Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
609,67 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2018-2020 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Giảng viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Thị Quý Sinh viên thực : Lê Thị Hồng Duyên - Lê Thị Huyền Đức Mã số sinh viên : 2021002781 - Lớp học phần : TP.HCM, tháng 11 năm 2021 0 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …tháng …năm 2022 ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: MSSV: 0 KẾT QUẢ BÁO CÁO Điểm số Chữ ký giảng viên KHOA KINH TẾ - LUẬT Th.S Nguyễn Thị Qúy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …tháng …năm 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT 0 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH 0 MỤC LỤC 0 LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong suốt thời guan từ bắt đầu học tập trường Đại học Tài – Marketing đến nay, em nhận quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô truyền đạt vốn kiến thức quý báo cho chúng em suốt thời gian học tập trường Nhờ có hướng dẫn, dạy bảo nên đề tài nghiên cứu em hồn thiện tốt đẹp Bài báo cáo thực hành nghề nghiệp thực khoảng thời gian tuần Bước đầu vào thực tế em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Hồng Duyên Lê Thị Huyền Đức 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động ngân hàng có bước phát triển nhanh chóng, dịch vụ Ngân hàng cung cấp ngày phong phú, đa dạng mang lại nguồn thu lớn cho hệ thống Ngân hàng, hoạt động, nghiệp vụ Ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu tạo nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng đem lại khơng rủi ro cho Ngân hàng Đối với Việt Nam ta nói riêng, đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, mà cịn nước phát triển nhanh nên phải đối mặt với nguy bẫy thu nhập trung bình, mà hệ thống ngân hàng thương mại ngày đóng vai trị to lớn ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế quốc dân Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng hệ thống ngân hàng thương mại, mang lại 70 – 90% thu nhập ngân hàng, nhiên rủi ro khơng nhỏ gây nên tỷ lệ nợ xấu cao toàn hệ thống Vì vậy, vấn đề để làm giảm bớt tính rủi ro tín dụng ngân hàng trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu không nhà lãnh đạo ngân hàng mà nhà đầu tư, khách hàng gửi tiền Do đó, nhóm em lựa chọn đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng Vietcombank năm 2018-2020 đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng này” Bài viết dựa kiến thức nhóm em tìm hiểu thơng qua phương tiện sách, báo…, viết hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan lý thuyết tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.1.2 Các loại hình ngân hàng thương mại Bao gồm: Ngân hàng thương mại nhà nước; Ngân hàng thương mại cổ phần; Ngân hàng thương mại nước 1.1.1.3 Hoạt động ngân hàng thương mại - Hoạt động tạo lập nguồn vốn: Nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vốn vay, vốn chủ sở hữu NHTM - Hoạt động sử dụng vốn: Cho vay, đầu tư tài chính, ngân quỹ - Hoạt động dịch vụ ngân hàng 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng - Khái niệm tín dụng: : quan hệ vay mượn chủ thể kinh tế, chủ thể chuyển nhượng cho chủ thể khác quyền sử dụng lượng giá trị (có thể hình thức hàng hố tiền tệ) với điều kiện thời gian định mà hai bên thoả thuận dựa ngun tắc có hồn trả Khái niệm tín dụng ngân hàng: quan hệ vay mượn ngân hàng với khách hàng, ngân hàng chuyển nhượng cho khách hàng quyền sử dụng lượng giá trị (dưới hình thức hàng hố tiền tệ) với điều kiện thời gian định mà hai bên thoả thuận dựa ngun tắc có hồn trả 1.1.2.2 Đặc điểm chủ yếu tín dụng ngân hàng - Tín dụng ngân hàng dựa sở lịng tin, chuyển nhượng tài sản có thời hạn - Tín dụng phải ngun tắc hồn trả vơ điều kiện - Tín dụng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng, cho vay có mục đích, bảo đảm theo quy định 1.1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng thương mại Đối với kinh tế 0 Tín dụng ngân hàng cơng cụ địn bẫy góp phần tăng trưởng kinh tế điều tiết kinh tế, động lực góp phần hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đáp ứng vốn để góp phần đầu tư phát triển kinh tế Đồng thời cơng cụ nhà nước Tín dụng ngân hàng thúc đẩy trình lưu chuyển hàng hóa lưu thơng tiền tệ Đối với khách hàng Góp phần thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sử dụng vốn, thúc đẩy chế độ tăng cường quản lý tài chính, tăng tích lũy doanh nghiệp, góp phần tài