1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam,

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS: Hà Thị Hạnh HÀ NỘI – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, số liệu, liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Quá trình thu thập xử lý liệu cá nhân đảm bảo khách quan trung thực Tác giả Đỗ Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Lịch sử hình thành ngân hàng thương Mại 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.2 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 15 1.3 Hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp NHTM 16 1.3.1 Khái niệm tín dụng, phân loại tín dụng vai trị tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.3.2 Khái niệm vai trị thẩm định tín dụng 21 1.3.3 Các nội dung thẩm định tín dụng khách hàng: 22 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tín dụng 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 37 2.1.Tổng quan Maritime Bank 37 2.1.1 Giới thiệu chung Maritime Bank 37 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Maritime Bank từ năm 2008 đến năm 2011: 44 2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Maritime Bank 49 2.2.1 Khái qt cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Maritime Bank 49 2.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng DNNVV MSB 52 2.2.3 Đánh giá chất lượng công tác thẩm định tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 55 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI MARITIME BANK 65 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Maritime Bank 65 3.1.1 Nâng cao nhận thức công tác thẩm định 65 3.1.2 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán MSB 66 3.1.3 Về nội dung phương án vay vốn 67 3.1.4 Về nội dung thẩm định khả huy động nguồn vốn điều kiện tín dụng 67 3.1.5 Về tiêu hiệu tính toán dự án đầu tư 68 3.1.6 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 68 3.1.7 Thiết lập hệ thống cung cấp thơng tin phục vụ cho thẩm định tín dụng MSB 69 3.1.8 Về quy trình tổ chức thẩm định tín dụng 69 3.1.9 Xây dựng công cụ đo lường rủi ro tín dụng 70 3.2 Kiến nghị 71 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 71 3.2.2 Kiến nghị với DNNVV 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHCP Ngân hàng Cổ phần CPC Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung MSB CSO Cán tín dụng MSB RM Giám đốc quan hệ khách hàng MSB GĐ TT KHDN TSBĐ Giám đốc trung tâm khách hàng doanh nghiệp MSB Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BẢNG 1.1: PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ BẢNG 1.2: MỨC VAY BÌNH QUÂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SO VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 13 BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA MSB 2008 -2010 45 BẢNG 2.2 : DƯ NỢ DNNVV NĂM 2008-2011 55 BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 1.1: CƠ CẦU NGUỒN VỐN CỦA DNNVV 12 BIỂU ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG MSB 43 BIỂU ĐỒ 2.2: HUY ĐỘNG VỐN MSB 2008 - 2011 46 BIỂU ĐỒ 2.3: TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG MSB 2008 -2011 47 BIỂU ĐỒ 2.4: QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI MSB 54 BIỂU ĐỒ 2.5: TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DNNVV 2008 -2011 55 MỞ ĐẦU Trong năm qua ngân hàng Thương Mại thực tốt vai trò “ đòn bẩy kinh tế”, trung chuyển vốn thị trường tiền tệ đến doanh nghiệp cần vốn, thơng qua nghiệp vụ tín dụng Tuy nhiên, vấn đề vay vốn doanh nghiệp gặp nhiều bất cập rủi ro, nhiều doanh nghiệp khơng nhận vốn tín dụng khâu thẩm định, cứng nhắc, thiếu tính linh hoạt có trường hợp khâu thẩm định sơ sài cho vay sai mục đích, dự án sản xuất kinh doanh thiếu tính khả thi dẫn tới rủi ro… Do vậy, biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng chủ yếu nằm khâu thẩm định tín dụng Vai trị thẩm định tín dụng trở nên quan trọng bối cảnh Việt Nam ngân hàng Nhà Nước đưa Nghị 11 nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định xã hội, bảo đảm an sinh xã hội Việc ngân hàng thắt chặt cho vay tình hình kinh tế lạm phát khiến doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khơng khó khăn hạn chế tiềm lực tài chính, lực quản lý, kinh nghiệm thương trường, hội tiếp cận nguồn lực Trước tình hình đó, Cơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng nói chung ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam nói riêng cần phải cải tiến quy trình để tránh khoản giải ngân không hiệu quả, chọn lọc không từ chối khách hàng có nhu cầu vay vốn phù hợp Do đề tài: “Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” tác giả đề cập nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Những đề hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Lịch sử hình thành ngân hàng thương Mại Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng hoạt động mục đích lợi nhuận thơng qua việc kinh doanh khoản vốn ngắn hạn chủ yếu Về mặt sở hữu: ngân hàng thương mại tồn nhiều dạng sở hữu khác nhau: ngân hàng quốc doanh, ngân hàng thương mại tư nhân, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Quá trình phát triển kinh tế điều kiện địi hỏi phát triển ngân hàng, đến lượt mình, phát triển hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Hình thức ngân hàng đầu tiên- ngân hàng thợ vàng, ngân hàng kẻ cho vay nặng lãi- thực cho vay với cá nhân, chủ yếu người giàu như: quan lại, địa chủ nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng Nhiều chủ ngân hàng lớn mở rộng cho vay vua chúa, nhằm tài trợ phần cho chi tiêu chiến tranh Hình thức cho vay chủ yếu thấu chi- tức cho khách hàng chi nhiều số tiền gửi ngân hàng, hình thức cho vay có nhiều rủi ro Do lợi nhuận từ cho vay cao, nhiều chủ ngân hàng lạm dụng ưu chứng tiền gửi (lưu thông thay vàng 64 khó khăn cơng tác thẩm định đồng thời tìm nguyên nhân chủ quan, khách quan tạo nên cản trở việc thẩm định cho vay DNNVV MSB Với định hướng MSB phục vụ DNNVV, để thu hút có hiệu nhóm khách hàng này, cần đưa giải pháp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy công tác thẩm định cho vay DNNVV cách nhanh hơn, hiệu 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI MARITIME BANK 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Maritime Bank 3.1.1 Nâng cao nhận thức công tác thẩm định Vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu công tác thẩm định phải mặt nhận thức, vai trị cơng tác thẩm định khẳng định MSB Trong điều kiện nguồn lực vốn hạn chế đòi hỏi hiệu đồng vốn cao, thành công thất bại phương án vay vốn đầu tư đòi hỏi cần phải có nhận thức sâu sắc vai trị cơng tác thẩm định nhằm nâng cao khả an toàn vốn, lựa chọn dự án hiệu quả, nâng cao vai trị trung gian tài NHTMCP Đổi công tác thẩm định trước hết phải coi công tác thẩm định sản phẩm đặc biệt, sản phẩm kết tinh từ tổ chức, trí tuệ kinh nghiệm định thành bại ngân hàng Nếu cho vay điều kiện ràng buộc, mức độ chấp thuận nào? Việc nhận thức công tác thẩm định tạo động lực nhận thức cần phải xây dựng quy chuẩn để tạo sản phẩm mô tả sản phẩm với tiêu chuẩn xác định Chừng sản phẩm cơng tác thẩm định cịn mơ hồ, chừng nhận thức cơng tác thẩm định chưa đầy đủ Xét lợi ích người vay đặc biệt với đặc thù riêng DNNVV, công tác thẩm định dự án MSB giúp DN có định hướng, nhìn nhận rõ cơng đầu tư, sử dụng hiệu đồng vốn bỏ ra, nâng cao sức 66 cạnh tranh thị trường Đối với ngân hàng việc nhận thức đầy đủ đắnvề công tác thẩm định giúp ngân hàng định tài trợ vốn cho khách hàng có nguồn lực