1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - LÊ THỊ THUẬN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - LÊ THỊ THUẬN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lê Thị Thuận LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn Cô TS.Phạm Thị Hồng Vân bảo, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sau Đại học – Học viện ngân hàng, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài luận văn thạc sỹ em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bảo, bổ sung thêm thầy cô Hội đồng bảo vệ Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Lê Thị Thuận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMA Advanced Measurement Approaches - Phương pháp đo lường tiên tiến ATM Automated Teller Machine - Máy rút tiền tự động BFS Công ty Barings Future (Singapore) Pte Ltd BRO Business Risk Officer - Điều phối viên rủi ro hoạt động đơn vị CBNV Cán nhân viên CNTT Công nghệ thông tin DBS Ngân hàng DBS - Singapore ĐVKD Đơn vị kinh doanh FED Federal Reserve System – Cục dự trữ Liên bang Mỹ HĐQT Hội đồng quản trị Khối C&L Khối Corm & Legal – Khối Quản trị rủi ro pháp chế KRI Key risk indicators – Chỉ tiêu đo lường rủi ro LDC Loss Data Collection - Thu thập quản lý liệu tổn thất NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RCSA RRHĐ Risk Control Self Assessment - Tự đánh giá rủi ro hoạt động chốt kiểm soát Rủi ro hoạt động DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu đo lường RRHĐ Bảng 1.2 Ma trận rủi ro hoạt động Bảng 1.3 Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động Bảng 2.1 Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch Techcombank giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.2 Lợi nhuận thu từ hoạt động dịch vụ qua năm Bảng 2.3 Số lượng RRHĐ Techcombank năm 2016 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ loại rủi ro Sơ đồ 1.3 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động Sơ đồ 1.4 Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro hoạt động Biểu đồ 2.1 Vốn huy động Techcombank giai đoạn 2012 -2016 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động cho vay Techcombank giai đoạn 2012 -2016 Biểu đồ 2.3 Kết kinh doanh Techcombank giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 2.4 Đánh giá hiệu chốt kiểm soát đơn vị Biểu đồ 2.5 RRHĐ Techcombank năm 2012-2016 Biểu đồ 2.6 Các nguyên nhân RRHĐ Techcombank năm 2016 Biểu đồ 2.7 Tổn thất RRHĐ Techcombank năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung rủi ro rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.2.3 Mối quan hệ loại rủi ro 1.1.3 Rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.3.1 Khái niệm rủi ro hoạt động 1.1.3.2 Phân loại rủi ro hoạt động 10 1.1.3.3 Hậu rủi ro hoạt động 11 1.2 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro quản trị rủi ro hoạt động 12 1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro 12 1.2.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động 13 1.2.2 Sự cần thiết phải thực quản trị rủi ro hoạt động xu thời đại ngày 13 1.2.3 Nội dung công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 15 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro hoạt động 15 1.2.3.2 Đo lường rủi ro hoạt động 16 1.2.3.3 Xây dựng thực kế hoạch phòng ngừa rủi ro hoạt động 18 1.2.3.4 Kiểm soát rủi ro hoạt động 19 1.2.3.5 Báo cáo rủi ro hoạt động 21 1.2.3.6 Phân bổ vốn cho quản lý rủi ro hoạt động 21 1.2.4 Chuẩn mực Basel quản trị rủi ro hoạt động NHTM 25 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Tổ chức tài quốc tế Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 27 