1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tại chi cục hải quan thủy an

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro trong lĩnh vực Hải quan là nguy cơ tiềm ẩn việc không tuân thủ pháp luật về Hải quan trong thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá, xuấ[.]

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rủi ro lĩnh vực Hải quan nguy tiềm ẩn việc không tuân thủ pháp luật Hải quan thực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hoá, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải khiến cho quan Hải quan thực mục tiêu, nhiệm vụ Sau gia nhập tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, Việt Nam mở rộng mối quan hệ song phương đa phương, hội nhập sâu rộng toàn diện vào Ế kinh tế giới nên hoạt động xuất nhập hàng hóa, phương tiện vận tải, hành U khách xuất nhập cảnh tăng lên nhanh chóng Bên cạnh hình thức thương mại ́H loại hình kinh doanh trực tuyến (qua mạng), thương mại điện tử có TÊ tăng trưởng nhanh, dẫn đến cơng việc Hải quan ngày nhiều thách thức nặng nề H Để bước nâng cao hiệu công tác hải quan ngày 01/4/2014, hệ IN thống VNACCS/VCIS Nhật Bản lần áp dụng Việt Nam Đây hệ thống thông quan tự động chế cửa quốc gia gồm 02 hệ thống nhỏ: (i) Hệ K thống thông quan tự động (gọi tắt Hệ thống VNACCS); (ii) Hệ thống sở liệu ̣C thông tin nghiệp vụ (gọi tắt Hệ thống VCIS) Hệ thống VNACCS hệ thống thơng O quan hàng hóa tự động Việt Nam (Viet Nam Automated Cargo Clearance System) ̣I H Hệ thống VNACCS sử dụng cho mục đích thơng quan hàng hóa xuất nhập VCIS "Vietnam Customs Intelligence Information System", hệ thống thơng tin tình báo Đ A Hải quan phục vụ cho công tác quản lý rủi ro giám sát nghiệp vụ Hải quan Việt Nam Hệ thống có số ưu điểm bật như: Tốc độ thông quan nhanh chế phân luồng tự động, tăng cường kết nối bộ, ngành thông qua chế cửa quốc gia, giảm bớt số loại hình xuất nhập khẩu, hạn chế hồ sơ giấy, khơng phân biệt loại hình mậu dịch phi mậu dịch,… Tuy nhiên, lại hệ thống phức tạp với số lượng tiêu chí phải khai nhiều có thay đổi lớn liên quan đến hệ thống quản lý rủi ro lâu áp dụng Điều địi hỏi cán hải quan lẫn doanh nghiệp phải chuyên nghiệp hơn, ngành hải quan phải có quy trình làm việc có hệ thống Vấn đề đặt ngành Hải quan vừa kiểm tra, kiểm sốt tất hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, vừa tạo thơng thống cho hoạt động thương mại quốc tế với nguồn lực có hạn Để giải vấn đề này, ngành Hải quan bước thực cải cách đại hóa để nâng cao lực quản lý, chất lượng phục vụ Hải quan nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập nói chung doanh nghiệp Mặt khác, nay, tình hình bn lậu, gian lận thương mại ngày diễn phức tạp tinh vi với nhiều thủ đoạn chí có tham gia thành phần nước Phạm vi mức độ hậu vi phạm pháp luật Hải quan ngày có xu hướng gia tăng Trước tình hình đó, quản lý rủi ro cung cấp cho quan Hải quan phương pháp Ế quản lý khoa học; xác định đối tượng có rủi ro cao qua tập trung quản lý đối U tượng này, đồng thời giảm mức độ kiểm tra đối tượng tuân thủ, nhằm tạo ́H thuận lợi thương mại, giảm chi phí q trình làm thủ tục Hải quan.Từ giảm bớt áp lực cơng việc, cân tạo thuận lợi thương mại với kiểm sốt chặt chẽ TÊ q trình tn thủ pháp luật doanh nghiệp, tối thiểu hóa hậu vi phạm pháp luật Hải quan gây H Mặc dù quản lý rủi ro nhiệm vụ quan trọng hoạt động IN ngành công tác chưa thực quan tâm mức việc K tiến hành thiếu đồng bộ, quán tất khâu nghiệp vụ tồn ngành hiệu cơng tác mang lại chưa cao, chưa thỏa mãn yêu cầu đặt ̣C tình hình thực tế Đây nội dung nghiệp vụ mới, khó khía cạnh nhận thức O tổ chức áp dụng nhiều vướng mắc bước đầu đem lại ̣I H kết tích cực: tạo thuận lợi cho cộng đồng Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quản lý, đồng thời làm giảm áp lực quan Hải quan, với Đ A nhận ủng hộ tích cực cộng đồng Doanh nghiệp xuất nhập Như