1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11

105 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh 11
Tác giả Võ Phan H ng Châu
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thanh Phong
Trường học Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008-2010
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 452,13 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong LỜI MỞ ĐẦU - LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Cuộc khủng hoảng 2008 vừa qua có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế Cuộc khủng hoảng tín dụng Mỹ khởi nguồn cho khủng hoảng kinh tế toàn cầu Các quốc gia phải thực cải cách, xây dựng hệ thống quản lý tài chế phịng ngừa rủi ro tài quốc tế, cơng khai, minh bạch hoạt động ngân hàng để tránh nguy biến động mạnh thị trường tài chính, hoạt động tuân theo quy luật chung thị trường Hệ thống ngân hàng thương mại nước ta đổi nhằm thích ứng với giai đoạn kinh tế thị trường Tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại, hoạt động thu nhiều lợi nhuận gặp khơng rủi ro Vì vậy,rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết Đặc biệt ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập tín dụng chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Nếu xuất hiện, rủi ro tín dụng có tác động lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng Cao ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng Do đó, rủi ro tín dụng ln đề tài quan tâm mang tính thời cao Vì nên em xin chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh 11” SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh, kết đạt rủi ro tiềm ẩn xảy hoạt động tín dụng - Hình thành nhóm giải pháp kiến nghị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro cho Agribank – Chi nhánh 11 hoạt động tín dụng PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh 11 năm 2008-2010 - Phương pháp nghiên cứu: + Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu + Phương pháp thu nhập, xử lí số liệu: Số liệu thứ cấp thu nhập từ báo cáo thường niên, báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng xử lí máy tính KẾT CẤU NỘI DUNG: Chương 1: Giới thiệu Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh 11 Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH 11 1.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam: 1.1.1 Lịch sử hình thành: Được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) với tên Ngân hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam, hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam thay Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngày 15/11/1996, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quỵết định 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development; Tên viết tắt tiếng Anh: Agribank Ngày 30/01/2011, NHNN có Quyết định số 214/QĐ-NHNN chuyển đổi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Nhà nước làm chủ sở hữu Theo đó, tên gọi Agribank giữ nguyên cũ, thay đổi hình thức pháp lý Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Theo đó, Agribank có vốn điều lệ 20.708,7 tỷ đồng Trụ sở Lơ 2B.XV, Khu thị Mỹ Đình I, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp 1.1.2 GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong Cơ cấu máy quản lý: Hình vẽ 1.1: Bộ máy quản lý Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN THƯ KÝ HĐQT KẾ TỐN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHĨ TGĐ BAN KIỂM SOÁT HỆ THỐNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HỆ THỐNG CÁC BAN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ SỞ GIAO DỊCH 1.1.3 CHI NHÁNH VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TY TRỰC THUỘC Mạng lưới hoạt động: Agribank ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Tính đến tháng 12/2009, vị dẫn đầu Agribank khẳng định với nhiều phương diện: - Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng - Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng - Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng - Mạng lưới hoạt động: 2.300 chi nhánh phịng giao dịch tồn quốc SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong - Nhân sự: 35.135 cán Agribank trọng đầu tư đổi ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Agribank ngân hàng hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống tốn kế toán khách hàng (IPCAS) Ngân hàng Thế giới tài trợ Với hệ thống IPCAS hoàn thiện, Agribank đủ lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, với độ an toàn xác cao đến đối tượng khách hàng ngồi nước Hiện Agribank có 10 triệu khách hàng hộ sản xuất, 30.000 khách hàng doanh nghiệp Agribank số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn Việt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý 95 quốc gia vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2009) Agribank Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA thuỷ sản năm 2002 Agribank ngân hàng hàng đầu Việt Nam việc tiếp nhận triển khai dự án nước Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… tin tưởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt 4,2 tỷ USD, số giải ngân 2,3 tỷ USD Song song đó, Agribank khơng ngừng tiếp cận, thu hút dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài nơng thơn III WB tài trợ; Dự án Biogas ADB tài trợ; Dự án JIBIC Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu điền AFD tài trợ Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lớn với nghiệp An sinh xã hội đất nước Chỉ riêng năm 2009, Agribank đóng góp xây dựng hàng chục trường học, hàng trăm nhà SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong tình nghĩa, chữa bệnh tặng hàng vạn suất quà cho đồng bào nghèo, đồng bào bị thiên tai với số tiền hàng trăm tỷ đồng Thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank triển khai hỗ trợ 160 tỷ đồng cho hai huyện Mường Ảng Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên Cũng năm 2009, Agribank vinh dự đón Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tới thăm làm việc vào dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009) Với vị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã, không ngừng nỗ lực hết mình, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế đất nước 1.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 1.2.1 Lịch sử hình thành: Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 (Agribank – Chi Nhánh 11) thành lập ngày 27/11/2004 theo định số 419/HĐQT-TCCB Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, việc “Thành lập chi nhánh cấp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh 11 phụ thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam” Trên sở tiếp nhận toàn sở vật chất, người từ Chi Nhánh cấp – Lạc Long Quân trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Nhà Bè từ ngày 01/03/2005 thức khai trương vào ngày 28/04/2005 có trụ sở đặt 485 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TP Hồ Chí Minh 1.2.2 Cơ cấu máy quản lý: Cho đến Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 mở rộng mạng lưới hoạt động việc thành lập phịng giao dịch là:  Phòng giao dịch Hồng Bàng tại: 728 Hồng Bàng, Phường 1, Quận 11, TP.HCM SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong  Phòng giao dịch Nguyễn Trọng Tuyển tại: 539A Nguyễn Trọng Tuyển, Phường 1, Quận Tân Bình, TP.HCM  Phịng giao dịch Tạ Un tại: 265 Tạ Uyên, Phường 6, Quận 11, TP.HCM Chi nhánh có 71 cán nhân viên Cán quản lý người (giám đốc phó giám đốc); trưởng phó phịng 17 người; tín dụng 22 người; thủ quỹ, kiểm ngân 19 người; kiểm toán nội người; tổ chức hành người; vi tính người Trình độ đại học 60 người Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 có cấu hoạt động chi nhánh ngân hàng cấp hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam gồm: Hình vẽ 1.2: Bộ máy quản lý Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh 11 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PGD HỒNG PGD BÀNG NGUYỄN TRỌNG TUYỂN PGD TẠ UYÊN TỔ CHỨC CÁN BỘ P.KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ P.KẾ HOẠCH KINHP.HÀNH DOANHCHÁNH NHÂN SỰP THANH TOÁN QUỐC P.KẾTẾ TOÁN NGÂN P SẢN QUỸPHẨM VÀ MARKE TỔ NGÂN QUỸ SVTH: Võ Phan H ng Châu TỔ VI TÍNH TỔ THẺ Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp 1.2.3 GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong Các hoạt động kinh doanh : a Nghiệp vụ huy động vốn:  Nhận tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm VNĐ, USD, Euro khơng kỳ hạn, có kỳ hạn từ tổ chức kinh tế, cá nhân  Tiền gửi tiết kiệm bậc thang b Nghiệp vụ bảo lãnh:  Thực loại bảo lãnh nước quốc tế  Bảo lãnh vay vốn nước  Bảo lãnh toán  Bảo lãnh dự thầu  Bảo lãnh thực hợp đồng  Các loại bảo lãnh khác theo quy định pháp luật  Nghiệp vụ tốn xuất nhập c Tín dụng chứng từ L/C  Nhờ thu  Chuyển tiền tiền  Chiết khấu chứng từ d Nghiệp vụ tín dụng: Cho vay ngắn, trung, dài hạn thành phần kinh tế, đặc biệt ưu tiên đầu tư cho vay khách hàng kinh tế hộ, doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ, kinh doanh hàng xuất nhập e Các dịch vụ khác  Thanh toán chuyển tiền điện tử nước với mạng lưới hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn rộng khắp nước  Thực chi trả kiều hối Western Union  Phát hành thẻ ghi nợ, ATM nhận toán thẻ Visa card, Master card, séc du lịch,…  Thu đổi ngoại tệ  Thực dịch vụ ngân quỹ SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong  Dịch vụ tư vấn khách hàng có thân nhân chuyển tiền từ nước Việt Nam ngược lại, chuyển ngoại tệ nước ngồi để tốn tiền học phí, viện phí,… 1.2.4 Kết kinh doanh: Năm 2010, tình hình kinh tế xã hội nước bối cảnh vừa vượt qua giai đoạn khó khăn từ khủng hoảng tài suy thối tồn cầu, sách kinh tế khắc phục khủng hoảng hậu khủng hoảng phát huy tác dụng, tạo thuận lợi cho kinh tế phát triển Tuy nhiên thực tiễn phát sinh nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội nói chung hoạt động Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh 11 nói riêng giá tăng cao tháng cuối năm, giá vàng, lãi suất biến đổi liên tục, thị trường xuất gặp nhiều khó khăn… Nhưng với nỗ lực, phấn đấu ngành, cấp quyền nhân dân, có đóng góp tích cực tồn thể cán viên chức Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – Chi nhánh 11 việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước việc bình ổn phát triển kinh tế xã hội, năm 2010 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh 11 đạt nhiều kết đáng khích lệ Kết cụ thể năm qua, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh 11 đạt tổng nguồn vốn huy động 1.398,9 tỷ đồng, tăng 182,2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 14,97%, tiền gửi dân cư 405,12 tỷ tăng 50,71 tỷ, tỷ lệ tăng 14,31% so với năm 2009, tiền gửi từ tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng…chiếm tỷ trọng cao 71,04% tương ứng với 993,78% Loại hình tiền gửi kỳ hạn 12 tháng huy động 1.105,31 tỷ đồng tăng 156,09 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 16,44%; tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: 197,92 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 14,15%; chiếm tỷ trọng thấp tiền gửi không kỳ hạn tiền ký quỹ Dư nợ cho vay 1.291,13 tỷ đồng, tăng 257,07 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 24,86%; dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng cao 50,60% tổng dư nợ tương ứng 653,34 tỷ đồng; dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình: 570,98 tỷ đồng SVTH: Võ Phan H ng Châu Chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệpt nghiệpp GVHD: Nguyễn Thanh Phongn Thanh Phong chiếm tỷ trọng 44,22% chiếm tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước Nợ xấu 33,6 tỷ đồng chiếm 2,6% tổng dư nợ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 phát hành 10.257 thẻ, tăng 3108 thẻ so với 2009, tổng số dư tiền gửi từ phát hành thẻ 22.142,5 tỷ đồng, bình quân số dư thẻ đạt 2.150 ngàn đồng Song song với việc phát hành thẻ, dịch vụ tiện ích kèm Agribank Chi nhánh 11 giới thiệu rộng rãi đến khách hàng Tính đến cuối năm 2010 có 6.980 khách hàng sử dụng dịch vụ SMS Banking, tăng 1.976 khách hàng so với năm 2009 Việc phát hành thẻ quốc tế đẩy mạnh, đến cuối năm 2010 chi nhánh phát hành 495 thẻ quốc tế loại Quỹ thu nhập Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh 11 2010 đạt 160.710 triệu đồng, tương đương 117,39% kế hoạch Agribank giao, tăng 60.398 triệu đồng, tỷ lệ tăng 59,02%; thu ngồi tín dụng đạt 8.953 triệu đồng, tăng 2.780 triệu đồng, đạt 