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Tổ chức tài quốc tế 27 1.3.1.1 Bài học từ đổ vỡ Ngân hàng Barings năm 1995 27 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản tri rủi ro hoạt động số NHTM giới 29 1.3.2 Bài học Ngân hàng thương mại Việt Nam 30 TÓM TẮT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 36 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 36 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 36 2.1.1 Huy động vốn 37 2.1.2 Tín dụng 39 2.1.3 Hoạt động đầu tư 40 2.1.4 Kết kinh doanh 40 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Techcombank 41 2.2.1 Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động Techcombank 41 2.2.1.1 Rủi ro liên quan đến sai sót hoạt động cán 45 2.2.1.2 Rủi ro liên quan đến quy trình 48 2.2.1.3 Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) 48 2.2.1.4 Các hành vi gian lận tội phạm bên 49 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 50 2.2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro hoạt động hệ thống Techcombank 50 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức công tác quản trị rủi ro hoạt động 53 2.2.2.3 Các công cụ quản trị rủi ro hoạt động Techcombank 55 2.2.2.4 Quy trình xử lý RRHĐ Techcombank 58 2.2.3 Đánh giá hiệu công tác quản trị rủi ro hoạt động Techcombank 59 2.2.3.1 Kết đạt 59 2.2.3.2 Hạn chế 60 2.2.3.3 Nguyên nhân 62 TÓM TẮT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 65 GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 65 TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 65 3.1 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động Techcombank 65 3.1.1 Định hướng chung hoạt động phát triển Techcombank 65 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động Techcombank 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Techcombank 66 3.2.1 Giải pháp hệ thống quy trình, văn 66 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực trọng đãi ngộ nhân 67 3.2.3 Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại, có hệ thống cơng nghệ thơng tin chun biệt cho quản trị rủi ro hoạt động 69 3.2.4 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro 70 3.2.5 Tăng cường kiểm soát gian lận sai phạm nội bộ, thực luân chuyển cán nhân viên chủ chốt 70 3.2.6 Tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội 71 3.2.7 Áp dụng kỹ thuật bảo hiểm rủi ro rủi ro hoạt động 71 3.3 Kiến nghị, đề xuất 71 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan 71 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 72 TÓM TẮT CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 01: Quy trình xử lý rủi ro hoạt động Techcombank 77 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Xu hướng tự hóa, tồn cầu hóa kinh tế quốc tế hóa luồng tài làm thay đổi hệ thống tài ngân hàng Việt Nam Với phát triển đa dạng cơng cụ tài chính, phát triển cơng nghệ đại giúp ngân hàng có nhiều hội việc đưa sản phẩm dịch vụ Hoạt động kinh doanh ngày trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh ngân hàng lớn với mức độ rủi ro tăng lên Hoạt động kinh doanh ngân hàng coi hoạt động chịu tác động kép từ nhiều phía, kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh gánh chịu nhiều rủi ro Tùy theo cách tiếp cận mà rủi ro kinh doanh ngân hàng phân thành nhiều loại khác nhau, song theo cách phân loại chung – theo Ủy ban Basel rủi ro ngân hàng phân chia thành loại gồm: Rủi ro tín dụng; rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Các ngân hàng thương mại Việt Nam bước quản lý loại hình rủi ro theo thông lệ Ngày nay, với nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ngân