1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kiểm tra kiểm soát đối với hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam thực trạng và giải pháp,

139 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Kiểm Tra Kiểm Soát Đối Với Hoạt Động Tín Dụng Trong Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Lê Thị Mai Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - LÊ THỊ MAI PHƢƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - LÊ THỊ MAI PHƢƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Các thông tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin chân thành gửi đến thầy cô trƣờng Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy tận tình bảo, truyền đạt kiến thức hƣớng dẫn nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trƣờng Học viện Ngân hàng, anh chị em Ngân Hàng đặc biệt hƣớng dẫn tận tụy TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, cố gắng nhƣng kinh nghiệm, khả có hạn nên cịn tồn nhiều khuyết điểm bài, mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp thầy để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng 12 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 16 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 20 1.2.3 Các phận cấu thành hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội 21 1.2.4 Các nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát nội 23 1.2.5 Nội dung kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng 24 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CƠNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 26 1.3.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 26 1.3.2 Tiêu chí đánh giá hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 27 1.3.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoàn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội iv ngân hàng thƣơng mại 29 1.4 KINH NGHIỆM KHI XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NƢỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIETINBANK 34 1.4.1 Ngân hàng Deutsche Bank 34 1.4.2 Ngân hàng Thƣơng mại Rabobank 35 1.4.3 Ngân hàng Indochinabank 35 1.4.4 Bài học kinh nghiệm Vietinbank 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM .38 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 38 2.1.1 Quá trình đời phát triển cấu tổ chức 38 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh yếu Vietinbank 39 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 42 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam năm gần 42 2.2.2 Đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam 44 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.3.1 Cơ sở pháp lý giới thiệu mơ hình tổ chức kiểm tra kiểm soát nội hệ thống Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 47 2.3.2 Nội dung cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 54 v 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HỆ THỐNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 79 2.4.1 Những mặt đạt đƣợc 79 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 86 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 86 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 86 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 87 3.1.3 Định hƣớng hồn thiện cơng tác kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 88 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 89 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức máy kiểm tra, kiểm soát nội 89 3.2.2 Nâng cao nhận thức công tác kiểm tra, kiểm sốt nội đến tồn thể cán bộ, nhân viên 92 3.2.3 Tăng cƣờng tần suất thực hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 93 3.2.4 Xây dựng hệ thống tiêu chất lƣợng kiểm tra 99 3.2.5 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ kiểm tra viên theo chun mơn tín dụng 104 3.2.6 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra, kiểm soát 106 vi 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 108 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 108 3.3.2 Đối với Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG .109 KẾT LUẬN .110 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHCT Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam KSNB Hệ thống kiểm soát nội NH Ngân hàng KH Khách hàng NQL Nhà quản lý HTTT Hệ thống thông tin BCTC Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc KTKSNB Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội NHTM Ngân hàng thƣơng mại viii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình hoạt động Vietinbank giai đoạn 2013 – 2017 40 Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay VietinBank từ năm 2013 đến 2017 43 Bảng 2.3: Kết khảo sát mơ hình tổ chức KT, KSNB hoạt động tín dụng Vietinbank 52 Bảng 2.4: Nội dung cần kiểm tra, kiểm sốt giải ngân phịng hỗ trợ tín dụng 55 Bảng 2.5: Đánh giá kiểm tra, kiểm sốt vịng kiểm sốt thứ 59 Bảng 2.6: Đánh giá kiểm tra, kiểm soát vịng kiểm sốt thứ hai 66 Bảng 2.7: Đánh giá kiểm tra, kiểm sốt vịng kiểm sốt thứ ba 69 Bảng 2.8: Số lƣợng kiểm tra, kiểm sốt nột hoạt động tín dụng 71 Bảng 2.9: Số khách hàng, dƣ nợ đƣợc cảnh báo thông qua kiểm tra, kiểm sốt nột hoạt động tín dụng 76 Bảng 2.10: Tình hình khắc phục kiến nghị, đề xuất 78 Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng Vietinbank giai đoạn 2013 – 2017 43 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank giai đoạn 2013 - 2017 70 Biểu đồ 2.3: Số vụ việc đƣợc phát KT, KSNB hoạt động tín dụng giai đoạn 2013 - 2017 72 Biểu đồ 2.4: Các lỗi khơng tn thủ nghiệp vụ tín dụng phân theo khâu quy trình cho vay 73 Biểu đồ 2.5: Kiến nghị hoạt động tín dụng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 77 114 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: 13 nguyên tắc thiết kế đánh giá hệ thống KTKSNB ngân hàng Ủy Ban Basel Giám sát Ban lãnh đạo Văn hóa doanh nghiệp: + Nguyên tắc 1: HĐQT có trách nhiệm phê duyệt xem xét định kỳ chiến lƣợc kinh doanh chung sách quan trọng ngân hàng; nắm bắt rủi ro quan trọng ngân hàng, đặt mức độ chấp nhận đƣợc rủi ro đảm bảo Ban Tổng giám đốc tiến hành bƣớc cần thiết để nhận biết, định lƣợng, theo dõi kiểm soát rủi ro ngày; phê duyệt cấu tổ chức; đảm bảo Ban Tổng giám đốc theo dõi tính hiệu hệ thống kiểm soát nội HĐQT chịu trách nhiệm cuối việc bảo đảm hệ thống KSNB thích hợp có hiệu đƣợc áp dụng trì + Nguyên tắc 2: Ban Tổng giám đốc chịu trách nhiệm thực thi chiến lƣợc sách đƣợc HĐQT phê duyệt, xây dựng quy trình để nhận biết, định lƣợng, theo dõi kiểm soát rủi ro, trì cấu tổ chức phân công rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền quan hệ báo cáo, đảm bảo trách nhiệm đƣợc giao phó đƣợc thực hiệu quả, thiết lập sách kiểm toán nội hợp lý, theo dõi phù hợp nhƣ tính hiệu hệ thống KSNB + Nguyên tắc 3: HĐQT Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm khuyến khích chuẩn mực đạo đức phẩm chất trung thực, nhƣ việc thiết lập văn hóa bên ngân hàng, cần nhấn mạnh thể tầm quan trọng KSNB tới tất cấp độ cán Tất cán ngân hàng cần hiểu vai trị họ q trình KSNB tham gia đầy đủ vào trình Nhận biết đánh giá rủi ro: 115 + Nguyên tắc 4: Hệ thống KSNB có hiệu đặt yêu cầu rủi ro ảnh hƣởng xấu đến việc hoàn thành mục tiêu ngân hàng đƣợc nhận biết đánh giá liên tục; bao gồm tất rủi ro ngân hàng tổ hợp ngân hàng (đó rủi ro tín dụng, rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro thị trƣờng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý rủi ro danh tiếng) KSNB cần đƣợc điều chỉnh để xử lý thỏa đáng rủi ro phát sinh rủi ro trƣớc khơng kiểm sốt đƣợc Các hoạt động kiểm soát phân nhiệm: + Nguyên tắc 5: Hoạt động kiểm soát phải phần không tách rời hoạt động thƣờng nhật ngân hàng Hệ thống KSNB có hiệu địi hỏi cấu kiểm sốt thích hợp đƣợc định ra, với hoạt động kiểm soát đƣợc xác định cấp độ kinh doanh Các hoạt động bao gồm: đánh giá cấp độ cao nhất; kiểm tra tuân thủ hạn mức rủi ro theo dõi xử lý sai phạm; có hệ thống phê duyệt ủy quyền; hệ thống xác minh đối chiếu + Nguyên tắc 6: Hệ thống KSNB có hiệu đòi hỏi phải phân nhiệm rõ ràng cán không đƣợc giao trách nhiệm mâu thuẫn Các lĩnh vực có khả mâu thuẫn phải đƣợ nhận biết, giảm thiểu, đƣợc theo dõi độc lập cẩn thận Thông tin trao đổi thông tin + Nguyên tắc 7: Hệ thống KSNB có hiệu địi hỏi phải có số liệu đầy đủ, tồn diện tài chính, hoạt động ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật ngân hàng, nhƣ thơng tin thị trƣờng bên ngồi kiện điều kiện có liên quan đến việc định Thông tin cần phải đáng tin cậy, kịp thời, dễ tiếp cận đƣợc cung cấp dạng thống + Nguyên tắc 8: Hệ thống KSNB có hiệu địi hỏi phải có hệ 116 thống thông tin đáng tin cạy tất hoạt động quan trọng ngân hàng Các hệ thống này, bao gồm hệ thống lƣu giữ sử dụng số liệu dạng điện tử, phải an toàn, đƣợc giám sát cách độc lập đƣợc hỗ trợ phƣơng án dự phịng + Ngun tắc 9: Hệ thống KSNB có dấu hiệu địi hỏi kênh thơng tin liên lạc hiệu để đảm bảo tất nhân viên hiểu đầy đủ tuân thủ sách quy trình nhiệm vụ trách nhiệm họ; bảo đảm thông tin liên quan khác đến ngƣời Giám sát hoạt động sửa sai + Nguyên tắc 10: Hiệu tổng thể hoạt động KSNB cần đƣợc giám sát thƣờng xuyên Giám sát rủi ro yếu phần hoạt động thƣờng ngày ngân hàng nhƣ việc đánh giá định kỳ phòng, ban nghiệp vụ kiểm toán nội + Nguyên tắc 11: Cần phải có cơng tác kiểm tốn hiệu toàn diện hệ thống KSNB; việc phải đƣợc thực cán có trình độ đƣợc đào tạo bải hoạt động độc lập Bộ phận kiểm toán nội bộ, với tƣ cách phần việc giám sát hệ thống KSNB, phải báo cáo trực tiếp lên HĐQT Ban kiểm toán trực thuộc HĐQTvà tới Ban Tổng giám đốc + Ngun tắc 12: Các sai sót kiểm tốn nội bộ, dù đƣợc xác định hoạt động kinh doanh, kiểm toán nội hay nhân viên kiểm soát khác, cần phải đƣợc báo cáo kịp thời lên cấp lãnh đạo đƣợc xử lý Các sai sót KSNB lớn nên đƣợc báo cáo tới Ban Tổng giám đốc HĐQT Đánh giá hệ thống KSNB thông qua quan tra ngân hàng: + Nguyên tắc 13: Cán tra đòi hỏi tất ngân hàng, không kể độ lớn, cần có hệ thống KSNB hƣu hiệu, phù hợp với chất, phức tạp, rủi ro vốn có hoạt động nội bảng ngoại bảng tổng kết thích 117 nghi đƣợc với thay đổi môi trƣờng, điều kiện