nghiệp vụ tạo nhiều sản phẩm thơng tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng, tạo kênh kết nối trực tuyến ngân hàng với CIC mà không thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 3.4.3 Kiến nghị Trụ sở Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng Thƣơng Việt Nam - Luôn đạo, hƣớng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trƣơng, sách Chính phủ, NHNN việc hỗ trợ cho vay doanh nghiệp, hỗ trợ tín dụng tiêu dùng, … Hồn thiện sách quy trình tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội ộ, hệ thống cảnh áo sớm rủi ro - Tăng cƣờng mối quan hệ, hợp tác chi nhánh, ngân hàng thơng qua hình thức cho vay đồng tài trợ nhằm tăng lực thẩm định, tăng khả kiểm sốt vốn vay chia sẻ rủi ro có cố xảy - Hỗ trợ NHCT Thanh Hóa cơng tác tuyển dụng đào tạo cán - Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngày đại - Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát toàn hệ thống ngân hàng nhằm phát kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu q trình cho vay chi nhánh để có biện pháp khắc phục kịp thời tránh hậu không mong muốn xảy - Hồn thiện mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng: + Thiết lập mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Từ thực tế ứng dụng mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng cho thấy áp dụng mơ hình định tính, rủi ro tín dụng khơng đƣợc đo lƣờng cách rõ ràng, khơng tính đƣợc ảnh hƣởng vốn yếu tố vĩ mô, nên rủi ro không đƣợc dự báo xác, áp dụng mơ hình định lƣợng hồn cảnh đặc biệt khơng dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ đƣợc mức độ rủi 118 ro, cần phải có kết hợp mơ hình định tính định lƣợng * Trƣớc mắt việc đo lƣờng rủi ro tín dụng, ngân hàng tiếp tục trì việc đánh giá rủi ro tín dụng thơng qua tiêu phản ánh rủi ro tín dụng, đo lƣờng rủi ro tín dụng quy định Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thực phƣơng pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng đơn giản Dù phƣơng pháp đơn giản nhiều hạn chế, nhiên phần giúp nhà quản lý rủi ro có nhìn tổng quan an đầu mức rủi ro Ngân hàng, phù hợp với trình độ cơng nghệ có Vietinbank nói riêng nhƣ hầu hết NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng cần nghiên cứu sâu mơ hình để vận dụng linh hoạt chủ động * Về lâu dài, để đánh giá rủi ro tín dụng, Ngân hàng cần áp dụng cải tiến phƣơng pháp kế toán – thống kê ứng dụng công nghệ Ngân hàng chạy liệu + Hồn thiện điều kiện để vận hành mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Để hồn thiện điều kiện vận hành mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng, Vietinbank cần đầu tƣ nguồn lực khơng nhỏ cho cơng việc sau: * Hồn thiện sở liệu Cơ sở liệu đầy đủ, đảm bảo số lƣợng chất lƣợng thách thức lớn rõ ràng Ngân hàng, tiêu tốn nhiều nguồn lực thời gian ngân hàng phải 5-7 năm liệu để đảm bảo cho việc phân tích, xây dựng kiểm định mơ hình qua chu kỳ kinh tế Do đó, Vietin ank cần phải trọng hoàn thiện sở liệu từ ngày hơm nay, chí phục dựng lại liệu khứ để đẩy nhanh tiến trình * Đầu tƣ hệ thống cơng nghệ thơng tin hỗ trợ Việc hồn thiện sở liệu khách hàng kéo theo yêu cầu đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ đồng từ hệ thống ghi nhận thông tin khách hàng, khởi tạo, phê duyệt khoản vay, hệ thống ngân hàng lõi quản lý giao dịch, hệ thống quản lý hạn mức, quản lý tài sản bảo đảm hệ thống quản lý rủi ro, cảnh báo sớm, quản lý thu hồi xử lý nợ, kho liệu doanh nghiệp Đây đầu tƣ 119 lớn đòi hỏi ngân hàng phải chuẩn bị tiềm lực tài nhƣ nhân để triển khai * Hoàn thiện tiêu đánh giá rủi ro tín dụng hệ thống cho điểm tín dụng Ngân hàng Vận dụng tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng cách linh hoạt, nâng cao khả dự áo rủi ro HTXHTDNB * Nâng cao hiệu chế kiểm tra giám sát hoạt động HTXHTDNB Cơ chế kiểm tra giám sát hoạt động HTXHTDNB NHTM VN cần đáp ứng tiêu chí: (i) độc lập; (ii) minh bạch; (iii) liên tục; (iv) phân định rõ ràng trách nhiệm (v) có kiểm tra, giám sát phận kiểm toán nội nhƣ Hội đồng quản trị Ban quản