hàng ngày mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ Đề án Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế (Đề án 1726) tám mục tiêu quan trọng mà ngân hàng thương mại Việt Nam cần đạt đến năm 2020 tăng gấp lần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với loại rủi ro trước vốn chưa coi trọng rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động loại rủi ro mới, tồn song hành với đời ngân hàng Theo nghiên cứu ảnh hưởng định tính Ủy ban Basel thông thường ngân hàng phải 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Vì vậy, để quản lý rủi ro hoạt động cách có hiệu vấn đề mà ngân hàng 70 Thêm vào đó, việc xây dựng phân hệ tương tác đơn vị tiếp nhận rủi ro, Khối quản trị rủi ro kiểm toán nội hệ thống công nghệ thông tin quan trọng Tại đó, ba tuyến phịng thủ trao đổi, sử dụng thông tin lẫn nhau, phối hợp tốt cho công tác quản lý RRHĐ, theo dõi tiến độ khắc phục sai sót, giải đáp thắc mắc trình hoạt động 3.2.4 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro Rủi ro hoạt động có đặc tính cố hữu, tồn song hành với hoạt động kinh doanh ngân hàng; văn hóa quản lý rủi ro tồn giá trị, quan niệm, tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động ngân hàng, chi phối nếp suy nghĩ hành vi thành viên ngân hàng việc theo đuổi thực mục đích quản trị rủi ro Để xây dựng văn hóa quản lý rủi ro tồn hàng, Techcombank cần trọng tới hoạt động truyền thông Hoạt động truyền thơng có vai trị quan trọng việc hỗ trợ nâng cao hiểu biết nhận thức RRHĐ, đạo đức nghề nghiệp CBNV Techcombank Đối tượng chủ yếu mà kênh truyền thông hướng tới tất CBNV Techcombank, với mục đích thu hút nhiều theo dõi tốt Để làm điều này, cần có thay đổi chủ động cách thức truyền thơng Cụ thể: Bộ phận phân tích giảm thiểu rủi ro cần có chương trình khảo sát định kỳ lần/ năm nhằm thu thập ý kiến tất CBNV như: họ đánh giá chất lượng viết, họ mong muốn thơng tin cho viết tiếp theo, hay đề xuất giúp cải thiện đề truyền thơng từ có hướng điều chỉnh phù hợp để ngày nhiều người quan tâm đọc viết 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm soát gian lận sai phạm nội bộ, thực luân chuyển cán nhân viên chủ chốt Việc giữ nhân viên vị trí nghiệp vụ lâu tạo điều kiện cho họ có hội tìm kẽ hở quy trình thực hành vi gian lận Do đó, để hạn chế sai phạm nội bộ, Techcombank cần định kỳ luân chuyển công tác CBNV chủ chốt mắt xích quy trình nghiệp vụ Việc luân chuyển cần văn hóa cụ thể, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ người 71 luân chuyển, thời gian luân chuyển sách đãi ngộ phù hợp nhằm tránh phản ứng không tốt từ người lao động 3.2.6 Tăng cƣờng vai trị kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội Hiện tại, vai trị kiểm tra, kiểm soát rủi ro hoạt động Techcombank chủ yếu thực phận Quản trị rủi ro thuộc khối Quản trị rủi ro Bộ phận Kiểm toán nội cần tham gia sâu sát để nắm thực trạng quản trị rủi ro hoạt động, từ báo cáo với ban lãnh đạo, ban điều hành Techcombank có bổ sung phù hợp, kịp thời vào quy trình, quy định thời kỳ Nâng cao vai trị kiểm tốn nội cơng cụ hữu hiệu để kiểm tra, kiểm sốt RRHĐ thơng qua báo cáo kiểm tốn hoạt động tư vấn kiểm toán nội với ban lãnh đạo Techcombank Kiểm toán nội cần thực kiểm tra thường xuyên sách, sản phẩm để đưa khuyến nghị cải tiến hiệu quả, phù hợp với quy định NHNN thực tế phát triển ngành nhằm hạn chế phát sinh RRHĐ, giảm thiểu gian lận từ việc lợi dụng quy trình lỏng lẻo thay kiểm tra mức độ tuân thủ quy trình ĐVKD 3.2.7 Áp dụng kỹ thuật bảo hiểm rủi ro rủi ro hoạt động Bảo hiểm RRHĐ thực bước giảm thiểu quy trình quản lý RRHĐ Bảo