việc triển khai,áp dụng quản lý rủi ro quy trình thủ tục Hải quan tất yếu khách quan xu hội nhập phù hợp với nội lực Hải quan Việt Nam Để hiểu rõ thực trạng việc áp dụng Quản lý rủi ro thực tế Chi cục Hải quan tìm biện pháp nân cao hiệu công tác quản lý rủi ro hải quan, qua thời gian nghiên cứu, phân tích, kết hợp với trình cơng tác thực tế thân, tơi định chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CHI CỤC HẢI QUAN THỦY AN” làm luận văn thạc sỹ 2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng kết công tác quản lý rủi ro chi cục hải quan Thủy An năm qua, nghiên cứu thực nhằm đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác quản lý, đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa khắc phục rủi ro 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Ế - Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro nói chung loại rủi ro tác U động hiệu công tác quản lý hoạt động hải quan ́H - Phân tích điểm mạnh, hạn chế công tác quản lý rủi ro Hải quan đối TÊ với hàng hoá xuất nhập Chi cục Hải quan Thủy An - Xác định đo lường hiệu công tác quản lý rủi ro chi cục Hải quan H Thủy An IN - Đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý 2.2 Câu hỏi nghiên cứu K hải quan chi cục hải quan Thủy An ̣C - Các rủi ro thường gặp phải trình quản lý hải quan hàng O hóa xuất nhập làm thủ tục chi cục Hải quan Thủy An? ̣I H - Đâu điểm mạnh, hạn chế công tác quản lý rủi ro Hải quan hàng hoá xuất nhập Chi cục Hải quan Thủy An nay? Đ A - Các loại rủi ro có tác động hiệu cơng tác quản lý hải quan hàng hóa xuất nhập chi cục? Rủi ro có tác động, ảnh hưởng gây thiệt hại lớn nhất? - Những biện pháp cần thực để hạn chế giảm thiểu tác động rủi ro đến hiệu công tác quản lý hải quan chi cục Thủy An? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: đội ngũ quản lý Chi cục, chuyên viên phòng quản lý rủi ro Chi cục Hải quan Thủy An - Đối tượng nghiên cứu: rủi ro trình quản lý hải quan hàng hóa xuất nhập Chi cục Hải quan Thủy An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu tiến hành chi cục Hải Quan Thủy An - Phạm vi thời gian:  Dữ liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014  Dữ liệu sơ cấp thu thập từ tháng 4/2014 đến tháng 4/2015 Phương pháp nghiên cứu Ế - Nhằm đảm bảo có đầy đủ thơng tin, liệu phục vụ cho việc phân tích, U nghiên cứu sử dụng hai nguồn: Dữ liệu sơ cấp liệu thứ cấp ́H 4.1 Nguồn liệu thứ cấp TÊ Nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu, tùy theo giai đoạn, nghiên cứu thu thập liệu thứ cấp từ nguồn như: H  Các giáo trình, tài liệu học thuật quản trị rủi ro nói chung, quản IN trị rủi ro lĩnh vực quản lý hải quan nói riêng  Các đề tài, cơng trình nghiên cứu ngồi nước lĩnh vực có liên quan K  Các báo cáo thường niên kết quản lý rủi ro hải quan chi cục Hải ̣C quan Thủy An O  Các website, tạp chí chuyên ngành lĩnh vực Hải quan ̣I H 4.2 Nguồn liệu sơ cấp Đ A Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thực nghiên cứu định tính nhằm xác định nhân tố gây rủi ro, biến đo lường phù hợp - Giai đoạn 2: Tiến hành nghiên cứu định lượng nhằm xây dựng mơ hình mơ đo lường tác động rủi ro đến hiệu quản lý hải quan hàng hóa xuất nhâp (lượng thuế truy thu, số trường hợp phát vi phạm lượng phí phạt vi phạm,…)  Đối tượng thu thập liệu Nghiên cứu áp dụng đồng thời kỹ thuật vấn cá nhân vấn nhóm với số chuyên gia (10 người) như: lãnh đạo Cục hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, lãnh đạo chi cục hải quan Thủy An, chuyên viên phòng quản lý rủi ro chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu để biết tình hình hoạt động quản lý hải quan xác định chi tiết rủi ro tác động đến q trình quản lý hải quan hàng hóa xuất nhập Chi cục Hải quan Thủy An gặp phải  Phương pháp thu thập liệu Nghiên cứu thu thập thập liệu dựa phương pháp: vấn nhóm vấn cá nhân Kỹ thuật sử dụng giai đoạn