để thực phương án kinh doanh Muốn nâng cao hiệu công tác thẩm định cần phải đảm bảo nghiên cứu phân tích cách khách quan, khoa học tồn diện, xác định thực từ xuống, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phịng ban, xây dựng chuẩn hố quy trình thẩm định 3.1.2 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán MSB Đội ngũ cán tín dụng thẩm định đóng vai trị định đến chất lượng thẩm định định cho vay Do lực lượng địi hỏi trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm với kỹ tổng hợp, đồng thời yêu cầu đạo đức nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, kỷ luật trách nhiệm cao Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán này, giải pháp cần thực sau: + Tăng cường đội ngũ cán tín dụng thẩm định thực chun mơn hố + Có sách tuyển dụng, đào tạo cán nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ theo hình thức ngắn hạn, dài hạn tự học tập Việc học tập nên mang tính thường xuyên hướng vào chất lượng, cần thiết đội ngũ giảng dạy có trình độ, khả sư phạm hướng nội dung học phù hợp với hoạt động nghiệp vụ thẩm định ngành + Một điều thú vị công tác thẩm định phức tạp, khó nắm bắt ln ln mẻ, khơng nhàm chán, đòi hỏi động não, nghiên cứu thường xuyên, mơi trường tốt cho sáng kiến, đề xuất, đề án nghiên cứu Vì cần có sách khen thưởng thúc đẩy cán tín dụng thẩm định say mê, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm để thường xuyên có sáng kiến, đề xuất phát triển toàn diện nghiệp vụ thẩm định 67 3.1.3 Về nội dung phương án vay vốn Tiến hành thẩm định cách khách quan, toàn diện hơn, sử dụng nguồn thông tin phương án vay vốn nguồn khác, xử lý liệu đầu vào đầu tư theo quy định, chuẩn mực mà ngân hàng hướng dẫn Quá trình thẩm định, khảo sát thực tế cần tạo môi trường độc lập cho CBTĐ/CVTĐ tiến hành phân tích cách khách quan Căn vào ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực sản xuất, ngân hàng cần xây dựng hệ thống chuẩn mực liên quan đến thẩm định nhằm dẫn cán bộ, điều giảm bớt tính chủ quan cán tín dụng đồng thời số tiêu hệ thống chuẩn mực phải thay đổi theo định kỳ biến động thị trường Nhờ số theo ngành, cán thẩm định có sở để so sánh đánh giá tình hình vị khách hàng thị trường Bên cạnh đó, việc tham gia thẩm định dự án tồn nhiều quan điểm, phần chất dự án, phần quy định chồng chéo, khơng rõ ràng, chi tiết Do đó, thẩm định dự án cần có vững chắc, phận tham gia thực theo quy định, hướng dẫn phải rõ ràng tránh hiểu theo nhiều cách khác 3.1.4 Về nội dung thẩm định khả huy động nguồn vốn điều kiện tín dụng Ngân hàng cần có hướng dẫn cụ thể việc thẩm định nguồn vốn tự có tiến độ huy động Sẽ khả thi an toàn cho ngân hàng tiến hành đầu tư nguồn vốn tự có trước, vốn vay sau Đối với điều kiện tín dụng, thời gian vay vốn nên vào thời gian thu hồi vốn phương án kinh doanh Hàng năm MSB cần đưa sách định hướng phát triển tín dụng cho DNNVV theo lĩnh vực ưu tiên khác Dựa vào sách định hướng với mục đích, thời gian thu hồi vốn 68 phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư để tiến hành lập khung quy định điều kiện tín dụng cho đơn vị kinh doanh tham khảo 3.1.5 Về tiêu hiệu tính tốn dự án đầu tư Về tiêu hiệu tính tốn dự án: cần có hướng dẫn lãi suất chiết khấu cụ thể gắn với thị trường việc xác định chi phí sử dụng vốn tự có, chi phí sử dụng vốn có tính đến yếu tố lạm phát Yếu tố lạm phát trượt giá tác động đến chi phí sử dụng vốn mà cịn tác động đến thị trường giá đầu vào đầu Việc ước lượng, xác định thông tin vĩ mơ góp phần tính tồn hiệu dự án sát với thực tế Về độ nhạy dự án quan tâm tính tốn, nhiên cần phải khai thác tốt ý nghĩa phương pháp để lựa chọn tiêu ảnh hưởng lớn, trọng yếu đến hiệu dự án như: tỷ giá, tổng mức đầu tư, giá đầu vào đầu phân tích kỹ báo cáo thẩm định 3.1.6 