hiểm rủi ro giúp giảm giá trị tổn thất RRHĐ gây sở bù đắp tổn thất chi phí chuẩn bị sẵn sàng trước chuyển giao tổn thất cho bên thứ ba 3.3 Kiến nghị, đề xuất Để giải pháp áp dụng nhanh chóng có hiệu điều hành quản trị rủi ro hoạt động, xin nêu số kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng nhà nước, Chính phủ Bộ ngành có liên quan 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan Chính phủ ngành có liên quan cần tiếp tục rà soát để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện đồng văn pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài Ngân hàng thương mại; luật Tổ chức tín dụng quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại, quy định 72 giao dịch đảm bảo…nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng tình trạng kinh tế tiền mặt; biện pháp để nâng cao tính minh bạch chủ kinh tế Hiện việc công bố thông tin NHTM Việt Nam sơ sài, thiếu khách quan trung thực Đa số thông tin sàng lọc kỹ trước công bố, mang tính có lợi cho hoạt động Ban lãnh đạo NHTM Điều cho thấy cần có sửa đổi sách minh bạch thơng tin từ quan quản lý từ thân NHTM 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Một là, NHNN nên sớm ban hành văn hướng dẫn chung cơng tác quản trị rủi ro hoạt động: Để có sở cho ngân hàng thương mại có Techcombank áp dụng thơng lệ quốc tế việc quản trị điều hành đặc biệt quản lý rủi ro Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành quy định lộ trình áp dụng khuyến nghị Ủy ban Basel quản lý rủi ro Ngân hàng Hai là, bổ sung yêu cầu vốn RRHĐ vào văn hướng dẫn Quản trị rủi ro theo Basel II Việc tính tốn hệ số an toàn vốn CAR Việt Nam dừng lại rủi ro tín dụng mà chưa nhắc đến RRHĐ hay rủi ro thị trường nên cần phải bổ sung qui định yêu cầu vốn RRHĐ Ba là, NHNN nên ban hành văn hướng dẫn chế trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn xóa bỏ hồn tồn rủi ro xảy Để trì hoạt động liên tục ngân hàng cần phải có quỹ dự phịng để bù đắp cho rủi ro phát sinh Bốn là, đồng hóa chuẩn mực kế tốn ngân hàng theo thông lệ quốc tế: Việc triển khai Basel II đưa Việt Nam đến gần với thông lệ quốc tế quản lý rủi ro Nhưng nay, với hệ thống kế tốn chưa đồng cản trở NHTM Việt Nam Cụ thể: Việt Nam tính tốn u cầu vốn tối thiểu thực theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) nhiên có 73 sai lệch chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) làm cho việc tính tốn khơng phản ánh thực tiễn theo thông lệ Năm là, tăng cường chế tài cơng tác quản lý rủi ro nói chung RRHĐ nói riêng NHTM: Sau ban hành văn mang tính bắt buộc cơng tác quản lý RRHĐ, NHNN cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc vi phạm có liên quan từ phía NHTM TĨM TẮT CHƢƠNG Sau phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Techcombank đánh giá chương Ở chương này, tác giả sâu vào giải pháp kiến nghị giúp nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Techcombank Từ đó, giúp cho độc giả nhận biết tầm quan trọng công tác Quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời tác giả đưa số kiến nghị với Techcombank với quan chức để tạo điều kiện cho công tác quản trị rủi ro hoạt động đạt hiệu cao 74 KẾT LUẬN Nền kinh tế đất nước q trình phát triển hội nhập nhanh chóng với kinh tế giới Bối cảnh vừa đem lại nhiều hội phát triển, nâng cao đời sống người dân, vừa đem lại thách thức lớn mà ta phải đối mặt như: cạnh tranh, cân đối cấu kinh tế… Không cá nhân hay tổ chức tránh khỏi thách thức Ngành Ngân hàng ngành chịu tác động nhiều đổi Ngân hàng ngày thể vai trị kinh tế, công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, mặt khác Ngân