DELPHI Đây kỹ thuật Ế thơng tin liên lạc có cấu trúc, có nguồn gốc từ phương pháp dự đoán đối xứng dự U báo tương tác dựa bảng trả lời câu hỏi chuyên gia Trong phiên chuẩn, ́H chuyên gia tạo thành nhóm trả lời bảng câu hỏi hai nhiều vòng TÊ Sau vòng, người hỗ trợ cung cấp tóm tắt dự đốn chun gia từ vòng trước lý họ đưa để hỗ trợ cho lựa chọn H Vì vậy, chun gia khuyến khích xem lại câu hỏi cân nhắc phản hồi IN thành viên khác bảng trả lời Người ta tin thơng qua quy trình này, vùng câu trả lời giảm xuống nhóm chuyên gia tiệm cận đến câu hỏi K Cuối cùng, quy trình kết thúc sau tham số định nghĩa trước dừng lại (ví ̣C dụ số vịng, tính ổn định kết quả, đạt đồng thuận) điểm trung bình O vịng cuối xác định kết [18] ̣I H  Phương pháp phân tích, xử lý liệu Sau thu thập liệu đánh giá mức độ tác động tần suất Đ A loại rủi ro đến tới trình quản lý hải quan hàng hóa XNK Chi cục Hải quan Thủy An, nghiên cứu tiếp tục sử dụng công cụ phân tích rủi ro SimulAr nhằm đánh giá tác động Biến xác định (gây nguyên nhân tiêu cực tích cực bao gồm hai, diễn thường xun, có tính chu kỳ ổn định) Biến không xác định (gây nguyên nhân không xác định trước, xuất tức thời, khơng ổn định) đến q trình quản lý hải quan hàng hóa xuất nhập Chi cục hải quan Thủy An Xác định biến đo lường, biến cố xác định không xác định Xây dựng mơ hình mơ Thu thập liệu mô tác động biến cố xác định biến cố khơng xác định TÊ Phân tích mức độ tác động rủi ro đến biến đo lường: dựa hệ số tương quan hệ số hồi quy H Phân tích kết mơ biến đo lường Phân bố xác suất xảy rủi ro tác động đến biến đo lường ̣C K IN Phân tích thống kê mơ tả biến đo lường, so sánh năm nghiên cứu năm sở ́H U Ế Phân tích liệu ̣I H Trong đó: O Hình Quy trình phân tích, xử lý liệu  Các biến đo lường, gồm: Lượng thuế truy thu, số lượng tờ khai phát vi Đ A phạm số tiền phạt vi phạm hành  Biến xác định: Là rủi ro xảy với tần suất thường xuyên qua thời kỳ  Biến không xác định: Là rủi ro xảy ngẫu nhiên, với tần suất không ổn định qua thời kỳ  Năm nghiên cứu: trường hợp tồn nguy xảy rủi ro  Năm sở: trường hợp hồn tồn khơng xuất rủi ro Dàn ý nội dung nghiên cứu Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Hải quan Thủy An Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Hải quan Thủy An Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại 1.1.1 Khái niệm hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Theo Luật hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Hàng hố bao gồm động sản có tên gọi mã số theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải Ế quan [12] U - Theo Luật Thương Mại số 36/2005/QH11, điều 28 quy định: ́H + Xuất hàng hóa việc hàng hố đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam TÊ đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật H + Nhập hàng hóa việc hàng hoá đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ IN nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật K Do đó, xuất nhập hàng hóa thương mại việc đưa ra, đưa vào khu ̣C vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy O định pháp luật động sản có tên gọi mã số theo Danh mục hàng hóa xuất ̣I H khẩu, nhập Việt Nam nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận [13] 1.1.2 Các loại hình hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Đ A Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác Với cách tiếp cận hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại hàng hóa đưa vào, đưa lãnh thổ hải quan để nhằm mục đích thực hoạt động thương mại gồm nhiều loại khác tương ứng với hoạt động thương mại cụ thể Theo văn pháp luật hành hướng dẫn thủ tục hải quan việc xuất khẩu, nhập hàng hóa thương mại bao gồm loại hình: a) Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo hợp đồng mua bán hàng hóa; b) Hàng hóa xuất khẩu, nhập để thực hợp đồng gia cơng với thương nhân nước