Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - LÊ THỊ HỒNG HẠNH QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - LÊ THỊ HỒNG HẠNH QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THẠNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt nam Ngƣời cam đoan Lê Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TỰ CÓ VÀ QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MAI .3 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm vốn tự có 1.1.2 Đặc điểm vốn tự có 1.1.3 Chức vốn tự có 1.2 LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị vốn tự có: 1.2.2 Các hệ số an tồn liên quan đến quản trị vốn tự có: 1.2.3 Hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng 14 1.2.4 Ý nghĩa việc quản trị vốn tự có: 16 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .18 1.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn phƣơng pháp tăng vốn tự có ngân hàng thƣơng mại .18 1.3.2 Cách thức tăng vốn tự có ngân hàng thƣơng mại .21 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 26 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 35 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 43 2.2.1 Vốn tự có cấu vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt nam 43 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt nam 46 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 51 2.3.1 Các kết đạt đƣợc 51 2.3.2 Hạn chế 53 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 58 3.1 ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2017 58 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 59 3.2.1 Nâng cao quản trị chất lƣợng tài sản có, ngồi quan tâm đến quản trị rủi ro tín dụng cịn tính đến rủi ro thị trƣờng rủi ro vận hành 59 3.2.2 Lƣa chọn phƣơng pháp tăng vốn tự có phù hợp 60 3.2.3 Cân đối quyền lợi cổ đông thực chia cổ tức cổ phiếu 61 3.2.4 Nâng cao lực hệ thống công nghệ thông tin 62 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 63 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 64 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 64 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam 70 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TMCP : Thƣơng mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc Vietinbank, NHCT: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam VTC : Vốn tự có HĐQT : Hội đồng quản trị Alco : Ủy ban quản lý Tài nợ - Tài sản có QLCĐV&KHTC : Quản lý cân đối vốn Kế hoạch tài NHTM : Ngân hàng thƣơng mại KHDN : Khách hàng doanh nghiệp CNTT : Công nghệ thơng tin TCHC : Tổ chức hành TTKQ : Tiền tệ kho quỹ CN : chi nhánh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh hoạt động Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam với TCTD khác 36 Bảng 2.2: Nguồn vốn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam từ 2012 – QII/2015 37 Bảng 2.3: Tiền gửi khách hàng từ năm 2012-QII/2015 .38 Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi theo đối tƣợng khách hàng 31/12/2014 .38 Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay tỷ lệ so với Tổng tài sản 39 Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng khách hàng 31/12/2014 .39 Bảng 2.7: Tỷ trọng nhóm nợ từ 2012 – Quý II/2015 40 Bảng 2.8: So sánh tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Cơng thƣờng trung bình ngành .40 Bảng 2.9 Tổng đầu tƣ tỷ lệ đầu tƣ/ tổng tài sản .41 Bảng 2.10: Cơ cấu danh mục đầu tƣ năm 2014 QII/2015 42 Bảng 2.11: Lợi nhuận, tỷ lệ ROA, ROE Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 42 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn tự có sở hình thành pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời yếu tố tài quan trọng việc đảm bảo khoản nợ khách hàng Với lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, vốn tự có cịn yếu tố có ý nghĩa định sống cịn đến hình thành phát triển lâu dài ngân hàng Trong thời gian qua, chứng kiến nhiều ngân hàng đua tăng vốn nhƣng hiệu không kèm rủi ro khiến hoạt động ngân hàng yếu Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt nam ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng Việt nam nay, thời gian qua Ngân hàng phát triển không ngừng mục tiêu vƣơn tới thị trƣờng quốc tế Trong trình phát triển, quản trị vốn tự có tăng vốn tự có ln vấn đề đƣợc Ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm Nhận thức đƣợc vấn đề này, chọn đề tài: “Quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cho luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn 2.1 Về mặt lý luận Nghiên cứu lý luận vốn tự có ngân hàng thƣơng mại bao gồm: nghiên cứu lý luận vốn tự có ngân hàng thƣơng mại, nắm bắt đƣợc chức năng, thành phần vốn tự có tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng thƣơng mại Luận văn giúp tìm hiểu quản trị vốn tự có, cách thức hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng thƣơng mại cách thức tăng vốn tự có ngân hàng thƣơng mại 2.2 Về mặt thực tiễn Nghiên cứu trình tăng vốn tự có thực trạng quản trị rủi ro vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt nam để thấy đƣợc tồn tại, hạn chế, khó khăn, vƣớng mắc cơng tác quản trị vốn tự có Từ phân tích, đánh giá lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp cụ thể để tăng cƣờng vốn tự có nhƣ quản trị vốn tự có cho Ngân hàng thƣơng mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu cơng tác quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt namtrong năm gần q trình tăng cƣờng vốn tự có Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt nam qua thời gian, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng vốn tự có quản trị vốn tự có cho Ngân hàng Phƣơng pháp nghiên cứu Khố luận sử dụng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp vật biện chứng, suy luận logic kết hợp phƣơng pháp vật lịch sử sử dụng số liệu thực tế để luận chứng thông qua phƣơng pháp: so sánh, thống kê, đồ thị… - Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu, văn có liên quan đến vốn tự có, cơng tác quản trị vốn tự có, quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại - Phƣơng pháp logic, lý thuyết hệ thống để tìm nguyên nhân tồn nhƣ giải pháp thực mục tiêu đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận chung vốn tự có quản trị vốn tự có Ngân hàng thƣơng mại Chương 2: Thực trạng quản trị vốn tự có ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt nam Chương 3: Giải pháp tăng cƣờng quản trị vốn tự có Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt nam 64 phát huy hết khả nhân viên Những cán có trình độ cao, làm việc lâu năm đƣợc phân công đảm nhiệm công việc khó hƣớng dẫn, kèm cặp cán trẻ để bƣớc nâng cao trình độ đội ngũ cán - Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam nên quy định nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng cho nhân viên cán ngân hàng; thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động họ để kịp thời phát gian lận, sai sót có biện pháp xử lý Những trƣờng hợp vi phạm quy định, khơng hồn thành cơng việc đƣợc giao phải kiên xử lý Công tác khen thƣởng – kỷ luật cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, nghiêm túc nhằm kích thích