ngân hàng Các tra xác định hệ thống KSNB ngân hàng có hiệu đầy đủ cho danh mục rủi ro riêng biệt ngân hàng hay khơng, họ đƣa hành động thích hợp 118 Phụ lục 1.2: Nguyên tắc KSNB ngân hàng theo quy định hành Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam Nguyên tắc 1: Mọi rủi ro có nguy gây ảnh hƣởng xấu đến hiệu mục tiêu hoạt động TCTD phải đƣợc nhận dạng, đo lƣờng, đánh giá cách thƣờng xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa có biện pháp quản lý rủi ro thích hợp Mỗi có thay đổi mục tiêu kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ hoạt động kinh doanh mới, TVTD phải rà soát, nhận dạng rủi ro liên quan để xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, quy trình, quy định kiểm tra, KSNB phù hợp Nguyên tắc 2: Hoạt động kiểm tra, KSNB phần không tách rời hoạt động hàng ngày hoạt động hàng TCTD Cơ chế kiểm tra, KSNB đƣợc thiết kế, cài đặt, tổ chức thực quy trình nghiệp vụ, tất đơn vị, phận TCTD dƣới nhiều hình thức nhƣ: Cơ chế phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch; đảm bảo tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận TCTD Cơ quan kiểm tra chéo cá nhân, phận tham gia quy trình nghiệp vụ Quy định hạn mức rủi ro cụ thể cá nhân, phận việc thực giao dịch Quy trình chế thẩm định, kiểm tra, chấp thuận phê duyệt cho phép thực giao dịch; đảm bảo quy trình nghiệp vụ phải có cán tham gia, khơng có cá nhân tiến hành thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể, ngoại trừ giao dịch hạn mức đƣợc tổ chức tín dụng cho phép phù hợp với quy định pháp luật + Nguyên tắc 3: Cơ chế phân cấp ủy quyền phải đƣợc thiết lập, thực cách hợp lý, cụ thể, rõ ràng, tránh xung đột lợi ích; đảm bảo cán 119 khơng đảm nhiệm lúc cƣơng vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn chồng chéo với nhau; đảm bảo cán TCTD điều kiện để thao túng hoạt động, bƣng bít thơng tin phục vụ mục đích cá nhân che dấu hành vi vi phạm quy định pháp luật quy định nội + Nguyển tắc 4: Đảm bảo chấp hành chế độ hạch toán, kế tốn theo quy định phải có hệ thống thơng tin nội tài chính, hoạt động, tình hình tuân thủ TCTD tình hình kinh tế, thị trƣờng bên hợp lý, tin cậy, kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành có hiệu + Nguyên tắc 5: Hệ thống thông tin, tin học TCTD phải đƣợc giám sát, bảo vệ cách hợp lý, an toàn phải có chế quản lý dự phịng độc lập (backup) nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ nhƣ thiên tai, cháy nổ để đảm bảo hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên, liên tục TCTD + Nguyên tắc 6: Đảm bảo cán bộ, nhân viên TCTD phải quán triệt đƣợc tầm quan trọng hoạt động kiểm tra, KSNB; vai trò cá nhân q trình kiểm tra, KSNB có liên quan đến chức nhiệm vụ thân họ phải tham gia thực cách đầy đỷ có hiệu quy định, quy trình kiểm tra, KSNB liên quan + Nguyên tắc 7: Ngƣời điều hành phận, đơn vị nghiệp vụ, cá nhân có liên quan phải thƣờng xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, KSNB; khiếm khuyết hệ thống phải đƣợc báo cáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp; khiếm khuyết lớn gây tổn thất nguy rủi ro phải đƣợc báo cáo cho Tổng giám đốc (Giám đốc), HĐQT, Ban kiểm soát + Nguyên tắc 8: Tất cá nhân, phận cấp TCTD phải thƣờng xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy định, quy trình nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực 120 hoạt