1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện ứng hòa, hà nội,

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 36,22 MB

Nội dung

mmàmmmmm- ‘iJtmsmitmmmmimmmuammmammmmmmw LV.002715 !s è ^ Ậ ^ i Ặ h Ầ nước việt nam viện - IIọc viện Ngân Hàng i ll■ ■ ■ IIIIHIII— — giáo D ự c VÀ ĐÀO TẠO ịìịO C VIỆN NGÂN HÀNG LV 002715 VƯƠNG TH Ị THU HUẾ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VĨỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HOÀ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ HÀ N Ộ I - 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G VƯƠNG THỊ THU H • GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ÚNG HOÀ, HÀ NỘI C h u y ê n n g n h : T i c h ín h - N g â n h n g M ã số: LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ H Ọ C VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG TÀM THƠNG TIN-THƯ VIÊN ss:.L\l.ỊQj.uấ N g u ò i h u ó n g d ẫ n k h o a h ọc: P G S T S L Ê V Ă N L U Y Ệ N MỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNGTÁMTHÒNG TIN-THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N sS: ỊJ*Jầẻẻtì HÀ N Ộ I-2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học P G S T S L ê V ăn L uyện Các số liệu, nhữna kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực cá nhân nghiên cứu lấy từ Nên hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện ứ n g Hồ, Hà Nội chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan V ương Thị Thu H u ế MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U .1 C H Ư Ơ N G 1: L Ý L U Ậ N c o B Ả N V Ề Q U Ả N L Ý R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T R O N G N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng .6 1.1.3 Neuyên nhân hậu rủi ro tín dụng 10 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng 17 1.2.4 Các phương pháp sử dụng quản lý rủi ro tín dụnơ ngân hàng thương m ại 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 27 1.3.1 Nhân tố chủ qu an 27 1.3.2 Nhân tố khách quan 29 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỰNG CỦA MỘT SỐ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁC VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ƯNG HÒA, HÀ N Ộ I 30 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng 30 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhảnh Huyện ứ n g Hòa, Hà N ộ i 33 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HOÀ, HÀ N Ộ I 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH HUYỆN ÚNG HOÀ, HÀ NỘI 36 2.1.1 Lịch sử hình thành & phát triển NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện Úng Hoà, Hà N ộ i .36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nshiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà N ội 38 2.1.3 Một số kết chủ yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà N ộ i 2.2 39 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HOÀ, HÀ N Ộ I 44 2.2.1 Tình hình tập trung tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà Nội 44 2.2.2 Cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà Nội 46 2.2.3 Thực trạng nợ hạn, nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ ng Hoà, Hà Nội 47 2.2.4 Nợ khơng có khả thu hồi Ngân hàng nôns nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ ng Hoà, Hà Nội 50 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HỒ, HÀ NỘI 50 2.3.1 Quy trình quản lý rủi ro tín d ụ n s 50 2.3.2 Công cụ phương pháp quản lý rủi ro tín dụng .55 2.4 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QLRR TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN ÚNG HỒ, HÀ N Ộ I 62 2.4.1 Kết đạt đư ợc 62 2.4.2 Hạn chế 65 2.4.3 Nguyên nhân nhũng hạn ch ế 67 K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 74 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P Q U Ả N L Ý R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M C H I N H Á N H H U Y Ệ N Ủ N G H O À , H À N Ộ I 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỰNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN ÚNG HỒ, HÀ NỘI 75 