trợ cho q trình tái sản xuất, mở rộng nâng cao tài sản cố định Đối với ngân hàng Tín dụng ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận cho thân ngân hàng, tạo mối quan hệ gắn bó ngân hàng chủ thể kinh tế, tạo uy tín, danh tiếng cho ngân hàng thương mại Nợ cho vay làm tăng khả cạnh tranh mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.4 Phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Phân loại theo thời gian cấp tín dụng Theo thời gian cấp tín dụng: Các khoản tín dụng ngân hàng thương mại phân thành loại hình: ngắn hạn, trung hạn dài hạn Phân loại theo phương thức cấp tín dụng: Nghiệp vụ cho vay, chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh ngân hàng, bao toán, nghiệp vụ cho thuê tài chính, phát hành trái phiếu doanh nghiệp Phân loại theo tài sản đảm bảo Căn vào mức độ đảm bảo tài sản mà khoản cấp tín dụng phân loại thành: Cấp tín dụng khơng có tài sản đảm bảo (hay cịn gọi tín chấp) Cấp tín dụng có tài sản đảm bảo Phân loại theo tiền tệ sử dụng: Tín dụng nội tệ, ngoại tệ Phân loại theo phương thức cho vay: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay lần, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay hợp vốn, cho vay lưu vụ, cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng, cho vay quay vòng, cho vay tuần hoàn Phân loại theo đối tượng khách hàng: Khách hàng pháp nhân, thể nhân 1.1.2.5 Quy trình tín dụng Gồm giai đoạn: Lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, định tín dụng, giải ngân, giám sát thu nợ, lý hợp đồng tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 0 Quản trị rủi ro tín dụng hệ thống hoạt động hồn chỉnh qua ngân hàng xác định, đánh giá kiểm soát rủi ro cấp tín dụng lợi nhuận có teher thu được, từ đưa định nhằm đảm bảo lợi ích tối đa cho Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng xem xét sở khoản tín dụng danh mục tín dụng Quản trị rủi ro khoản tín dụng: hệ thống hoạt động mà từ ngân hàng đánh giá khả rủi ro lợi nhuận ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng – bao gồm trình từ tiếp xúc khách hàng, đánh giá khách hàng, cấp vốn, thu hồi vốn, báo cáo kết xử lý rủi ro (nếu có) Quản trị rủi ro khoản tín dụng phận quản trị rủi ro nằm khuôn khổ quản trị rủi ro tín dụng chung ngân hàng Ban lãnh đạo có trách nhiệm xác định mục tiêu – chiến lược – nhiệm vụ kinh doanh với đối tượng khách hàng, xác định rủi ro lợi nhuận từ xây dựng bước quản trị rủi ro cho phù hợp Quản trị rủi ro tín dụng danh mục tín dụng: hệ thống hoạt động giúp cho ngân hàng nhận biết đo lường mức độ rủi ro cho danh mục tín dụng – từ cho phép ngân hàng đạt tương quan rủi ro mà ngân hàng chấp nhận lợi nhuận thu được, đồng thời giúp ngân hàng kiểm soát, giảm thiểu rủi ro 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Đối với ngân hàng chấp nhận cho khách hàng vay chấp nhận rủi ro Lãi vay giúp ngân hàng khơng bù đắp chi phí nguồn vốn chi phí hoạt động để quản lý vay mà cịn bù đắp tổn thất xảy Tuy nhiên, khơng có biện pháp hạn chế, tổn thất ngân hàng lớn ngân hàng khơng thể thu hồi toàn giá trị gốc lãi khơng có khoản lãi bù đắp Vì vậy, quản trị rủi ro chặt chẽ giúp ngân hàng đánh giá xác nguy gây rủi ro khách hàng trước cho vay, làm sở để đưa định tín dụng phù hợp, đồng thời sớm phát rủi ro từ khách hàng vay vốn, nhanh chóng xử lý rủi ro từ chớm xuất hiện, để giảm thiểu khả vốn lãi 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại thường thực theo quy trình chặt chẽ, từ khâu phát rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý rủi ro Cụ thể: Nhận diện rủi ro tín dụng: Nhận diện rủi ro tín dụng q trình xác định liên tục có hệ thống Bất kỳ khoản vay có vấn đề, việc sớm nhận biết vấn đề có biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp vấn đề, tổn thất giảm đến mức thấp Những dấu hiệu cảnh báo giúp ngân hàng nhận biết có giải pháp xử lý sớm vấn đề cách hiệu Các dấu hiệu nhận biết phổ biến thường tập trung vào dấu hiệu tài dấu hiệu phi tài khách hàng vay 0 (Nguồn: Báo cáo thường viên Vietcombank 2020) 2.