lý cấp cao Ngân hàng * Đào tạo, nâng cao trình độ nhân phát triển mơ hình IRB Phát triển HTXHTDNB theo mơ hình thống kê địi hỏi ngân hàng phải có chuyên viên đƣợc đào tạo tảng thống kê bản, có khả lập trình, xây dựng mơ hình thống nhất, phù hợp với đặc điểm sở liệu ngân hàng Trƣớc mắt, yêu cầu khó khăn ngành ngân hàng lực lƣợng nhân đƣợc đào tạo chuyên sâu mảng chƣa thực phổ biến Việt Nam, có, chƣa có đủ kinh nghiệm để triển khai mơ hình Tuy nhiên, ngân hàng cần quan tâm trọng phát triển yếu tố ản để đảm bảo việc triển khai thành cơng nhƣ trì HTXHTDNB 120 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng phân tích chƣơng 2, luận văn đề số giải pháp cần thiết nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa Một số giải pháp thực nội ngân hàng nhƣ hồn thiện sách quy trình tín dụng, hồn thiện mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng, đa dạng hóa danh mục tín dụng số giải pháp liên quan đến quan hữu quan nhƣ hồn thiện hệ thống thơng tin minh bạch kịp thời đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ngân hàng, sử dụng công cụ phái sinh…Trên sở đó, luận văn đề đạt số kiến nghị đến Chính phủ, đến Ngân hàng Nhà Nƣớc đến Trụ sở Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam nhằm tạo điều kiện thực thi giải pháp cách hiệu góp phần tăng cƣờng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa thời gian tới 121 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thƣơng mại, đặc iệt ối cảnh kinh tế giới khủng hoảng, từ dẫn đến tình hình nƣớc gặp khó khăn, doanh nghiệp cá nhân khơng có nguồn tiền để tốn, kinh doanh, dẫn đến khả phá sản, ngân hàng khó thu hồi đƣợc nợ dẫn đến nợ hạn, nợ xấu tăng cao Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, ám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, khái quát đƣợc lý luận ản rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại, tìm hiểu mơ hình, cơng cụ mà Ngân hàng Thƣơng mại áp dụng để quản lý rủi ro tín dụng nhƣ nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý rủi ro tín dụng - Thứ hai, nghiên cứu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa, qua đánh giá đƣợc kết đạt đƣợc hạn chế cịn tồn Phân tích ngun nhân dẫn đến tồn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa - Thứ a, sở phân tích nguyên nhân, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa Việc làm để thực giải pháp cách hiệu khơng lệ thuộc nội vào ản thân Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Thanh Hóa, mà lệ thuộc vào việc thực thi giải pháp hỗ trợ quan hữu quan Chính vậy, luận văn đƣa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm góp phần khơng tăng cƣờng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP cơng thƣơng Việt Nam- chi nhánh Thanh Hóa nói riêng, Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam nói chung mà cho toàn ộ hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp 122 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm soát đƣợc khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện đƣợc sớm rủi ro để từ có iện pháp xử lý hiệu quả, hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nhƣ mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn, ạn đồng nghiệp giúp đỡ, hoàn thành đề tài: "Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa" tác giả mong nhận đƣợc góp ý, giúp đỡ thầy cơ, đồng nghiệp để đề tài đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 1: Tỷ trọng nhóm tiêu phi tài theo loại hình doanh nghiệp Khách hàng thơng thƣờng Khách hàng DN có Chỉ tiêu DNNN DN có VĐT DN nƣớc khác DNNN I Đánh giá khả trả nợ KH II Trình độ quản lý mơi trƣờng nội III Quan hệ với NH IV Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành VĐT DN nƣớc khác 6% 7% 5% 9% 10% 7% 15% 10% 15% 22% 20% 26% 50% 50% 50% 20% 20% 20% 8% 8% 8% 15% 15% 15% 21% 25% 22% 34% 35% 32% 100% 100% 100% 100% 100% 100% V Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động DN Tổng số (Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam) Phụ lục 2: Thang điểm hạng khách hàng doanh