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà N ộ i 75 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà Nội 76 3.1.3 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện ứng Hồ 77 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ÚNG HOÀ, HÀ NỘI 77 3.2.1 Nhóm giải pháp cho quản lý rủi ro tín dụng tín dụng ừước cho vay 77 3.2.2 Nhóm giải pháp cho quản lý rủi ro tín dụng tín dụng sau cho vay 80 3.2.3 Nhóm giải pháp bổ tr ợ 87 3.3 KIẾN NGHỊ VÈ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TH ựC HIỆN GIẢI P H Á P 92 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 92 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ớc 94 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt N am 98 KÉT LUẬN 102 D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T C h ữ v iế t tắ t V iế t đ ầ y đủ BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt nam CIC Trung tâm thơng tin tín dụng IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thưong mại PN&XLRR Phòng ngừa xử lý rủi ro QLN & KTTS Quản lý nợ khai thác tài sản QLRR Quản lý rủi ro TCTD Tơ chức tín dụng USD Đơ la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng D A N H M Ụ C B Ả N G B IẺ U , s o Đ Ị Bảng 2.1: Tình hình HĐV Agribank - Chi nhánh huyện ứ n g Hoà .40 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện ú n g Hoà, Hà Nội 2 -2 42 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh từ 2013-2015 43 Bảng 2.4: Mức độ tập trung theo loại tiền t ệ 44 Bảng 2.5: Mức độ tập trung theo kỳ hạn cho vay 45 Bảng 2.6: Mức độ tập trung theo đổi tượng cho v ay 45 Bảng 2.7: Cho vay có TSBĐ Chi n h ánh 46 Bảng 2.8: Diễn biến nợ hạn NHNo&PTNT Việt N am 47 Chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà N ội 47 Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà N ộ i 48 Bảng 2.10: Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng khách hàng 49 Bảng 2.11: Nợ khơng có khả thu hồi NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà Nội 50 Bảng 2.12: Kết xếp hạng nội khoản cho vay NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà Nội 53 Bảng 2.13: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đổi với nhóm n ợ 57 Bảng 2.14: Trích lập dự phòng rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện ứng Hoà 59 Bảng 2.15: Tỷ trọng biện pháp xử lý thu nợ từ năm 2013 - 2015 61 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu trình độ chun mơn Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện ứ n g Hòa năm 2015 37 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện ứ n g Hòa, Hà N ộ i 38 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu ỌLRR tín dụng NHNo&PTNT Việt N am 68 Sơ đồ 3.1: Quy trình cho vay NHNo&PTNT Việt N a m 81 90 Cơ sở xác suất số liệu khoản nợ khứ khách hàng, gồm khoản nợ trả, khoản nợ hạn khoản nợ không thu hồi Theo yêu cầu Basel II, để tính tốn nọ- vòng năm khách hàng, ngân hàng phải vào sổ liệu dư nợ khách hàng vịng năm trước Những liệu phân theo nhóm sau: + Nhóm dừ liệu tài liên quan đến hệ số tài khách hàng đánh giá tổ chức xếp hạng + Nhóm dừ liệu định tính phi tài liên quan đến trình độ quản lý, khả nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, liệu khả tăng trưởng ngành + Nhóm dừ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến tưọng báo hiệu khả không tra nợ cho ngân hàng số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi Từ dừ liệu trên, ngân hàng nhập vào mơ hình định sẵn, từ tính xác xuất khơng trả nợ khách hàng Đó mơ hình tuyến tính, mơ hình probit thường xây dựng tổ chức tư vân chuyên nehiệp EAD: Tông dư nợ khách hàng thời diêm khách hàng khơng trả nợ Đơi với khoản vay có kỳ hạn, EAD xác định khơng q khó khăn Tuy nhiên, khoản vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng tuần hồn vấn đề lại phức tạp Theo thống kê ủy ban Basel, thời điểm khơng trả nợ, khách hàng thường có xu hướng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức cấp Do đó, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD sau: EAD = Dư nợ bình quản + LEQ X Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quản Với LEQ - tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả khách hàng rút thêm thời điểm không trả nợ “LEQ X Hạn mức 91 tín dụng chưa sử dụng bình qn”chính phần dư nợ khách hàng rút thêm thời diêm khơng trả nợ ngồi mức dư nợ bình quân Việc xác định LEQ - tỷ trọng phần vốn rút thêm có ý nghĩa định độ xác ước lượng dư nợ khách hàng thời điểm không trả nợ Cơ sở xác định LEQ số liệu khứ Điều dần đến khó khăn lớn tính tốn Ví dụ, khách hàng uy tín, trả nợ đầy đủ thường rơi vào tình trạng này, đó, khơng thể tính xác LEQ khách hàng tốt Ngoài ra, sổ vấn đề dẫn đến phức tạp LEQ cịn gồm: Loại hình kinh doanh khách hàng, khả khách hàng tiếp cận với thị trường tài chính, quy mơ hạn mức tín dụng, tỷ lệ dư nợ sử dụng so với hạn m ức LGD: Tỷ trọng tổn thất ước tính - tỷ trọng phần vốn bị tôn thất tông dư nợ thời điêm khách hàng không trả nợ LGD không bao gồm tổn thất khoản vay mà bao gồm tổn thất khác phát sinh khách hàng khơng trả nợ, lãi suất đến hạn nhung khơng tốn chi phí hành phát sinh như: chi phí xử lý tài sản thể chấp, chi phí cho dịch vụ pháp lý sổ chi phí liên quan LGD = (EAD - Số tiền cỏ thể thu hồi)/EAD Trong đó, số tiền thu hồi bao gồm khoản tiền mà khách hàng trả khoản tiền thu từ xử lý tài sản chấp, cầm cố LGD coi 100% - tỷ lệ vốn thu hồi Theo thống kê ủy ban Basel, tỷ lệ thu hồi vốn thưòng mang eiá trị cao (70% - 80%) thâp (20 - 30%) Do đó, không nên sử dụng tỷ lệ thu hồi vốn bình quân Theo nghiên cún ủy ban Basel, hai yểu tổ giữ vai trò quan trọng định khả thu hồi vốn ngân hàng khách hàng không trả nợ tài sản bảo đảm khoản vay cẩu tài sản khách hànơ 92 *** ủ n g dụng phương pháp này: + Làm đánh giá kết công tác chuyên viên khách hàng: gắn tăng trưởng cho vay với đảm bảo chất lượng khoản vay + Xây dụng hiệu hon Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: Hiện nay, việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, ngân hàng Việt Nam đa phần áp dụng việc trích lập dự phịng theo “tuổi nợ”, nhị' định lượng rủi ro tín dụng mà việc trích lập dự phịng xác hon đổi với thân NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện ứ ng Hoà, Hà Nội + Nâng cao chất lượng việc giám sát tái xếp hạng khách hàng sau cho vay từ điều chỉnh ngược trở lại với tiêu chí xếp hạng khách hàng áp dụng NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện ứ n g Hồ, Hà Nội Xác định xác giá trị khoản vay, phục vụ hiệu cho việc thực quy trình swap tín dụng, hay chứng khốn hóa khoản vay NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện ứ n g Hoà, Hà Nội sau 3.3 K IÉN NG H Ị VÈ CÁC Đ IÈU K IỆN ĐÉ T H Ụ C H IỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ Hoạt động cho vay NHTM liên quan vạ phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình phát triển kinh tế đất nước chiến lược, sách kinh tế Nhà nước Vì thế, giải pháp quan trọng, giúp NHTM đạt mục tiêu hoạt động cho vay an toàn, hiệu đạt chuẩn mực quốc tế giải pháp Chính phủ: + Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý đảm bảo tiền vay tạo điều kiện cho tơ chức tín dụng có đủ sở cấp tín dụng + Đổi với dùng đất đai để chấp vốn vay Ngân hàng, phủ cần 93 đạo ỷ ban Nhân dân cấp huyện, thành phố khẩn trưoĩig hoàn thành quy hoạch để cấp chứng nhận quyền sử dụng đất thổ cư, đất canh tác cho hộ, đặc biệt nơng thơn, huyện, phố phưịng, để giải toả số vướng mắc vấn đề như: Theo quy định việc chấp tài sản người vay phải giao cho Ngân hàng gốc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực tế huyện, tỉnh cấp 70% tổng số giấy chứng nhận phải cấp + Nhà nước bố sung hoàn chỉnh văn hướng dẫn có chế done cho việc thực luật Ngân hàng tổ chức tín dụng + Nhà nước cân ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước: Có trách nhiệm xác định sở hữu nhà đất, bất động sản tài sản khác; quản lý hoạt động mua bán, chấp cầm cố tài sản; xử lý hành vi sai trái vi phạm quy định + Nhà nước cần quy định cụ thể việc xử lý phát mại tài sản chấp câm cố, bảo lãnh đê làm thực đơn giản tối đa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết q trình xử lý + Thực kiêm sốt quản lý chặt chẽ việc câp giây phép đăng ký kinh doanh cho phù họp với lực thực tế doanh nghiệp + Mơi trường khơng ổn định gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giảm hiệu vốn vay Ngân hàng, dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp, cho việc trả nợ Ngân hàng Do đó, cần có biện pháp đảm bảo môi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu vốn tín dụng Ngân hàng cấp cho kinh tế + Đề nghị quan chức nhà nước quản lý chặt chẽ hạch toán kế toán Doanh nghiệp, quản lý giải cho Doanh nghiệp giải thể, phá sản kịp thời Đồng thời tạo thuận lợi cho người mua tài sản lý đất thuê Doanh nghiệp thuê lại thuận lợi dễ dàng + Chính phủ cần đạo UBND cấp quan nhà nước 94 có thâm quyền ( Sở tài nguyên môi trường ) đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho ngân hàng việc thẩm định, cho vay, thu nợ xử lý tài sản bảo đảm Các quan quản lý nhà đất từ thành phổ đến xã phường đẩy nhanh q trình cách niêm yết cơng khai thủ tục, cách làm hồ sơ, nhũng giấy tờ cần thiết xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Quyền sử dụng đất Hệ thống loa đài phường xã sử dụng để tuyên truyền, phổ biến nội dung cho người dân rõ chủ trương cách làm, tránh tình trạng người dân không rõ thủ tục Nghiêm túc xử phạt cán quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu dân chúng, làm chậm tiến độ, chủ trương thành phố Đơn giản hoá thủ tục phát mại tài sản đảm bảo ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng đen hạn không trả nợ Triển khai tốt đăng ký giao dịch bảo đảm Đổi với ngành cơng an, tồ án phối họp ngân hàng việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3 N â n g c a o v a i trờ h iệ u q u ả c ủ a T h an h tra N H N N Tại Điều Nghị định số 91/1997/NĐ-CP ngày 4/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng quy định đối tượng Thanh tra Ngân hàng gồm: + Hoạt động ngân hàng to chức tổ chức tín dụng NHNN cho phép hoạt động + Việc thực quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân Với chức kiểm soát đổi với hoạt động tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật, hai phương thức mà Thanh tra Ngân hàng áp dụng trình thực chức nhiệm vụ giám 95 sát từ xa tra chồ Trong đó, giám sát từ xa tổ chức tín dụng việc làm thường xuyên khơng thể thiểu, nhằm phân tích, đánh giá, phát nhùng vi phạm tỷ lệ an toàn hoạt động, vi phạm quy định pháp luật hoạt động kinh doanh tiền tệ Từ kịp thời chấn chỉnh đưa cảnh báo, giúp NHTM hoạt động pháp luật, an toàn hiệu Thanh tra chỗ tổ chức đoàn tra, kiểm tra NHNN trực tiếp xuống điạ bàn NHTM để tiến hành hoạt động theo quy định pháp luật ngân hàng pháp luật tra, kiểm tra Thực tế cho thấy, hoạt động tra ngân hàng máy tra thuộc NHNN Việt Nam chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, tra ngân hàng chưa thực việc đánh giá rủi ro cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Như vậy, để tra ngân hàng thực vai trò đánh giá hệ thong kiểm soát rủi ro NHTM, cần phải thực giải pháp: + NHNN phải thực quy định tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm tốn nội đổi với tổ chức tín dụng để có mơi trường phù họp hoạt động tô chức Thanh tra Ngân hàng kiểm tốn nội tổ chức tín dụng + chức nhiệm vụ, để đáp ứng yêu cầu Thanh tra Ngân hàng bao gồm khâu: cấ p giấy phép, giám sát, tra xử lý vi phạm + nội dung hoạt động, chuyển từ chủ yếu tra tuân thủ sang chủ yếu giám sát tra theo rủi ro + phương thức hoạt động, vần bao gồm giám sát từ xa tra 96 chồ, giám sát phải phương thức trọng yếu, bao gồm cảnh báo sớm cảnh báo xa + nhân tra, nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ tra ngân hàng + Tiếp cận chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng Nghiên cứu vận dụng nguyên tắc Basel QLRR tín dụng tiến hành tra NHTM + Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro NHTM thực tra ngân hàng + Tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 3 2 N ũ n g c a o c h ấ t lư ợ n g q