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định Tính khoa học dự án phụ thuộc nhiều vào sử dụng phương pháp thẩm định Theo cấp độ, nội dung yêu cầu thu thập thơng tin, nguồn thơng tin có để đưa phương pháp thẩm định khả thi kết hợp đồng thời nhiều phương pháp việc tiến hành thẩm định nhằm tối ưu việc sử dụng có hiệu phương pháp, nâng cao chất lượng công tác thẩm định Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định theo hướng sau:  Sử dụng linh hoạt phương pháp thẩm định nhằm có nhận xét, đánh giá sinh động, trung thực DAĐT Sử dụng phương pháp khơng dừng lại việc tìm hiểu, nhận xét đánh giá, đảm bảo tuân thủ theo pháp luật mà cách thức tác động vào dự án để dự án bộc lộ cách toàn diện khía cạnh  Một nội dung địi hỏi sử dụng nhiều phương pháp, đo cần phải sử dụng phương pháp theo thứ tự trước sau hay lặp lại để phân tích nội dung 69  Đối với nghiên cứu nội dung xem xét tính hợp lệ, hợp pháp phương pháp nghiên cứu tài liệu phải trước, sau phương pháp so sánh thực nhằm áp dụng, đối chiếu dự án cụ thể quy định, Nhà nước Đối với dự án phức tạp, vốn lớn, có cơng nghệ cần thiết áp dụng phương pháp chuyên gia để tham gia, lấy ý kiến nội dung 3.1.7 Thiết lập hệ thống cung cấp thông tin phục vụ cho thẩm định tín dụng MSB Hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV phức tạp khó kiểm sốt, đồng thời khách hàng vay vốn tham gia nhiều đơn vị, tổ chức khác Do ngồi việc dựa vào CIC, MSB cần thiết phải có trung tâm ln cung cấp thơng tin liệu kinh tế xã hội DNNVV có quan hệ với MSB để hỗ trợ ngân hàng nắm bắt trình hoạt động đảm bảo theo quy định pháp luật MSB cần nâng cao khả khai thác nguồn liệu thông tin, kịp thời hỗ trợ công tác thẩm định Muốn trung tâm thông tin MSB phải cập nhật quy định MSB NHNN để cán thẩm định có điều kiện khai thác Trung tâm phải cập nhật, xử lý số liệu thường xuyên Maritime Bank xây dựng dần hoàn thiện hoạt động Trung tâm Quản lý rủi ro tín dụng: hỗ trợ xây dựng sách, quy trình tín dụng quản lý tài sản bảo đảm đồng thời giám sát hệ thống trước sau giải ngân nhằm đảm bảo hoạt động cấp tín dụng tuân thủ quy định Maritime Bank NHNN, đưa thông tin cảnh báo cho phận phê duyệt tín dụng ngành, đối tượng khách hàng, loại tài sản bảo đảm cần khuyến khích, cần hạn chế giai đoạn cụ thể 3.1.8 Về quy trình tổ chức thẩm định tín dụng Quy trình tổ chức thẩm định thực theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, thực phân tách chức năng, nhiệm vụ đơn vị kinh doanh với đơn 70 vị phê duyệt tín dụng phận kiểm soát rủi ro Theo tác giả, quy trình thẩm định thời gian tới MSB tiếp tục sau: Hồn thiện trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung phân cấp mức phê duyệt cho cá nhân phê duyệt (ví dụ phê duyệt tỷ, từ tỷ đến 50 tỷ đồng) Vượt giới hạn số quy định khác trình lên Hội đồng tín dụng phê duyệt (tại có hỗ trợ thẩm định lại phòng Thẩm định trước đến nay) nhằm đảm bảo điều kiện cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng tuân thủ chặt chẽ minh bạch Các cá nhân phê duyệt phải có quy định hoạt động rõ ràng, ý kiến kết luận họ ảnh hưởng đến định cho vay Đồng thời địi hỏi khả thuyết trình dự án cán tín dụng bảo vệ quan điểm, ý kiến có dẫn chứng thuyết phục Và khoản phê duyệt theo mức phán cá nhân phải Giám đốc Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung kiểm sốt Có quy trình quy định thời gian xử lý rõ ràng, kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ Các dự án, phương án kinh doanh cần thiết kiểm soát đơn vị kinh doanh mặt hồ sơ, pháp lý trước trình lên Hội sở Như cần có danh mục yêu cầu chi tiết hồ sơ cần thiết tránh phiền hà, thời gian khách hàng Điều kéo theo yêu cầu trình độ, chun mơn, lực cán kiểm sốt Ý nghĩa cơng tác kiểm sốt dự án trước mắt nhằm phát