1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay,

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 39,6 MB

Nội dung

er aes | KHÓA LUẬN ae NGHIỆP a aoe : t ị | | | | | | || GIẢI PHÁP xU LY NQ XAU TAI CAC NGAN HANG | THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HN NAY Họ têu sinh viên : Vo TH] THU BA Lớp :KISNHC ˆ Khóa : 2012-2016 Khea :NGAN HANG | Hà Đội - Năm 2916 _ Deeeandbi sa lesen herbal deumrdee dione A i in aera lề” 465 Nowe aden pepennearaiyiousdiivip lsh i NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÈ TÀI : GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS MAI THANH QUÉ Họ tên sinh viên : VŨ THỊ THU HÀ Lớp Khóa : KI5NHC : 2012 — 2016 Khoa : NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN ee esbseeoo Go YEosf0sss0000©00s0900960606060666 HàNội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Vũ Thị Thu Hà Mã sinh viên: I5A4000163 Lop: KISNHC Truong: Hoc vién Ngan hang Khoa: 2012 - 2016 Em xin cam đoan Khóa luận “Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, có nguồn gốc trung thực Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trải qua bốn năm học tập trường Học viện Ngân hàng, em may mắn gắn bó ngơi trường có bề dày lịch sử môi trường học tập động, cảm nhận nhiệt huyết giảng dạy tận tình truyền thụ kinh nghiệm quý báu từ thầy khoa Ngân hàng nói riêng giảng viên Học viện Ngân hàng nói chung Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Học viện thầy cô trường Học viện Ngân hàng tạo cho em môi trường học tập tích cực bổ ích suốt bốn năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Mai Thanh Quế, dù công việc bận rộn thầy ln tận tình bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Dù khóa luận hồn thành, nhiên khó tránh thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để em hồn thiện kiến thức thân Em xin chan thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Thu Hà DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng việt Nguyên nghĩa Tiếng anh AMC Công ty quản lý tài sản Asset Management Company ATM Máy rút tiền tự động BĐS Bắt động sản CIC Trung tâm quản lý uy tín tín Credit Information Center dụng DATC Công ty trách nhiệm hữu hạn | Debt and Asset Trading Corporation thành viên Mua bán nợ Việt Nam DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu IMF Quỹ tiên tệ quốc tế NHNN _ European Central Bank _ International Monetary Fund Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngan hang thuong mai NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phân NHTM Ngân hàng thương mại trách TNHH nhiệm hữu hạn thành viên MTV NPL Nợ xấu QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBD Tai san bao dam TTGSNH Thanh tra giám sát ngân hàng VAMC Công ty quản lý tài sản Vietnam Asset Management tổ chức tín đụng Việt Nam Company Ngân hàng giới World Bank WB Non-Performing Loan DANH MỤC BẢNG, BIÊU DO DANH MUC BANG Bảng 1: Phân loại nợ theo IME - c2 22c cà S22 1] Bang 2: Phan loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN 12 Bảng 3: Các thương vụ sáp nhập, hợp giai đoạn 2011 — 2015 wound Bảng 4: Các NHTM hệ thống NHTM Việt Nam 24 Bảng 5: Một số tiêu hệ thống NHTM + ¿c2 cccccccccs s2 28 Bảng 6: Cơ cấu dư nợ tín dụng tháng 11/2015 .c ¿c2 222222 sxe 3l Bảng 7: Mức trích lập dự phịng cụ thê nhóm nợ theo thơng tư 02/2013/TT-NHNN Q00 n ng n HH HH TT nn nh TH h nhà chàng nà nh 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tăng trưởng tín dụng hàng tháng so với cuối năm trước (2012 — 2015) 30 Hình 2: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng năm 201 33 Hình 3: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng năm 2012 +cccccccS s52 34 Hình 4: Tỷ lệ nợ xấu tổng du ng tín dụng năm 2013 34 Hình 5: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng năm 2014 + c ¿c2 35 Hình 6: Tỷ lệ nợ xấu tong dư nợ tín dụng năm 2015 + 5s 36 LỜI MỞ ĐẦU - - MỤC LỤC - SE SE‡EE9EE9E12E1211211212121121717171111111111.11 11.2111 CHƯƠNG 1: LY LUAN CHUNG VE NHTM VA NO XAU TRONG HOAT DONG TIN DUNG NGAN HANG ceccccscssessesesecersececsecsssvcerseceesecersesevsussesaneeeeee 1.1 NGAN HANG THUONG MAL cccccccssessessessessessessesssessessvestessessessesseesseesees 1.1.1 Khái niệm NHTM o ccceccescscccsecsessecsessesssssessesesessessessessessesseesesssseseseeseeses 1.1.1.1 Khái niệm NHTM -2-2 E+S£+E£2E£+E£EEEEEEEEEE2E211211211221 21121 xe 1.1.1.2 Vai trò NHTM phát triển kinh tế 1.1.2 Các hoạt động NHÍTÌM c2 121911 ng rưưp 1.1.3 Hoạt động tín dụng NHỮTÌM - -< 1v se grkg 1.2 KHÁI NIỆM NỢ XÂU -5c SE SE 1211111111111 1111111 1.2.1 Khái niệm nợ xấu .-.- ¿tt +k+E+E+E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEkrkrkrrrrrrkes 1.2.2 Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng ee II 1.2.3 Ảnh hưởng nợ xấu -¿- 2+ E+E+E£EkEE2EEEEEEEEE2E2121 11111 rk 13 1.2.3.1 Ảnh hưởng ngân hàng aneinversaconeroswaceanenseasinsieafinrencaseenenes 13 1.2.3.2 Anh d6i voi khach hang Vay .c.ccccccsessessessessessessecsesseeseeseeseseeees 15 1.2.3.3 Anh d6i v6i nén kinh té ooo csessesessessessesessessessessssessesseseeaes 15 1.3 NGUYEN NHAN DẪN ĐẾN NỢ XÂU -: ` 1.3.1 Nguyên nhân ttr phia ngan hang 16 eee ccceeseeeseeeeeeesseeeeeeeeteeeeaeeeaeees 16 13-2 Ng Gyett nDait plia RMAC TƯ, 1) 772 /////// 0) 7/0/07 /////////// 4/44/7221 17 1.3.3 Các nhân tố từ mơi trường kinh tế trị xã hội . - 17 1.4 NHUNG VAN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤÂU .55555: 18 LAL ein Ty ng ean ver vai tro: NEEM ess crects ccs as foranes mutes ey seers 18 1.4.2 Xử lý nợ xấu với vai trò quan quản lý Nhà nước . 20 KẾT LUẬN CHƯNG oeeecccccccccssscscsssscscsesscscsescsssacsesssassesssestsesesstseeasassneasseees 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XÂU TRONG HE THONG CAC NHTM 22 VIỆT NAM : 222222vvvvvveeererrrrrrrrrrrree TH HH na 22 2.1 GIOI THIEU VE HE THONG NHTM VIỆT NAM 2-ccs+5e¿ 22 2.1.1 Hé théng NHTM Viét Nam.o cecccccscccscsesessesesessessesessessessesesessesssseeseeaes 2.1.2 Tổng quan tình hình hoạt động tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 29 2.2 THUC TRANG NO XAU TRONG HE THONG NHTM VIET NAM TU’ NĂM 20111 - 2015 vecccecccccscssessessessesscsssscsecssssessssssessessessesassassaesssesaeesecsecanenecens 32 2.2.1 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam từ 2011 - 2015 32 2.2.2 Nguyên nhân hình thành nợ xấu NHTM Việt Nam 36 2.2.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng . c5 52+ S22 + S2£czxczseczeezsee 36 2.2.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng ¿- ¿+52 +2 + £+vseesseeersers 38 2.2.2.3 Ngun nhân từ mơi trường kinh tế trị 5s s+sezxzs2 39 2.2.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu sử dụng Việt Nam - 39 2.2.3.1 Các biện pháp từ phía NHĨTM c5 S2 2x sseeeeereree 39 2.2.3.2 Các biện pháp từ phía Nhà nước - ¿2+ + +++s++s*++x£zx£zxczzecsees 4] 2.3 DANH GIA VE THUC TRANG XỬ LY NG XAU CUA VIET NAM 44 2.3.1 Thanh tuu dat due cccccccecscccesssceesssccesseccessseeseeeens số 44 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn CHẾ 5c St St SESEE2E211132512123252252225e2 46 2.3.2.1 Hạn chế -:se set xe "“ 46 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế ¿+ + x+x++Ee+x£E+E+xezxeex Ko 49 KẾT LUẬN CHƯNG .-2-2 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEE1E711111211111 21122 eg 50 'CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XÂU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TRONG XỬ LÝ NỢ XU -¿-2¿©c22cs2zs+Esczsze 51 3.2 MOT SO GIAI PHAP XU LY NGO XAU ooceeccesceccssssesssessessseessesssesseessverseenes 59 3.2.1 Nguyên tắc xr ly 10 XAU ooeeeeececeesecsesseesssscsesessessesssesesaressesessessecseeseeseeenen 59 3.2.2 Một số giải pháp xử lý nO XAU A eecceecseesseesssesseesssesssesssesssecsseesssessseeseeessees 60 c8 9i500)6 011197 ẽ -+-+1 ee 65 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Nhà nước 65 3.3.2 Kiến nghị đối voi cdc NHTM ooiceecccceescessessessessecssesseesscsessseesecssesseessseneenees 69 KET LUAN CHUONG cccsccssesssssssessesssesssesssesssessvessvcssscsssessusesseesssesseesnseeesees 70 KÉT LUẬN . .c222tecccEEErrcsEErressree ¬ TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LOI MO DAU Tính cấp thiết đề tài: Tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài san, mang lại thu nhập lớn song hoạt động mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số NHTM coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần Nhưng nhiều lý do, chủ quan khách quan mà khoản nợ khổng lồ đến hạn chủ nợ chưa có khả tốn Những khoản cho vay không thu hồi gốc lãi thời hạn lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng, hoạt động ngân hàng mà khơng hiệu quả, chí dẫn đến thua lỗ Vấn đề nợ xấu không làm đau đầu chuyên gia kinh tế Việt Nam mà làm tốn khơng giấy mực chun gia tài giới Ảnh hưởng mát to lớn, chí có thê làm phá sản ngân hàng Do vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân phát sinh nợ xấu, thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam cách ngăn ngừa, khắc phục, xử lý nợ xấu vấn đề chưa hết cấp thiết, có vai trị quan trọng toàn hoạt động ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng công tác phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, em lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam”, qua tìm hiểu thực trạng cách ngăn ngừa, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu công tác xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Mục tiêu nghiên cứu: Trình bày vấn đề nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM, nghiên cứu trình hình thành, phát sinh nợ xấu nhân tố tác động đến nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Tìm hiểu thực trạng, đánh giá tình hình nợ xấu giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian qua Phân tích vấn đề cịn tơn cơng tác xử lý nợ NHTM Việt Nam Đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu hạn chế nợ xấu tương lai NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng nợ xấu hoạt động tín dụng toàn hệ thống NHTM Việt Nam qua số cụ thể, đồng thời phân tích biện pháp xử lý nợ xấu thực Việt Nam, qua nêu điểm mạnh khó khăn Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề thực trạng giải pháp xử lý nợ xấu từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp chung thường sử dụng nghiên cứu khoa học phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, khóa luận cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích để giải vấn đề đặt Nội dung khóa luận: Ngồi lời mở đầu kết luận, danh mục ký tự viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận kết cấu thành chương sau: CHƯƠNG I: Lý luận chung NHTM nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng CHƯƠNG 2: Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam CHƯƠNG 3: Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Thứ hai, xử lý nợ xấu phải khẩn trương, liệt, đông thời phải bảo đảm tính hệ thống, đơng bộ, đặt tổng thê chương trình tái cấu nên kinh tế Cần phải giải vấn đề nợ xấu cách khẩn trương, quyét liệt triệt dé hoàn toàn nợ xấu gây ảnh hưởng tiêu cực sâu rộng đến ngành ngân hàng nói riêng kéo lùi phát triển tồn kinh tế nói chung Với tình hình xử lý nợ xấu phương diện số Việt Nam nay, cần liệt xử lý triệt để, không để lại hậu nghiêm trọng cho hệ thống Thứ ba, xử lý nợ xấu phải bảo đảm cơng khai, bạch, theo nguyên tắc thị trường pháp luật; tránh đề xảy tiêu cực trình xử lý nợ xấu Cần phải có minh bạch thực tế số nợ xấu NHTM công khai hoạt động quan chuyên trách xử lý nợ xấu Sự không minh bạch nguyên nhân thất bại Trước hết NHTM phải cơng khai tồn khoản nợ xấu mình, đặc biệt tuyệt đối khơng giấu khoản nợ xấu liên doanh liên kết, sở hữu chéo Thứ đến, VAMC phải công khai số sách số nợ xấu thực mua được, số nợ xử lý, lịch trình xử lý khoản nợ xấu mua Về phần mình, Chính phủ NHNN cần mạnh quản lý hướng TCTD VAMC cơng khai minh bạch hóa thơng tin Thứ tư, kiểm sốt nợ xấu mức an toàn, giải pháp xử lý nợ xấu phải gắn liền với phịng ngừa, hạn chế kiếm sốt có hiệu nợ xấu phát sinh tương lai Nhiệm vụ quan trọng NHTM tuân thủ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, đảm bảo kiểm soát tốt nợ xấu nhằm tránh rủi ro mang tính hệ thống Ngoài ra, bên cạnh biện pháp hỗ trợ Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn mặt vĩ mô, TCTD khách hàng vay vốn phải chủ động có biện pháp nâng cao hiệu hoạt động cách đồng để phòng ngừa, hạn chế kiểm soát rủi ro nợ xấu tương lai, tránh để tình trạng nợ xấu bùng phát lần nữa, gây tác động tiêu cực đến an toàn hệ thống ngân hàng kinh tế 3.2.2 Một số giải pháp xử lý nợ xấu Việc tăng trưởng tín dụng cao năm 2015 điều cần cảnh báo nguy phát sinh nợ xấu Năm 2015, số nợ xấu phát sinh 45.000 tỷ đồng Việc xử lý nợ xâu năm 2016 chăc chăn gặp nhiêu khó khăn 60 | Để xử lý nợ xấu thời gian tới, bênh cạnh việc tiếp tục thực giải pháp cũ, gia tăng tính hiệu minh bạch giải pháp cần tìm thêm hướng để đa dạng trình xử lý, giải triệt để nợ xấu hệ thống Ngành Ngân hàng cần tâm vượt qua khó khăn để đạt mục tiêu thông qua biện pháp sau đây: Thứ nhất, phương thức xử lý nợ xấu chủ yếu TCTD tự xử lý, triển khai giải pháp: - Chủ động nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án cấu lại giai đoạn 2016 — 2020 phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển hệ thống TCTD Đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp Chủ động phân loại nhóm nợ, sử dụng biện pháp trích lập DPRR theo quy định pháp luật, ưu tiên khoản nợ xấu khơng có TSBĐ, khách hàng vay khơng cịn tồn nợ xấu thuộc nhóm TCTD tiến hành rà soát, áp dụng biện pháp giảm tối đa chi phí nhân cơng, phí quản lý, phí quảng cáo, khuyến mại phí hoạt động khác, tăng cường trích lập DPRR, tập trung nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu Tiếp tục kiện tồn mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu quản trị điều hành hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội nhằm hạn chế rủi ro vi phạm pháp luật Tăng cường lực tài chính, tích cực cấu lại tài sản nguồn vốn - Tiép tục cấu lại nợ, phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ, xem xét miễn, giảm lãi suất cách hợp lý cho khách hàng có triển vọng tốt sau cấu lại nợ Tìm biện pháp hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi TCTD tiếp tục đầu tư, cho vay, bảo lãnh khách hàng có nợ xấu khó khăn tạm thời có triển vọng phục hồi phát triển tốt Đối với dự án cơng trình đầu tư đở dang hồn thành có khả phát huy hiệu kinh tế, TCTD Ha tuc cho vay, đầu tư dé hoàn thiện đưa vào khai thác bán để thu hồi nợ - Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ, bán, xử lý nợ xấu, TSBĐ, khởi kiện khách hàng vay, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, đồng thời cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp tín dụng theo hướng thuận tiện cho khách hàng tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng 61 - Bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản, công ty mua bán nợ tổ chức, cá nhân khác Đây mạnh hoạt động xử lý nợ xấu theo chế thị trường, đặc biệt VAMC - Hoan déi no vén TCTD chuyén nợ xấu thành vốn góp cỗ phần doanh nghiệp có nợ TCTD, đồng thời tham gia cấu lại doanh nghiệp - Thực nghiêm túc yêu cầu, kiến nghị, định tra, kiểm toán quan nhà nước, quan kiểm tốn nhà nước Tích cực triển khai đồng giải pháp phòng ngừa phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm, tiêu cực, tham nhũng cá nhân đơn vị trực thuộc, phát triển quản lý có hiệu đội ngũ cán ngân hàng, đặc biệt cải thiện lực đánh giá, thâm định tín dụng nâng cao trình độ chun mơn, tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng - Thực nghiêm túc giới hạn tăng trưởng tín dụng NHNN cho phép đồng thời hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai; nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an toàn, thận trọng hoạt động tín dụng: thực phân loại nợ Nghiêm cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, đặc biệt huy động vốn; nghiêm cắm sử dụng biện pháp vi phạm trần lãi suất, giới hạn tăng trưởng tín dụng giao, che dau nợ xấu, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng kết kinh doanh Triển khai biện pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng; nâng cao lực đánh giá, thâm định tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng; thường xuyên rà soát, đánh giá theo dõi, kiểm tra chặt chẽ khách hàng vay, khoản tín dụng TSBĐ để có biện pháp xử lý thích hợp; rà sốt, đánh giá lại khoản nợ cấu lại kiên chuyển sang nợ xấu đủ điều kiện Tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn lực quản trị rủi ro; định hướng tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên kinh tế nhằm hỗ trợ thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 — 2020; kiểm soát hạn chế rủi ro tập trung tín dụng; hạn chế tăng trưởng tín dụng trung, dài hạn cấp tín dụng cho lĩnh vực tiềm ân nhiều rủi ro, đặc biệt lĩnh vực BĐS, chứng khoán, dự án đầu tư phát triển hạ tầng ngành chịu cạnh tranh gay gắt, tác động bắt lợi hội nhập quốc tế 62 - Tăng cường tính minh bạch, công khai hoạt động TCTTD, đặc biệt hoạt động tín dụng: xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo, vi phạm giới hạn sở hữu vốn; ngăn chặn, xử lý vấn đề lợi ích nhóm, cỗ đơng/nhóm cổ đơng lớn phối TCTD - Kịp thời báo cáo NHNN khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị trình hoạt động để xem xét, xử lý Thứ hai, đơn vị Cơ quan Nhà nước cân có giải pháp thúc đầy, tạo điều kiện thuận lợi công tác xử lý nợ xấu toàn hệ thống - Tiếp tục triển khai liệt, đồng giải pháp nêu Đề án xử lý nợ xấu TCTD, đặc biệt nợ xấu TCTD yếu kém; đạo TCTD kết hợp triển khai giải pháp xử lý nợ xấu với giải pháp phòng ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng TCTD - Hồn thiện chế, sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng Tiếp tục xây dựng hoàn thiện bản, đồng khung pháp lý hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống Ngân hàng Đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi, an toàn cho hoạt động kinh doanh TCTD, cấu lại TCTD xử lý nợ xấu Tăng cường phổ biến, quán triệt tuyên truyền chủ trương, sách, quy định pháp luật tình _ hình, kết thực hoạt động ngân hàng cấu lại TCTD, xử lý nợ xấu để tạo nhận thức dan - Thuc hién quyét liệt, có hiệu Kế hoạch Thanh tra năm 2016 ban hành theo Quyết định số 2367/QĐÐ-NHNN ngày 25/11/2015 Thống đốc NHNN Phát xử lý nghiêm minh rủi ro, vi phạm pháp luật, đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan chức trình xử lý vi phạm TCTD Phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng; kiểm sốt chặt chẽ tốc độ tăng trưởng chất lượng tín dụng: kiên xử lý TCTD có nợ xấu lớn khơng tích cực xử lý nợ xấu, TCTD không thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định pháp luật NHNN không xem xét, chấp thuận mở nhánh, phòng giao dịch, máy rút tiền tự động (ATM), văn phòng đại diện, hạn chế tạm ứng, chia cổ tức, lợi nhuận cho cổ đơng, thành viên góp vốn áp dụng biện pháp khác theo quy định pháp luật Việt Nam TCTD chưa 63 phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định pháp luật, không thực kể hoạch xử lý nợ xấu Cơ quan TTGSNH tăng cường tra trách nhiệm NHNN nhánh tỉnh, thành phó Tập trung tra, giám sát lĩnh vực an chứa nhiều rủi ro vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quản lý, tra, giám sát lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm DNNN Các Bộ ngành địa phương mạnh công tác tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt DNNN, tập đồn tổng cơng ty nhà nước; tăng cường hiệu quản lý, tra, giám sát thị trường BĐS, thị trường vốn thị trường tiền tệ, quy hoạch phát triển đô thị - Thực tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Tăng cường phối hợp quan, Bộ, ngành, địa phương xử lý khó khăn, vướng mắc pháp lý liên quan đến xử lý nợ xấu hỗ trợ TCTD, VAMC việc hoàn thiện hồ sơ pháp lý, thu hồi nợ xử lý TSBĐ, đặc biệt khách hàng vay chây ỳ, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ : - Tang cường lực tài TCTD, áp dụng chuẩn mực vốn Basel II nguyên tắc quản trị rủi ro theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế đôi với việc mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin - Tiép tục nghiên cứu, hồn chỉnh, chuẩn hóa cơng cụ, mơ hình, tiêu, quy trình _ giám sát hỗ trợ cho công tác giám sát cảnh báo vĩ mơ, vi mơ; khai thác có hiệu sản phẩm thông tin Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) dé phục vụ cho yêu cầu giám sát, cảnh báo nợ xấu, rủi ro tín dụng TCTD - Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin, tài liệu, kết giám sát, tra, cấp phép đơn vị hệ thống Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng - Tổ chức triển khai giải pháp mua, bán nợ xấu theo chế thị trường theo Phương án phê duyệt, đồng thời bước hình thành thị trường mua bán nợ ' - VAMC tập trung triển khai nhiệm vụ: + Rà soát, phân loại, đánh giá lại khách hàng vay, TSBĐ khoản nợ mua để xác định khả thu hồi nợ có giải pháp xử lý phù hợp + Triển khai mạnh mẽ, đồng giải pháp mua bán, xử lý nợ xấu theo chế thị trường theo quy định pháp luật phương án duyệt, đồng thời áp dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro việc mua bán nợ theo chế thị trường VAMC phối 64 hợp với TCTD mạnh hoạt động mua bán, xử lý nợ xấu băng biện pháp theo quy định pháp luật, đó, tập trung xử lý khoản nợ xấu TCTD yếu nợ xấu mua TCTD + Phối hợp với TCTD bán nợ khởi kiện khách hàng vay chây ỳ, không hợp tác việc trả nợ đồng thời phối hợp với quan thi hành án quan chức trình thu giữ tài sản thi hành án có hiệu lực + Tăng cường phối hợp chặt chẽ với TCTD việc thu hồi nợ, cấu lại nợ, bán xử lý nợ, TSBĐ khoản nợ xấu mua; hỗ trợ tài cho khách hàng vay phục hồi sản xuất kinh doanh hoàn thiện dự án dở dang Tiếp xúc, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước tham gia mua, xử lý nợ xấu, TSBĐ + Tăng cường lực định giá, đánh giá tài sản; phối hợp với TCTD thường xuyên tổ chức bán khoản nợ TSBĐ theo quy định pháp luật + Tích cực triển khai hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực nội dung ủy quyền TCTD ủy quyền, khách hàng vay, khoản nợ TSBĐ khoản nợ mua + Phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức có thâm quyền khách hàng vay để hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý liên quan đến khoản nợ xấu, TSBĐ + Thường xuyên, kịp thời công khai hoạt động mua, bán xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật + Phối hợp với đơn vị liên quan tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tăng cường đội ngũ cán bộ, tài chính, cơng nghệ đáp ứng tốt u cầu thực nhiệm vụ Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy thủ tục, sách, quy định nội hoạt động nghiệp vụ quản trị, điều hành + Kịp thời báo cáo NHNN khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất việc mua, bán nợ xấu, xử lý nợ xấu để hướng dẫn, đạo thực 3.3 KIÊN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Nhà nước Nhìn chung, cơng tác xử lý nợ xấu năm qua đạt thành công định mà tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cuối năm 2015 đạt mức 65 thấp năm qua 2,55%, 3% đạt tỷ lệ an toàn cho hệ thống Tuy nhiên để giải vấn đề cách triệt để vấn đề dễ dàng Một số giải pháp cần tập trung thực hiện: Thứ nhất, thiết lập củng cô hành lang pháp lý ngày chặt chẽ, vững hoàn thiện Thiết lập sở pháp luật vững mạnh tất hoạt động kinh doanh bao gồm tài chính, kế toán, quản trị, đặc biệt khung pháp lý hoạt động ngân hàng tạo tiền đề quan trọng bảo đảm cho định chế tài hoạt động tốt thị trường vận hành trôi chảy Trước hết, phải có khung pháp lý giúp VAMC có thê xử lý khoản nợ, đặc biệt việc lý TSBĐ khoản nợ xấu Thực tế, pháp luật không cho phép VAMC chủ nợ dễ dàng xử lý TSBĐ để thu hồi vốn, họ phải chờ định tịa án khiến cho q trình xử lý thời gian chờ đợi, chưa kê thủ tục hành quan liêu máy cơng quyền cản trở đến điều Thứ đến, hệ thống pháp luật cần phải xác định rõ quyền chủ sở hữu nghĩa vụ ngân hàng với khách hàng, có khả giải thỏa đáng tranh chấp bên tạo điều kiện cho việc xử lý TSBĐ Ngoài ra, để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường mua - bán nợ cần phải có khung pháp lý để họ dễ dàng tham gia vào thị trường Để thị trường nợ xấu Việt Nam quốc tế hóa phải thay đổi khung pháp lý người mua nợ lý nợ, mà điều đáng nói thay đổi luật sở hữu đất đai BĐS chiếm tỷ trọng đến 80% TSBĐ khối nợ xấu Một mặt kêu gọi nhà đầu tư tham gia vào mua bán nợ xấu, lại không thực tạo điều kiện thuận lợi cho họ điều cần phải nhìn nhận lại Thứ hai, cần có phối hợp Bộ, ban, ngành trình xử lý nợ xấu để đạt hiệu tổng thể Theo Đề án Xử lý nợ xấu, với quyền địa phương NHTM NHNN, Bộ tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư năm thành phần chủ lực thực biện pháp nhằm xử lý nhanh chóng triệt để nợ xấu hệ thống ngân hàng Việc xử lý nợ xấu ngân hàng phải gắn với thực đồng giải pháp tái cấu TCTD, cấu lại doanh nghiệp, tái cấu kinh tế Tại Việt Nam, việc tái cấu TCTD, tái cấu doah nghiệp thực gặt hái thành công định Tuy 66 nhiên đề tình hình tài chính, kinh tế vững mạnh nữa, việc tái cầu chưa dừng lại Như việc giải nợ xấu không riêng ngành ngân hàng mà đòi hỏi kết hợp tất Bộ, ngành Thứ ba, Chính phú NHNN cân đầy mạnh quản lý hướng TCTD VAMC công khai minh bạch hóa thơng tin mình, phải có biện pháp liệt để xác định tính minh bạch quy mô cấu nợ xấu NHTM, từ áp dụng giải pháp hiệu Chừng nợ xấu che giấu niềm tin thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước vào hệ thống ngân hàng ngày giảm sút Cần đưa quy định xử lý nghiêm khắc NHTM cịn có tình che giấu nợ Đồng thời rà soát, phân tách trách nhiệm cụ thể khoản nợ xấu Ngồi ra, VAMC phải cơng khai số sách số nợ xấu thực mua được, số nợ xử lý, lịch trình xử lý khoản nợ xấu mua Thứ tư, phải quán triệt nguyên tắc làm người chịu, phải có người chịu trách nhiệm thực cho khoản nợ xấu dang ton tai Cac khoan ng xấu Chính Phủ đạo ngân hàng cho vay Chính phủ phải người đứng chịu trách nhiệm Chính phủ cần thiết phải dùng ngân sách để xóa nợ cho ngân hàng Đối với DNNN gây nợ xấu lãnh đạo đơn vị phải người bị truy cứu trách nhiệm Đã đến lúc phải mạnh tay quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân tập thể dù _ gây hậu nghiêm trọng nói chung gây nợ xấu nói riêng, xóa bỏ tình trạng gây tội đồ hoàn cảnh thị trường khủng hoảng, lực yếu lại rút kinh nghiệm Cịn phía ngân hàng, phải tự chịu trách nhiệm khoản nợ xấu gây Thực tế, rõ ràng phần lớn nợ xấu thân lãnh đạo nhân viên ngân hàng tạo Nên đương nhiên ngân hàng phải trích lập dự phịng, cắt giảm lợi nhuận, khơng đủ dùng vốn chủ sở hữu mà xử lý Trường hợp không đủ (vốn chủ sở hữu âm) cần cho ngấn hang phá sản bị mua, sáp nhập Thứ năm, đến lúc phải cho VAMC thực xứ mệnh “xử lý” nợ xấu, khơng phải kho chứa nợ xấu làm đẹp bảng cân đối kế toán cho Ngân hàng, cần vận hành VAMC Biện pháp mà VAMC cách có hiệu thực kinh tế mang giải pháp tình ngăn hạn Cần đề cao vấn đề quản trị tính minh bạch VAMC 67 thông qua việc sở hữu, đào tạo đội ngũ chun gia có trình độ cao Và đến lúc phải dùng tiền thật để giải nợ xấu Thực tế, vốn điều lệ VAMC 2000 tỷ lấy sở để đảm bảo có đủ tiềm lực tài cho việc giải nợ xấu Cần phải tăng cường thêm lực tài cho VAMC lên nữa, tạo vị tốt cho Công ty vay vốn tổ chức quốc tế, khai thác vốn để kinh doanh Ngoài ra, cần mua nợ xấu tiền thật với tỷ lệ định, khoản nợ có khả thu hồi cao Điều gia tăng động lực VAMC xử lý khoản nợ mua, đồng thời có I1 dòng vốn cho ngân hàng quay vòng kinh doanh Đưa quy định rõ ràng, minh bạch, phát triển khung pháp lý cho thị trường mua — ban ng xấu VAMC NHNN cần theo dõi sát tiến độ hiệu thực VAMC Thứ sáu, tăng cường hiệu việc tra, giám sát ngân hàng, đ TCTD tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro quy định an tồn tín dụng Một khn khổ giám sát hiệu nhanh trình xử lý hỗ trợ công tác quản lý khoản nợ xấu Cần mạnh liệt công tác tra, giám sát ngân hàng, hoàn thiện khung pháp lý kiểm tra, giám sát tiếp tục đưa giải pháp cụ thể hơn, đảm bảo xuyên suốt, đồng bộ, không đáp ứng yêu cầu ngắn hạn mà phải hướng tới mục tiêu dài hạn nhằm đáp ứng _ thông lệ, tuân theo chuẩn mực quốc tế Thứ bảy, cân tiếp tục triển khai, giải vấn đề tiêu cực sở hữu chéo cịn tơn hệ thống ngân hàng lâu Việc năm giữ cổ phiếu chéo ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ diễn Việt Nam khiến việc giải nợ xấu khó khăn Cần đặt vấn đề bên đề án cấu lại hệ thống ngân hàng 2016 — 2020 Thứ tám, Chính phủ quan nhà nước cần tiếp tục thực sách ồn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lam phat va tai cấu trúc nên kinh tế tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua làm giảm tỷ lệ nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời, NHNN cần tích cực nhanh tiến độ bảo đảm hiệu tái cầu hệ thống ngân hàng, kiên xử lý NHTM yếu 68 3.3.2 Kiến nghị NHTM Xử lý nợ xấu không riêng NHTM nhiên trách nhiệm vấn đề lại NHTM giải NHTM giải pháp trước có giúp đỡ từ bên ngồi cần chủ động triển khai Để làm điều này, ngân hàng cần có hướng cụ thể phù hợp Một số kiến nghị NHTM: Thứ nhất, chủ động phân loại nợ xấu theo quy định, nhìn nhận số liệu thực tế nợ xấu, minh bạch thơng tin nợ xấu để có hướng di cụ thể việc xử lý Các ngân hàng phải tiến hành phân loai chất lượng khả thu hồi khoản nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN để kịp thời đưa giải pháp khoản vay Thứ hai, chủ động tăng cường trích lập dự phịng rủi ro chung dự phịng rủi ro cụ thể cho khoản nợ theo quy định Việc sử dụng vốn dự phòng giúp cho ngân hàng giảm áp lực việc xử lý TSBĐ, có thời gian để lý TSBĐ mức giá hợp lý Thứ ba, cần tìm biện pháp đề lý/phát mại TSBĐ cho khoản nợ xấu để thu hôi Các ngân hàng cần xác định xử lý TSBĐ giải pháp để giải phần lớn nợ xấu ngân hàng Trước hết, NHTM cần rà soát, đánh giá lại TSBĐ yêu cầu khách hàng phối hợp với quan chức bổ sung đầy đủ hồ sơ pháp lý tài sản chưa đầy đủ giấy tờ pháp lý Các ngân hàng nên chủ động đàm phán, thuyết phục, đôn đốc khách hàng tự xử lý TSBĐ nhằm tiết kiệm thời gian, giảm thiểu rủi ro giảm giá trị tài sản Thứ tư, chủ động phối hợp với khách hàng thực cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ khách hàng gặp khó khăn tài tạm thời có triển vọng hồi phục Các NHTM cần phải có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, từ có tiền tốn khoản nợ Sự hỗ trợ mặt tài tiếp tục cho vay, mặt sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi thuế Thứ năm, chủ động hợp tác đề bán nợ đủ điều kiện cho VAMC Việc làm giúp NHTM cải thiện bảng cân đối kế toán tổ chức, bước góp phần xử lý nhanh, triệt để nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiếu rủi ro cho NHTM: 69 Thứ sáu, bên cạnh tập trung xử lý nợ xấu, NHTM cân phải ý đến việc hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai Trước tiên, ngân hàng cần đánh giá lại, điều chỉnh sách tín dụng quy trình tín dụng phù hợp với mục tiêu hướng tới tăng trưởng tín dụng đảm bảo an tồn tín dụng Các NHTM cần nhanh chóng hồn thiện, tăng cường công tác quản trị rủi ro, nâng cao hệ thống quản trị nội thiết lập sách, quy trình chặt chẽ để hạn chế nợ xấu nảy sinh Cần đào tạo phát triển, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cán thấm định khách hàng, đặc biệt rèn luyện phẩm chất, đạo đức cho nhân viên, tránh tình trạng rủi ro xuât phát từ hành vi gian lận, câu kêt khó kiêm sốt cán nhân viên KET LUAN CHUONG Về co ban, trình xử lý nợ xấu năm thực Đề án Xử lý nợ xấu Cơ cấu lại hệ thống TCTD đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, vấn đề xử lý nợ xấu không dừng lại đó, cần hướng đến giải phóng hồn tồn “Cục máu đông” tồn kinh tế lâu Khi thị trường ngân hàng lưu thơng lúc hoạt động kinh tế thực phát triển Trong năm tiếp theo, tồn Chính phủ, NHNN, Bộ, ban, ngành TCTD, khách hàng vay vốn cần phải có giải pháp cụ thể, khắc phục hạn chế thời gian qua để xử lý nốt triệt để khoản nợ xấu tồn đọng Từ hạn chế, bất cập việc xử lý nợ xấu giai đoạn trước, em xin đưa số kiến nghị nhằm thực sát sao, mạnh tính kỷ luật tồn hệ thống nhằm góp phần nhanh chóng xử lý nợ xấu cịn tồn đọng hạn chế gia tăng thêm khoản nợ xâu mới, giảm thiêu rủi ro cho ngành ngân hàng 70 KET LUAN Có thể thấy thời gian qua, vấn đề nợ xấu gây nhức nhối cho toàn xã hội, gây tắc nghẽn hoạt động hệ thống ngân hàng ảnh hưởng sâu rộng đến toàn kinh tế Đứng trước nguy đó, từ năm bùng phát nợ xấu 2011 đến nay, NHNN NHTM phối hợp với nhiều Bộ, ban, ngành liên quan liên tục có Quyết định, Chỉ thị nhằm giải nợ xấu Với nỗ lực tâm tồn xã hội đạt kết tích cực, kèm theo bộc lộ khơng mặt hạn chế cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục Với mục đích nghiên cứu, đưa lý luận nhằm đánh giá mặt ưu, nhược điểm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu Việt Nam, đề tài “Giải pháp xử lý nợ xấu tài Ngân hàng Việt Nam nay” em thực đưa vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài em đưa lý thuyết NHTM, hoạt động tín dụng, nợ xấu Từ làm tiền đề để đưa phân tích, nghiên cứu thực trạng nợ xấu, giải pháp xử lý nợ xâu hệ thống ngân hàng Thứ hai, đề tài nêu thực trạng nợ xấu hệ thống thời gian vừa qua, biện pháp áp dụng Cơ quan quản lý nhà nước, NHTM Từ đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân để tìm cách khắc phục Thứ ba, sau trình nghiên cứu tỉ mỉ tình trạng nợ xấu nay, dé tai có nêu kiến nghị nhằm hồn thiện công tác xử lý nợ xấu, đồng thời nâng cao hiệu chất lượng tín dụng kìm hãm gia tăng nợ xấu tương lai Hoàn thiện đề tài này, em mong muốn thể đóng góp số quan điểm vào việc hồn thiện công tác xử lý hạn chế phát triển nợ xấu Tuy nhiên tính phức tạp, chuyên sâu vấn đề hạn chế kiến thức, hiểu biết thân, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng gop cia Quy Thay Cơ để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.,TS Lê Văn Luyện, Tạp chí ngân hàng số 3+4/2016, “Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu ” NGND.,PGS.,TS T6 Ngoc Hung, Tap chi ngan hang số 4/2013, “7 ăng trưởng tín dụng năm 2012 số khuyến nghị sách cho năm 2013” TS Kiều Hữu Thiện, 2012, “Góp thêm số ý kiến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ` ThS Đào Thị Hồ Hương, 2013, “Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ” TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Tạp chí Tài số 11/2012, lý nợ xấu Việt Nam” “Lựa chọn mơ hình xử | Vũ Văn Hiệu, Lê Thị Thanh Hà, Phan Thanh Huong, 2015, “No xdu — nut that cudi sách tiên tệ” Nguyễn Xuân Thành, 12/2/2016, “Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006 — 2010 đến kiện tải cấu giai đoạn 2011-2015” § NHNN, Tài liệu phục vụ Hội nghị Báo cáo viên tồn quốc thang 04/2015, “Tinh hình nợ xấu giải pháp chủ yếu đề xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng ” _9, Chính phủ, 2013, Quyết định số 843/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Xử jý nợ xấu hệ thống TCTD” Dé án “Thành lập công ty quản lý tài sản TCTD) Việt Nam ` 10 NHNN, 2015, “Chi thi 02/CT-NHNN vé tang cường xử lý nợ xấu TCTD” 11 NHNN, 2016, “Chi thị 02/CT-NHNN tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống TCTD tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống TCTD, xử lý nợ xấu” 12 NCS Chau Đình Linh, 2015, “Bức tranh toàn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến thang 8/2015”, cafef.vn 04/09/2015 13 Bảo Quyên, 2016, “VAMC mua hon 24.500 khoản nợ xấu”, vneconomy.vn 28/04/2016 14 Hoàng Vũ, 2015, “Tháng không “ép” bán, nợ xấu giảm”, vneconomy.vn ngày 10/12/2015 15 Khanh Ngoc, 2015, “Quy dinh gia hạn nợ, cấu lại nợ thức có hiệu lực ”, laodong.com.vn ngày 01/04/2015 16 Nguyễn Lê, 2015, “Cần luật hóa đấu giá nợ xấu”, vneconomy.vn ngày 04/11/2015 17 Nhật Nam, 2015, “Xử lý nợ xấu vào giai đoạn nước rút”, vneeonomy.vn ngày 08/09/2015 18 Nguyén Lé, 2015, “Thong đốc kiến nghị có luật riêng xử lý nợ vneconomy.vn ngày 02/11/2015 xấu”, CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -000 GIAY XAC NHAN THUC TAP Đơn vị: Ngân hang Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn nhánh Thường Tín Xác nhận sinh viên: Vũ Thị Thu Hà Lớp: KISNHC Khoa: Tài - Ngân hàng Trường: Học viện Ngân hàng Em Vũ Thị Thu Hà có thời gian thực tập từ ngày 20/01/2016 đến ngày 12/05/2016 ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thường Tín Trong thời gian thực tập, sinh viên Vũ Thị Thu Hà có ý thức tốt chấp hành nội quy, quy định Ngân hàng đề hồn thành đầy đủ cơng việc theo hướng dẫn, giúp đỡ nhân viên cán đơn vị thực tập VIỆT NAM GHI NHÀNH HUYỆN THƯỜNG TÍN

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w