nhân viên phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao - Hoạt động ngân hàng liên tục mở rộng, rủi ro mà biến đổi không ngừng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cần có kế hoạch nâng cao nhận thức rủi ro cán công nhân viên, đào tạo đào tạo lại nhân viên, đặc biệt cán quản lý rủi ro Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn, bồi dƣỡng kiến thức chỗ cử cán học lớp nghiệp vụ trung tâm đào tạo có uy tín nƣớc Ngân hàng cần tạo điều kiện cho nhân viên tự nâng cao trình độ, lực nhƣ kinh nghiệm Trong trình làm việc, Ngân hàng nên thƣờng xuyên đánh giá khả làm việc, kiên sàng lọc nhân viên không đủ tƣ cách, không đủ lực đáp ứng yêu cầu công việc Nên thƣờng xuyên tổ chức buổi thảo luận, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm Ngân hàng, chi nhánh, tổ chức thi… để cán nhân viên học hỏi kinh nghiệm nhƣ bí làm việc lẫn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 65 Đưa lộ trình cụ thể cho việc áp dụng hiệp ước vốn Basel vào hệ thống Ngân hàng Việt nam sở tham khảo lộ trình số quốc gia giới Các nƣớc giới lộ trình vận dụng chuẩn mực Basel II: Đối với ngân hàng quốc gia thuộc khối OECD, Ủy ban Basel định rõ thời hạn áp dụng theo toàn chuẩn mực Hiệp ƣớc vào cuối năm 2006 Tuy nhiên, thời điểm cuối năm 2006, theo báo cáo ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu ECB, có khoảng 20% số ngân hàng tồn hệ thống đảm bảo đƣợc đầy đủ theo chuẩn mức Basel, ngân hàng lại đƣợc xem xét áp dụng song song phƣơng án cũ năm 2010 Ở Mỹ, có nhiều điểm khác biệt việc vận dụng Basel II so với quốc gia khác giới Basel II đƣợc áp dụng Mỹ vào khoảng đầu năm 2008 đƣợc vận dụng số tổ chức tài Có quan có liên quan đến việc thực vận dụng Basel II: OCC, tổ chức hệ thống dự trữ liên bang Board, FDIC, quan kiểm soát tiền gửi (OTS) Bốn quan xác định phân loại ngân hàng thuộc nhóm sau: - Core Banks: bao gồm ngân hàng có tổng giá trị tài sản hợp từ 250 tỷ USD trở lên có bảng cân đối tài sản hoạt động chi nhánh nƣớc từ 10 tỷ USD trở lên; ngân hàng bắt buộc phải áp dụng phƣơng pháp nâng cao để đánh giá rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động - Opt-in Banks: ngân hàng đƣợc khuyến khích nên áp dụng phƣơng pháp nâng cao đánh giá rủi ro - General Banks: ngân hàng không áp dụng phƣơng pháp nâng cao, mà áp dụng phƣơng pháp đơn giản đánh giá rủi ro (có khoảng 6.500 ngân hàng Mỹ với quy mô vừa nhỏ dự kiến vừa áp dụng theo Basel II vừa 66 trì theo Basel I đạt đƣợc tiêu chuẩn Basel II) Tại số nƣớc Đông Nam Á, lộ trình áp dụng Basel II đƣợc đƣa nhƣ dƣới đấy, nhiên thời gian lùi lại tùy điều kiện quốc gia Quốc gia Rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động SA F-IRB A-IRB BIA TSA Thái Lan Cuối 2008 Cuối 2008 Cuối 2009 Cuối 2008 Philippin 2007 2010 2010 2007 2010 Malaysia Đầu 2008 Đầu 2010 Chƣa xác Đầu 2008 (áp Chƣa xác định dụng BIA) định Indonesia 2008 2010 2010 2008 (BIA) 2010 (TSA) IRB Chƣa xác định 2010 Trung Quốc lại chọn hƣớng khác so với nhiều quốc gia áp dụng theo chuẩn mực Basel 1.5, nghĩa kết hợp chuẩn mực hiệp ƣớc Basel I với quy tắc Basel II Tất phƣơng pháp đƣợc đề cấp đến Basel II để đánh giá rủi ro tín dụng chƣa đƣợc Trung Quốc lựa chọn áp dụng Tại Việt nam, Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 24/05/2006 việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 yêu cầu ngành ngân hàng tới năm 2010 hoàn thành việc áp dụng chuẩn mực Basel I, chƣa đề cập tới việc vận dụng Hiệp ƣớc Basel II Trong điều kiện nƣớc ta trở thành thành viên WTO, ngành ngân hàng hòa vào sân chơi quốc tế Chính