u ả n ỉỷ đ iề u h n h c ủ a N g â n h n g N h N c Nâng cao vai trị định hưóng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng họp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triên họp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vảy sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi họp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bót thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối họp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát 97 tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm NHTM, quan Cơng an, Chính quyền sở, sở Tài nguyên Môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phổi họp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa công việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ the đế NHTM áp dụng chuân xác, kịp thời công cụ bảo hiêm cho hoạt động tín dụng như: Bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tô chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 3 N ă n g c a o c h ấ t lư ợ n g c ủ a T ru n g tă m th ô n g tin tín d ụ n g Một phận NHTM sử dụng mạng CIC Và điều kiện cần thiết để thực QLRR tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: Thông tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải có phân tích thông tin tổnu họp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đơi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng cơng cụ hồ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tống họp đưa nhận định, cảnh báo thích họp thay nhừns số báo cáo thống kê khó khăn cho 98 NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có họp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích họp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhàm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM họp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thịi có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thòi ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thịi, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bat buộc phải có trình thẩm định cho vay 3 n â n g c a o v a i trò h o t đ ộ n g c ủ a H iệ p h ộ i N g â n h n g NHNN cần có chế để hoạt động Hiệp hội Ngân hàng trở thành chức đặc biệt vấn đề cần đồng thuận ứng xử hành động Ngân hàng, ví dụ: Các vấn đề tăng giảm lãi suất; vấn đề ứng xử khách hàng vay vốn đơn vị thành viên hiệp hội; v ấn đề cầu nối tháo gở nhũng vướng mắc khó khăn cho hội viên quan hệ với NHNN Chính phủ 3.3.3 Kiến nghị vó i N gân hàng nông nghiệp P hát triển N ơng thơn V iệt Nam + Hồn thiện quy trình cho vay hệ thống xếp hạng tín dụng nội Đe chi nhánh thực tốt nhiệm vụ địi hỏi phải có sách tín dụng họp lý, chặt chẽ mang lại hiệu hoạt động việc xếp loại khách hàng sử dụng tiêu chí nghèo nàn tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, chấp hành 99 pháp luật NHNo&PTNT Việt Nam nên bổ sung thêm tiêu chí đê phân tích đánh giá xác khách hàng để tiến tới xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhàm thực việc chủ động phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng + Thành lập phận QLRR tín dụng chi nhảnh Hiện nay, cơng tác phịng ngừa rủi ro chủ yếu cán nghiệp vụ thực hiện, chưa có tách biệt cơng tác phòng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro vói cơng tác chun mơn Do vậy, giải pháp nhằm tăng cường tính chủ động, chun mơn hóa cơng tác phịng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro tín dụng tùng chi nhánh + Thay’đơi mơ hình QLRR tín dụng Hiện hoạt động QLRR NHNo&PTNT Việt Nam thực cách phân tán, chức độc lập NHNo&PTNT Việt Nam nên áp dụng mơ hình tập trung, ba vịng kiểm sốt xây dựng quy trình, quy định nhận diện RR cảnh báo sớm + Xâv dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Để đạt mục tiêu phát triển bền vững NHNo&PTNT Việt Nam cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhàm thu hút, bồi dưỡng trì nguồn nhân lực chất lượng cao cho tồn hệ thống Đa dạng hóa kênh phương thức đào tạo, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tính chun nghiệp trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán nhằm nâng cao hiểu biết, phát triển kỹ nâng cao đạo đức làm việc Cải tiên, hồn thiện hệ thơng sách quv trình cho vav Chính sách tín dụng thực có hiệu phù họp với xu hướng phát triển kinh tế, môi trường pháp luật thực trạng mồi ngân hàng Đơi sách tín dụng q trình liên tục lâu dài, có kế thừa phát triển theo thông lệ quốc tế quản lý khách hàng QLRR để tạo nhũng 100 bước đột phá hoạt động tín dụng, khơng nhũng tăng trưởng quy mơ, đảm bảo an tồn mà cịn nâng cao khả sinh lời tính đến rủi ro đồng vốn.