109,53% kế hoạch giao Hệ số lương toàn chi nhánh đạt 1,51 lần, tăng 0,4 lần so năm 2009 1.2.5 Định hướng, chiến lược phát triển:  Góp phần xây dựng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam thành tập đồn tài  Huy động tối đa nguồn vốn nước để phục vụ đầu tư kinh tế, hỗ trợ đặc biệt cho Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh khác Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn phát triển nông nghiệp, nơng thơn  Duy trì mức tăng trưởng tín dụng hợp lý kết hợp với phát triển mở rộng sản phẩm dịch vụ khác  Mở rộng cho vay khép kín từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ  Không ngừng đổi phát triển công nghệ ngân hàng  Mở rộng thêm mạng lưới hoạt động để tiếp cận thị trường, tạo điều kiện mở rộng vốn vốn tiền gửi dân cư  Mở rộng thêm điểm đặt máy ATM, vừa để phát triển nghiệp vụ thẻ kết hợp tuyên truyền vận động khách hàng mở tài khoản cá nhân SVTH: Võ Phan H ng Châu 10

Ngày đăng: 22/09/2023, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ 1.1: Bộ máy quản lý - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Hình v ẽ 1.1: Bộ máy quản lý (Trang 4)
Hình vẽ 1.2: Bộ máy quản lý - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Hình v ẽ 1.2: Bộ máy quản lý (Trang 7)
Bảng 2.1: Những hạng mục và điểm thường được sử dụng ở các ngân hàng của Hoa Kỳ - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.1 Những hạng mục và điểm thường được sử dụng ở các ngân hàng của Hoa Kỳ (Trang 21)
Hình vẽ 2.1: Quy trình tín dụng tại - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Hình v ẽ 2.1: Quy trình tín dụng tại (Trang 29)
Đồ thị 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
th ị 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm (Trang 35)
Bảng 2.5: Số liệu công tác huy động vốn của ngân hàng. - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.5 Số liệu công tác huy động vốn của ngân hàng (Trang 38)
Bảng 2.6: Phân tích tình hình cho vay - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.6 Phân tích tình hình cho vay (Trang 43)
Bảng 2.7: Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế. - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.7 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế (Trang 45)
Bảng 2.9: Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng loại tài sản bảo đảm - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.9 Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng loại tài sản bảo đảm (Trang 55)
Bảng 2.10: Phân loại khoản vay - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.10 Phân loại khoản vay (Trang 58)
Hình vẽ 2.3: Sơ đồ ngăn ngừa và xử lý khoản vay có vấn đề - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Hình v ẽ 2.3: Sơ đồ ngăn ngừa và xử lý khoản vay có vấn đề (Trang 61)
Bảng 2.11: Xếp hạng doanh nghiệp - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.11 Xếp hạng doanh nghiệp (Trang 67)
Bảng 2.12: Cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay theo loại khách hàng DN - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.12 Cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay theo loại khách hàng DN (Trang 68)
Bảng 3A: Chấm điểm khách hàng cá nhân dựa trên các thông tin cơ bản ST - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 3 A: Chấm điểm khách hàng cá nhân dựa trên các thông tin cơ bản ST (Trang 70)
Bảng 3B: Chấm điểm khách hàng cá nhân theo tiêu chí quan hệ với ngân hàng ST - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 3 B: Chấm điểm khách hàng cá nhân theo tiêu chí quan hệ với ngân hàng ST (Trang 71)
Bảng 2.13: Xếp hạng khách hàng cá nhân - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.13 Xếp hạng khách hàng cá nhân (Trang 72)
Bảng 2.14: Cấp tín dụng theo loại khách hàng cá nhân - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.14 Cấp tín dụng theo loại khách hàng cá nhân (Trang 73)
Bảng 2.15: Phân loại dư nợ theo nhóm nợ - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.15 Phân loại dư nợ theo nhóm nợ (Trang 74)
Bảng 2.16: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 11
Bảng 2.16 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w