phủ ban ngành liên quan cần sớm nghiên cứu sở tham khảo số quốc gia, áp dụng vào điều kiện thực tiễn nƣớc ta để đƣa lộ trình phù hợp cho việc vận dụng Basel II toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam 67 Đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định: Đây nhƣng điều kiện tối quan trọng nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực ngân hàng tăng vốn phù hợp với chuẩn mực quốc tế Khuyến nghị thực nhƣ sau: Thực sách tài khóa thận trọng: dù việc củng cố cân tình hình tài khóa chƣa đủ để ngăn chặn khủng hoảng song lại nhân tố cần thiết cho q trình tự hóa tài Sự thiếu hụt tài khóa đƣợc bù đắp thông qua phát hành trái phiếu (nếu mức thâm hụt nhỏ dƣới 5%) Kinh nghiệm quốc tế cho thấy chƣa nên tiến hành tự hóa tài tình hình tài khóa chƣa thực lành mạnh Các nƣớc trƣớc hết thƣờng giảm quy mô ngân sách so với GDP tăng thu nhập đầu ngƣời tăng lên, đồng thời mở rộng diện đánh thuế trì thuế suất thấp Nguồn thu từ khu vực Nhà nƣớc phải đƣợc thay nguồn thu ngân sách từ khu vực tƣ nhân để tránh rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách nặng Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải giám sát tiến tới xóa bỏ khoản chi tiêu ngồi ngân sách, đặc biệt bù lỗ dƣới nhiều hình thức cho doanh nghiệp nhà nƣớc Thực sách tỷ giá thận trọng, linh hoạt: Chính phủ cần cân nhắc rằng, q trình tự hóa tài tỷ giá phải linh hoạt, thực tế khó cố định tỷ giá, đặc biệt với nƣớc kinh tế yếu Tuy nhiên, tỷ giá đƣợc thả gây áp lực lên sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế, việc nâng lãi suất lại tác động đến mức giá chung ảnh hƣớng tiêu cực tới công tác hoạch định, thực thi sách tiền tệ hƣớng tới mục tiêu tăng trƣởng kinh tế Đây mâu thuẫn lựa chọn sách tự hóa tài Để giảm thiểu mâu thuẫn phải có lực lƣợng dự trữ quốc tế đủ mạnh, sẵn sàng can thiệp tỷ giá cần; đồng thời phải có định hƣớng, tín hiệu thị trƣờng tốt nhƣ cơng cụ sách hiệu để kiểm soát thị trƣờng 68 Kiểm soát lạm phát hiệu quả: để đạt đƣợc mục tiêu điều kiện tiên tăng tính độc lập NHNN Đồng thời bối cảnh kinh tế giới ngày hội nhập sâu rộng lãi suất nƣớc công nghiệp mức thấp nhƣ nay, nƣớc phát triển cần dập tắt lạm phát kỳ vọng giữ cho tỷ lệ lạm phát không đƣợc chênh lệch lớn so với nƣớc công nghiệp Đây điều khó khăn với nƣớc phát triển, có Việt nam Thực tiễn nhiều nƣớc cho thấy, kinh tế có lạm phát cao giá dễ bị bóp méo biện pháp hành tạo ra, biện pháp tự hóa tài dẫn đến phân phối nguồn lực bất hợp lý tổ chức tài thƣờng nhậy cảm với tình xấu kinh tế Cần có sách phát triển thị trường tài nhằm giảm gánh nặng cho ngân hàng Một điểm yếu thị trƣờng tài nƣớc ta cấu hệ thống tài cịn cân đối, hệ thống ngân hàng kênh cung cấp vốn trung dài hạn cho kinh tế chủ yếu Tăng trƣởng kinh tế cao bền vững địi hỏi phải có nguồn vốn dồi Vì vây, khó khăn dựa vào nguồn vốn ngân hàng để tài trợ cho phát triển kinh tế Các chuyên gia khuyến cáo, Chính phủ cần có sách khuyến kích phát triển thị trƣờng vốn nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân hàng, đồng thời tăng hiệu việc phân bổ nguồn vốn tới khu vực dự án đầu tƣ Do đó, phải phát triển thị trƣờng vốn theo hƣớng đại, hoàn chỉnh cấu trúc (bao gồm thị trƣờng cổ phiếu, thị trƣờng trái phiếu, thị trƣờng công cụ phái sinh, thị trƣờng tập trung, thị trƣờng phi tập trung…), vận hành theo thông lệ quốc tế tốt nhất, có khả liên kết với thị trƣờng khu vực quốc tế Phát triển mạnh kênh cung cấp vốn nƣớc cho thị 69 trƣờng; mở rộng hệ thống nhà đầu tƣ, đặc biệt nhà đầu tƣ có tổ chức; phát triển đầy đủ định chế trung gian; đa