Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
32,32 MB
Nội dung
LV.002332 SẰNG CAO CHI NHÀNH NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - -HỌC VIỆN NGÂN HÀNG K H O A SAO ĐẠI H O C PHẠM THỊ HẲI DUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHÀN Á CHÂU CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Nguôi hướng dẫn khoa học: TS HỒNG VIỆT TRUNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN SỐ: L \l> A ò Z HÀ NỘI-2016 LỜI CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ả Châu - Chi nhánh Nam Định ” tơi nghiên cứu thực Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tơi xin tự chịu trách nhiệm tính xác thực tham khảo tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ PHẠM THỊ HẢI DUYÊN M Ụ C LỤ C MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 20 1.3.1 Khái niệm hiệu quản trị rủi ro tín dụng .20 1.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng 24 KÉT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 29 2.1 GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 29 2.1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu 29 2.1.2 Quá trình hình thành cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nam Định 31 2.2 THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 41 2.2.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 41 2.2.2 Thẩm quyền phán 43 2.2.3 Chính sách tín dụng 45 2.2.4 Đo lường rủi ro tín dụng 46 2.2.5 Phòng ngừa, phát hạn chế rủi ro tín dụng .47 2.2.6 Công tác xử lý nợ xấu .47 2.3 THựC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TAI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 48 2.3.1 Biến động thu nhập từ hoạt động tín dụng 48 2.3.2 Biến động cấu nhóm nợ 49 2.3.3 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu 50 2.3.4 Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phịng 51 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 52 2.4.1 Những kết đạt 52 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 54 KÉT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH .61 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN Á CHÂU - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TĨÌ 61 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh 61 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 62 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CỎ PHẦN Á CHÂU- CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 65 3.2.1 Hồn thiện cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng 65 3.2.2 Thực tốt sách, quy chế, quy trình nghiệp vụ hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng .67 3.2.3 Tăng cường kiểm soát trong, sau cho vay nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 70 3.2.4 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 72 3.2.5 Các giải pháp vê nhân 78 3.2.6 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay thời kỳ 79 3.2.7 Xây dựng sách khách hàng hiệu 80 3.3 MỘT SÓ KIÉN NGHỊ 82 3.3.1 Kiến nghị đổi với Ngân hàng thưong mại cổ phần Á Châu 82 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 84 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ 85 KÉT LUẬN CHƯƠNG 85 KÉT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO D A N H M Ụ C T Ừ V IÉ T T Ắ T ACB Ngân hàng TMCP Á Châu CN/PGD Chi nhánh/Phòng giao dịch HĐTD Hoạt động tín dụng HSC Hội sở KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thưong mại NQH Nợ hạn QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 10.QTTD Quy trình tín dụng ll.TMCP Thương mại cổ phần 12.XHTD xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỊ, s o ĐỊ BẢNG Bảng 2.1.Tình hình huy động vốn ACB Nam Định 36 Bảng 2.2.Tình hình hoạt động tín dụng ACB - Chi nhánh Nam Định 37 Bảng 2.3.Thẩm quyền phê duyệt tín dụng 44 Bảng 2.4.Thẩm quyền thời hạn cho vay dự án đầu tư 45 Bảng 2.5.Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng 48 Bảng 2.6.Phân loại nhóm nợ cho vay 49 Bảng 2.7.Tỷ lệ nợ xấu .51 Bảng 2.8.Tỷ lệ trích lập dự phịng 52 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.Dư nợ tín dụng ngắn hạn trung dài hạn qua năm 38 Biểu đồ 2.2.Dư nợ tín dụng theo ngành năm 2014 .39 Biểu đồ 2.3.Cơ cấu nhóm nợ năm 2014 50 Sơ ĐÔ Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng dựa vào nguyên nhân phát sinh Sơ đồ 1.2.Sơ đồ thực quản trị rủi ro tín dụng 17 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý ACB - Chi nhánh Nam Định 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cùa đề tài Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại hoạt động truyền thống, quan trọng ngân hàng, chiếm phần lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng doanh thu lợi nhuận Bên cạnh đó, rủi ro lĩnh vực tỷ lệ thuận với tầm quan trọng chiếm phần lớn tổng mức rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng thường phát sinh khách hàng không thực trả nợ theo điều khoản thỏa thuận hợp đồng tín dụng, khiến người cho vay - ngân hàng - phải gánh chịu tổn thất tài Tình hình nợ xấu tăng cao năm gần địi hỏi phải có giải pháp xử lý cấp bách cho thấy phần hệ lụy mà RRTD gây ra, cần thiết phải tăng cường khả quản trị rủi ro nói chung, RRTD nói riêng Các ngân hàng thương mại Việt Nam trình phát triển mạnh sổ lượng quy mô hoạt động, sức cạnh tranh thị trường tài Việt Nam ngân hàng ngày mạnh mẽ tạo áp lực lớn cho ngân hàng thương mại trình kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu ngân hàng hàng đầu khối Ngân hàng TMCP nước ta, tình hình kiếm sốt tín dụng thời gian qua xem tốt Tuy nhiên, tình hình nay, việc hướng đến tiêu chuẩn quốc tế việc cần làm Ngân hàng nào, ACB khơng ngoại lệ Do đó, u cầu kiểm sốt quản lý rủi ro tín dụng cách bản, có hiệu quả, phù họp với điều kiện Việt Nam đòi hỏi cấp thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, hướng tới chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, phù họp với môi trường hội nhập Trước địi hỏi cấp thiết tình hình quản trị rủi ro nay, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ả Châu - Chi nhánh Nam Định ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ số sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nam Định - Trên sở lý luận piíân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng từ đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đổi ỉượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng, hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nam Định giai đoạn từ năm 2012 - 2014 Hoạt động tín dụng có nhiều hình thức, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay đơn vị Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, với việc kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng họp, thống kê, so sánh Các phương pháp sử dụng kết họp riêng rẽ trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, bảng biểu, sơ đồ, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cáu thành 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Nam Định Chưong 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Nam Định 74 diễn biến xảy ra, hạn chế tối đa tổn thất Trường họp tham gia góp vốn qua hình thức mua cổ phần, liên doanh chuyển đối nợ thành vốn góp, khách hàng phải lập phương án góp vốn phương án kinh doanh khả thi để trình lên cấp có thẩm quyền ngân hàng phê duyệt > Hình thức sử dụng biện pháp lý - Xử lý nợ tồn: V Nhóm 1: Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo: Việc xử lý theo hướng dẫn sử dụng biện pháp lý cho khoản nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo thực mà áp dụng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức khai thác không hiệu Đối với nợ có tài sản đảm bảo tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tịa án giao cho ngân hàng ngân hàng cho vay ủy thác cho Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB chủ động xử lý theo hình thức: tự bán cơng khai thị trường; bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tổ chức có chức bán đấu giá; bán cho công ty mua bán nợ nhà nước Tiền bán tài sản đảm bảo xử lý làm sở đe toán nợ gốc, lãi vay hạn bên đảm bảo sau trừ chi phí theo quy định (nếu có) Đối với nợ có tài sản đảm bảo thuộc vụ án tòa phán giao ngân hàng xử lý chưa giao, ngân hàng tập họp trình cấp có thẩm quyền yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho ngân hàng để xử lý Đổi với nợ có tài sản đảm bảo chưa đầy đủ thủ tục pháp lý khơng có tranh chấp, tập hợp trình cấp có thẩm quyền hồn thiện thủ tục pháp lý để ngân hàng bán nhanh tài sản để thu hồi nợ Đối với nợ có tài sản đảm bảo để ngun khơng thể bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản bán được, phải lập phương án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt s Nhóm 2: Nợ khơng có tài sản đảm bảo khơng cịn đối tượng để thu Ngân hàng thực phân loại, lập hồ sơ tổng họp để trình NHNN Những khoản nợ nhóm khơng phủ xử lý tập hợp trình xử lý rủi ro 75 theo quy định hành ACB s Nhóm 3: Nợ tồn đọng, khơng có tài sản đảm bảo, khách hàng tồn tại, hoạt động Trường hợp khách hàng có khả trả nợ, phải đơn đôc thu hôi nợ, trường hợp chây ỳ, đề nghị quan pháp luật xử lý Trong trường hợp khách hàng khơng cịn nguồn để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể, trình cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định ACB Các biện pháp tổ chức khai thác chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phần, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ - Thanh lý doanh nghiệp Ngân hàng chủ động áp dụng quy định pháp luật để thực lý doanh nghiệp trường họp: s Doanh nghiệp thua lỗ kéo dài khơng cịn khả phục hồi S Đã thực biện pháp tổ chức khai thác không thu hồ nợ - Khởi kiện Ngân hàng tiến hành khởi kiện doanh nghiệp trọng tài kinh tế/tòa án trường họp: s Khoản vay khó địi, tồn đọng ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức khai thác, xử lý tài sản chấp không đạt hiệu s Khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ việc thu hồi nợ ngân hàng thực biện pháp thu hồi nợ thơng thường khơng có kết s Ngân hàng tiến hành thủ tục khởi kiện khách hàng tịa để thu hồi nợ trình tự tố tụng pháp luật - Bán nợ Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề vói tỷ lệ thích hợp Bán cho tổ chức chức mua bán nợ Chính phủ NHTM khác 76 ủy thác cho công ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB Trên sở phân loại tài sản có, ngân hàng thực hiệm việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro hàng quý hàng năm theo định 493/QĐ/NHNN - Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro việc ngân hàng cho vay hạch toán chuyển rủi ro từ nội bảng ngoại bảng Cách sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro thực theo định 493/QĐ/NHNN sửa đổi bổ sung 18/2007/QĐ-NHNN 3.2.4.2 Sử dụng công cụ bảo bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay đế hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: - Chỉ nhận cầm cố chấp tài sản có tính khoản cao, dễ xử lý có rủi ro xảy Đối với tài sản mà khách hàng chưa hoàn thiện thủ tục pháp lý sở hữu tài sản u cầu khách hàng hồn thành việc đăng ký sở hữu tài sản, nhà xưởng, cơng trình đất nhận cầm cổ, thể chấp Đối với cho mà tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay, yêu cầu khách hàng hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản dự án hoàn thành điều kiện bắt buộc, đồng thời thường xuyên kiểm tra, rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản đảm bảo - Việc giải ngân dự án phải ưu tiên thực phương pháp chuyển khoản trực tiếp cho người bán Nhằm đảm bảo việc thu hồi nợ đầy đủ hạn, yêu cầu khoản thu từ dự án phải thực qua tài khoản đơn vị chi nhánh - Cho vay cá nhân tiêu dùng thiết yêu cầu có tài sản đảm bảo đối tượng khách hàng phức tạp Các khoản cho vay tín chấp thực cán làm việc doanh nghiệp có uy tín, có trả lương hàng tháng qua tài khoản mở ACB đồng thời có xác nhận bảo lãnh công ty - Tài sản đảm bảo để định cấp tín dụng, sở để xác định hạn mức cho vay Chứng minh nguồn trả nợ yếu tố định khách hàng có cấp tín dụng hay khơng 77 - Ngân hàng liên kết với số cơng ty bảo hiểm có uy tín, tư vấn, hỗ trợ khách hàng có yêu cầu - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình, bảo hiểm hàng hóa đồng thời, hợp đồng bảo hiểm ghi rõ người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm có rủi ro xảy ACB Trong thực tể thời gian qua, nhờ thực yêu cầu mà tổn thất vốn vay xảy rủi ro quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất 3.2.4.3 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phịng Tỷ lệ nợ xấu số tiền phải trích lập dự phịng tín hiệu cảnh báo mạnh rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ xấu tăng có nghĩa rủi ro tín dụng gia tăng cần phải xem xét lại việc quản lý rủi ro tín dụng, tăng cường giám sát tín dụng Cần phải thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ xác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn, hạ bậc nợ trường hợp khách hàng, hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro Thực trích lập dự phịng nhằm có khả bù đắp tổn thất rủi ro xảy Hiện quy định phân loại nợ NHNN phản ánh tương đối rõ nét chất lượng tín dụng ngân hàng Tuy nhiên quy định thiên định lượng rủi ro tín dụng phát xảy Việc khơng có tín hiệu cảnh báo sớm làm cho ngân hàng không kịp điều chỉnh sách đầu tư, quản lý rủi ro tín dụng Vì thời gian tới ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống phân loại nợ có tính chất cảnh báo cao hơn, sử dụng kết hợp phương pháp định tính phân loại nợ, phân loại nợ doanh nghiệp dựa rủi ro tiềm tàng khoản vay, tình hình doanh nghiệp Đối với việc trích lập dự phịng rủi ro cần phải đánh giá lại tài sản đảm bảo thường xuyên để phản ánh mức độ rủi ro tài sản đảm bảo Hiện nay, ngân hàng chưa có quy định thời gian tối đa phải đánh giá lại tài sản đảm bảo nên chưa thể phản ánh mức độ rủi ro xảy tài sản đảm bảo Vì 78 cần phải định kỳ đánh giá lại tài sản đảm bảo, tối đá tháng/lần đế phản ánh giá trị tài sản đảm bảo Bên cạnh cần phải quy định rõ chuẩn mực tài sản coi tài sản đảm bảo để hạn chế rủi ro tài sản đảm bảo gây pháp luật Việt Nam nhiều bất cập việc xác định quyền sở hữu cấp chứng nhận tài sản Việc phân loại nợ trích lập dự phịng gắn với xếp hạng doanh nghiệp cung cấp tín hiệu nhanh chóng mức độ rủi ro, chất lượng tín dụng ngân hàng từ ngân hàng chủ động kịp thời đưa biện pháp thích hợp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy 3.2.5 Các giải pháp nhân Con người yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tốn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực thấp Một mơ hình quản lý rủi ro tín dụng có hồn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mơ hình bị hạn chế lực không đáp ứng yêu cầu đạo đức thiệt hại, tổ chức tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do giải pháp nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Một số nội dung giải pháp là: - Tiêu chuẩn cán tín dụng: Cán tín dụng coi người bảo vệ ngân hàng trước thiệt hại tín dụng cần tiêu chuấn hóa cán tín dụng theo tiêu chí chun mơn, đạo đức rõ ràng, làm sở đê chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm việc mơi trường đầy rủi ro Do đó, cán tín dụng phải có kỹ năng, khả nhận biết sớm rủi ro tuân thủ quy tắc đạo đức sau: - Không tham gia hoạt động kinh doanh bị cấm - Không sử dụng thông tin, đạo nội để phục vụ cho tổ chức khác ngân hàng mục đích cá nhân - Khơng sử dụng nguồn lực ngân hàng cho mục đích cá nhân Tự chịu 79 trách nhiệm cá nhân tất định mà tham gia - Bố trí đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Tăng cường công tác đào tạo, tái đào tạo thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản lý rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng - Xây dựng chế độ đánh giá khen thưởng kỷ luật, lương thưởng dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Các quy định khen thưởng kỷ luật phải thống phải thực nghiêm túc, triệt đế Nhờ nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thờ giúp tạo điều kiện cán tiếp cận khách hàng khác có khả để xử lý cơng việc nhanh chóng , hạn chế sức ỳ tạo cho cán tín dụng ham thích công việc 3.2.6 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay thịi kỳ Trên sở sách tín dụng ACB, Chi nhánh Nam Định cần xây dựng cho riêng danh mục đầu tư phù họp với tình hình kinh tế đặc thù địa bàn, phát huy lợi Mặc dù rủi ro hoạt động tín dụng tất yếu, ngân hàng chấp nhận rủi ro tín dụng mức độ định cho không ảnh hưởng đến hoạt động ổn định ngân hàng khả giải Một danh mục cho vay không đa dạng chủ thể cho vay, lĩnh vực ngành nghề cho vay, loại hình cho vay tiềm ẳn rủi ro lớn xảy vượt khả xử lý ngân hàng Phần lớn rủi ro tín dụng tiềm ẩn ACB có nguồn gốc từ việc chưa xây dựng 80 công bố danh mục cho vay phù hợp, chưa phân tán rủi ro Do xây dựng danh mục cho vay ACB phải xây dựng danh mục cho vay phù hợp với tiêu chí cụ thể như: • - Danh mục cho vay phải phản ánh đặc diêm thị trường địa bàn đồng thời phải thị trường mục tiêu ngân hàng đặc biệt bối cảnh hội nhập - Danh mục cho vay phải đảm bảo nguyên tắc chung tập trung lĩnh vực, loại hình cho vay mà ACB có lợi so sánh Từ tiêu chí trên, danh mục cho vay ACB cần phát