thiếu sót, việc chấp hành quy định không chịu trách nhiệm chất lượng thẩm định 3.1.9 Xây dựng công cụ đo lường rủi ro tín dụng Một cơng cụ hiệu để đo lường RRTD công cụ xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng khách hàng việc đo lường RRTD khách hàng dựa đánh giá, chấm điểm tiêu định tính định lượng, từ xác định xác suất khơng trả nợ khách hàng 71 Maritime Bank xây dựng cần hồn thiện cơng cụ QCA – hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng nội xây dựng cho DNNVV Đây công cụ xây dựng tư vấn Mckinsey giúp Maritime Bank sàng lọc, phân biệt khách hàng tốt – xấu, sở để đưa định phê duyệt tín dụng Tổng điểm QCA khách hàng (xác suất nợ hạn- PD) giúp định giá định, nâng cao chất lượng ước tính nợ q hạn Maritime Bank Ngồi ra, cơng cụ QCA góp phần tăng cường tính minh bạch, nhanh chóng q trình phê duyệt tín dụng, hạn chế tối đa tranh cãi phận kinh doanh/bán hàng phận phê duyệt tín dụng, giúp nhân viên kinh doanh trở nên sắc bén việc xác định yếu tố rủi ro liên quan 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước Các Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, ngân hàng Nhà Nước ban ngành địa phương, Hiệp hội doanh nghiệp cần phối hợp theo Nghị số 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 Chính Phủ để triển khai thực tích cực, đồng sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát huy khả nguồn lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý cho DNNVV Chính phủ ban ngành cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật để khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp yêu cầu hoạt động kinh doanh theo pháp luật Ban hành sách hỗ trợ, bảo vệ DNNVV, sách thuế, sách thương mại, đất đai Nhà nước cần ban hành đạo luật bản, tạo môi trường pháp lý cần thiết để DNNVV dễ dàng thực biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả 72 nợ ngân hàng dễ dàng việc xử lý tài sản đảm bảo nợ có rủi ro xảy Đó luật sở hữu tài sản văn luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Nhà nước cấp chứng thư, sở hữu tài sản; ban hành văn luật hướng dẫn việc thực xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh Có góp phần tạo đảm bảo chắn cho ngân hàng thương mại từ mà khuyến khích họ việc cho vay vốn DNNVV Thứ hai, xây dựng trung tâm tư vấn hỗ trợ DNNVV Một hạn chế DNNVV đội ngũ quản lý cịn yếu kém, doanh nghiệp thiếu thơng tin khả tiếp cận thị trường Vì vậy, việc thành lập trung tâm tư vấn hỗ trợ DNNVV cần thiết, đóng vai trị quan trọng nhằm trợ giúp DNNVV lĩnh vực sau đây:  Đào tạo nâng cao trình độ cán quản lý điều hành tay nghề người lao động Ngoài việc tổ chức mạng lưới sở dạy nghề phạm vi nước, việc quan trọng tổ chức đào tạo kiến thức kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trường cho đôị ngũ quản lý DNNVV Đối với chủ DNNVV họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, thành đạt kinh doanh chưa có dịp tiếp xúc cách có hệ thống kiến thức quản lý tài chính, pháp luật cần tổ chức lớp đào tạo theo chủ đề dành cho chủ doanh nghiệp, tổ chức buổi giao lưu, toạ đàm cho doanh nhân trẻ  Hướng dẫn xây dựng dự án, phương án kinh doanh khả thi: Việc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh đóng vai trị quan trọng cho DNNVV, giúp doanh nghiệp biến ý tưởng thành hoạt động kinh doanh thành công phương diện tài Nhưng việc tự lập phương án sản xuất kinh doanh để đệ trình với quan hữu quan điều khó khăn mà nhiều DNNVV, doanh nghiệp ngồi quốc doanh 73 khơng thể tự làm Vì cần phải có hoạt động tư vấn lĩnh vực Có ngân hàng biết mục đích sử dụng, khả sinh lời dự án, từ xem xét thẩm định trước đầu tư vốn cho doanh nghiệp  Cung cấp thông tin thị trường, khoa học công nghệ, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nước ngồi: Để tham gia vào thị trường nước quốc tế, điều quan trọng doanh nghiệp tiếp cận công nghệ đại nhằm tăng cường cạnh tranh Sắp tới Chính phủ thành lập ba trung tâm trợ giúp kỹ thuật cho DNNVV Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Các trung tâm có nhiệm vụ tư vấn cho DNNVV công nghệ kỹ thuật, trang thiết bị, hướng dẫn quản lý kỹ thuật, bảo dưỡng máy móc 3.2.2 Kiến nghị với DNNVV Bên cạnh giải pháp, chế hỗ trợ từ phía ngân hàng cho doanh nghiệp cách tích cực điều quan trọng nỗ lực từ thân doanh nghiệp Chúng ta phủ nhận bất cập hữu, doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng thừa vốn không cho vay Trong khi, ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vay mà ngân hàng e ngại doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Vì vây, để khai thơng rào cản gây ách tắc quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp DNNVV phải ý giải vấn đề sau: Thứ nhất, DNNVV phải có giải pháp tạo vốn cho khơng q phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên Hiện nay, cấu vốn nhiều doanh nghiệp chưa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn vay từ bên ngoài, từ ngân hàng tổng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp, kể Nhà nước ngồi quốc doanh nói chung cịn cao, có dự án cịn chiếm đến 90% tổng vốn đầu tư Trong đó, quy 74 định cho vay yêu cầu rõ tỷ lệ vốn tham gia dự án tối thiểu chủ đầu tư 15% Điều dẫn đến: Doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, vay vốn ngân hàng hoạt động được, khơng vay vốn ngân hàng khơng khó hoạt động Theo nguyên lý cơ cấu tài doanh nghiệp thực tế doanh nghiệp nước có kinh tế thị trường đích thực, nguồn vốn ngân hàng cấu nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp mang tính bổ sung nguồn vốn thiếu hụt Thơng thường chiếm 50% tổng nguồn vốn Doanh nghiệp huy động, tạo lập nguồn vốn khác nguồn vốn ngân hàng vốn tự có chủ doanh nghiệp; vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết; vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phát hành trái phiếu, vốn chiếm dụng nhà cung cấp khách hàng Như doanh nghiệp chủ động hoạt động tự chịu trách nhiệm trước rủi ro hoạt động kinh doanh Nguồn vốn tự có sở bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nên khả tiếp cận vốn tín dụng dễ dàng Thứ hai, DNNVV phải xây dựng Dự án đầu tư có hiệu quả, có tính khả thi Dự án đầu tư có hiệu với tính khả thi cao yếu tố định đến việc cho vay vốn ngân hàng Vì doanh nghiệp cần phải thực đưa phương án có hiệu quả, có tính thuyết phục Muốn doanh nghiệp cần nâng cao khả lập dự án nhiều doanh nghiệp có hội tốt, có ý tưởng không lập dự án Doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thị trường, môi trường kinh doanh, rủi ro xảy tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng an toàn, hiệu Thứ ba, DNNVV phải chủ động đổi thiết bị công nghệ Do hạn chế quy mơ nguồn tài nên DNNVV vấn đề trước mắt chưa phải công nghệ đại mà phải chọn công nghệ phù hợp, 75 công nghệ đa dụng xuất phát từ nhu cầu thị trường sản phẩm để lựa chọn công nghệ Tuy nhiên, trình sử dụng phải quan tâm cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực cơng nghệ có Các doanh nghiệp cần có chương trình đổi cơng nghệ để tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Trong trọng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Bên cạnh việc cải tiến kỹ thuật công nghệ cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động để theo kịp đại máy móc, nâng cao hiệu sử dụng máy, hạn chế tượng lãng phí nguồn lực Thứ tư, coi trọng phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực DNNVV kể lao động chủ doanh nghiệp phần lớn chưa đào tạo cách bản, chủ yếu hình thành từ nhiều nguồn gốc khác học sinh, đội xuất ngũ, cán hưu, lao động dư dôi doanh nghiệp Nhà nước Nên họ bị hạn chế chuyên môn, kỹ thuật quản lý Về lâu dài, cần sở chiến lược phát triển, cấu ngành nghề mà xây dựng sách đào tạo nhân lực Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, cần thực sách xã hội hố cơng tác dạy nghề, có cơng, có tư Khi đó, Nhà nước cần thống quản lý tiêu chuẩn đào tạo, DNNVV phải bỏ chi phí đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu kinh phí đào tạo tổ chức quốc tế tài trợ thơng qua chương trình dự án 76 KẾT LUẬN Như biết, DNNVV có vai trị quan trọng chiếm ưu kinh tế thị trường Việt Nam Vì việc phát triển tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp chiến lược cho ngân hàng thương mại nói chung MSB nói riêng Thấy điều MSB có nhiều ý đến DNNVV Bên cạnh đặc điểm DNNVV, doanh nghiệp tạo khó khăn cho tiếp cận vay vốn ngân hàng đặc biệt cho dự án đầu tư Cùng với trình phát triển kinh tế yêu cầu sử dụng có hiệu nguồn vốn xã hội, cơng tác thẩm định tín dụng ngày giữ vai trò quan trọng để lựa chọn phương án dự án khả thi, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp cho toàn kinh tế Tuy nhiên thực tế cơng tác thẩm định tín dụng cho DNNVV MSB tồn nhiều bất cập, chưa thật hiệu Vì việc tìm giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng DNNVV MSB vấn đề vô cần thiết Với mong muốn đưa số giải pháp để giải vấn đề nêu luận văn hoàn thành nội dung sau: Khái quát vấn đề lý luận chung DNNVV Thẩm định tín dụng DNNVV Trình bày phân tích thực trạng thẩm định tín dụng DNNVV MSB năm gần từ nêu khó khăn cần giải nguyên nhân khó khăn Mạnh dạn đề suất số giải pháp trực tiếp, gián tiếp nhằm hồn thiện thẩm định tín dụng DNNVV Đồng thời luận văn nêu số kiến nghị với Chính phủ DNNVV để tạo thuận lợi cho việc thẩm định tín dụng DN 77 Tuy nhiên việc hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng DNNVV nhằm tăng trưởng nguồn vốn phục vụ cho sản xuât kinh doanh DN đồng thời đảm bảo lợi ích ngân hàng vấn đề lớn, cần có hệ thống giải pháp điều kiện thực đồng Do luận văn này, tơi mong muốn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng DNNVV Để giải pháp thực thi phát huy tác dụng cần có nỗ lực từ thân DNNVV, có quan tâm phối hợp hỗ trợ Chính phủ NHTM cấp, ngành có liên quan Do thời gian nghiên cứu hạn chế, hiểu biết cịn mong nhận góp ý từ Quý thầy bạn để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Luận văn thực hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn TS Hà Thị Hạnh dẫn, giúp đỡ thầy cô Khoa, đồng nghiệp công tác, thực sở kiến thức mơn học học tập khố học kinh nghiệm thực tiễn tác giả ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp cơng tác, đặc biệt bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Hà Thị Hạnh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này./ Xin chân thành cảm ơn! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài MSB qua năm 2006 -2011 Báo cáo nội qua năm 2008- 2011 Báo cáo thường niên MSB qua năm 2009-2011 GS.TS Nguyễn Thị Cành (2007), Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu sách VNCI Các website: www.sbv.gov.vn; Vnexpress.net, Vietnamnet…… ThS Đinh Thế Hiển (2006), Lập_Thẩm định hiệu tài Dự án đầu tư, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Huy Hoàng, năm 2007, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội TS Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Phát triển, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Hiệp hội ngân hàng, Tạp chí Tài ngân hàng năm (2007, 2008, 2000, 2010) Tạp chí kinh tế dự báo số 1, (1/2010) số 387 10 TS Nguyễn Minh Kiều ( 2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Hồ Chí Minh 11 TS Tơ Kim Ngọc (2008), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 12 PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w