dạng hóa dịch vụ cung cấp,… đảm bảo có đầy đủ yếu tố cấu thành thị trƣờng vốn phát triển khu vực Để thực mục tiêu dài hạn trƣớc mắc cần phải thực giải pháp trƣớc mắt nhƣ: Phát triển qui mô, nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa loại hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhƣ mở rộng qui mô đa dạng hóa loại trái phiếu, phƣơng thức phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phƣơng, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu công trình để đầu tƣ vào dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia; bƣớc hoàn chỉnh cấu trúc thị trƣờng vốn, đảm bảo khả quản lý, giám sát Nhà nƣớc; Tách thị trƣờng trái phiếu chuyên biệt Phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trƣờng cách tăng số lƣợng hợp lý, nâng cao chất lƣợng hoạt động lực tài cho cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty đầu tƣ chứng khốn,… Đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung cấp thị trƣờng, nâng cao tính chuyên nghiệp chất lƣợng dịch vụ; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch bình đẳng thị trƣờng; Phát triển hệ thống nhà đầu tƣ nƣớc Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nƣớc nhƣ hoàn thiện hệ thống khuôn khổ quản lý thống nhất, đồng bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, giám sát hội nhập với thị trƣờng vốn khu vực quốc tế; Bổ sung chế tài xử lý nghiêm minh dân sự, hình để phịng ngừa xử lý hành vi vi phạm hoạt động thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khốn; Nghiên cứu hồn chỉnh sách thuế, phí, lệ phí hoạt động chứng khốn, đồng thời thơng qua thuế, phí, lệ phí góp phần giám sát hoạt động thị trƣờng chứng khoán 70 đối tƣợng, thành viên tham gia; kiểm tra, giám sát hàng hóa đƣa thị trƣờng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; tăng cƣờng lực giám sát, cƣỡng chế thực thi quan giám sát thị trƣờng; Chủ động mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế nhƣ thực mở cửa bƣớc thị trƣờng vốn cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi theo lộ trình hội nhập cam kết, đồng thời đảm bảo kiểm soát đƣợc luồng vốn vào, vốn Đảm bảo an ninh tài quốc gia: thực tốt việc giám sát giao dịch vốn: Áp dụng biện pháp kiểm soát luồng vốn chặt chẽ; trƣờng hợp cần thiết để giảm áp lực tỷ giá, ngăn chặn nguy biến dạng khủng hoảng thị trƣờng, cần có biện pháp xử lý thích hợp 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật hướng dẫn định hướng hoạt động cho ngân hàng thương mại Ban hành hướng dẫn thực hiệp ước Basel II: Trên sở lộ trình vận dụng Hiệp ƣớc vốn Basel II, NHNN cần đƣa định, thông tƣ hƣớng dẫn NHTM thực phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động theo khuyến nghị Ủy ban Basel Để góp phần hƣớng NHTM tính tốn hệ số an tồn vốn nhƣ tiếp cận việc quản lý rủi ro theo Basel II xa Basel III, cần hoàn thiện thông tƣ 36 theo hƣớng nhƣ sau: - Thay đổi cách thức tính CAR: thơng tƣ 36 nên đảm bảo phần tính mẫu số cơng thức tính CAR với việc cộng rủi ro thị trƣờng rủi ro hoạt động - Basel II đƣa nhiều cách tiếp cận khác cho ngân hàng tự lựa chọn, thơng tƣ 36 cần xây dựng việc tính mức độ đủ vốn theo quy mô phạm vi hoạt động NHTM 71 Khuyến khích sáp nhật, hợp ngân hàng nhỏ: Ban hành hướng dẫn cụ thể mua bán, sát nhập ngân hàng: Hoạt động mua bán sát nhập diễn sôi động nhƣng phƣơng án đƣợc NHNN sử dụng để cấu lại TCTD thời gian qua Bản thân Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đƣợc chấp thuận sát nhập với ngân hàng PG Bank việc sát nhập phƣơng án để tăng vốn điều lệ ngân hàng