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển * Giai đoạn hình thành ban đầu - Ngân hàng thành lập vào ngày 01/04/1963 với tên gọi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Vào năm 1961, Cục Ngoại hối thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam dùng làm tên tổ chức Sở quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam sau khoảng thời gian đời từ 20/01/1955 * Giai đoạn 1963 – 1975: Thành lập thời kỳ chiến tranh, tham gia vào cơng giải phóng đất nước - Dù ngân hàng thành lập khoảng thời gian chống Mỹ ác liệt, Vietcombank ý thức trách nhiệm thời kỳ lúc Ngân hàng đảm đương thành cơng nhiệm vụ giao phó ngân hàng thương mại đối ngoại Việt Nam, góp phần xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc, đồng thời chi viện cho miền Nam - Để thực việc tiếp nhận nguồn vốn viện trợ ngoại tệ cách thuận tiện hơn, tháng 4/1965 theo thị Bộ Chính trị, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành thành lập tổ chức chuyên trách nghiệp vụ toán đặc biệt này, quỹ Ngoại tệ đặc biệt với bí danh B29 - Ra đời với cấu gọn nhẹ, hoạt động đơn tuyến bảo mật mức tối đa, đạo trực tiếp Bộ trị Thường vụ Trung ương Cục miền Nam, B29 tham gia vận chuyển chuyển khoản lượng lớn ngoại tệ để chi viện cho chiến trường miền Nam, giúp miền Nam thực thành cơng nhiều mua bán vũ khí tiếp sức cho lực lượng chiến đấu tuyến đầu * Giai đoạn 1976 – 1990: Lớn mạnh gian khổ 0 - Trong điều kiện bị bao vây lệnh cấm lúc cấm vận kinh tế, Vietcombank cố gắng phát triển triển mình, khơng ngưng tìm kiếm nguồn vay ngoại tệ, nhận viện trợ, đẩy mạnh toán quốc tế để phục vụ cho việc phục hồi kinh tế sau chiến tranh - Vietcombank giai đoạn trở thành ngân hàng đối ngoại Việt Nam phương diện: nắm giữ ngoại hối, tốn quốc tế, cung ứng tín dụng xuất nhập - Sau 1975, ngân hàng tiếp quản hệ thống ngân hàng chế độ cũ, tham gia đàm phán, thương lượng giảm, hỗn thành cơng nợ Nhà nước câu lạc Paris, London * Giai đoạn 1990 – 2000: Thời kỳ đầu đổi - Năm 1990: Chính thức chuyển đổi mơ hình thành ngân hàng thương mại nhà nước - Với chức quản lý vốn ngoại tệ tập trung vào năm 1993, Vietcombank thức tham gia sâu rộng vào thị trường tiền tệ giới, gia nhập tổ chức quốc tế SWIFT (Society for Wouldwide Interbank and Financial Telecommunication – Hiệp hội Viễn thơng tài liên ngân hàng tài quốc tế), thành viên Hiệp hội ngân hàng châu Á năm 1995 - Năm 1996: Là ngân hàng Việt Nam phát hành loại thẻ tín dụng quốc tế Master card Visa card Bên cạnh Vietcombank ngân hàng sáng lập Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tiên phong ứng dụng công nghệ hoạt động ngân hàng - Trong giai đoạn này, Vietcombank bắt đầu tham gia đầu tư vào dự án lớn linhc vực trọng yếu đất nước đường ống khí đốt Nam Cơn Sơn, Đạm Phú Mỹ, Thủy điện Yaly, * Giai đoạn 2000 – 2005: Tái cấu Vietcombank - Là ngân hàng triển khai hoàn thành Đề án Tái cấu (2000- 2005) tập trung vào việc nâng cao lực tài chính, quản trị điều hành, đổi công nghệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, góp phần cho việc ổn định phát triển kinh tế, tạo dựng uy tín với thị trường tài ngồi nước 0 - Để thực chuẩn hóa mơ hình hoạt động theo thông lệ ngân hàng tiên tiến giới, Vietcombank với hỗ trợ kỹ thuật từ ngân hàng ING khuôn khổ dự án Wouldbank bước đầu làm tổng kết tài sản, nâng cao hiệu hoạt động, chất lượng dịch vụ - Năm 2002: Vietcombank triển khai đưa vào ứng dụng hệ thống ngân hàng lõi – Core banking trở thành ngân hàng Việt Nam cung cấp cho khách hàng dịch vụ trực tuyến (Online Banking), dịch vụ ATM internet banking Đây cách mạng dịch vụ ngân hàng * Giai đoạn 2007 – 2013: Ngân hàng tiên phong cổ phần hóa, ngân hàng hàng đầu Việt Nam - Năm 2007: Đây ngân hàng Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hóa Ngày 26/12/2007 thành công kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) Đây kiện IPO lớn thời điểm mang lại thặng dư cho ngân sách Nhà nước với số lên tới gần 10 nghìn tỷ đồng – số kỷ lục - Vào ngày 02/06/2008 sau thực thành công việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng, Vietcombank thức vào hoạt động với tư cách ngân hàng thương mại cổ phần - Ngày 30/06/2009, ngân hàng thức niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh với mã chứng khoán VCB - Ngày 30/09/2011, ký kết thỏa thuận hợp tác cổ đông chiến lược với Ngân hàng Mizuho Corporate Bank Ltd (Nhận Bản) – Tập đồn tài lớn thứ ba Nhật Bản thứ 20 giới Hợp tác thông qua bán vốn cho ngân hàng này, thương vụ M&A lớn khu vực năm, minh chứng cho tiềm tương lai thị trường tài Việt Nam nói chung ngân hàng Vietcombank nói riêng - Ngày 31/03/2013: Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập, Vietcombank công bố nhận diện thương hiệu mới, ghi dấu cho hành trình phát triển vừa qua để chuẩn bị cho đường phát triển tương lai 0 - Ngân hàng mang giá trị đặc trưng, cốt lỗi riêng biệt: sáng tạo, phát triển không ngừng, chu đáo – tận tâm, kết nối rộng khắp, khác biệt, an toàn – bảo mật, cam