hàng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước Thời gian gần đây, Ngân hàng hoạt động mạnh mẽ trở lại, với gia tăng rủi ro, đặc biệt rủi ro hoạt động Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, Ngân hàng phải thực lưu ý đến vấn đề quản trị rủi ro – vấn đề có ý nghĩa sống cịn ln song hành phát triển ngân hàng Qua tác giả nghiên cứu, học tập làm việc Techcombank, tác giả nhận thấy quản trị rủi ro hoạt động đóng vai trị quan trọng quản trị ngân hàng Rủi ro chi phối tới rủi ro lại, mấu chốt quan trọng công tác quản trị rủi ro Tuy nhiên, kinh nghiệm nghiên cứu tiếp xúc thực tế tác giả chưa nhiều nên hiểu biết hạn hẹp Do vậy, làm tác giả khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận dẫn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp cho viết hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giáo trình: [1] Báo cáo thường niên Techcombank năm 2012-2016 [2] Đào Thị Thanh Tú (2014), “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động [3] Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài số năm 2014 [4] Deutsche Bank, 2007, Annual Report – Risk Report, http:// deutsche-bank.com [5] Giáo trình Quản trị ngân hàng, Học viện Ngân hàng [6] Hiệp ước Basel II [7] KPMG, 2007, Financial Services: Managing Operational Risk Beyond Basel II, [8] http://www.kpmg.com/SiteCollectionDocuments/ManagingOpRisk.pdf [9] Lê Thanh Tâm & Phạm Bích Liên, Bài báo nghiên cứu khoa học “Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh nghiệm quốc tế học Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 20 năm 2009 [10] Lê Thị Vân Khanh (2016), Hệ thống Quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ [11] Luật tổ chức tín dụng (2010) [12] Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền” [13] Nghị số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Quy định nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử” [14] Nguyễn Thùy Dương (2013), Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Đức học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 24 năm 2013 [15] Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [16] Phạm Tiến Thành ThS Dương Thanh Hà (2012), Quản trị công ty quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 17 năm 2012 [17] Techcombank, Chính sách quản trị rủi ro hoạt động, 2016 [18] Techcombank, Quy định quản trị rủi ro hoạt động, 2016 [19] Techcombank, Quy trình xử lý rủi ro hoạt động, 2016 [20] Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” [21] Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN [22] Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc “Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” [23] Trịnh Quốc Trung (2016), Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng theo Basel II – Tình ngân hàng TMCPAn Bình, Tạp chí khoa học phát triển cơng nghệ, số 19 năm 2016 [24] Vũ Ngọc Trung (2011), Rủi ro hoạt động, www.ub.com.vn, Hà Nội Một số website: [25] http://www.moj.gov.vn/Pages/home.aspx [26] https://www.slideshare.net/StructuredBusinessGroup/qun-l-ri-ro-v-tun-thtrong-doanh-nghip [27] http://tailieu.tv/tai-lieu/bai-giang-quan-tri-rui-ro-trong-kinh-doanh-ngan-hang21702/ [28] www.bis.org; www.en.wikipedia.org [29] http://diendan.vfpress.vn/threads/rui-ro-hoat-dong-cua-cac-ngan-hang-thuongmai-viet-nam.22001 PHỤ LỤC 01: Quy trình xử lý rủi ro hoạt động Techcombank Bƣớc Mô tả bƣớc Ngƣời thực SLAs Nhận diện rủi ro hoạt động từ nguồn Các đơn vị Định kỳ hàng thông tin kinh doanh tháng, 1.1 Việc nhận diện rủi ro hoạt động đơn vị hỗ đơn vị tiến thực tất đơn vị trợ hành đánh a Các đơn vị tiến hành đánh giá, ghi nhận giá, ghi