động nghiệp vụ trƣớc TCTD pháp luật + Nguyên tắc 9: Lãnh đạo đơn vị, phận TCTD phải báo cáo, đánh giá kết kiểm tra, KSNB đơn vị mình; đề xuất biện pháp xử lý tồn tại, bất cập (nếu có) gửi lãnh đạo cấp quản lý trực định kỳ đột xuất theo yêu cầu lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp 121 Phụ lục 2.1: Nhiệm vụ phận Khối kiểm tra, kiểm soát nội VietinBank Các cấp - Ban kiểm soát Nhiệm vụ (chủ yếu) -Chỉ đạo hệ thống, trực tiếp kiểm tra việc chấp hành quy định nội bộ, quy định NHNN ; - -Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm soát nội - Trong hệ thống; - -Rà soát văn nội bộ, kiến nghị bải bỏ văn ban hành không theo quy định NHNN ; -Theo dõi diễn biến tình hình hoạt động kinh doanh - hệ thống qua nguồn thông tin khác sở kiểm tra kiểm soát; -Tổng hợp báo cáo kiểm tra theo dõi việc khắc phục - kiến nghị; -Kiến nghị xử lý cá nhân có hành vi sai trái - việc thực thi trách nhiệm; - -Kiến nghị biện pháp hạn chế rủi ro; - - Quản lý lao động hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội 2.Phịng kiểm - Đầu mối xây dựng sửa đổi, bổ sung hồn tra kiểm sốt thiện, triển khai thực quy định, quy trình, phƣơng nội pháp kiểm tra, giám sát chi nhánh trình Ban lãnh đạo NHCT xem xét, phê duyệt - Đầu mối xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm/quý/tháng chi nhánh hệ thống NHCT trình TGĐ/GĐ Khối QLRR phê duyệt; - Tổ chức thực kiểm tra chi nhánh theo kế hoạch 122 duyệt; - Thƣờng xuyên giám sát hoạt động, đánh giá việc chấp hành pháp luật, quy định, quy trình nội NHCT ban hành đơn vị hệ thống, nắm bắt báo cáo, cảnh báo kịp thời vụ việc, rủi ro tiềm ẩn phát sinh chi nhánh; - Tiếp nhận, xử lý cảnh báo rủi ro, dấu hiệu nhận diện rủi ro( tố giác sai phạm) tổ chức, đơn vị, cá nhân hệ thống - Theo dõi/đánh giá việc thực kiến nghị sau tra, kiểm tra, kiểm toán chi nhánh; tổng hợp báo cáo gửi đơn vị liên quan nội NHCT quan ngoại ngành theo phân cơng BLĐ - Quản lý Phịng KTKSNB khu vực; - Giải khiếu nại, tố cáo, cơng tác phịng chống tham nhũng 2.1 Phịng - Là phận thuộc Phòng KTKSNB, thực chức KTKSNB khu kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc tuân thủ quy định vực pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội NHCT nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời xử lý tồn tại, sai phạm hoạt động nghiệp vụ đơn vị hệ thống thuộc khu vực phụ trách - Thƣờng xuyên giám sát toàn diện hoạt động CN thuộc phạm vi phụ trách ; - Lập tổ chức thực kế hoạch kiểm tra CN theo định hƣớng/chỉ đạo Phòng KTKSNB, xác định trách nhiệm cán vi phạm quy chế, quy định, quy 123 trình nghiệp vụ dẫn tới vi phạm quy chế nội quy lao động - Báo cáo Phòng KTKSNB kết kiểm tra, giám sát hoạt động CN khu vực phụ trách cảnh báo rủi ro; đề xuất kiến nghị CN, BLĐ/Giám đốc Khối QLRR biện pháp xử lý để hạn chế rủi ro hoạt động CN ; - Báo cáo nhanh Phòng KTKSNB BLĐ/Giám đốc khối QLRR vụ việc đột xuất trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng đơn vị, vi phạm có khả vốn, rủi ro tiềm ẩn để cảnh báo, ngăn chặn kịp thời ; Tham gia đoàn kiểm tra kiểm sốt nội theo theo Phân cơng BLĐ ; -Đề xuất, kiến nghị với Phòng KTKSNB nhận diện rủi ro, đánh giá hệ thống kiểm soát (quy trình, tác nghiệp, rủi ro hoạt động) đơn vị q trình giám sát, kiểm tra, kiểm sốt - Theo dõi, tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết chỉnh sửa sau tra, kiểm tra chi nhánh khu vực phụ trách 124 Phụ lục 2.2: Bảng phân luồng thẩm định, phê duyệt định cho vay vào thẩm quyền định tín dụng chi nhánh Các trƣờng hợp Phân luồng thẩm định, phê duyệt định cho vay Cấp khoản cho vay thuộc thẩm quyền Phòng Giao dịch Phòng Giao dịch Thẩm định đề xuất cho vay Trƣởng/phó phịng giao dịch Quyết định cho vay - Cấp khoản cho vay KH vƣợt thẩm quyền phịng giao dịch nhƣng khơng vƣợt mức thẩm quyền phê duyệt định cho vay củaChi nhánh - KH Phịng KH Chi nhánh có nhu cầu cấp khoản cho vay không vƣợt mức thẩm quyền phê duyệt định cho vay Chi nhánh Phòng Giao dịch/ Phòng khách hàng Thẩm định đề xuất cho vay Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh Quyết định cho vay 125 Các trƣờng hợp - KH Phòng giao dịch có nhu cầu cấp khoản tín dụng phải trình Trụ sở định tín dụng - KH Phịng KH chi nhánh có nhu cầu Phân luồng thẩm định, phê duyệt định cho vay Phòng khách hàng/Phòng giao dịch Thẩm định đề xuất cho vay Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh Quyết định cho vay cấp khoản tín dụng phải trình Trụ sở định tín dụng Phịng Khách hàng Trụ sở Kiểm sốt nội dung thẩm định (trƣờng hợp phải thơng qua) Phịng phê duyệt tín dụng Trụ sở chính/ TP.Hồ Chí Minh Kiểm sốt nội dung thẩm định Cấp có thẩm quyền Trụ sở Phê duyệt thơng qua đề xuất cho vay 126 Các trƣờng hợp Phân luồng thẩm định, phê duyệt định cho vay KH Phòng giao dịch có nhu cầu cấp khoản cho vay khơng thuộc thẩm quyền kiểm soát thẩm định Chi nhánh (theo quy định/hoặc yêu cầu Giám đốc chi Phòng giao dịch Thẩm định đề xuất cho vay Phòng Khách hàng chi nhánh Tái thẩm định nhánh phải qua phòng KH tái thẩm định) Phòng Khách hàng Trụ sở Kiểm sốt nội dung thẩm định (trƣờng hợp phải thơng qua) Cấp có thẩm quyền Trụ sở Phê duyệt thơng qua đề xuất cho vay Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh Quyết định cho vay Phòng phê duyệt tín dụng Trụ sở chính/ TP.Hồ Chí Minh Kiểm soát nội dung thẩm định 127 Phục lục 2.3: PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Tơi …………… , học viên cao học Trƣờng Học viện Ngân hàng Để thực luận văn tốt nghiệp cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng, tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến Anh/Chị qua trả lời bảng hỏi dƣới Kết trả lời đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu Các đáp án lựa chọn đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thƣờng; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý Khoanh trịn điểm trả lời thể ý kiến anh/chị I MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂ TRA, Rất thấp – - Rất cao + KIỂM SOÁT NỘI BỘ Mô hinh tổ chức máy KT, KSNB tƣơng đối chặt 5 chẽ Phân công, chức nhiệm vụ tổ chức máy rõ ràng Mơ hình KT,KS từ xa phát huy hiệu tốt II TẠI VỊNG KIỂM SỐT THỨ NHẤT Nội dung kiểm tra, kiểm soát đầy đủ Rất thấp Rất cao + Quy trình kiểm tra, kiểm sốt phù hợp Hiệu kiểm tra, kiểm soát tốt III VỊNG KIỂM SỐT THỨ Nội dung kiểm tra, kiểm soát đầy đủ Rất thấp Rất cao + Quy trình kiểm tra, kiểm sốt phù hợp Kỹ thuật kiểm tra, kiểm soát phù hợp – – 128 Hiệu kiểm tra, kiểm soát tốt IV VỊNG KIỂM SỐT THỨ Nội dung kiểm tra, kiểm soát đầy đủ Rất thấp Rất cao + Hiệu kiểm tra, kiểm soát tốt 2 – Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị! Chúc anh chị sức khỏe thành công! 5

Ngày đăng: 14/12/2023, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w