kết sẵn sàng đồng hành với quý khách hàng đường hướng tới tương lai, giữ vựng vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam - Ngày 01/04/2013, Vietcombank tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập (1963 – 2013), đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất Nhà nước trao tặng * Giai đoạn 2013 – 2020: Hoạt động bứt phá, chinh phục đỉnh cao - Đây giai đoạn Vietcombank có bước chuyển dịch mạnh mẽ, tồn diện Hoạt động kinh doanh ghi nhận kết ấn tượng với quy mô tổng tài sản tăng 2,5 lần, huy động vốn tăng 2,9 lần, tín dụng tăng 2,3 lần - Năm 2018: tổng tài sản tiếp tục vượt mức triệu tỷ đồng, lợi nhuận đạt 18.296 tỷ đồng, tăng 61,1% xếp thứ quy mô lợi nhuận nộp ngân sách ngành ngân hàng Vietcombank ngân hàng thương mại Việt Nam đưa tỷ lệ nợ xấu thực chất xuống 1% phân loại theo chuẩn mực quốc tế ngân hàng có qui mơ vốn chủ sở hữu lớn Việt Nam vào cuối 2018 Tiến hành thành lập công ty Lào - Hệ thống mạng lưới khách hàng nước nước liên tục mở rộng, công tác khách hàng thay đổi theo chiều sâu, mô hình tổ chức chuẩn hóa, cơng tác quản trị nguồn nhân lực có đổi mạnh mẽ, bước đâu thực quản trị rủi ro cách toàn diện theo chuẩn mực quốc tế thông qua triển khai Hiệp ước vốn Bassel (Là tập hợp quy định ngân hàng quốc tế Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng đưa ra), ngân hành Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công nhận đáp ứng chuẩn mực an toàn theo Basel II - Năm 2019: doanh nghiệp Việt Nam có mặt danh sách 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn tồn cầu Tiến hành mở văn phịng đại diện NewYork – Mỹ (theo phẻ chuẩn Cục dự trữ liên bang Mỹ) - Năm 2020: Giữ vựng vị trí số ngành ngân hàng chất lượng hiệu hoạt động Tiên phong thực thi sách Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, hỗ trợ dân, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 0 - Được phê duyệt đầu tư thành lập chi nhánh Úc, theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ ngày 18/08/2020 - Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng đại, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa nên tảng công nghệ cao, với việc chuyển đổi thành công hệ thống ngân hàng lõi – Core Banking vào đầu năm 2020, Vietcombank có nhiều hội để ngày phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam Được thành lập từ năm 1963 đến nay, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngân hàng có truyền thơng lâu đời danh tiếng Việt Nam - Sau gần 60 năm xây dựng phát triển từ thời kỳ chiến tranh đến thời kỳ hịa bình nay, Vietcombank có đóng góp quan trọng cho đất nước ta, phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh nước, đồng thời tạo ảnh hưởng, tiếng vang cộng đồng tài khu vực nước ngồi - Ngồi ngân hàng đối ngoại chủ lực Việt Nam, qua bao năm xây dựng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng trở nên đa dạng hơn, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế, tín dụng, huy động vốn, tài trợ dự án, từ hoạt động truyền thống trên, Vietcombank cịn có mảng dịch vụ đại kinh doanh ngoại tệ, thẻ visa, - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm hoạt động vừa qua liên tục tổ chức uy tín giới bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam” Vietcombank ngân hàng Việt Nam có mặt top 500 Ngân hàng hàng đầu giới theo kết bình chọn Tạp chí The Banker cơng bố; ngân hàng Việt Nam vào top 30 ngân hàng mạnh khu vực châu Á – Thái Bình Dương theo đánh giá The Asian Banker; đại diện Việt Nam có mặt Top 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn tồn cầu Tạp chí Forbes bình chọn - Vietcombank vinh dự tạp chí The Asian Banker trao giải thưởng “Ngân hàng quản trị tốt giai đại dịch Covid-19” ghi nhận đóng góp bật 0 doanh nghiệp thị trường nội địa hiệu kinh doanh, khả lãnh đạo sách ứng phó đại dịch vừa qua - Vietcombank hoàn thành mục tiêu cách tốt, dự kiến hồn thành nhanh với thời gian đưa 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh: + Dịch vụ huy động vốn + Dịch vụ cho vay + Dịch vụ chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác + Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng + Dịch vụ bao toán nước, quốc tế + Dịch vụ phát hành thẻ tín dụng + Các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định pháp luật + Dịch vụ toán ngân quỹ + Dịch vụ ngoại hối thị trường nước quốc tế theo quy định pháp luật + Dịch vụ ngân hàng đại lý + Cung ứng sản phẩm phái sinh giá hàng hóa phạm vị Ngân hàng Nhà nước quy định + Các dịch vụ khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Tầm nhìn đến năm 2030: Ngân hàng số Việt Nam, 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á, 300 tập đồn tài ngân hàng lớn giới, 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn tồn cầu có đóng góp lớn vào phát triển Việt Nam 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank năm gần (20182020) 0 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Vietcombank năm 2018-2020 Bảng: Cơ cấu biến động tài sản Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 20182020 Năm 2018: Năm 2018 năm Vietcombank tiếp tục kiểm sốt tăng trưởng tín dụng chặt chẽ, tín dụng tăng trưởng tốt từ đầu năm, tuân thủ theo định hướng Ngân hàng Nhà nước, bám sát định hướng “Bán lẻ”, tái cấu trúc danh mục tín dụng, phát triển khách hàng tín dụng Theo đó, dư nợ tín dụng đạt 639.370 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2017, đảm bảo mức trần Ngân hàng Nhà nước giao Tín dụng thể nhân tăng 32,7% so với năm 2017, tỷ trọng tiếp tục tăng lên 36,9% vào cuối năm 2018 (2017: 31,9%) Dư nợ cho vay Phòng giao dịch (PGD) đạt 117.028 tỷ đồng, tăng 43,9% so với cuối năm 2017 theo tỷ trọng dư nợ cho vay Phòng giao dịch dư nợ bán lẻ tăng từ 37% năm 2017 lên 40% vào cuối năm 2018 Dư nợ cho vay bình quân Phòng giao dịch đạt 100.226 tỷ đồng, tăng 44,9% so với năm 2017 Chất lượng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ, đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ xấu nợ xử lý dự phòng rủi ro Dư nợ nhóm 3.781 tỷ đồng, giảm 1.002 tỷ đồng sơ với năm 2017 Tỷ lelje nợ nhóm kiểm soát mức 0,59% (tỷ lệ nợ nhóm năm 2017 0,86%) Năm 2018 năm Vietcombank đưa tỷ lệ nợ xấu 1% kể từ cổ phần hóa Dư nợ xấu cho vay khách hàng mức 6.223 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát mức 0,97% tổng dư nợ Dư quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng mức 10.294 tỷ đồng Tỷ lệ bao phủ nợ xấu nội bảng ~165%, mức cao ngân hàng Việt Nam Thu hồ nợ ngoại bảng đạt 3.272 tỷ đồng, hoàn thành 116,8% kế hoạch Hội Đồng Quản Trị giao Vietcombank ngân hàng đầu quản trị rủi ro ngân hàng thương mại có vốn nhà nước áp dụng Basel phương pháp tiêu chuẩn, Ngân hàng Nhà nước trao định vào cuối tháng 11-2018 Năm 2019: 0 Năm 2019, tín dụng tăng trưởng cao so với thị trường, cấu tín dụng có chuyển dịch mạnh mẽ: lần tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng cao tín dụng bán bn (51,8%) Trong năm 2019, tín dụng bán bn Vietcombank tăng 2,3% tín dụng bán lẻ tăng tới 32,3% Dư nợ tín dụng đạt 741.387 tỷ đồng, tăng 15,9% so với năm 2018 đạt 100% kế hoạch giao Tỷ trọng tín dụng bán lẻ thức vượt tỷ trọng tín dụng bán bn, chiếm 51,8% tổng dư nợ 31/12/2019 Triệu VND Cho vay t ổch ứ c kinh tếế, cá 726.968.213 31/12/2018 Triệu VND 624.073.743 nhân n ước Cho vay chiếết khâếu công cụ 3.930.917 3.172.630 chuy nể nh ượ ng giâếy tờ có giá Cho thuế tài 4.429.029 Các khoản trả thay khách hàng 1.000 Cho vay đôếi v ới tổ chức, cá 136.019 3.855.993 1.000 5.105 nhân nước 734.706.891 631.866.758 31/12/2019 Triệu VND 726.342.426 2.560.532 686.839 587.253 4.529.841 734.706.891 31/12/2018 Triệu VND 621.862.679 3.781.086 291.788 1.160.507 Cho vay khách hàng Nợ đủ tếu chuẩn Nợ câần ý Nợ dướ i tếu chuẩn Nợ nghi ngờ N có ợ kh ả mâết vơến 4.770.698 631.866.758 Phân tích dư nợ theo chất lượng nợ cho vay Chất lượng nợ kiểm soát chặt chẽ, thu hồi nợ xấu nợ ngoại bảng đạt kết tốt Dư nợ nhóm 2.561 tỷ đồng; tỷ lệ nợ nhóm mức 0,35%, giảm so với mức 0,59% cuối năm 2018 Dư nợ xấu nội bảng mức 5.804 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu mức 0,78%, giảm so với mức 0,97% cuối năm 2018 Dư quỹ dự phòng rủi ro dư nợ cho vay kinh tế 10.417 tỷ đồng; tỷ lệ bao nợ xấu nội bảng đạt mức cao (182,0%) Thu hồi nợ ngoại bảng đạt 3.179 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch giao Vietcombank tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu dư nợ xấu nội bảng 5.804 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 0,78%, dư quỹ dự phòng rủi ro mức 10.417 tỷ 0 đồng Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng 179%, đạt mức cao hoạt động Vietcombank Năm 2020: Năm 2020, bùng phát đại dịch COVID-19 toàn cầu ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống kinh tế, xã hội đất nước Đến cuối năm 2020, Vietcombank thành lập 05 Chi nhánh 33 phòng giao dịch mới, nâng tổng số điểm giao dịch lên 116 chi nhánh 474 phịng giao dịch, quy mơ ngân hàng tăng, dư nợ Vietcombank tăng, đạt 845.128 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2019, hoàn