nghiệp Điểm (Từ đến dƣới) Loại AAA: 90 100 Loại tối ƣu AA: Loại 80 90 ƣu Đặc điểm Khả hoàn trả nợ vay KH đƣợc xếp hạng đặc biệt tốt Điểm TD tốt dành cho khách hàng có chất lƣợng TD tốt KH có lực trả nợ khơng nhiều so với KH đƣợc xếp hạng AAA Khả trả nợ KH đƣợc xếp hạng tốt KH có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu 73 80 A: Loại tố ên điều kiện kinh tế KH đƣợc tốt xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đƣợc đánh giá tốt KH hồn tồn có khả hoàn trả đầy đủ khoản nợ 70 73 BBB: Tuy nhiên điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi Loại yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ KH KH có nguy khả trả nợ nhóm nợ 65 70 BB: Loại từ B đến D Tuy nhiên, KH phải đối mặt trung với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng từ điều bình kiện KD, tài bất lợi, ảnh hƣởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ KH B:Loại 60 56 65 60 trung bình KH có nhiều nguy khả trả nợ KH hạng BB Các điều kiện KD, tài kinh tế nhiều khả ảnh hƣởng đến khả thiện chí trả nợ KH CCC:Loạ KH thời ị suy giảm khả trả nợ, khả i dƣới trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện KD, Điểm (Từ đến dƣới) 53 Loại Đặc điểm trung tài kinh tế Trong trƣờng hợp có yếu tố bất bình lợi xảy ra, KH nhiều khả không trả đƣợc nợ CC:Loại 56 yếu C:Loại 45 53 D:Loại 20 45 KH ị suy giảm nhiều khả trả nợ KH xếp hạng C trƣờng hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tƣơng tự nhƣng việc trả nợ KH đƣợc trì KH khả trả nợ, tổn thất thực xảy Không xếp hạng D cho KH mà việc khả trả nợ dự kiến (Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam) TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản lý rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại, NXB Thống kê Tô Ngọc Hƣng, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại, NXB Tài GS.TS Lê Văn Tƣ (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại, NXB Tài Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài Học viện Ngân hàng, Tài liệu giảng dạy mơn Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, an hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 10 Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2007), Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước, ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 11 Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2013), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nƣớc 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014),sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, ban hành kèm theo Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 13 Phạm Thu Thuỷ, Đỗ Thị Thanh Hà, Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM VN q trình tái cấu trúc hệ thống 14 Đặng Tùng Lâm (2010), Sử dụng mơ hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín dụng dựa khung Value at Risk, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(36).2010 15 Hồng Tùng (2012), Mơ hình xếp hạng tín nhiệm cơng ty niêm yết – nghiên cứu thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số 127, tháng 12/2012 16 ThS.Lê Thanh Tùng, Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản lý rủi ro theo Basel II, tạp chí Thị trƣờng – tài – tiền tệ số 15.08.2014 17 Nguyễn Thuỳ Dƣơng, Nguyễn Thanh Tùng (2013), Lựa chọn mơ hình đo lường rủi ro cho khoản vay Tập đoàn kinh tế Nhà nước Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số 132, tháng 05/2013 18 Tô Ánh Dƣơng (2007), Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thoả ước Basel, Tạp chí Ngân hàng, số 12, tháng 06/2007 19 Nguyễn Đức Trung (2007), Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB ứng dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 6, tháng 03/2007 20.Tiến sỹ Lê Thị Huyền Diệu (2009) – Luận án tiến sỹ kinh tế “Luận khoa học xác định mơ hình quản lí rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thƣơng Mại Việt Nam” 21 Các nghị định, nghị quyết, thông tƣ liên quan đến tổ chức tín dụng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành