1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong,

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ VIỆT HÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ VIỆT HÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ QUỐC TRUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Vai trò tín dụng kinh tế 1.1.3 Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .6 1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Quy trình cấp tín dụng chung 1.2.2 Khái niệm hoạt động thẩm định tín dụng 10 1.2.3 Mục đích hoạt động thẩm định tín dụng 10 1.2.4 Những nội dung thẩm định tín dụng 11 1.2.5 Tổ chức thực thẩm định tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 15 1.3 CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 15 1.3.1 Quan điểm chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp 15 1.3.2 Một số tiêu chí phản ánh chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp 16 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp 21 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 24 1.4.1 Kinh nghiệm số ngân hàng nƣớc 24 1.4.2 Bài học từ công tác thẩm định tín dụng số ngân hàng Việt Nam 28 1.5 KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 33 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nhiệm vụ phòng ban 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong 40 2.2 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG .48 2.2.1 Chiến lƣợc kinh doanh hoạt động cấp tín dụng 48 2.2.2 Các sản phẩm tín dụng dành cho Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong 49 2.2.3 Quy trình cấp tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong 50 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 56 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 56 2.3.2 Những hạn chế công tác thẩm định tín dụng 64 2.3.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thẩm định tín dụng 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 70 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG TRONG 05 NĂM TỚI 70 3.1.1 Định hƣớng phát triển tín dụng nói chung 70 3.1.2 Định hƣớng công tác phát triển tín dụng thẩm định tín dụng doanh nghiệp 73 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 77 3.2.1 Hồn thiện quy trình thẩm định tín dụng 77 3.2.2 Xây dựng đƣợc công cụ hỗ trợ cho cơng tác thẩm định tín dụng 78 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 82 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro tín dụng 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .85 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 85 3.3.2 Kiến nghị với quan chủ quản doanh nghiệp 88 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU NỘI DUNG NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TMCP Thƣơng mại cổ phần TPBANK Ngân hàng TMCP Tiên Phong KHDN Khách hàng doanh nghiệp CVKH Chuyên viên quan hệ khách hàng CVTTD Chuyên viên Thẩm định tín dụng CGPD Chuyên gia phê duyệt 10 CVKH Chuyên viên khách hàng 11 DVKD Đơn vị kinh doanh 12 LD DVKD Lãnh đạo Đơn vị kinh doanh 13 LD.PKD Lãnh đạo Phòng kinh doanh 14 TN TTĐ Trƣởng nhóm Tái thẩm định 15 LĐ P.TTD Lãnh đạo phịng Thẩm định tín dụng 16 P.TTĐ Phịng Thẩm định tín dụng 17 GĐ.KTD Giám đốc Khối tín dụng 18 UBTD Ủy ban Tín dụng 19 HDTD Hội đồng Tín dụng 20 VND Việt Nam đồng 21 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 22 CP Cổ phần DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình hoạt động chung TPBank từ năm 2012 -2014 42 Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2012 -2014 58 Bảng 2.3: Tỷ trọng nhóm nợ từ năm 2012 – 2014 60 Bảng 2.4: Tỷ trọng nợ xấu KHDN từ năm 2012–2014 62 Biểu đồ 2.1: Huy động vốn TPBank giai đoạn 2012 – 2014 43 Biểu đồ 2.2: Huy động phân theo kỳ hạn TPBank giai đoạn 2012 – 2014 44 Biểu đồ 2.3: Tổng dƣ nợ TPBank giai đoạn 2012 – 2014 45 Biểu đồ 2.4 Dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2012 -2014 56 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng từ 2012 – 2014 58 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 – 2014 61 Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng nợ xấu KHDN giai đoạn 2012 - 2014 62 Biểu đồ 2.8: Năng suất thẩm định hồ sơ giai đoạn 2012 - 2014 63 Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 1.2: Quy trình cấp tín dụng chung 10 Sơ đồ 2.1: Tổ chức Khối Tín dụng – Ngân hàng TMPC Tiên Phong 38 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngân hàng nói chung ngân hàng thƣơng mại nói riêng đẩy mạnh phát triển nhiều dịch vụ song hoạt động tín dụng đƣợc coi dịch vụ đem lại nguồn thu chủ yếu Tuy nhiên, với việc tạo nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực có rủi ro lớn Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thƣờng nặng nề: làm tăng thêm chi phí cho ngân hàng, thất thoát vốn vay, giảm hiệu kinh doanh ảnh hƣởng tiêu cực tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Nhằm kiểm sốt ảnh hƣởng hoạt động tín dụng lên hoạt động chung ngân hàng, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng vấn đề cốt yếu hoạt động quản trị hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Đó nguyên nhân khiến ngân hàng trọng vào cơng tác thẩm định tín dụng Trong năm qua, Ngân hàng TMCP nói chung Ngân hàng TMCP Tiên Phong nói riêng có đóng góp định cho nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy trải qua 05 năm tồn phát triển, Ngân hàng TMCP Tiên Phong đạt đƣợc thành tích định, hoạt động tín dụng đóng góp phần khơng nhỏ kết đạt đƣợc Tuy nhiên, với phát triển ngày cao nghiệp vụ ngân hàng việc nâng cao chất lƣợng tín dụng trở thành yêu cầu cấp thiết cần phải thực thƣờng xuyên hiệu Ngân hàng TMCP Tiên Phong đặc biệt quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lƣợng tín dụng để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh nhƣ nâng cao lực cạnh tranh Tổ chức tín dụng khác Chính vậy, cơng tác thẩm định tín dụng đƣợc Ngân hàng đặc biệt trọng nhƣ biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro xảy Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, kết hợp với q trình cơng tác vị trí Chun viên thẩm định tín dụng doanh nghiệp – Phịng Thẩm định tín dụng 1- Hội sở - Ngân hàng TMCP Tiên Phong kiến thức tiếp thu đƣợc từ chƣơng trình đào tạo thạc sĩ ngành Tài Ngân hàng Học viện Ngân hàng, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Tiên Phong” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chƣơng trình cao học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào 03 vấn đề sau: - Cơ sở lý luận hoạt động thẩm định tín dụng Ngân hàng thƣơng mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Tiên Phong để thấy đƣợc kết đạt đƣợc mặt cịn hạn chế ảnh hƣởng đến cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Tiên Phong phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng điều kiện phát triển ngân hàng Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống ngân hàng Việt Nam, cụ thể sâu nghiên cứu sở số liệu tình hình thực tế ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đến năm 2014 79 điểm xếp hạng tín dụng KH, bao gồm: tình hình phát sinh nợ hạn, số lần chậm trả lãi vay, số lần khách hàng xin gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ, mức độ hoạt động tài khoản tiền gửi Ngoài ra, Ngân hàng nên xem xét đến số tiêu khác nhƣ tính chất đặc thù ngành nghề kinh doanh khách hàng; tiêu Lịch sử quan hệ tín dụng doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác… Những tiêu ảnh hƣởng đến công tác chấm điểm tín dụng xếp hạng Khách hàng Thứ hai, TPBank nên tham khảo hệ thống chấm điểm tín dụng số Ngân hàng khác, từ rút ƣu nhƣợc điểm hệ thống Ngân hàng bƣớc hồn thiện quy trình cho hợp lý hiệu Sau số ví dụ điển hình Ngân hàng xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) : Là số Ngân hàng đầu việc thiết kế hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ, BIDV tạo dựng đƣợc hệ thống đại với ba phần (1) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội KH tổ chức kinh tế (DN); (2) KH cá nhân (3) hệ thống xếp hạng tín dụng nội KH tổ chức tín dụng, phần hệ thống xếp hạng tín dụng nội dành cho DN cốt lõi đối tƣợng KH DN có tổng dƣ nợ chiếm tỷ trọng lớn Đây đƣợc coi bƣớc tiến dài nhằm minh bạch hóa hoạt động NH trƣớc cổ phần hóa Cụ thể, BIDV thực xếp hạng DN thông qua việc chấm điểm "bộ" gồm 14 tiêu chí tài tiêu chí phi tài Tùy vào tổng số điểm đạt đƣợc mà KH đƣợc xếp vào 10 nhóm hạng tƣơng ứng với mức độ rủi ro khác nhau, từ Ngân hàng có sách cho vay thích hợp - Ngân hàng TMCP Quân đội (MB): Với hỗ trợ Cơng ty kiểm 80 tốn Ernst&Young Việt Nam, đến MB xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội đại phù hợp với đặc thù hoạt động tín dụng chiến lƣợc phát triển nguyên tắc thận trọng, khách quan thống Hệ thống đƣợc xây dựng phần mềm chun dụng, có tính bảo mật cao, tích hợp với hệ thống ngân hàng core banking T24 Ngân hàng Ngoài chức xếp hạng phân loại nợ, hệ thống bổ sung chức hỗ trợ định cho vay, cho phép trích lập dự phịng trực tiếp chiết xuất đƣợc báo cáo theo yêu cầu quản trị Đây tính ƣu việt hệ thống này, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh doanh quản trị rủi ro MB - Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB: Tuy chậm Ngân hàng khác, nhƣng VIB triển khai thành công Dự án xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội với phối hợp Ernst&Young vào đầu tháng 1/2009 Đây số Ngân hàng Việt Nam thiết kế đƣợc hệ thống giá trị chấm điểm với 70 tiêu xếp hạng tín dụng dành cho KH DN; KH cá nhân KH định chế tài Hệ thống đƣợc xây dựng cho ngành kinh tế, nhóm đối tƣợng khách hàng Ngồi ra, VIB Ernst & Young cịn xây dựng thành công phần mềm chấm điểm, xếp hạng khách hàng kết nối liệu core banking Hệ thống công cụ chủ chốt hữu hiệu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Trên số Ngân hàng điển hình cho việc xây dựng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội đại Với mục tiêu trở thành ngân hàng đại đến năm 2020 lọt vào top 15 ngân hàng hàng đầu Việt Nam, ngƣời viết tin tƣởng TPBank có bƣớc cải tiến cải tiến hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội đại phù hợp cho riêng mình, vừa nâng cao uy tín KH, vừa tăng khả cạnh tranh với Tổ chức tín dụng khác 81 3.2.2.2 Thành lập phát triển đội ngũ chuyên trách công tác nghiên cứu thị trường Việc sử dụng nguồn thông tin tham khảo bao gồm thơng tin tài phi tài nhƣ: Tình hình phát triển ngành kinh tế; Các tiêu trung bình ngành; Định hƣớng Nhà nƣớc ngành; Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động ngành vv…hỗ trợ nhiều cho cơng tác thẩm định tín dụng Tuy nhiên, TPBank tồn thơng tin liên quan đến hồ sơ cấp tín dụng dựa vào nguồn internet từ mối quan hệ cá nhân cán thẩm định tín dụng Khi đó, nguồn thơng tin khơng đƣợc tập hợp đầy đủ từ nguồn thống khơng thể phổ biến đến tồn cán thẩm định tín dụng ngân hàng Do đó, Ngân hàng cần xây dựng đội ngũ chuyên trách thực công tác nghiên cứu thị trƣờng Trƣớc mắt, đội ngũ đảm bảo nghiên cứu cung cấp báo cáo hỗ trợ cho cấp phê duyệt tín dụng cán thẩm định ngành nghề kinh tế mũi nhọn theo định hƣớng ngân hàng thời kỳ Về lâu dài, đơn vị cung cấp thông tin cho phận Phát triển sản phẩm nhằm đƣa sản phẩm tín dụng phù hợp với yêu cầu thị trƣờng 3.2.2.3 Phát triển đội ngũ xây dựng phát triển sản phẩm tín dụng Hoạt động cấp tín dụng chủ TPBank chủ yếu tập trung vào hoạt động cấp tín dụng truyền thống Cho vay Các sản phẩm cấp tín dụng cịn nghèo nàn chƣa có nhiều yếu tố cạnh tranh với ngân hàng khác Thực tế 02 năm vừa qua (2013 -2014) TPBank cho đời số sản phẩm tín dụng nhƣ Repo Bất động sản, Cho vay mua ô tô phục vụ mục đích lại Khách hàng doanh nghiệp…có khả tăng dƣ nợ nhanh nhƣng lại có tỷ lệ nợ xấu cao (khoảng 10%) Điều cho thấy quy định sản phẩm xem nhẹ công tác thẩm định uy tín lực thực khách hàng Các tiêu chí đánh giá khách hàng theo sản phẩm có nhiều sơ 82 hở để khách hàng chí cán kinh doanh lợi dung để làm giả hồ sơ nhằm mục đích rút vốn ngân hàng trục lợi Các sản phẩm tín dụng phải đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời sử dụng nhƣng phải xây dựng đƣợc tiêu chí sản phẩm chuẩn nhằm giảm thiểu thời gian thẩm định nhƣng đảm bảo quản trị đƣợc rủi ro tín dụng Do đó, việc xây dựng đƣợc đội ngũ phát triển sản phẩm có nghiệp vụ tốt, am hiểu thị trƣờng, nhiều ý tƣởng sáng tạo thực tế đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng tín dụng chất lƣợng thẩm định tín dụng TPBank 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Nhân yếu tố quan trọng định đến chất lƣợng thẩm định tín dụng TPBank, vậy, TPBank cần trọng nội dung công tác tổ chức cán nhƣ sau: - Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác tín dụng Việc tuyển chọn, sử dụng cán làm công tác thẩm định tín dụng cần đáp ứng yêu cầu tối thiểu sau: + Cán tín dụng phải ngƣời có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực, có trách nhiệm với cơng việc tâm huyết gắn bó lâu dài với ngân hàng + Cán tín dụng phải có kiến thức chun mơn vững vàng đƣợc đào tạo kiến thức chuyên môn Cần thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác giám sát nội để đánh giá chất lƣợng công việc cán tín dụng + Thƣờng xuyên nâng cao hiểu biết cán tín dụng thị trƣờng kiến thức pháp luật (Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật phá sản, Luật Ngân hàng…) nhằm giúp xử lý công việc thuận lợi, chặt chẽ, không để Khách hàng lợi dụng + Cán tín dụng nên đƣợc chun mơn hóa thẩm định 83 ngành nghề, phân khúc khách hàng doanh nghiệp để có hiểu biết sâu kinh nghiệm khách hàng cần thẩm định + Kiên loại bỏ cán yếu tƣ cách đạo đức, không trung thực Đối với cán có lực chun mơn yếu cần có biện pháp thun chuyển sang vị trí cơng việc khác phù hợp ngừng sử dụng - Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên mơn cho cán tín dụng Ngân hàng nên tổ chức hội thảo các lĩnh vực kinh doanh ngân hàng hƣớng tới, để cán tín dụng lắng nghe, tìm hiểu, trao đổi thơng tin với chun gia đầu ngành, nhờ có đƣợc cơng cụ q báu nhằm tăng cƣờng khả đánh giá, thẩm định sâu sát với khoản cấp tín dụng - Xây dựng trung tâm đào tạo thực hành nhằm đào tạo cán kinh doanh chƣa có kinh nghiệm chi nhánh đơn vị kinh doanh nhằm trang bị kiến thức chun mơn có kinh nghiệm việc tìm kiếm đánh giá khách hàng tín dụng Việc đào tạo chuyên gia thẩm định tín dụng cán thẩm định có nhiều kinh nghiệm thực Đây kênh đào tạo kết hợp với thực hành, tăng cƣờng giao lƣu cán tín dụng tồn ngân hàng giúp đơn vị kinh doanh trao đổi kinh nghiệm cơng tác thẩm định tín dụng - Quy định rõ ràng quyền hạn nghĩa vụ cán tín dụng, có chế khen thƣởng cán làm việc có hiệu đồng thời có chế tài mạnh cán cố tình làm sai qui trình, quy định gây hậu cho ngân hàng - Hợp tác với chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực cần thiết cho hoạt động thẩm định địa tin cậy nhƣ Bộ, vụ, trung tâm nghiêm cứu… Đặc biệt chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực cần thẩm định đƣa nhận định, đánh giá mang tầm 84 vĩ mô để giúp cán ngân hàng có đánh giá sâu có nhìn đa chiều khách hàng, từ hình thành quan điểm, vị tín dụng kinh nghiệm cho cán ngân hàng - Tăng cƣờng số lƣợng cán tái thẩm định phòng ban hội sở TPBank đặt mục tiêu tăng trƣởng nhanh nên đội ngũ cán kinh doanh chi nhanh đƣợc trọng phát triển, số lƣợng nhân tăng lên nhanh chóng Việc đẩy mạnh kinh doanh làm lƣợng hồ sơ trình cấp tín dụng tăng nhanh số lƣợng cán tái thẩm định hội sở đƣợc tăng lên không đáng kể, nhân đáp ứng đƣợc khối lƣợng cơng việc có Việc tăng quy mô số lƣợng nhân tái thẩm định không giảm áp lực thời gian xử lý hồ sơ, nhằm hạn chế tối đa sai sót xảy q trình tái thẩm định tín dụng mà cịn tìm kiếm đƣợc nhân có kinh nghiệm từ bên đào tạo lớp cán tái thẩm định kế cận 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều khả xảy rủi ro, hậu gây không thiệt hại mặt vật chất mà cịn ảnh hƣởng đến uy tín cho ngân hàng Do vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo hoạt động tín dụng đạt chất lƣợng cao Trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, ngân hàng cần đảm bảo thực kiểm tra tất khâu q trình cấp tín dụng Cụ thể: - Kiểm tra trƣớc cấp tín dụng: Thẩm định khách hàng, phƣơng án kinh doanh, dự án đầu tƣ theo quy trình quy định Ngân hàng Pháp luật - Kiểm tra khi cấp tín dụng: Kiểm tra việc giải ngân, phát hành bảo lãnh, phát hành L/C …đảm bảo phù hợp với mục đích khách hàng tuân thủ quy định pháp luật - Kiểm tra sau cấp tín dụng Đây khâu vô quan trọng Các doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng cung cấp phƣơng án kinh 85 doanh cụ thể khả thi, nhiên, công tác kiểm tra sau cho vay cho thấy tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích diễn thƣờng xuyên Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến hoạt động kinh doanh khách hàng khơng tạo nguồn tiền kịp thời để toán nợ cho ngân hàng Việc kiểm tra sau cho vay giúp ngân hàng phát sớm dấu hiệu sai phạm, từ có biện pháp kiểm sốt hoạt động kinh doanh khách hàng tìm biện pháp thu hồi nợ hiệu Một lợi ích lớn học rút từ khâu kiểm tra sau cấp tín dụng kinh nghiệm quý báu để nâng cao kỹ thẩm định tái thẩm định tín dụng bƣớc kiểm tra trƣớc cấp tín dụng Điều giúp ngân hàng kiểm sốt, hạn chế đƣợc rủi ro từ khâu trƣớc cấp tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Pháp lý vấn đề vô quan trọng tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại hoạt động cách an toàn, hiệu đạt chất lƣợng cao Do đó, để đảm bảo điều kiện cho hoạt động ngân hàng đƣợc ổn định việc làm phải tạo lập môi trƣờng pháp lý chặt chẽ, thơng thống, tạo hành lang an tồn, phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng thƣơng mại Trong thời gian qua, phủ ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt đơng tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên cịn tồn nhiều thiếu sót điều luật kiến nghị phủ xem xét sửa đổi quy định rõ vấn đề sau: Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nƣớc cần rà soát lại tất văn liên quan đến hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lý, rõ ràng khơng có chồng chéo, mâu thuẫn văn Luật thông qua việc ban hành văn để bổ sung, sửa đổi thay văn cso 86 điều khoản chƣa hợp lý Đồng thời, nhanh chóng ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể để Ngân hàng Thƣơng mại có sở cho việc dẫn chiếu pháp lý Thứ hai, Ngân hàng Nhà nƣớc cần nghiên cứu, ban hành văn Luật, quy định vấn đề mang tính cấp thiết hoạt động tín dụng nhƣ: - Xây dựng đề án xác định hệ thống tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực ngƣỡng đánh giá cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng …làm sở để so sánh, đánh giá dự án - Ban hành văn quy định kiểm tốn doanh nghiệp có quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh lớn Trên sở đó, việc quy định báo cáo tài khách hàng vay vốn định có xác nhận quan kiểm toán điều kiện bắt buộc cung cấp hồ sơ vay vốn Thứ ba, phát huy tối đa hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Thơng tin quan hệ tín dụng khách hàng xác nội dung quan trọng để thẩm định lực uy tín khách hàng Để CIC trở thành nơi cung cấp thơng tin xác, đầy đủ kịp thời cho ngân hàng thƣơng mại nhằm phục vụ cơng tác thẩm định, phịng ngừa, quản lý rủi ro tín dụng cần thực biện pháp sau: Hiện đại hóa hồn thiện quy trình xử lý thơng tin liên tục từ khâu thu thập, lựa chọn, phân tích, xử lý dự đốn thơng tin để kịp thời cung cấp cho ngân hàng CIC cần mở rộng mạng lƣới thơng tin, có phối hợp chặt chẽ với quan chức nhƣ : Chi cục Thuế, chi cục thống kê, Bộ kế hoạch Đầu tƣ …qua hệ thống thông tin trực tiếp Từ thông tin thu thập đƣợc, CIC đầu mối sàng lọc, thƣờng xuyên cập nhật thông tin nhằm cung cấp cho ngân hàng thƣơng mại, giảm thiểu đến mức thấp rủi ro tiềm tàng 87 xảy cho ngân hàng thƣơng mại, đồng thời trở thành công cụ giám sát từ xa hữu hiệu Ngân hàng Nhà nƣớc Hiện Việt Nam chƣa có cơng ty, đơn vị làm cơng tác đánh giá xếp loại doanh nghiệp, đó, CIC cần đẩy mạnh công tác đánh giá, xếp loại doanh nghiệp để hỗ trợ ngân hàng thƣơng mại Thứ tư, Ngân hàng Nhà nƣớc kết nối với Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Bộ cơng an… tạo kênh riêng để ngân hàng thƣơng mại tra cứu thông tin khách hàng, lịch sử quan hệ khách hàng Ví dụ: Thơng tin danh sách doanh nghiệp nợ thuế tỉnh thành, Thông tin chủ doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật… Đồng thời, kênh để doanh nghiệp báo cáo thơng tin cảnh báo, thay nhƣ nay, số doanh nghiệp hay NHTM phải gửi cơng văn đến TCTD để gửi thông tin cảnh báo nhƣ Thứ năm, nâng cao hiệu hoạt động công tác tra, kiểm soát Ngân hàng Nhà nƣớc Nhằm đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động hiệu quả, trì bảo vệ lợi ích ngƣời gửi tiền tránh cho kinh tế khỏi ảnh hƣởng tiêu cực khủng hoảng hệ thống NHTM gây ra, đồng thời ngăn chặn xử lý kip thời hành vi tiêu cực gây thất thoát việc sử dụng vốn tín dụng, cơng tác tra, kiểm sốt NHNN áp dụng biện pháp: - Cần phải liên tục đào tạo đội ngũ Thanh tra có kiến thức chun mơn giỏi, đạo đức tốt đƣợc trang bị thiết bị làm việc đại với chế độ đãi ngộ tƣơng xứng - Nâng cao hiệu lực kiến nghị, biện pháp tra NHNN, kiến nghị tra NHNN phải kèm với chế tài thực - Khi có nguy cơ, rủi ro đƣợc phát phải thơng tin cảnh báo đến tất Ngân hàng thƣơng mại 88 3.3.2 Kiến nghị với quan chủ quản doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, đặc biệt điều kiện kinh tế nƣớc gặp nhiều khó khăn, lực sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp yếu, hoạt động mang tính nhỏ lẻ, chộp giật… Để ngân hàng hoạt động hiệu cần có hỗ trợ chủ quản doanh nghiệp cấp, ngành liên quan Do đó, xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, ban hành hƣớng dẫn đạo ngành cấp thực thi điều luật ban hành, tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm sốt doanh nghiệp Thứ hai, đẩy mạnh công tác thống kê số liệu, tiêu ngành kinh tế nhƣ: tỷ suất lợi nhuận trung bình ngành, suất lao động trung bình ngành, thị trƣờng nhập khẩu, xuất chủ yếu, thị trƣờng có nguy rủi ro cao… Đây thơng tin khơng hữu ích với doanh nghiệp ngành mà cung cấp cho ngân hàng sở thơng tin so sánh có chất lƣợng cao để thẩm định khách hàng trƣớc cấp tín dụng Thứ ba, việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện vốn, nhân điều hành, sở vật chất… Đồng thời phải có chế tài cụ thể trƣờng hợp doanh nghiệp không thực lộ trình góp đủ vốn cam kết Thứ tư, đẩy nhanh tiến độ xếp lai doanh nghiệp Nhà nƣớc, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh, giải thể doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn thua lỗ kéo dài 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong Với vai trò quan đạo trực tiếp hoạt động ngân hàng, 89 TPBank cần có định hƣớng, quy định, hƣớng dẫn cụ thể để đơn vị thực đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động tồn hệ thống Do đó, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, tiếp tục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chuẩn hòa cán tuyển dụng đủ nhu cầu nhân Thứ hai, ban hành quy định hƣớng dẫn đơn vị, phận liên quan thực thi đầy đủ quy định, hƣớng dẫn Pháp luật Ngân hàng Nhà nƣớc hoạt động tín dụng Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác xây dựng chiến lƣợc tín dụng phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung chƣơng nêu đƣợc định hƣớng phát triển tín dụng nói chung định hƣớng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói riêng TPBank thời gian 05 năm tới Trên sở đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế cịn tồn phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp TPBank, tơi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thẩm định khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Trên sở đó, tơi đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc, với quan chủ quản doanh nghiệp với TPBank Đây ý kiến đóng góp tơi góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp TPBank Để đạt đƣợc điều địi hỏi khơng có cố gắng thân cán bộ, nhân viên làm công việc liên quan đến hoạt động thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp mà cịn phải có quan tâm, hỗ trợ nghành, cấp có liên quan Tôi hy vọng ý kiến nêu góp phần nâng cao hiệu hoạt động thẩm định, góp phần giúp TPBank tiếp tục phát triển thời gian tới 90 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có nhiều biến động, hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại nói chung TPBank nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Trong mơi trƣờng đó, hoạt động tín dụng ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức nhƣng có bƣớc tiến đáng kể góp phần vào thành cơng Ngân hàng Có thể nói thành TPbank thời gian vừa qua tạo đà để ngân hàng tiếp tục phát triển, Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển đạt đƣợc mục tiêu tham vọng lọt vào danh sách 15 ngân hàng hàng đầu Việt Nam vào năm 2020 địi hỏi cán nhân viên TPBank nói chung đội ngũ nhân làm công tác thẩm định tín dụng nói riêng phải nỗ lực khơng ngừng Việc giảm thiểu hồn tồn rủi ro hoạt động tín dụng bất khả thi, nhiên, ngân hàng đã, áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao hiệu cơng tác thẩm định tín dụng, điểm mấu chốt định thành bại ngân hàng Luận văn nghiên cứu, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp TPBank, nêu bật đƣợc kết khả quan đạt đƣợc, đồng thời nêu rõ vấn đề hạn chế tồn tại, phân tích nguyên nhân để từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp Tơi đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc vấn đề xây dựng ban hành văn luật phù hợp, thống nhất, chặt chẽ làm sở pháp lý cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại, đồng thời, đề xuất số kiến nghị với quan chủ quản doanh nghiệp việc tăng cƣờng công tác quản lý, cấp phép hoạt động doanh nghiệp, cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc tăng cƣờng công tác thống kê số liệu ngành để hỗ trợ doanh nghiệp ngân hàng Cuối cùng, đề xuất số kiến nghị với TPBank việc tiếp tục chuẩn hóa quy trình, xây dựng chiến lƣợc tín dụng phù hợp, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân 91 nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn chu đáo tận tình TS.Vũ Quốc Trung, thầy cô giáo khoa Sau đại học – Học viện Ngân hàng, tập thể ban lãnh đạo Khối Tín dụng, cán phịng Thẩm định Tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở TPBank giúp đỡ thời gian làm việc nhƣ q trình hồn thành luận văn DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài kiểm tốn Ngân hàng TMCP Tiên Phong năm 2012, năm 2013, năm 2014 Báo cáo cơng việc Khối Tín dụng năm 2012, năm 2013, năm 2014 Fredric S.Minshkin: Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001): Quyết định 1627/2001/QĐNHNN Thống đốc ngân hàng việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005): Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung số điều định số 493/2005/QĐ-NHNN NGƢT TS Lê Thị Xuân: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội, 2006 Nguyễn Minh Kiều (2008): Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Lao động xã hội, 2011 Peter S.Rose: Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Tài chính, Hà Nội, 2004 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến: Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, 2013 11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010): Luật Tổ chức tín dụng Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 12 TS Hồ Diệu: Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, 2000 13 Website: http://www.chinhphu.vn 14 Website: http://www.sbv.gov.vn 15 Website: http://www.vnbaorg.info 16 Website: http://vneconomy.vn/ 17 Website: http://www.agribank.com.vn 18 Website: https://mbbank.com.vn 19 Website: http://bidv.com.vn/ 20 Website: www.vietinbank.vn

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w