Đẩy nhanh phát triển dịch vụ khác, đưa NHNo&PTNT Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào cộng đồng tài khu vực quốc tế Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách tín dụng, sách QLRR tín dụng đảm bảo tính đầy đủ, done bộ, quán tính khả thi thực tiễn Các giải pháp cụ thể: + Tiếp tục rà soát, chỉnh sửa hồn thiện sách, quy định, quy trình QLRR sau áp dụng thử nghiệm, bao gồm sách dự thảo đôi với lĩnh vực rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường (lãi suất, tỷ giá) Tiếp tục mở rộng triển khai sách cấp độ toàn hệ thống, đặc biệt rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động + Xây dựng, sửa đổi, ban hành kịp thời đồng chế sách quy trinh, quy định, khâu kiềm sốt mang tính tn thủ cao như:Quy định giao dịch cửa; quy định hậu kiểm; quy chế xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất; quy chế đoàn kiểm tra + Xây dựng thực quy trình tín dụng theo ba cơng đoạn: Quan hệ khách hàng (tiếp thị khách hàng, thu thập thông tin, hồ sơ, thẩm định khoản vay) - QLRR (thẩm định yếu tố rủi ro khoản vay) - quản lý tín dụng (giải ngân, thu nợ, xử lý vấn đề phát sinh có liên quan đến khoản vay, quản lý hồ sơ tín dụng) + Ban hành sản phẩm cho vay gắn với phát triển dịch vụ lĩnh vực, mơ hình hoạt động khách hàng, như: Mơ hình cho vay liên kết, khép kín nhà (ngân hàng, doanh nghiệp nhà nông), cho vay theo loại sản phẩm trồng, vật ni Đê xây dụng sách tín dụng chuẩn mực, trước hết cần phải triển khai: 101 + Thành lập tổ đạo xây dựng, sửa đổi, ban hành đồng chế, sách tín dụng như: QLRR tín dụng; quy định cấp tín dụng khách hàng; bảo đảm tiền vay; bảo lãnh; phân quyền phán quyết; cấp tín dụng đổi với khách hàng người có liên quan; nhiều chi nhánh cho vay khách hàng; quản lý giám sát khoản cho vay lớn; quy trình thẩm định cấp tín dụng, sổ tay tín dụng + Rà sốt, chỉnh sửa quy định bất họp lý quản lý kế hoạch kinh doanh kể hoạch tín dụng cần có tiêu cụ thể, chi tiết cấu tăng trưởng tín dụng; quản lý danh mục dự án đầu tư, xây dựng chế lãi suất cho vay, phí đổi với loại chi nhánh, theo địa bàn nhằm tăng khả cạnh tranh với NHTM +Xây dựng hệ thống định giá tín dụng có điều chỉnh rủi ro sở đánh giá xác chi phí sử dụng vốn, chi phí hoạt động, chi phí vốn chủ sở hữu, chi phí rủi ro lợi nhuận kỳ vọng Hiện đại hóa hệ thống thơng tin hoạt động tín dụng Tiếp tục thực dự án đại hóa cơng nghệ tin học, áp dụng nhũng công nghệ vào phân tích đánh giá rủi ro, thiết lập mạng lưới thông tin rộng khắp liên tục đảm bảo việc truy nhập cập nhật thông tin diễn liên tục, nâng cao chất lượng công tác cho vay nhu cầu quản lý hòa nhập với Ngân hàng nước quốc tế Thiết lập hệ thống lưu trữ hồ sơ cho vay điện tử: Mọi giấy tờ hồ sơ cho vay phải lưu dạng cứng mềm để tránh tình trạng thất lạc hồ sơ phải lưu trữ cách thống theo quy ước dễ truy suất tìm hiêu Các thơng tin điện tử dạng địi hỏi phải an tồn, bảo mật thơng tin có quyền truy cập xem xét 102 KẾT LUẬN Q L R R vụ quan tín trọ n g d ụ n g tro n g h o t đ ộ n g n g â n tro n g quản c ả n h n ề n k in h tế V iệ t N a m trị đ iề u hành hàng m ộ t tr o n g n h ũ n g n h iệ m N H T M , đặc b iệ t tro n g bối đ a n g tr o n g g ia i đ o n h ộ i n h ậ p , n g y c n g p h ả i tiế n g ầ n đ ế n v i c c t h ô n g lệ q u ố c t ế n ế u n h m u ố n tồ n tạ i v p h t tr iể n b ề n v n g T rê n c s v ậ n d ụ n g c c p h o n g p h p n g h iê n c ứ u , b m n g h iê n c ứ u , lu ậ n v ă n đ ã h o n th n h c c n h iệ m Thứ nhất: T ìm h iế u d ụ n g , n g h iê n c ứ u k in h n g h iệ m Thứ hai: L uận văn N H N o & P T N T V iệ t N a m th ự c tr n g Q L R R lý lu ậ n s t m ụ c tiê u , p h m vi v ụ sau : v ề rủ i ro tín dụng , Q L R R tín Q L R R tín d ụ n g c ủ a m ộ t số N H T M n g h iê n cún tổ n g q u t v ề tổ chức hoạt động - c h i n h n h h u y ệ n ứ n g H o , H N ộ i; đ i s â u p h â n tíc h tín d ụ n g tạ i N H N o & P T N T V iệ t N a m - chi nhánh huyện ứ n g H o , H N ộ ig ia i đ o n -2 , q u a đ ó đ n h g iá đ ợ c n h ữ n g n g u y ê n n h â n d ẫ n đến tồ n tạ i tr o n g Q L R R tín dụng N H N o& P T N T V iệ t N a m - chi n h n h h u y ệ n ú n g H o , H N ộ i Thứ ba: T rê n sở đánh g iá th ự c N H N o & P T N T V iệ t N a m - chi nhánh huyện ứ n g xuất g iả i m ột hệ th ố n g pháp nhằm tă n g trạ n g Q L R R tín dụng tạ i H o , H N ộ i, lu ậ n v ă n đ ã đ ề cư ờng Q L R R tín dụng cho N H N o & P T N T chi nhánh ứ n g H oà Thứ tư: L u ậ n v ă n c ũ n g đ a m ộ t số k iế n n g h ị v i N H N N , v i C h ín h p h ủ , v i N H N o & P T N T V iệ t N a m Đ ê th ự c h iệ n lu ậ n v ă n n y , tá c g iả đ ã n h ậ n đ ợ c s ự h n g d ẫ n tậ n tìn h c ủ a c n b ộ h n g d ẫ n k h o a h ọ c , c ù n g s ự h tr ợ c ủ a c q u a n , c s đ o tạ o v g ia đ ìn h T u y n h iê n , d o g ió i h n v ề th ò i g ia n n g h iê n c ú u v h n c h ế v ề h iể u b iế t c ủ a h ọ c v iê n , m ặ c d ù đ ã r ấ t n lự c , n h u n g c h ắ c c h ắ n lu ậ n v ă n k h ô n g th ể tr n h k h ỏ i n h ữ n g h n c h ế n h ấ t đ ịn h T c g iả tr â n tr ọ n g c ả m n v m o n g n h ậ n đ ợ c n h iề u ý k iế n đ ó n ơ ỏ p c ủ a c c n h k h o a h ọ c , c c n h q u ả n lý đ ể lu ậ n v ă n đ ợ c h o n th iệ n h o n DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO L ê V ă n T (2 0 ), N H N N (2 ), Tiền tệ ngân hàng, NXB Hồ Chỉ Minh Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN “Thông tư Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tơ chức Tín dụng, nhánh Ngân hàng nước ngồi ” có hiệu lực thỉ hành từ ngày 01/02/2015 N guyễn T hành Đ ộ N guyền T hị N gọc H uyền (2 0 ), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Lao động-Xã Hội, Hà Nội N guyễn A nh T uấn OLRR kỉnh doanh ngoại thương, NXB (2 0 ), Lao động-Xã Hội, Hà Nội N g u y ễ n Đ T ố (2 0 ), 'Xây dụng mơ hình OLRR tín dụng từ ủng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xẩu", Tạp Ngân hàng sổ 5/2008 N guyễn V ăn T iê n Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh (2 0 ), doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê N guyễn V ăn T iế n (2 ), OLRR kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê N gân hàng N ông n g h iệ p P h t triể n N ông th ô n V iệ t N a m (2 ), “25 năm xây dụng phát triền Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam N H N o& PT N T V iệ t N a m , “Báo cáo chưy>ên đề Phòng ngừa xử lý rủi ro năm 2009-2012 10 N H N o & P T N T V iệ t N a m - chi n h án h tổng kết NHNo&PTNTchỉ nhảnh huyện ứ n g huyện ứ n g H o , H N ộ i, H oà, H N ội “Bảo cáo Năm 2013- 2015” 11 N gân h n g N ô n g n g h iệ p v P h t triể n N ô n g th ô n V iệ t N a m (2 ), “Sơ tay tín dụng ” 12 N H N N (2 ), T h ô n g tư /2 /T T -N H N N đốc N H N N “ n g y /1 /2 c ủ a T h ố n g Thông tư Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tơ chức Tín dụng, nhảnh Ngân hàng nước ngồĩ' có h iệ u lự c th i h n h từ n g y /0 /2 T h s L ê Đ ìn h H c (2 0 ), “Giải pháp nâng cao chất lượng phán tích tín dụng NHTM Việt Nam 14 T hông tư N hà nước, ”, /2 /T T -N H N N Tạp ngân hàng, (sổ 12) n g y /1 /2 T hống đổc N gân hàng việc phân loại tài sản cỏ, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro hoạt động tơ chức tín dụng (TCTD) T h ô n g tư số /2 /T T -N H N N n g y /9 /2 c ủ a T h ố n g đ ố c N H N N quy định việc mua, xử ỉỷ nợ xấu VAMC T h ô n g tư /2 /T T -N H N N ngày /0 /2 , Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phưomg pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro hoạt động tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w