thành 103,6% kế hoạch năm, có lĩnh vực tăng trưởng bật như: Tín dụng bán lẻ tăng trưởng cao, đạt mức 20,4% Tín dụng cho vay phòng giao dịch tăng 25,3% so với cuối năm 2019 Dư nợ cho vay FDI tăng 16,7% so với cuối năm 2019 Với quy mô tăng trưởng 100.000 tỷ đồng dư nợ năm 2020 Vietcombank thức ghi nhận ngân hàng có quy mơ tín dụng tăng trưởng lớn ngành Ngân hàng Tỷ trọng tín dụng bán lẻ chiếm 53,5% tổng dư nợ (năm 2019 51,8%) Tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ Năm 2020, Ủy ban Quản lỷ rủi ro triển khai công tác đảm bảo trì kinh doanh liên tục nội dung gồm: Ứng phó dịch bệnh COVID-19: Triển khai nhiều nội dung để ứng phó với dịch bệnh như: truyền thơng, tự đánh giá mức độ an tồn, xây dựng kế hoạch phòng chống, tăng cường biện pháp chống dịch Trước ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh COVID-19 đến toàn kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp,người dân, Vietcombank trì đồng giải pháp sách/quy định hệ thống công nghệ tiên tiến, đồng thời thường xuyên đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Kết kinh doanh năm 2020 Vietcombank khẳng định vị Ngân hàng vững mạnh tài ln trì hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Quản trị rủi ro tốt giúp Vietcombank ghi dấu ấn với tỷ lệ nợ xấu thấp nhiều năm qua Do thực biện pháp quản trị rủi ro tốt, kết thúc năm 2020, tỷ lệ nợ xấu Vietcombank mức 0,62% Kết tiếp 0 tục ghi nhận Vietcombank tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất, chất lượng tài sản tốt số tổ chức tín dụng Việt Nam Dư nợ nhóm 2.973,6 tỷ đồng, tỷ lệ nợ nhóm mức 0,33%, giảm nhẹ so với mức 0,41% vào cuối năm 2019 Dư nợ xấu nội bảng mức 5.229,5 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu mức 0,62%, giảm so với mức 0,73% vào cuối năm 2019 Dư nợ tín dụng (tỷ Dư nợ xấu (tỷ đồng) đồng) 2018 639.370 6.223 2019 741.387 5.804 2020 845.128 5.240 Bảng 1: Tình hình tín dụng Vietcombank 2018-2020 Tỷ lệ nợ xấu 0,97% 0,78% 0,62% Chart Title 900 800 700 600 500 400 300 200 100 2018 2019 2020 Dư nợ tn dụng (tỷ đơầng) Column1 Hình : Dư nợ tín dụng dư nợ xấu Vietcombank 2018-2020 Dư nợ tín dụng giai đoạn 2018-2020 tăng liên tục từ 639.370 tỷ đến 845.128 tỷ, tỷ lệ nợ xấu ngày giảm CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK 3.1 Nhận xét chung hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng VCB năm 2018-2020 3.1.1 Những mặt đạt 0 Vietcombank ngân hàng có tỷ lệ dự phịng bao nợ xấu cao tổ chức tín dụng với tỷ lệ gần 380%, tức với 100 đồng nợ xấu Vietcombank trích lập dự phịng 380 đồng Đảm bảo an toàn, chắn hoạt động ổn định cho hệ thống trước rủi ro, bất trắc thị trường Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, hoạt động kinh doanh Vietcombank đảm bỏa an toàn, hiệu trở thành điểm sáng tồn ngành ngân hàng Ngồi tăng trưởng tín dụng tốt song bảo đảm chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu thấp hoạt động khác trì đà tăng trưởng Chiến lược phát triển Vietcombank thực thi có hiệu hướng với bước tiến vững an toàn, xứng đáng với vị ngân hàng thương mại trụ cột Việt Nam, phấn đấu có quy mơ hiệu hoạt động ngang tầm đủ sức cạnh trạnh với ngân hàng lớn khu vực mà Chính phủ ngân hàng nhà nước giao cho Vietcombank Năm 2020, trước thay đổi lớn môi trường kinh doanh tác động đại dịch COVID-19, định hướng “An toàn” bổ sung vào phương châm hành động đưa vào giải pháp điều hành nhằm triển khai ba trụ cột kinh doanh Bán lẻ - Dịch vụ - Đầu tư theo 03 “Trọng tâm” 05 “Đột phá” Theo đó, Vietcombank thực đồng giải pháp nhằm trì vị ngân hàng có chất lượng tín dụng hàng đầu Việt Nam chủ động phân loại khách hàng vay thành 04 nhóm định hướng quan hệ tín dụng với tiêu chí khoa học hệ thống; kiên định khơng hạ chuẩn điều kiên tín dụng yêu cầu tài sản đảm bảo; thường xuyên rà sốt, tháo gỡ khó khăn phê duyệt tín dụng với hợp đồng vay; đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ tảng số hóa; triển khai đồng dự án chuyển đổi nâng cao lực; phát triển hệ thống mạng lưới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.1.2 Những mặt tồn Nhưng bên cạnh kết đạt được, số vấn đề tiềm ẩn rủi ro hoạt động mà Vietcombank cần quan tâm xử lý thời gian tới Đơn cử như, rủi ro tập trung tín dụng lớn Vietcombank cho vay tập trung vào số khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan chủ yếu tập đồn, tổng cơng ty nhà nước với dư nợ lớn; số 0 khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro với số dư lớn, hoạt động số công ty con, công