Tuy Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Thông tƣ số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 hƣớng dẫn hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Nhƣng đến nay, Thơng tƣ số 04 nêu bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, đặc biệt Thông tƣ số 04 đƣợc ban hành trƣớc Luật Các tổ chức tín dụng đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 16/06/2010 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2011, cho phép tổ chức tín dụng đƣợc tổ chức lại dƣới hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý sau đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận văn bản; đồng thời giao Ngân hàng Nhà nƣớc quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc tổ chức lại tổ chức tín dụng Vì vậy, kiến nghị NHNN cần có hƣớng dẫn, sửa đổi thông tƣ 04 theo hƣớng: - Hƣớng dẫn cụ thể thủ tục xử lý giao dịch với ngƣời gửi tiền ngƣời vay trƣớc giao dịch mua bán sáp nhập đƣợc xác lập ngân hàng bị sáp nhập thực giao dịch với khách hàng quan hệ tiền gửi tín dụng chấm dứt tƣ cách pháp lý sau giao dịch mua bán sáp nhập thành cơng, có hiệu lực Mặc dù chủ thể mua lại nhận sáp nhập cam kết kế thừa tất quyền, nghĩa vụ chủ thể bị sáp nhập/mua lại, nhƣng ngân hàng có sách, kế hoạch kinh doanh khác (lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay… phạm vi lãi suất trần Ngân hàng Nhà nƣớc quy định) mối quan hệ cụ thể (tiền gửi tín dụng), cần xác định rõ chủ thể tham gia quyền, nghĩa vụ bên (lãi suất tiền gửi kết 72 thúc kỳ hạn gửi tiền, lãi suất không kỳ hạn lãi suất cho vay bắt buộc, lãi suất cho vay hạn đƣợc xử lý nhƣ sau ngân hàng nhận sáp nhập, mua lại tiếp nhận quyền, nghĩa vụ từ ngân hàng bị sáp nhập, mua lại theo hợp đồng xác lập trƣớc với ngƣời gửi tiền, ngƣời vay…) Hợp đồng đƣợc coi “luật” bên tham gia xác lập có hiệu lực thi hành bên, nên bên tham gia khơng cịn tồn phải chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho bên khác bên kế thừa phải ký lại hợp đồng phát hành văn có tính chất tƣơng tự nhƣ hợp đồng cam kết tuân thủ hợp đồng xác lập với ngƣời gửi tiền, ngƣời vay với tƣ cách bên thay cho ngân hàng bị sáp nhập/mua lại, trừ pháp luật có hƣớng dẫn cụ thể khác Vì vậy, cần thiết có văn hƣớng dẫn chi tiết, rõ ràng thủ tục xử lý giao dịch với ngƣời gửi tiền ngƣời vay trƣớc giao dịch mua bán sáp nhập đƣợc xác lập để bảo vệ quyền lợi ngƣời gửi tiền cổ đông ngân hàng bị sáp nhập/mua lại - Cần hƣớng dẫn chi tiết thủ tục sau hợp sáp nhật để bảo vệ quyền lợi cổ đông Cho đến nay, pháp luật nƣớc ta chƣa hƣớng dẫn cụ thể thủ tục sau mua bán sáp nhập để bảo vệ quyền lợi cổ đông bên bị sáp nhập, bên mua lại Trong hoạt động sáp nhập, sau sáp nhập, vốn cổ phần ngân hàng nhận sáp nhập tăng lên tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông ngân hàng bị sáp nhập giảm xuống dẫn đến tiếng nói họ kỳ họp Ðại hội đồng cổ đơng khơng cịn đƣợc coi trọng, có tính chất định nhƣ trƣớc Ðể tiếp tục trì vai trị bảo vệ lợi ích ngân hàng (ngân hàng nhận sáp nhập), cổ đông ngân hàng bị sáp nhập phải chấp nhận điều kiện, yêu cầu ngân hàng nhận sáp nhập Khuyến khích áp dụng thuế phí chế ưu đãi cho trình sát nhập ngân hàng: Để ngân hàng chủ động sáp nhập, hợp để tăng quy mơ ngân hàng NHNN cần có chế khuyến khích nhƣ miễn giảm loại 73 phí liên quan đến trình thực hoạt động sáp nhập, hợp nhất; miễn giảm thuế thời gian ổn định sau sáp nhập hợp nhất, có chế ƣu đãi trƣờng hợp ngân hàng lớn thu nhận ngân hàng nhỏ hoạt động yếu có nhiều nợ xấu Ngồi NHNN cần phải tích cực hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tƣ vấn pháp lý cho NHTM hoạt động sáp nhập, hợp Tăng cường công tác tra giám sát tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm sở rủi ro Chuẩn mực quản trị rủi ro theo Basel II trao cho NHTM nhiều quyền chủ động việc áp dụng phƣơng pháp đo lƣờng, quản trị rủi ro NHNN giữ vai trò tra, giám sát định kỳ thƣờng xuyên sách NHTM vốn, tuân thủ ngân hàng tỷ lệ an toàn vốn; phát kịp thời bất cập, can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa tình trạng vốn NHTM thiếu hụt Để phát huy vai trò tra, giám sát mình, cán NHNN, đặc biệt phận tra ngân hàng, cần phải hiểu rõ ràng chất kinh doanh NHTM, am tƣờng loại rủi ro Xây dựng sổ tay tra, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động tra ngân hàng Trƣớc NHNN đồng ý cho phép tăng vốn tự có, NHTM phải giải trình phƣơng án tăng vốn tự có cách có hiệu khả thi Tuy nhiên, phƣơng án chƣa triển khai, nằm kế hoạch Bản thân số NHTM vốn tự có tăng lên nhƣng chƣa triển khai phƣơng án triển khai nhƣng hiệu qui mô hoạt động chƣa hẳn tăng lên so với trƣớc Vì vậy, phía NHNN nên tăng cƣờng khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm NHTM so cho phƣơng án tăng vốn đƣợc triển khai hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng đặc biệt thể đƣợc 74 vai trị phần vốn tự có đƣợc tăng thêm NHNN phải quan tâm đến việc chấp thuận cho ngân hàng tăng vốn cho giai đoạn phải dựa sở đánh giá việc tăng vốn điều lệ sử dụng vốn theo phƣơng án giai đoạn trƣớc Kết luận chương Từ việc nghiên cứu thực trạng vốn tự có quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam với định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam năm tới, luận văn đƣa giải pháp giúp Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam tăng vốn tự có quản trị vốn tự có Luận văn đƣa giải pháp cụ thể cho Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam nhƣ kiến nghị Chính phủ Ngân hàng nhà nƣớc Giải pháp Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam gồm: (i) Nâng cao quản trị chất lƣợng tài sản có, ngồi quan tâm đến quản trị rủi ro tín dụng cịn tính đến rủi ro thị trƣờng rủi ro vận hành, (ii) Cân nhắc kỹ lƣỡng phƣơng tăng vốn tự có hiệu việc tăng vốn tự có, (iii) Cân đối quyền lợi cổ đông thực chia cổ tức cổ phiếu, (iv) Nâng cao lực hệ thống công nghệ thông tin, (v) Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Bên cạnh vai trị vơ quan trọng Chính phủ NHNN việc đƣa sách phù hợp kịp thời nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi bên cạnh biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ để thúc đẩy hoạt động Ngân hàng hƣớng 75 KẾT LUẬN Vốn tự có có vai trị to lớn hoạt động ngân hàng thƣơng mại, vốn tự có yếu tố định sức mạnh tài ngân hàng, “tấm đệm chống đỡ rủi ro” Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng vốn tự có, thời gian qua Ngân hàng TMCP Công thƣơng không ngừng quan tâm đến việc gia tăng vốn tự có quản trị vốn tự có cho hiệu Tuy nhiên, từ nghiên cứu thực trạng quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng, ta nhận thấy Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đạt đƣợc thành tựu định gia tăng vốn tự có bƣớc đầu quản trị vốn tự có theo Basel II Tuy nhiên, việc quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam cịn nhiều hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan Từ đó, luận văn đƣa biện pháp cụ thể cho Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, nhƣ kiến nghị cho Chính phủ NHNN để việc quản trị vốn tự có cách hiệu Trên toàn nội dung luận văn: “Quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Do