ngồi; c) Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; d) Hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp chế xuất; đ) Hàng hóa xuất khẩu, nhập để thực dự án đầu tư; e) Hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất; f) Hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ; i) Hàng hóa vận chuyển chịu giám sát hải quan; U h) Hàng hóa nhập phải xuất trả; Ế g) Hàng hóa xuất bị trả lại; TÊ tiên lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan; ́H k) Hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp áp dụng chế độ ưu l) Hàng hóa đưa vào, đưa kho ngoại quan H Với loại hình hàng hóa xuất khẩu, nhâp thương mại có tính chất, IN đặc điểm khác nhau; thủ tục hải quan chế độ kiểm tra giám sát hải quan có đặc thù khác [13] K 1.1.3 Đặc điểm, vai trò hoạt động xuất khẩu, nhập thương mại ̣C Hoạt động xuất nhập thương mại trao đổi hàng hố, dịch vụ O nước thơng qua hành vi mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã ̣I H hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Đ A Hoạt động xuất nhập thương mại mở rộng quan hệ mua bán nước nước Trước đây, chưa có quan hệ trao đổi hàng hố, cá nhân người quốc gia tự thoả mãn lấy nhu cầu mình, lúc nhu cầu người quốc gia bị hạn chế Quan hệ mua bán trao đổi hàng hố xuất có đời cuả q trình phân cơng lao động xã hội chun mơn hố, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Cùng với tiến khoa học kỹ thuật tác động quy luật kinh tế khách quan, phạm vi chun mơn hóa phân cơng lao động xã hội ngày rộng, vượt khỏi nước hình thành nên mối quan hệ giao dịch quốc tế Chun mơn hố phân công lao động quốc tế sâu sắc, mối quan hệ quốc tế mở rộng, nước có phụ thuộc lẫn hình thành mối quan hệ bn bán với Xuất nhập thương mại trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Kinh doanh xuất nhập lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ế Ngày nay, q trình phân cơng lao động quốc tế diễn sâu U sắc, xuất nhập thương mại xem điều kiện tiền đề cho phát ́H triển kinh tế quốc gia Thực tế cho thấy, khơng quốc gia tồn TÊ chưa nói đến phát triển tự lập khơng quan hệ kinh tế với giới Xuất nhập thương mại trở thành vấn đề sống cịn cho phép thay đổi H cấu sản xuất nâng cao mức tiêu dùng cuả dân cư quốc gia Bí thành cơng IN chiến lược phát triển kinh tế nhiều nước mở rộng thị trường quốc tế K tăng nhanh xuất sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lượng kỹ thuật cao Sự đời phát triển hoạt động xuất nhập thương mại gắn liền với ̣C q trình phân cơng lao động quốc tế Xã hội phát triển, phân công lao động quốc O tế diễn ngày sâu sắc Điều phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế ngày Đ A tạp ̣I H tăng lên Xuất nhập thương mại mà ngày mở rộng phức Hoạt động xuất nhập thương mại xuất từ đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội quốc gia Chính khác nên có lợi nước chun mơn hố sản xuất mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất xuất nhập hàng hố để xuất nhập hàng hoá cần thiết khác Điều quan trọng nước phải xác định cho mặt hàng mà nước có lợi thị trường cạnh tranh quốc tế Sự gia tăng hoạt động kinh doanh xuất nhập xét kim ngạch chủng loại hàng hoá làm cho vấn đề lợi ích quốc gia xem xét cách đặc biệt trọng [13] 10 ... trạng công tác quản lý rủi ro hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Hải quan Thủy An Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Hải quan. .. nhập Chi cục Hải quan Thủy An - Xác định đo lường hiệu công tác quản lý rủi ro chi cục Hải quan H Thủy An IN - Đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý 2.2 Câu hỏi... lực, hiệu quản lý hải quan, quản lý thuế, làm sở để quan hải quan phân bổ hợp lý nguồn lực, áp dụng hiệu biện pháp quản lý hải quan, quản lý thuế 1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro quy trình

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:20

Xem thêm:

w