nhận danh mục RRHĐ thông qua: danh i Việc ghi nhận kiện RRHĐ phát RRHĐ sinh đơn vị BRO gửi cho ii Việc rà sốt quy trình kinh doanh chính,nhận diện vấn đề tiềm tàng RRHĐ công tác vận hành nghiệp vụ đơn vị vòng ngày iii Kết thực “Tự đánh giá rủi ro làm việc đầu chốt kiểm soát” thực tiên lĩnh vực hoạt động/nghiệp vụ/quy tháng tiếp trình/sản phẩm đơn vị Nhận diện rủi ro theo hoạt động từ nguồn thông tin b Việc tiến hành đánh giá, nhận diện thu thập thông tin liên quan đến RRHĐ qua nguồn cần đơn vị tiến hành định kỳ hàng tháng theo kế hoạch triển khai Tự đánh giá rủi ro chốt kiểm soát phê duyệt năm c BRO Khối có trách nhiệm đầu mối tổng hợp thông tin rủi ro ghi nhận mục phận từ đơn vị nội Khối 1.2 Với vai trò đầu mối quản trị rủi ro Bộ hoạt động toàn hàng, phận Rủi ro hoạt RRHĐ động thực ghi nhận rủi ro hoạt động sau: a Việc ghi nhận thực thông qua nguồn thông tin sau: i Rà soát văn trước ban hành ii Thông tin rủi ro hoạt động) thu thập từ mạng lưới BROs Khối iii Các điểm yếu vấn đề đưa báo cáo/cơng văn bên bên ngồi như: (1) Báo cáo kiểm tra nội bộ, (2) Báo cáo tuân thủ, (3) Báo cáo kiểm toán nội bộ, (4) Công văn/biên bản/báo cáo Cơ quan quản lý nhà nước (thanh tra/công an…) iv Các kiện rủi ro hoạt động xảy Techcombank, có phát sinh không phát sinh tổn thất đơn vị ghi nhận tập trung thông qua phần mềm v Các lĩnh vực mà cấp lãnh đạo đánh giá có mức độ rủi ro cao vi Các kiện rủi ro hoạt động xảy ngân hàng khác thị trường vii Các nguồn khác (Chỉ đạo HĐQT/BOM…) Đầu mối quản lý Khối phận RRHĐ có trách nhiệm tổng hợp tất phận thông tin rủi ro hoạt động vấn đề ghi nhận Khối Thơng báo tới đơn vị chịu rủi ro, - Đối với rủi phận RRHĐ chuyên gia xử lý rủi ro ro hoạt động BRO/bộ phận BRO đơn vị có trách nhiệm làm RRHĐ đầu mối thơng báo văn bản/email tới phận RRHĐ, chuyên gia xử lý rủi ro báo 01 hoạt động vấn đề rủi ro phát sinh đơn ngày vị Ngược lại, Bộ phận RRHĐ sau việc tính từ ghi nhận rủi ro thơng qua nguồn thời điểm thơng tin hồn thành đánh giá sơ vấn ghi nhận đề, cần tiến hành thông báo cho đầu mối rủi ro BRO đơn vị chịu rủi ro, chuyên gia xử lý loại rủi ro hoạt động đơn vị bản/email khác có liên quan (nếu có) - Đối với rủi a Việc thông báo cần thực ro thấp cách đầy đủ, xác, kịp thời trung quán đơn vị b Tùy vào tính chất mức độ ảnh hưởng báo cáo qua rủi ro, việc báo cáo thực văn văn bản/email/báo cáo định kỳ bản/email/báo hàng thàng thơng qua hình thức họp cáo trao đổi trực tiếp định kỳ c Khi phát sinh rủi ro cao, BRO cần thơng vịng 05 ngày báo cho Giám đốc Khối chủ quản, làm việc đầu phận RRHĐ, chuyên gia xử lý rủi ro hoạt tiên động đơn vị khác liên quan (nếu có) tháng Tương tự, phận RRHĐ thực thơng cao, thực thơng làm văn bình, RRHĐ hàng báo tới Giám đốc Khối BRO đơn vị chịu rủi ro, chuyên gia xử lý rủi ro hoạt động đơn vị khác có liên quan (nếu có) Phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động đƣợc nhận diện Chuyên gia xử lý rủi ro hoạt động đầu mối phối hợp với phận RRHĐ đơn vị chịu rủi ro phân tích đánh giá tác Chuyên gia động rủi ro hoạt động xử lý rủi ro ghi nhận Các thơng tin cần phân tích hoạt động, làm rõ bao gồm: phận RRHĐ i Các đơn vị chịu rủi ro vàcác đơn vị ii Nguyên nhân gây rủi ro (con người, chịu rủi ro hệ thống, quy trình, kiện bên ngồi) iii Tác động rủi ro (Tài chính/Phi tài chính) iv Mức độ ảnh hưởng khả xảy rủi ro ban đầu v Các biện pháp tạm thời áp dụng để giảm thiểu tác động rủi ro vi Những đơn vị cần tham gia trình xử lý rủi ro Xây dựng phƣơng án xử lý rủi ro Chuyên gia Sau a Dựa nội dung phân tích, đánh xử lý rủi ro thống giá rủi ro, chuyên gia xử lý rủi ro hoạt động hoạt động, phương án xử đầu mối chủ trì xây dựng phương án xử lý rủi ro kế hoạch hành động chi tiết b Trong trình thực hiện, BRO đơn đơn chịu rủi ro vị lý rủi ro thời gian triển khai vị chịu rủi ro đơn vị khác có liên hành động xử quan có trách nhiệm phối hợp với chuyên lý rủi ro với gia xử lý rủi ro hoạt động bên liên c Khi xây dựng phương án xử lý rủi ro, quan phương án sau lựa chọn: (1) email, Phòng tránh rủi ro; (2) Giảm thiểu rủi ro; chuyên (3) Chia sẻ rủi ro chuyển giao rủi ro; xử lý rủi ro (4) Chấp nhận rủi ro, dựa đánh giá theo hoạt nội dung sau đây: hoàn thiện kế i Phân tích rủi ro tác động hoạch ii Phân tích chi phí/lợi nhuận khai chi tiết iii Tính thực tế; và gửi lại iv Mức độ sẵn có nguồn lực để thực bên liên quan phương án xử lý rủi ro d Sau xác định phương án, kế 07 ngày làm hoạch triển khai chi tiết cần phải xây việc dựng, bao gồm tối thiểu nội dung sau: i Mô tả chi tiết biện pháp xử lý rủi ro (biện pháp ngắn hạn cần thực nhằm giảm thiểu tác động rủi ro biện pháp dài hạn mang tính hệ thống) ii Thời gian hồn thành dự kiến iii Vai trò trách nhiệm nhân tham gia xử lý rủi ro (Nhân chịu trách nhiệm chính? Nhân chịu trách nhiệm phối hợp) iv Cơ chế theo dõi, giám sát báo cáo thông tin gia động triển vòng e Thứ tự ưu tiên xử lý rủi ro xác định dựa tiêu chí: i Mức độ ảnh hưởng dự kiến tới mục tiêu Ngân hàng ii Khả xảy kiện tổn thất iii Tính sẵn có phương pháp giảm thiểu rủi ro iv Cơ hội tiềm thông qua chuyển giao rủi ro v Chi phí xử lý rủi ro Phân tích đánh giá thống Bộ phƣơng án xử lý phận RRHĐ Sau chuyên gia xử lý rủi ro phối hợp với đơn vị có liên quan xây dựng phương án xử lý rủi ro, phận RRHĐ thực phân tích, đánh giá tính hợp lý tính khả thi phương án xử lý rủi ro Trong trường hợp phương án phù hợp khả thi, phận RRHĐ thống phương án xử lý rủi ro chuyên gia xử lý RRHĐ tiếp tục trình phương án thống với cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý rủi ro Ngược lại, phương án chưa phù hợp, chuyên gia xử lý rủi ro đơn vị có liên quan xây dựng lại phương án theo ý kiến góp ý phận RRHĐ theo bước Quy trình Phê duyệt phƣơng án xử lý rủi ro Các cấp có Các cấp có thẩm quyền quy định thẩm quyền thời kỳ xem xét phê duyệt phương quy định án xử lý rủi ro chuyên gia xử lý rủi thời ro bên liên quan xây dựng kỳ Chủ trì triển khai biện pháp xử lý Việc rủi ro đƣợc cấp có thẩm quyền khai biện phê duyệt pháp xử lý a Dựa phương án kế hoạch xử lý Chuyên triển gia rủi ro tuân rủi ro cấp có thẩm quyền phê xử lý rủi ro theo kế hoạch duyệt, chuyên gia xử lý rủi ro có trách hoạt động xử lý nhiệm chủ trì việc triển khai nội dung phê duyệt b Bộ phận QTRRHĐ BRO đơn vị tham gia phối hợp công tác triển khai nhằm đảm bảo rủi ro xử lý triệt để hiệu c Các điểm phát sinh, vướng mắc trình triển khai kế hoạch hành động cần xin ý kiến cấp có thẩm quyền quy định Quy định QTRRHĐ Giám sát kế hoạch hành động, tổng hợp thông tin báo cáo Bộ a Bộ phận RRHĐ có trách nhiệm đôn đốc, RRHĐ nhắc nhở giám sát tiến độ triển khai việc thực kế hoạch khắc phục giảm thiểu rủi ro Chuyên gia xử lý rủi ro hoạt động BRO đơn vị cần thực cập nhật tiến độ triển khai theo yêu cầu phận RRHĐ phận b Dựa thông tin thu thập danh mục rủi ro hoạt động toàn hàng, tiến độ xử lý đơn vị, phận RRHĐ có trách nhiệm tổng hợp thông tin thực báo cáo theo yêu cầu cấp có thẩm quyền theo thời kỳ c Trong trường hợp xảy vướng mắc q trình triển khai/hoặc đơn vị khơng triển khai theo yêu cầu kế hoạch hành động phê duyệt, phận RRHĐ phối hợp với chuyên gia xử lý rủi ro trình xin ý kiến cấp có thẩm quyền để xử lý

Ngày đăng: 14/12/2023, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w