thời gian nghiên cứu kiến thức nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Quý thầy, cô để giúp thân em đƣợc mở rộng kiến thức công tác nghiên cứu sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Trƣơng Quốc Cƣờng (2012), Đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Việt nam – Nhìn từ tiêu chuẩn Basel, Tạp chí Ngân hàng, Số 7, Tháng 4/2012 Phan Thị Hằng Nga (2013), Năng lực tài ngân hàng thương mại Việt nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tơ Kim Ngọc, Tuân thủ yêu cầu BASEL – tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống NHTMVN, Học viện Ngân hàng Vũ Minh, Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, http://thoibaonganhang.vn/ty-le-an-toan-von-doi-voi-ngan-hang- chi-nhanh-ngan-hang-nuoc-ngoai-36994.html Mai Lan, Ban hành thơng tư số 36: Nhằm tạo nên chuẩn mức cao hơn, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=122&News=5323&CategoryID=1 Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2008), Biện pháp gia tăng vốn tự có Ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Thùy Linh (2012), Vai trị tỷ lệ an toàn vốn quản lý giám sát rủi ro hệ thống ngân hàng vài khuyến nghị Việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng, Số 8, Tháng 4/2012 TS Tơn Thanh Tâm (2010), Khó khăn Thách thức hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam việc vận dụng quy định tỷ lệ an toàn vốn theo tinh thần Hiệp ước Basel II, Tạp chí Ngân hàng, Số 16, Tháng 8/2012 Nguyễn Đức Trung (2010), Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam sở áp dụng Hiếp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel, Luân án tiến sỹ kinh tế, Trung tâm thông tin thƣ viện Học viện Ngân hàng – LA 124 10.Basel Committee on Banking Supervision (2006), Basel II: Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn – Cấu trúc khung sửa đổi phiên toàn diện năm 2006, Biên dịch theo nội dung Ủy ban Basel giám sát ngân hàng, NXB Văn hóa – Thơng tin TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11.A Brief History of the Basel Committee – Basel Committee on Banking Supervision – July 2013 12.Basel III: a gobal regulatory framework for more resilient banks and banking systems – Basel Committee on Banking Supervisiong – June 2011 13.Bies, Susan Schmidt.2005a “Basel II Developments in the US” Remarks by Governor Susan Schmidt Bies before the Institute of International Bankers, Washington, D.C September 26, www.federalreserve.gov/boardocs/speeches/2005/2050926/default.htm 14.Banking regulation and the Basel Capital Accord: from Basel I to Basel II, Swiss Finance Institute – March 2010 15.Country Risk Classification of Participants to the Arrangement on Offically Supported Export Credit (1999-2013), http://www.oecd.org/tad/xcred/2014-01-31-crc-historical-internetenglish.pdf 16.Deloitte Touche Tomashu (2005), “Understanding the framework – Adopting the Basel II Accord in Asia Pacific” 17.International Convergence of Capital measurement and capital standard (July 1988, update to April 1998) – Basel Committee on Banking Supervision 18.International Convergence of Capital measurement and Capital Standards – Basel Committee on Banking Supervision – June 2006 19.McKinsey&Company (November, 2012), “McKinsey Working Papers on Risk, Number 38- Capital management: Banking’s new imperative” 20.Progress report on implementation of the Basel regulatory framework – Basel Committee on Banking Supervision – October 2013 21.Rose Peter S (1998), “Commercial Bank Management” 4th ed, New York: Mc Graw – Hill Press