triển theo định hướng sau: - Đẩy mạnh thị trường bán buôn truyền thống tập trung cho khách hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn lĩnh vực mạnh cạnh tranh q trình mở cửa thị trường - Tăng cường mở rộng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân - Tập trung loại hình tín dụng ngắn hạn, đặc biệt tài trợ ngoại thương đẩy mạnh tài trợ Công ty cổ phần, TNHH hay doanh nghiệp vừa nhỏ - Mở rộng thị trường hoạt động khu trung tâm kinh tế, khu dân cư để mở rộng thị trường bán lẻ cho vay tiêu dùng, mua nhà sửa nhà, cho vay cán công nhân viên, cho vay thơng qua phát hành thẻ tín dụng Đây kênh cung cấp tín dụng có tiềm lớn - Duy trì tỷ lệ cho vay ngoại tệ tương xứng với tỷ lệ huy động vốn cách họp lý để không bị động tình hình thị trường huy động thay đổi; trì cấu cho vay họp lý thành phần kinh tế đảm bảo đa dạng cấu cho vay khách hàng, nhằm trì lợi cạnh tranh, ưu ngân hàng, phân tán rủi ro tình hình kinh tế vĩ mơ biến động mạnh 3.2.7 Xây dựng sách khách hàng hiệu Chính sách khách hàng cần đáp ứng yêu cầu hiệu kinh doanh, gia tăng thị phần địa bàn, cân mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận quản 81 lý rủi ro, đảm bảo khả tăng trưởng tín dụng đầu tư an toàn phạm vi tỷ lệ nợ xấu chấp nhận Đồng thời sách khách hàng phải phát huy lực lợi so sánh ACB - Chi nhánh Nam Định so với NHTM khác địa bàn thành phố Chính sách khách hàng bao gồm sách tiếp thị; sách cấp tín dụng; sách lãi suất cho vay; sách bảo đảm tiền vay; sách dịch vụ, phí dịch vụ Đối với khách hàng cần phải có sách riêng phù hợp với mức độ rủi ro, lợi ích khách hàng mang lại cho ngân hàng Hiện nay, ACB có ưu đãi riêng số khách hàng nhiên nhìn chung sách khách hàng chưa bản, chưa có rõ ràng thống làm giảm khả cung cấp tín dụng khách hàng tốt, chưa tạo chủ động tiếp xúc, thưong lượng với khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng sở quan trọng để đánh giá phân định rủi ro khách hàng từ có sách khách hàng phù hợp Bên cạnh đó, thơng tin có ý nghĩa vơ quan trọng q trình thấm định tín dụng định tín dụng Muốn nâng cao chất lượng thẩm định định cho vay cần phải nâng cấp hệ thống thu thập thông tin Chỉ có thơng tin đầy đủ, nhanh xác định tín dụng nhanh chuẩn xác đáp ứng kịp nhu cầu tín dụng khách hàng đảm bảo an tồn cho ngân hàng cấp tín dụng Bên cạnh thơng tin cung cấp cho chủng ta sở để phân tích đánh giá, phát dấu hiệu rủi ro từ có biện pháp điều chỉnh, ứng phó cho thích hợp Trong tình hình kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, yếu tố vĩ mô thị trường biến đổi cách nhanh chóng, doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ tích cực tiêu cực từ q trình hội nhập Tính minh bạch hoạt động kinh doanh Việt Nam cịn phổ biển u cầu cần phải mở rộng chuẩn hóa việc thu thập thông tin liên quan phục vụ cho việc phân 82 tích thẩm định, đánh giá rủi ro định cho vay cần thiết Việc thu thập thông tin từ khách hàng chủ yếu từ báo cáo tài chính, qua thơng tin khách hàng, tùy vào trình độ, quan điểm cán tín dụng mà việc thu thập thông tin theo hướng kết khác Vì cần thiết kế mẫu thu thập thông tin hiệu để yêu cầu thông tin thống đầy đủ loại khách hàng để thu thập dễ dàng Tăng cường sử dụng nguồn thông tin CIC, mua thông tin từ trung tâm nước cần thiết Quy định cụ thể trường họp cần phải thu thập thông tin từ CIC, trường hợp phải mua thông tin từ bên ngồi Có quy định trao đổi, cung cấp thơng tin phận , phịng ban ngân hàng liên quan đến cung cấp dịch vụ cho khách hàng để có thơng tin nhiều mặt hoạt động khách hàng Khi có nghiệp vụ đố khách hàng giảm sử dụng cách mức cảnh báo cho phận khác biết để có đánh giá, xử lý kịp thời Hợp tác trao đổi ngân hàng địa bàn để trao đổi chia sẻ thông tin khách hàng Có phận tập hợp, thu thập số liệu phát triển kinh tế địa bàn, kinh tế đất nước, giới, số liệu ngành nghề có dư nợ cho vay lớn phịng giao dịch Thơng tin cách thường xun, cơng khai sách, mục tiêu tín dụng ngân hàng đến toàn cán công nhân viên liên quan Đầu tư công nghệ, chương trình máy tính để thống kê nhanh chuẩn xác số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng, từ có sở phân tích đánh giá biến động nhằm phát rủi ro tiềm tàng xảy để có sách điều chỉnh, chủ động ứng phó rủi ro xảy 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng thưong mại cổ phần Á Châu - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ACB Tăng cường cơng tác tổng hợp số liệu khách hàng hệ thống 83 ACB, thông tin ngành nghề kinh tế từ cung cấp thơng tin có chất lượng có sở so sánh nhiều doanh nghiệp ngành nghề, cung cấp tin ngành nghề có chất lượng có tính dự báo Trung tâm thơng tin tín dụng cần tăng cường họp tác với trung tâm thông tin khác đế mở rộng tìm kiếm thơng tin đa dạng, xác, nhanh chóng có nhu cầu thông tin từ chi nhánh để giúp chi nhánh có đủ thơng tin hữu ích thẩm định tín dụng - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng: Hoàn thiện phần mềm chấm điểm khách hàng tự động thông qua thông số cập nhật hệ thống Kết chấm điểm xếp hạng tín dụng sở để xác định giới hạn tín dụng hàng năm, cấp tín dụng lần cho khách hàng, đánh giá trạng khách hàng trình theo dõi vốn vay, qn lý danh mục tín dụng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng - Xây dựng hệ thống phân loại nợ có tính chất cảnh báo cao gắn với hệ thống xếp hạng tín dụng trích lập dự phịng rủi ro - ACB cần xây dựng sách, chương trình đào tạo nghiệp vụ nhân viên mới, cập nhật kiến thức đào tạo nâng cao thường xuyên nhân viên cũ, sách đãi ngộ, khen thưởng họp lý - Cần xây dựng quy trình kiểm tra tồn hệ thống để nâng cao tính chun nghiệp cơng tác kiểm tra ACB nên có phần mềm công tác kiểm tra áp dụng thống từ Hội sở nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra, quản trị rủi ro, đánh giá chất lượng hoạt động sở liệu phần mềm nghiệp vụ kết kiểm tra tốt - Nâng cấp hệ thống tài sản đảm bảo tồn hệ thống ACB nhằm phục vụ tốt cơng tác định giá tài sản đảm bảo cán tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ tài sản đảm bảo - Chú trọng đẩy nhanh công tác xử lý, thu hồi nợ trực tiếp, thường xuyên rà soát lại khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để triển khai biện pháp thu hồi nợ - Cần phải ban hành thêm, chỉnh sửa thống nhiều biểu mẫu ban 84 hành hoàn chỉnh mẫu hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, bảo lãnh, chiết khấu áp dụng; hợp đồng tiếng Anh; mẫu hợp đồng bảo lãnh, chiết khấu, mở L/C, mẫu ủy quyền; hoàn chỉnh mẫu biểu kiểm tra sử dụng vốn nhằm hạn chế rủi ro mặt pháp lý, tăng cường kiểm soát thống việc áp dụng 3.3.2 Kiến nghị đối vói ngân hàng nhà nưóc - Nâng cao chất lượng cung cấp thơng tin tín dụng (Trung tâm CIC - Ngân hàng nhà nước): Thông tin CIC cung cấp phải mang tính đầy đủ, xác, cập nhật kịp thời, bao gồm tất thông tin tổng họp tình hình vay vốn, tài sản đảm bảo, tình hình tài khách hàng để ngân hàng có sở đánh giá khách hàng vay Để làm điều đó, NHNN phải trọng đổi đại hóa trang thiết bị để việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thông suốt, kịp thời đào tạo đội ngũ nhân viên có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng họp đưa nhận định cảnh báo xác, kịp thời thay đưa số - Phối họp với quan việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn thủ tục trình phát tài sản đảm bảo Nên có bước hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm tổ chức tín dụng, quan cơng an, quyền sở, sở tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối họp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án - Nâng cao công tác phân tích dự báo kinh tế tiền tệ phục vụ cho cơng tác điều hành sách tài chính, tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu đổi NHNN thành ngân hàng trung ương đại theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào dự báo lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô tiền tệ khác Ổn định sách tỷ giá, tín dụng, vấn đề vĩ mơ khác để giúp cho hoạt động NHTM ổn định - Hoàn thiện pháp luật nghiệp vụ ngân hàng giúp cho NHTM có điều kiện cung cấp dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng 85 3.3.3 Kiến nghị đối vói Chính phủ - Trong hoạch định sách, khơng cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ốn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững NHTM, tránh tình trang thăt chặt nới lỏng mức, thay đôi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích NHTM - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyển khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng cho NHTM, chẳng hạn như: - Cần rà soát văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù họp với thực tể đế hệ thống văn ngành có tính pháp lý cao hon khơng đơn hướng dẫn nghiệp vụ - Hoàn thiện quy định pháp lý liên ngành đến bảo đảm tiền vay, để ngân hàng thực đầy đủ thủ tục công chứng, đăng ký tài sản bảo đảm xử lý nợ, thu hồi nợ bàng việc lý tài sản đảm bảo cách nhanh chóng - Hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng KÉT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng hiệu quản trị rủi ro tín dụng ACB - Chi nhánh Nam Định thời gian vừa qua, giải pháp nâng cao hiệu quản tri rủi ro tín dụng tập trung xử lý tồn tại, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng , làm ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng, giảm thiểu chi phí nâng cao khả phịng ngừa rủi ro tín dụng chi nhánh; đề xuất sửa đổi công tác quản trị rủi ro tín dụng, sách tín dụng, hệ thống cơng nghệ thơng tin góp phần hồn thiện giải pháp nâng cao hiêu quản trị rủi ro tín dụng đơn vị Đồng thời kiến nghị NHNN Chính phủ, ACB số vẩn đề tạo lập môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững 86 KÉT LUẬN • Trong kinh tế thị trường theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động đến hiệu kinh doanh Ngân hàng, hoạt động tín dụng —hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại —sẽ có nhiều hội tốt, tránh khỏi tổn thất xảy Rủi ro tín dụng thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng ln ưu tiên quốc gia, quan Quản lý nhà nước, ngân hàng Trung ương Rủi ro tín dụng biện pháp nâng cao hiệu rủi ro tín dụng thu hút quan tâm quan quản lý Tại Việt Nam, môi trường kinh doanh thay đơi nhanh chóng tác động q trình hội nhập tồn diện kinh tế giới Để đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh môi trường tồn cầu hóa, ngân hàng cần phải khuyến khích áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị rủi ro tín dụng Trên sở chuẩn mực chung, ngân hàng cần phải xây dựng sách tín dụng phù họp, quy trình tín dụng giám sát chặt chẽ Hệ thống sách tín dụng, chương trình quản trị rủi ro quy trình tín dụng khơng phát ngăn ngừa rủi ro mà phải thường xun kiểm sốt chất lượng tín dụng, làm sở cho việc hình thành quỹ dự phịng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy Từ việc tiếp cận lý luận thực tiễn, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: V Trình bày sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại s Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, hiệu quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Nam Định, qua tìm hiểu thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế Chi nhánh 87 s Trên sở lý thuyết thực tiễn đó, Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ACB - Chi nhánh Nam Định./ Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi liên tục, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót - hạn chế, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô anh chị làm ngành Ngân hàng Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn TS Hoàng Việt Trung, người tận tình hướng dẫn góp ý kỹ lưỡng, giúp em hồn thành đề tài cách tốt Xin chân thành cảm ơn thầy! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tư (201 0), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt'Nam (22/04/2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng dể xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (25/04/2007), Quyết định Ỉ8/2007/QĐ - NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005, Hà Nội Ngân hàng TMCP Á Châu (2011), Định hướng Chiến lược Phát triển ACB giai đoạn 201 ỉ - 2015 tầm nhìn tới 2020, Hà Nội Ngân hàng TMCP Á Châu (2012 - 2014), Báo cảo thường niên ngân hàng TMCP Á Châu năm 2012 - 2014, Hà Nội Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nam Định (2012 - 2014), Báo cảo hoạt động kinh doanh, phân tích nợ xấu, nợ hạn năm 2012 —2014, Nam Định Nguyễn Văn Tiến (2002), Đảnh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyên Đào Tố (2008), “Xây dimg mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ímg dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu ”, Tạp chí ngân hàng số 5/2008 10 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngăn hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 11 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội