1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình ba tuyến phòng ngừa rủi ro theo tiêu chuẩn của basel ii tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam,

86 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Ba Tuyến Phòng Ngừa Rủi Ro Theo Tiêu Chuẩn Của Basel II Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Bùi Xuân Huy
Người hướng dẫn TS. Phạm Bảo Khánh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - BÙI XUÂN HUY M H NH BA TU N PH NG THỦ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN CỦA BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN K THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - BÙI XUÂN HUY M H NH BA TU N PH NG THỦ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN CỦA BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN K THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM BẢO KHÁNH HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam r ng đoan luận văn “Mô hình ba tuyến phịng thủ ng n h ng Thương mại cổ phần thương Vi t am -Techcombank” cơng trình nghiên cứu hoa h c riêng tơi hướng dẫn hoa h c TS Phạm Bảo Khánh Các số liệu luận văn sử dụng m t cách trung thực Các số liệu, ết luận văn trung thực, tài liệu có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố bất ỳ cơng trình hác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Xuân Huy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT V DANH MỤC BẢNG, HÌNH VI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BA TU N PH NG THỦ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN CỦA BASEL II 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BA TUY N PH NG TH R I RO 1.1.1 Khái niệm ba tuyến phòng thủ rủi ro theo Basel 1.1.2 Mô hình ba tuyến phịng thủ theo Basel II 1.2 SỰ CẦN THI T C A BA TUY N PH NG TH R I RO IV I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3 IỀU KIỆN THỰC HIỆN BA TUY N PH NG TH R I RO NGÂN HÀNG 10 1.4 CHỈ TIÊU ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ C A BA TUY N PH NG TH R I RO NGÂN HÀNG 11 CHƢƠNG 12 THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN M H NH BA TU N PH NG THỦ TẠI TECHCOMBANK 12 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN K THƯƠNG VIỆT NAM 12 2.1.1 ịch sử hình thành phát tri n Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K Thư ng Việt Nam 12 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K Thư ng Việt Nam 15 2.1.3 C cấu tổ chức Techcomban 16 iii 2.1.4 B máy quản lý Techcomban 16 2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ đ n vị 17 2.1.6 c m hoạt đ ng Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K Thư ng Việt Nam 20 2.2 TỔ CH C VÀ HOẠT NG C A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN K THƯƠNG VIỆT NAM 21 2.2.1 B máy tổ chức Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K Thư ng Việt Nam 21 2.2.2 Hoạt đ ng inh doanh Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K Thư ng Việt Nam 25 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ÁP D NG BA TUY N PH NG TH RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN K R I THƯƠNG VIỆT NAM 44 2.3.1 Thực trạng rủi ro Techcombank 44 2.3.2 Thực tế tri n hai mơ hình ba tuyến phịng thủ Techcomban 54 2.3.3 Ưu, nhược m nguyên nh n 61 K T LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 65 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG M H NH BA TU N PH NG THỦ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP K THƢƠNG VIỆT NAM 65 3.1 M C TIÊU VÀ ỊNH HƯ NG QUẢN TRỊ R I RO I V I TECHCOMBANK 65 3.1.1 Mục tiêu chung quản trị rủi ro Techcomban 65 3.1.2 ịnh hướng hoạt đ ng quản trị rủi ro Techcomban 66 3.2 GIẢI PHÁP I V I TECHCOMBANK 67 3.2.1 Với toàn th cán b nh n viên ng n hàng 67 iv 3.2.2 Thiết lập giải pháp từ hệ thống báo cáo 68 3.2.3 Thiết lập giải pháp từ nh n 69 3.2.3.1 Việc lu n chuy n cán b 69 3.2.3.2 Việc nghỉ phép bắt bu c 69 3.2.3.3 Việc đãi ng nh n 70 3.2.4 Thiết lập giải pháp với tuyến phòng thủ thứ ba 71 3.2.5 ảm bảo phối hợp tuyến 72 3.2.6 Thiết lập tuyến phòng thủ thứ tư 73 3.3 KI N NGHỊ 74 3.3.1 ối với Ng n hàng Nhà nước 74 3.3.2 Với Ng n hàng thư ng mại cổ phần nước 75 K T LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT Viết tắt BB BCP Nguyên nghĩa Business Banking – Ng n hàng Doanh nghiệp Business Continuity PlanningBan điều hành BKS Ban i m sốt CN Chi nhánh CNTT Cơng nghệ thơng tin CTCP Công ty cổ phần VKD ại h i đồng cổ đông n vị inh doanh H QT H i đồng quản trị NH Ng n hàng NHNN/ NHTW Ng n hàng Nhà nước Ng n hàng Trung ng NHTM Ng n hàng thư ng mại PFS inh donah liên tục B H H C ế hoạch đảm bảo Personal Financial Services –Dịch vụ Ng n hàng Tài cá nhân PGD Phòng giao dịch QTRR Quản trị rủi ro RRH Rủi ro hoạt đ ng RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất inh doanh TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank/ TCB Techcomban - Ng n hàng TMCP K thư ng Việt Nam TMCP Thư ng mại cổ phần WB Wholesale Banking –Ngân hàng Bán buôn vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Nguồn vốn Techcomban huy đ ng 35 Bảng 2.2: C cấu tiền gửi hách hàng Techcomban theo loại hình 35 Bảng 2.3: Hoạt đ ng tín dụng Techcombank 37 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay hách hàng Techcomban theo ỳ hạn 37 Hình 1.1: Mơ hình ba “lớp phòng vệ” rủi ro ng n hàng Hình 2.1: S đồ c cấu tổ chức Techcomban 16 Hình 2.2: S đồ c cấu b máy quản lý Techcombank 17 Hình 2.3: C cấu tổ chức Techcomban theo hoạt đ ng 21 Hình 2.4: S đồ c cấu tổ chức Khối quản trị rủi ro 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tháng năm 2014, Ng n hàng nhà nước (“NHNN”) ban hành Văn đạo số 1601 NHNN-TTGSNH đ lựa ch n mư i ng n hàng thư ng mại (“NHTM") tiến hành thử nghiệm tu n thủ Basel II Các NHTM cần tu n thủ hai mốc th i gian dự iến theo phư ng pháp tiêu chuẩn đến năm 2015 theo phư ng pháp n ng cao đến năm 2018 NHNN ỳ v ng r ng mư i ng n hàng thư ng mại đạt tiến b tiêu chuẩn i m toán, i m soát n i b , công tác quản lý, xử lý rủi ro, có tính tích hợp hóa cao h n theo định hướng rủi ro Văn đạo nêu mang tính nguyên tắc bám sát thực tiễn, thực tế áp dụng Trong đó, ng n hàng Thư ng mại cổ phần K thư ng Việt Nam (“Techcomban ”) thu c mư i đ n vị NHNN yêu cầu tiến hành thử nghiệm tu n thủ theo Basel II Trải qua h n hai mư i bảy năm hoạt đ ng, đến ngày 31 12 2018, Techcombank vư n lên dẫn đầu hối ng n hàng thư ng mại cổ phần (“TMCP") tư nh n lợi nhuận đứng thứ ba toàn hệ thống M i số tài Techcombank tốt Các chư ng trình chuy n đổi Techcombank, chư ng trình chuy n đổi hồn thiện hệ thống Core-banking góp phần tích cực việc thực tầm nhìn: “Trở thành Ng n hàng tốt doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.” Tuy có lợi việc áp dụng mơ hình ba tuyến phịng thủ đ quản trị, xử lý rủi ro Ng n hàng TMCP K Thư ng Việt Nam chưa hiệu tối ưu th i gian Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn đó, tơi lựa ch n đề tài M BA T T làm luận văn thạc sĩ T TM T T V T T M” đ 2 Tổng quan nghiên cứu Trong trình tơi nghiên cứu, tìm hi u tra cứu phư ng tiện thông tin thư viện, website, báo, tạp chí, nguồn thơng tin n i b m t số nguồn thông tin hác cho thấy th i gian gần đ y, việc quản trị rủi ro NHTM nhiều ngư i nghiên cứu, phạm vi nước địa phư ng Trong số cơng trình công bố, liên quan trực tiếp đến n i dung đề tài có cơng trình tiêu bi u sau: - uận án “Hồn thiện q trình tổ chức b máy i m toán n i b ng n hàng thư ng mại nhà nước Việt Nam” TS Vũ Thùy inh uận án Tiến sĩ inh tế nghiên cứu quản trị, xử lý rủi ro ng n hàng, đ c biệt Tuyến phòng thủ số ba tuyến phòng thủ, giảm thi u rủi ro ngân hàng - uận án “Ki m tốn n i b : Tuyến phịng thủ thứ ba quan tr ng quản trị rủi ro toàn ng n hàng” ThS Nguyễn Thị Hà Trư ng ại h c Thư ng mại, Hà N i cơng trình nghiên cứu, đề xuất giải pháp hệ thống quản trị, xử lý rủi ro m t số ngân hàng thực thành công tiếp tục giới huyến nghị tri n hai r ng hắp mô hình tuyến phịng thủ quản trị, xử lý rủi ro cho toàn ngân hàng - ề tài hoa h c "Tác đ ng Basel II lên chất lượng tín dụng 10 ng n hàng thí m Việt Nam”, TS Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thu H ng, Trư ng ại h c Kinh tế quốc d n, Hà N i ề tài hoa h c nghiên cứu tác đ ng Basel II đến chất lượng tín dụng mư i ng n hàng thí m Việt Nam Các cơng trình đề cập đến hía cạnh hác chủ đề quản trị, xử lý rủi ro NHTM, tập trung làm rõ cần thiết, vai trò, hay tác đ ng việc quản trị rủi ro (“QTRR”) NHTM Việt Nam; phân tích hiệu hoạt đ ng QTRR NHTM Việt Nam, cấp 64 huy hết hiệu quả, Techcombank há phụ thu c vào i m tốn đ c lập - Các tuyến phịng thủ chưa phối hợp tốt với Những vấn đề đề cập chư ng tiền đề c cho việc nghiên cứu chư ng luận văn 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG M H NH BA TU N PH NG THỦ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP K THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO Đ I VỚI TECHCOMBANK 3.1.1 Mục tiêu chung quản trị rủi ro Techcombank Techcomban tri n hai mơ hình”ba tuyến phịng thủ Trong đó, tuyến phịng thủ thứ hối inh doanh, bán hàng, chuyên viên hách hàng, chi nhánh, đ n vị vận hành h i sở Nhiệm vụ đ n vị xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo theo dõi rủi ro phát sinh hoạt đ ng inh doanh (cho vay) quy trình vận hành hác; bảo vệ lợi ích đ n vị thơng qua việc tự đánh giá rủi ro i m sốt tính hiệu đ n vị Tuyến phòng thủ thứ hai hối quản trị rủi ro, hối tu n thủ, quản trị rủi ro hoạt đ ng pháp chế Tuyến có nhiều nhiệm vụ, quan tr ng h n việc đ c lập đánh giá i m soát ( i m tra c n đối) tính hiệu hệ thống tuyến phòng thủ thứ nhất; quản lý rủi ro thơng qua việc thiết lập hẩu vị rủi ro sách cho vay, x y dựng quy trình hướng dẫn tín dụng cho vay, theo dõi, cảnh báo sớm, quản trị danh mục…; giám sát chư ng trình i m sốt n i b , tu n thủ… Tuyến phòng thủ thứ ba b phận i m toán n i b y b phận trực thu c Ban i m sốt hơng thu c Ban điều hành Ngân hàng, nên việc đánh giá hai tuyến phòng thủ trước rủi ro có th xảy thực đ c lập hách quan Mơ hình phịng thủ trên, nói đ n giản, đ vận hành thành 66 cơng, địi hỏi phải đầu tư lớn tiền bạc lẫn th i gian iều quan tr ng là, đ thực thành cơng, địi hỏi phải có tu n thủ từ lãnh đạo ng n hàng, hơng ngư i ngại quy trình phức tạp quản trị rủi ro làm cản ng n hàng tiếp cận c h i inh doanh tốt ánh giá hệ thống quản trị rủi ro hoạt đ ng Techcomban , ết sau m t th i gian tu n thủ nghiêm ng t mơ hình tuyến phịng thủ Ng n hàng chuẩn mực an toàn tu n thủ dần tiệm cận chuẩn mực quản trị tiên tiến giới, đ c biệt, tạo nên văn hóa ý thức i m sốt rủi ro nh n viên ng n hàng Mỗi cá nh n, từ chuyên viên hách hàng tới nh n viên hối hỗ trợ, phải tu n thủ quy định, quy trình ý thức trách nhiệm đánh giá, phát sớm rủi ro tìm cách ngăn ngừa rủi ro phát sinh Tức là, quản trị rủi ro thực hệ thống, hông phải trách nhiệm riêng hối quản trị rủi ro.” 3.1.2 Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro Techcombank Techcomban có định hướng tri n hai”m t chiến lược QTRR vững mạnh với m t hệ thống phù hợp với yêu cầu phát tri n inh doanh hướng dẫn vận hành ch t chẽ nh m đảm bảo hiệu inh doanh trung dài hạn Khối Quản trị Rủi ro thu c giám sát H QT, ARCO Ban iều hành m t nh n tố chủ yếu hoạt đ ng Techcomban thực ch t chẽ từ hi Techcomban vào hoạt đ ng thức r ng QTRR đóng vai trị thiết yếu hoạt đ ng m t NHTM, Techcomban x y dựng chiến lược QTRR dựa nguyên tắc sau: an toàn hoạt đ ng cho vay; đa dạng danh mục cho vay; đ n giản, thuận tiện qui trình; cam ết đầu tư vào phát tri n ngư i hệ thống; sách thận tr ng đầu tư trung dài hạn Chiến lược QTRR c Techcomban x y dựng m t hệ thống QTRR phù hợp với Chiến lược mơ hình phát tri n inh doanh èm theo 67 hướng dẫn vận hành chi tiết Chiến lược tri n hai tư ng thích với mức đ rủi ro mà Techcomban g p phải, cho phép vừa phát tri n inh doanh vừa đảm bảo việc phịng ngừa, giảm thi u i m sốt rủi ro Chiến lược QTRR gắn ch t với hoạt đ ng inh doanh chủ chốt Techcomban linh hoạt đ thích ứng với thay đổi mơi trư ng bên ngồi x y dựng hệ thống QTRR vậy, Techcomban liên tục củng cố tảng Khung quản trị rủi ro b ng việc phát huy thành tựu đạt phát tri n cán b nịng cốt thơng qua cơng tác đào tạo Cùng với việc áp dụng công cụ QTRR ứng dụng công nghệ nhất, công tác QTRR áp dụng m i hía cạnh hoạt đ ng Techcombank.” 3.2 GIẢI PHÁP Đ I VỚI TECHCOMBANK 3.2.1 Với toàn thể cán nhân viên ngân hàng Vấn đề trước đ y Techcombank giải nợ xấu, sở hữu chéo đ hoạt đ ng NH thực lành mạnh, từ có th tính đến áp dụng tiêu chuẩn Basel Nếu nút thắt chưa tháo gỡ hó có th áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Thực tế là, Techcombank giải tốt vấn đề này, đ c biệt đến th i m niêm yết chứng hoán Sở giao dịch chứng hốn thành phố Hồ Chí Minh B y gi , Techcombank cần phát huy m mạnh hạn chế m yếu đ có m t hệ thống ba tuyến phòng thủ rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II hiệu Cụ th từ phòng ban H i sở tới đ n vị inh doanh cần nghiêm túc thực hiện: - Phát huy tối đa hiệu vận hành thông qua quy trình ch t chẽ “văn hóa tu n thủ” Ban lãnh đạo Techcombank x y dựng - Thực tốt tiêu chí “Nh n suất sắc”, “Vận hành xuất sắc”, 68 “Dữ liệu xuất sắc” mà tập th đ t chuẩn mực ng n hàng - iên tục x y dựng phát tri n m t Văn hóa doanh nghiệp mạnh Techcombank, “mang ADN Techcombank, Techcomer m t chuyên gia quản trị rủi ro” giúp hồn thiện tuyến phịng thủ gắn ết hoạt đ ng tuyến phòng thủ Các CBNV, đ c biệt CBNV Khối inh doanh trực tiếp, hối bán hàng ênh ph n phối phải thư ng xuyên đào tạo nhận diện, đánh giá rủi ro áp dụng giải pháp xử lý, giảm thi u thiệt hại từ rủi ro Bên cạnh hóa đào tạo tập trung hay ỳ thi tu n thủ, nghiệp vụ, cán b QTRR phải trực tiếp tiếp xúc với hách hàng VKD công tác đánh giá, xếp loại, thẩm định i m soát, xử lý rủi ro phư ng thức đào tạo trực tiếp với cán b y xem inh doanh gián tiếp - Với CBNV inh doanh trực tiếp, việc làm phận sự, trách nhiệm, luôn tu n thủ yêu cầu quan tr ng Việc CBNV lợi nhuận ho c mục đích hác mà bỏ qua bước tu n thủ quy trình, hay c u ết với hách hàng, sai phạm dẫn đến rủi ro cho ng n hàng 3.2.2 Thiết lập giải pháp từ hệ thống báo cáo Trong q trình hoạt đ ng inh doanh, thơng tin tập trung xử lý tuyến m t Sau đó, tuyến hai nhận thơng tin qua hệ thống báo cáo tiến hành nhiệm vụ x y dựng, điều chỉnh chiến lược quản trị rủi ro ng n hàng Tuy nhiên, việc vừa thực hiện, vừa làm báo cáo hiến cho số liệu chưa thực hách quan Chính báo cáo ảnh hưởng trực tiếp đến ết thực nhiệm vụ VKD hối vận hành tuyến m t nên chỉnh sửa, c n nhắc cẩn thận trước hi gửi tới tuyến hai Các VKD hối vận hành có giải trình hợp lý ết báo cáo như: việc nợ chứng từ, việc vượt th i gian cam ết phục vụ, việc sai hồ s lần phê duyệt đầu tiên, lỗi hệ 69 thống, Mỗi số điều chỉnh mức hợp lý có th cho số liệu chưa thực hách quan hiến có m t hệ thống báo cáo hiệu h n, tuyến hai bu c phải tự lấy thơng tin thơ từ tuyến m t đ có hệ thống báo cáo riêng, phản ánh thực trạng, đ đưa định đắn y m t cơng việc địi hỏi phải có đầu tư th i gian, nh n chi phí Tuy nhiên, sớm tri n hai thành công, hệ thống thống tin báo cáo hữu ích cho định quản trị rủi ro tuyến hai ngân hàng 3.2.3 Thiết lập giải pháp từ nhân 3.2.3.1 Việc luân chuyển cán ối với nhiều hối, đ n vị Techcomban , lu n chuy n cán b sang vị trí hác đ CBNV có th làm nhiều việc, ho c đ hi u thêm nhiều nghiệp vụ Sau th i gian lu n chuy n đó, CBNV phối hợp tốt h n với b phận hác đ làm tốt công việc Với quy mơ r ng lớn h n, hiệu h n lĩnh vực quản trị rủi ro lần lu n chuy n cán b có th m t lần i m tra chéo nh m rà soát đ xử lý rủi ro Q trình lu n chuy n giúp hồn thiện quy trình tránh rủi ro hoạt đ ng trình inh doanh Quá trình lu n chuy n có th diễn VKD, hối tuyến m t hay tuyến cho phù hợp Quá trình lu n chuy n đ t suất hay theo ế hoạch, định ỳ; chức danh cần phải công hai quy trình, quy định đ tồn th CBNV thực 3.2.3.2 Việc nghỉ phép bắt buộc Các CBNV với vị trí, chức danh hác Techcomban , đ c biệt lãnh đạo đ n vị hi làm việc l u m t th i gian dài hơng th tránh hỏi thiếu sót ến m t th i m thích hợp, thay i m tra tồn b cơng việc g y ách tắc cơng việc tốn ém chi phí, 70 Techcomban có chế đ “nghỉ phép bắt bu c” Trong th i gian cán b nghỉ phép (thư ng m t tuần), cán b hác chức danh, vị trí tư ng đư ng thay làm tiếp cơng việc Q trình nghỉ phép bắt bu c th i gian đ i m tra hi m i quy trình hoạt đ ng bình thư ng Trong th i gian đó, có bất thư ng, thiếu sót, tồn đ ng hay nguy c rủi ro phát mà hông ảnh hưởng đến công việc đ n vị Quá trình nghỉ phép bắt bu c giúp hồn thiện quy trình tránh rủi ro hoạt đ ng trình inh doanh Q trình nghỉ phép bắt bu c có th diễn VKD, hối tuyến m t hay tuyến cho phù hợp Quá trình nghỉ phép bắt bu c đ t suất hay theo ế hoạch, định ỳ; chức danh cần phải cơng hai quy trình, quy định đ toàn th CBNV thực 3.2.3.3 Việc đãi ngộ nhân VKD, CBNV VKD, đ c biệt cán b inh doanh trực tiếp ln có thu nhập cao h n h ngư i trực tiếp mang lại thu nhập cho ng n hàng Thế nhưng, đ tuyến m t thực hiệu cán b vận hành phải phát huy hết vai trị Techcomban vận hành theo mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, hối vận hành ln ln phải xử lý m t lượng công việc lớn Việc i m soát rủi ro hối vận hành công việc quan tr ng đ cho công việc trơi chảy t m m i m soát rủi ro tuyến m t Bên cạnh tuyến hai tuyến ba b phận hồn tồn hơng inh doanh trực tiếp có m t chế đ đãi ng phù hợp, hiệu cao, Techcomban cần x y dựng hệ thống đánh giá thành tích cơng tác cho nh n sự, bao gồm: X y dựng tiêu chuẩn đánh giá, Thu thập thông tin đánh giá, Thiết lập quy định, quy tắc, thủ tục hỗ trợ cho việc thực 71 sách đãi ng nh n Hiện tại, hệ thống lư ng thưởng chuy n dần từ chỗ trả lư ng theo th i gian làm việc, theo th m niên công tác hay chức vụ sang trả lư ng theo hiệu làm việc mức đ đóng góp thực tế nh n viên với doanh nghiệp Xu hướng giúp Techcombank quản lý tốt h n hoản phúc lợi hơng tính thành tiền xác định rõ gói thu nhập nh n viên h ng tháng đảm bảo công b ng ổn định tổ chức Tuy nhiên, điều quan tr ng hi áp dụng sách đãi ng theo hiệu làm việc hơng nên nhấn mạnh yếu tố lư ng, có nghĩa hông thiết phải tăng tiền lư ng, tiền thưởng hi nh n viên đạt ết cao Tiền bạc tạo m t tác đ ng nhỏ việc cải thiện thành tích hiệu làm việc ngư i lao đ ng Thay vào đó, m t c chế đãi ng theo hiệu làm việc cần phải tính đến phần thưởng có giá trị tinh thần hay tạo điều iện đ ngư i lao đ ng có trải nghiệm sống mới, từ h tích cực điều chỉnh hành vi, lối sống hỗ trợ đồng nghiệp nhiều h n, ết cuối n ng cao hiệu công việc chung Các phần thưởng đ t suất hay theo ế hoạch, định ỳ; chức danh cần phải công hai quy trình, quy định đ tồn th CBNV thực 3.2.4 Thiết lập giải pháp với tuyến phòng thủ thứ ba Tuyến phòng thủ thứ ba tuyến phòng thủ cuối ng n hàng Việc i m tốn n i b tốt việc hồn thiện hiệu ba tuyến phòng thủ Ki m toán n i b tốt giảm lớn chi phí từ i m tốn đ c lập iều h ng định n i lực tốt ng n hàng việc quản trị rủi ro Ki m toán n i b Techcombank cần tác đ ng s u sắc h n tuyến m t tăng cư ng thêm tuyến hai sau thực tốt công việc i m toán VKD đ n vị vận 72 hành b ng hình thức i m tra tuyến ba cần x y dựng phát tri n nh n i m toán n i b Sự mở r ng quy mơ i m tốn phải phù hợp với tăng trưởng mạng lưới hoạt đ ng ng n hàng, công ty Techcomban phát tri n mạnh công nghệ với số lượng nhà thầu công nghệ thông tin nhiều nhiều mảng hoạt đ ng hác ng n hàng Chính điều hiến hoạt đ ng i m tốn cần phát tri n trì m t đ i ngũ i m tốn viên có chuyên môn công nghệ thông tin Về dài hạn, b phận i m tốn n i b cần có i m toán i m soát tự đ ng sử dụng thuật i m toán có trợ giúp máy tính đ hỗ trợ việc i m tốn thơng thư ng i m toán tiếp tục Techcombank phải xem xét việc cài đ t phần mềm i m toán đ n ng cao hiệu hoạt đ ng đ i ngũ i m tốn Tính inh tế giải pháp chứng minh rõ nét hi đ i ngũ i m toán ng n hàng đủ lớn mạnh 3.2.5 Đảm bảo phối hợp tuyến Như tiêu chí đ t Techcomban , ba tuyến phịng thủ nhiệm vụ ng n hàng, ba tuyến hoạt đ ng đảm bảo tốt với cần ết hợp ng n hàng Thứ nhất, với tảng văn hóa doanh nghiệp tốt tại, Techcomban cần phát huy h n đ đẩy mạnh tác đ ng toàn b CBNV ng n hàng, củng cố phát tri n văn hóa tu n thủ, văn hóa quản trị rủi ro Thứ hai, ngồi việc hối tuyến thực tốt nhiệm vụ, hối chức hác cần tăng cư ng hỗ trợ hoạt đ ng trao đổi tuyến Khối Pháp chế cần đưa tư vấn nhanh, ịp th i, đ tránh nợ chứng từ liên quan đến phê duyệt, thẩm quyền B phận quản trị tài sản bảo đảm cần hỗ trợ nhanh chóng Tài sản đ tránh nợ chứng từ dễ phát sinh tài sản như: ho bãi, hàng hóa, quyền địi nợ, Khối Cơng nghệ cần phát tri n hệ thống thông tin trao 73 đổi riêng tuyến đ tăng cư ng hiệu trao đổi, nhanh chóng hắc phục sai sót phát sinh,… 3.2.6 Thiết lập tuyến phịng thủ thứ tƣ hỗ trợ phối hợp với ba tuyến phịng thủ có, Techcomban hồn tồn có th thiết lập “tuyến phòng thủ thứ tư” gồm hách hàng Techcomban Ng n hàng tri n hai chiến dịch “Khách hàng bí mật”, cán b i m tra vai trò hách hàng, giao dịch đ n vị inh doanh đ thực nghiệp vụ i m tra Các cán b có phán ánh ng n hàng theo cách nhìn hách hàng Tuy nhiên số lượng cán b i m tra hạn chế hông dễ dàng đ tăng thêm M t hác, Techcomban có m t nguồn hách hàng n i b lớn, CBNV Techcomban Mỗi CBVN m t hách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ng n hàng, ng n hàng phục vụ phản ánh lại ết cho ng n hàng Nhưng phần nhỏ, lại, mạng lưới hách hàng hữu với số lượng lớn m t nguồn thông tin hổng lồ đ Techcomban hai thác Với dấu hiệu rủi ro mà hách hàng có th phát ra, ho c nghi ng , cần hách hàng trao đổi với đầu mối Techcomban hiệu tuyến phịng thủ phát huy đ ch n xử lý sớm rủi ro i m tra, ngăn làm vậy, Techcomban cần thiết lập m t ênh thông tin chung hách hàng đầu mối ầu mối thông tin đ y có th CBNV tuyến m t, hối vận hành ho c hối nghiệp vụ ( hơng phải VKD), có th tuyến hai tuyến ba Việc thiết lập ênh thơng tin phải đưa vào quy trình, công hai với hách hàng Bước đầu, đ đ n giản hiệu nhất, ênh thơng tin có th đư ng d y nóng Ng n hàng, n i th n thu c với hách hàng Sau đó, đ n ng cao tính chủ đ ng, CBNV đầu mối thông tin chủ đ ng 74 liên hệ với hách hàng đ rà soát rủi ro Cách m t số NHTM Việt Nam áp dụng Khi đưa thành quy trình ổn định tri n hai hạ tầng phù hợp, ênh thơng tin hệ thống tự đ ng liên hệ với hách hàng tổng hợp ết (có th qua hệ thống tin nhắn cu c g i tự đ ng) Cuối cùng, đ tuyến phòng thủ thứ tư hoạt đ ng thực hiệu quả, cần có phối hợp, hỗ trợ tích cực từ ba tuyến phịng thủ có Techcomban phải vận dụng văn hóa doanh nghiệp đ cho toàn b CBNV, đ c biệt CBNV VKD ngư i tiếp xúc trực tiếp với hách hàng phải đại sứ truyền thông điệp tới hách hàng Với phối hợp đại sứ tuyến phịng thủ thứ tư trở thành tuyến phát rủi ro phù hợp hiệu ng n hàng 3.3 KI N NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Trong năm tại, lĩnh vực ng n hàng (“NH”) có nhiều”đổi việc tiếp cận tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế Cụ th , từ năm 2005 đến nay, NHNN ban hành nhiều quy định quản trị rủi ro, an toàn hoạt đ ng NH quản lý tín dụng, đ c biệt quy định ph n loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro th Thơng tư 02/2013/TT-NHNN có hiệu lực từ tháng 2014 Việc áp dụng Basel II vậy, dù hông n m danh sách quốc gia thành viên y ban Basel giám sát NH, tức hông chịu áp lực phải vận dụng quy định tổ chức này, việc hướng đến chuẩn mực từ Basel cần thiết hệ thống NH Việt Nam Việc tu n thủ tiêu chuẩn Basel giúp hoạt đ ng hệ thống NH Việt Nam ngày lành mạnh, an toàn h n Nhất trước biến đ ng giới đòi hỏi Việt Nam phải thay đổi, đẩy nhanh công cu c cải cách h n đ bắt nhịp thị trư ng tài 75 Tuy nhiên, cịn NHTM dừng lại tiêu chuẩn Basel I, hi nhiều NHTM tiếp cận nhiều tiêu chí Basel II Thừa nhận hi u biết nguyên tắc, tiêu chuẩn Basel II cần thiết đ x y dựng quy trình, quy tắc quản trị rủi ro cho NH Hệ thống tài giới phát tri n hàng trăm năm đ t tiêu chí Trong hi hệ thống NHTM Việt Nam so với giới há non trẻ, nước hu vực Thái an, Indonesia… hó tiếp cận Việt Nam hông th áp dụng quy định Basel II Thực tế, Việt Nam hông phải đối tượng điều chỉnh Basel nên có th tiếp cận theo cách thức riêng Việt Nam Tức hông thiết phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn Basel I đến Basel II, mà tiêu chí Basel II, chí Basel III có th đáp ứng áp dụng Vì NHNN nên lựa ch n tiêu chí cụ th Basel II phù hợp NH Việt Nam quy định hệ thống i m sốt n i b với mơ hình tuyến phịng thủ rủi ro, an tồn, hoản, vốn… đ áp dụng cố gắng với tất quy định có th hình thức đạt được, chất hơng th Ngồi ra, NHNN nên thay đổi phư ng pháp giám sát Hiện NHNN giám sát c sở tu n thủ pháp luật nói chung mà chưa tra rủi ro cụ th Cuối NHNN nên thực việc xếp hạng NH nước giới, chí NHNN có th định cơng ty i m tốn đ c lập có uy tín thẩm định NHTMCP.” 3.3.2 Với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nƣớc Trong tư ng lai hông xa, NH Việt Nam sẽ”áp dụng quy định Basel II m t cách đ c lập Dù hó theo th i gian NHTM phải tự n ng chuẩn mực từ quản trị rủi ro, hoản, an toàn vốn… đ hi hệ thống NH mở cửa hoàn toàn h i nhập với giới có th đáp ứng chuẩn mực quốc tế mà quan tr ng h n tiếp tục tồn phát tri n 76 Như VIB áp dụng mơ quản trị NH Commonwealth Ban of Australia (CBA) IFC h n từ năm 2012 “ L trình sau hi Basel II thí m 10 NHTMCP toàn b NHTMCP Việt Nam Có th theo cách riêng hay chung, hệ thống NH cần đẩy nhanh tiến trình cải cách h n Vì inh tế quốc gia hu vực đẩy mạnh công cu c cải cách tài Thái an, Singapore tiếp cận m t phần Basel III… iều iện tiên thực Basel hệ thống báo cáo tài NH phải chuẩn mực Ngồi ra, hai khó hăn chung NHTM nhắc đến nhiều hi tri n hai áp dụng Basel II chi phí tri n hai thiếu liệu lịch sử Do vậy, tuyến phòng thủ thứ chưa hiệu th i gian tới cần n ng cao vai trò CIC tổ chức xếp hạng tín nhiệm đ c lập Theo đó, việc cung cấp thơng tin hách hàng nhanh chóng, chuẩn xác đồng th i sớm phát hiện, cảnh báo, giúp NHTM có thêm c sở pháp lý quan tr ng đ đưa định tín dụng xác, hạn chế rủi ro phát sinh từ hợp đồng đề nghị cấp vốn, đ y yếu tố có th giúp hệ thống phòng thủ ba tuyến ng n hàng hoạt đ ng hiệu nhất.” 77 K T LUẬN Sau gần hai mư i bảy năm vào hoạt đ ng, đến Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K thư ng Việt Nam - Techcombank đạt ết ấn tượng, toàn diện Quy trình quản trị rủi ro Techcombank phù hợp với tiến trình đổi mới, tồn th CBNV Techcombank thực chế đ , sách có phư ng pháp phù hợp đem lại hiệu lớn m t inh tế, trị - xã h i Với nỗ lực hối chức h i sở VKD giúp ng n hàng có tiến b h u quản trị rủi ro Tuy nhiên, đ thực tốt quy trình QTRR nh m đạt mục tiêu đề ra, hoạt đ ng quản trị rủi ro đ c biệt văn hóa tổ chức ln cần coi tr ng t m, việc làm cần thiết uận văn tơi: “Mơ hình ba tuyến phòng thủ rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II g n h ng Thương mại cổ phần thương Vi t am” hái quát vấn đề lý luận hoạt đ ng quản trị rủi ro theo mơ hình ba tuyến phịng thủ rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Techcombank Vận dụng vào thực tiễn hoạt đ ng Techcombank, luận văn đánh giá thực trạng ba tuyến phòng thủ Techcomban Qua tơi đề xuất m t số giải pháp chủ yếu, iến nghị nh m hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro Mơ hình ba tuyến phịng thủ ng n hàng mang tính đ c thù, hơng đ n giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính th i lại vừa mang tính l u dài Tơi mong muốn nhận ý iến đóng góp thầy giáo, ngư i quan t m đến vấn đề đ đề tài tiếp tục hồn thiện h n Tơi xin ch n thành cảm n giúp đỡ hướng dẫn hoa h c tận tình TS Phạm Bảo Khánh, thầy cô giáo bạn bè H c viện ngân hàng, đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K thư ng Việt Nam giúp tơi hồn thành luận văn Xin tr n trọng cảm ơn! 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thùy inh, Hoàn thiện tr nh tổ chức máy kiểm toán nội ng n hàng thương mại nhà nước iệt N m uận án Tiến sĩ inh tế Nguyễn Thị Hà, iểm toán nội bộ, n ph ng th thứ ba qu n trọng quản tr r i ro toàn ng n hàng, Trư ng ại h c Thư ng mại, Hà N i Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thu H ng ,Tác động c Basel II lên chất lượng tín dụng 10 ng n hàng thí điểm iệt N m, Trư ng ại h c Kinh tế quốc d n, Hà N i Ng n hàng Nhà nước, ăn số 1601/NHNN-TT SNH việc lự chọn 10 ng n hàng thử nghiệm ti n hành tu n th sel , Hà N i iều lệ Ng n hàng thư ng mại cổ phần K thư ng Việt Nam uật Các Tổ chức tín dụng số 47 2010 QH12 ngày 16 tháng năm 2010 (được sửa đổi, bổ sung ngày 20 tháng 11 năm 2017) uật sửa đổi, bổ sung m t số điều uật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 Giáo trình “Quản trị rủi ro Ng n hàng thư ng mại”, H c viện Ng n hàng Công ty cổ phần chứng hoán Bản Việt, Bản cáo bạch Ng n hàng Thư ng mại cổ phần K thư ng Việt Nam , ngày 18 tháng năm 2017, https://www.vcsc.com.vn

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w