ty liên kết chưa hiệu quả; quy mơ tài sản tăng trưởng nhanh cịn thấp so với ngân hàng, tập đồn tài lớn khu vực; quy mô vốn chưa tăng trưởng tương ứng, gây khó khăn đáp ứng yêu cầu chặt chẽ mức độ an toàn vốn Đặc biệt, cơng tác đại hóa mơ hình tổ chức, chiến lược kinh doanh ứng dụng công nghệ thông tin Vietcombank chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đòi hỏi Vietcombank phải liệt khẩn trương kiện tồn hệ thống cơng nghệ lõi, gia tăng giá trị dịch vụ, tính bảo mật, kiểm soát rủi ro phát triển, đầu tư mạnh mẽ công nghệ ngân hàng để bắt kịp xu hướng ứng dụng cơng nghệ số hóa diễn mạnh mẽ lĩnh vực ngân hàng 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank Thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Việc thực nâng cao chất lượng tín dụng khơng có ý nghĩa to lớn ngân hàng mà mang lại mặt tích cực cho khách hàng cho toàn kinh tế Việc phải chủ động phân loại khách hàng vay thành bốn nhóm định hướng quan hệ tín dụng với tiêu chí khoa học hệ thống giúp ngân hàng chia khách hàng thành nhóm để quản lý tốt Cũng từ đó, giúp ngân hàng trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng, tạo tệp với khách hàng trung thành Nhóm Tăng trưởng A Nhóm Duy trì B Rút giảm dư nợ Nhóm Tăng cường biện pháp đảm bảo C Rủi ro cao Nhóm Tiến tới dừng quan hệ tín dụng D Mở rộng tín dụng vào ngành kinh tế tiềm hiệu quả, định kì rà sốt kiểm điểm kết thực Tiếp cận với vùng thuộc định hướng phát triển kinh tế Tăng 0 tần suất rà sốt danh mục tín dụng 52 ngành nhóm khách hàng, điều chỉnh kịp thời trước thay đổi môi trường kinh doanh, tác động đại dịch COVID-19 biến động kinh tế Kiên định khơng hạ chuẩn điều kiện tín dụng yêu cầu tài sản bảo đảm trước diễn biến khơng thuận lợi thị trường Đơn giản hóa quy trình, thủ tục cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng không nới lỏng điều kiện cấp tín dụng Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, chứng khoán, tiêu dùng, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn vay, khả trả nợ khách hàng, khách hàng thuộc lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro khoản nợ cấu theo Thông tư 01, Thông tư 03 nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh Phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn hợp pháp người dân, doanh nghiệp, góp phần hạn chế tín dụng đen; trọng cho vay đối tượng ưu tiên, chương trình tín dụng sách Nhà nước theo quy định lãi suất ưu tiên Thường xuyên rà soát, tháo gỡ bất cập trở ngại mang tính kỹ thuật phê duyệt tín dụng đến hợp đồng tín dụng Kiểm sốt phù hợp tỷ trọng tín dụng trung hạn dài hạn, linh hoạt mở rộng tín dụng phù hợp với diễn biến thị trường Hơn nữa, loại rủi ro tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 không ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế mà ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề bảo mật thông tin ngân hàng nên vấn đề tài khoản khách hàng bảo vệ sở liệu nội bộ, cần phải có chế bảo mật cao, chế ngăn ngừa nhiều tầng để ngăn chặn lỗ hổng bảo mật, hành vi lấy cắp thông tin liệu ngân hàng khách hàng, ăn cắp tiền, Để xử lý việc này, phải cần đến giải pháp công nghệ mang tính đón đầu gắn với gia tăng lực đội ngũ rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Mặc dù chất lượng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu chiếm 0.97% năm 2018, 0.78% năm 2019 giảm 0.62% vào năm 2020 việc tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, xử lí nợ xấu, đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, nợ xử lý dự phịng rủi ro tín dụng nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý gắn với nâng cao chất lượng tín dụng giảm nợ xấu, bảo đảm không tạo sức ép lên mặt lãi suất, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Bên cạnh mạnh thực kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng toàn chi nhánh Tăng cường giám sát đạo công tác xử lý thu hồi nợ chi nhánh Tăng trưởng tín dụng gắn với định hướng chuyển dịch cấu an toàn, hiệu bền vững Tập trung phát triển khách hàng có tiềm lực tài vững vàng Chuyển dịch cấu danh mục tín dụng theo hướng tăng tỷ trọng dư nợ khách hàng nhóm A, giảm dần tỷ trọng dư nợ khách hàng nhóm B, rút giảm nhanh dư nợ nhóm khách hàng C D; đẩy nhanh tiến độ giải hồ sơ tín dụng, Tập trung tăng trưởng tín dụng ngắn hạn bán bn bán lẻ, trọng tăng trưởng tín dụng FDI lớn có rủi ro tín dụng thấp tiềm sử dụng dịch vụ tổng thể tín dụng cho phân khúc khách hàng Midcom 0 khách hàng lớn khu vực phía Nam Tiếp tục mở rộng cho vay tín dụng bán lẻ, tín dụng thơng qua phịng giao dịch Cùng với thận trọng quản lý chất lượng tín dụng, xem xét thực chất khoản nợ khách hàng với số liệu nợ xấu thể báo cáo tài cơng bố cơng khai theo niên độ Vietcombank cần mạnh tay trích lập dự phịng rủi ro tín dụng sát với thực chất khoản nợ cấu lại Nền kinh tế Việt Nam bị tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 Trong bối cảnh đó, đạo Chính phủ, phối hợp chặt chẽ Bộ Tài bộ, ngành liên quan khác, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng hiệu cho kinh tế, liệt xử lý nợ xấu Vietcombank cần chủ động chuẩn bị xây dựng phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn để sớm triển khai sau đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025 cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong đó, có giải pháp hữu hiệu để nâng cao lực tài chính, tạo điều kiện thực tốt vai trò chủ đạo Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam Vietcombank Bên cạnh số vấn đề khác cần lưu ý nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, tăng trưởng tín dụng gắn với định hướng chuyển dịch cấu an toàn, hiệu bền vững là: Hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, đó, số cảnh báo sớm rủi ro cần bao phủ nguyên nhân gây vỡ nợ chủ yếu cho khách hàng doanh nghiệp triển vọng kinh doanh, tình hình tài chính, khả tốn, tài sản đảm bảo hồ sơ tín dụng, thay đổi mặt quản lý chiến lược, Đồng thời tăng cường sử dụng tiêu tính tự động tỷ lệ sử dụng hạn mức, số ngày hạn, độ biến động dòng tiền vào ra, nhằm tăng tính hiệu quả, đảm bảo số liệu cập nhật theo thời gian thực Tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, thu hồi nợ ngoại bảng Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, chứng khoán, dự án BOT; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật, quy định nội hoạt động cấp tín dụng; cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn vay trung dài hạn, đặc biệt cấp tín dụng với mục đích đầu tư, kinh doanh bất động sản, BOT, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp , bảo đảm khả khoản tuân thủ quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng quy định pháp luật có liên quan Trong cấp tín dụng lĩnh vực bất động sản, cần lưu ý kiểm sốt chặt chẽ mức độ tâ p° trung tín dụng vào số khách hàng nhóm khách hàng lớn, dự án bất động sản có quy mơ lớn; cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh bất động sản…Xem xét định cấp tín dụng khoản tín dụng bất °ng sản địa bàn xảy tình trạng sốt đất Thận trọng việc thực cấp tín dụng dự án tiềm ẩn mức độ rủi ro cao Tiếp tục cắt giảm tín dụng ngành rủi ro,khách hàng khơng có tài sản bảo đảm, khách hàng có rủi ro tiềm ẩn, khách hàng không mang lại lợi ích tổng thể cho 0 Vietcombank Thường xuyên rà sốt khoản nợ cấu theo Thơng tư 01, xây dựng phương án thu hồi nợ áp dụng kịp thời giải pháp cần thiết Triển khai quản trị danh mục tín dụng bán lẻ theo phương pháp tiên tiến Tập trung thu hồi nợ ngoại bảng Xây dựng kế hoạch công việc tiến độ xử lý khoản nợ xấu, giao nhiệm vụ cụ thể đến cán Triệt để tuân thủ quy định pháp luật quy định Vietcombank cấp tín dụng, ngăn chặn rủi ro đạo đức, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Ngoài cần tập trung hoàn thiện nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Bên cạnh phương pháp truyền thống, ngân hàng thương mại nên áp dụng phân tích thẩm định tín dụng sử dụng mơ dịng tiền Đồng thời xây dựng sách riêng biệt cho ngành đặc thù ngành trọng điểm Tăng cường quản lý, giám sát trước sau giải ngân, nâng cao trình độ đội ngũ cán ngân hàng Tham khảo: Báo cáo Hội đồng Quản trị hoạt động năm 2020 định hướng hoạt động năm 2021 https://daibieunhandan.vn/Doanh-nghiep/Vietcombank-Chuyen-doi Hieu-qua Benvung-i281432/ Quá trình hình thành phát triển (vietcombank.com.vn) Giới thiệu Vietcombank | Báo cáo thường niến Vietcombank 2020 0 ... chuẩn biện pháp nhằm ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng: sách tín dụng, quy trình tín dụng, máy quản trị rủi ro tín dụng, giới hạn tín dụng Xử lý rủi ro tín dụng: Xử lý rủi ro tín dụng bước... Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng xem xét sở khoản tín dụng danh mục tín dụng Quản trị rủi ro khoản tín dụng: hệ thống hoạt động mà từ ngân hàng đánh giá khả rủi ro lợi nhuận ngân hàng cấp tín. .. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK 3.1 Nhận xét chung hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng VCB năm 2018-2020 3.1.1 Những mặt đạt 0 Vietcombank ngân hàng