Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam,khoá luận tốt nghiệp

100 5 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam,khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Ngân hàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - BIDV” Giảng viên hƣớng dẫn : Ths PHẠM THỊ LÂM ANH Sinh viên thực : NGUYỄN THI HẢI Mã sinh viên : 17A4000155 Lớp : K17-NHD Khoa : NGÂN HÀNG Chuyên ngành : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI HÀ NỘI, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Ngân hàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - BIDV” Giảng viên hƣớng dẫn : Ths PHẠM THỊ LÂM ANH Sinh viên thực : NGUYỄN THI HẢI Mã sinh viên : 17A4000155 Lớp : K17-NHD Khoa : NGÂN HÀNG Chuyên ngành : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI HÀ NỘI, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành xong khố luận kết thúc bốn năm học đại học trường Học viện Ngân hàng Trong bốn năm học qua, em xin cảm ơn toàn thể cán công nhân viên đội ngũ giảng viên giảng dạy Học viện Ngân hàng truyền thụ cho em nhiều kiến thức tảng vững lĩnh vực tài - ngân hàng kĩ bổ ích, để từ giúp em thuận lợi hồn thiện Khố luận có đầy đủ hành trang để tự tin đường nghiệp sau tốt nghiệp Em dành lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn trực tiếp em Ths Phạm Thị Lâm Anh, bận rộn với cơng việc dành thời gian trực tiếp bảo, hướng dẫn nhiệt tình cho em việc định hướng đề tài, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu để em hồn thành khố luận cách chỉnh chu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị công tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Ngọc Khánh Hà Nội, nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ em công việc cung cấp số liệu để em hồn thành khoá luận Bài khoá luận nghiên cứu em nên khơng tránh khỏi có sai sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp, nhận xét từ Thầy giáo, Cơ giáo, Hội đồng bảo vệ bạn đọc để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thị Lâm Anh Các số liệu, kết khoá luận hồn tồn trung thực có nguồn gốc đáng tin cậy xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV Ngoài ra, kháo luận sử dụng nguồn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC Lời mở đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro hoạt động NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động 1.1.2 Phân loại RRHĐ 1.1.3 Nguyên nhân RRHĐ 1.2 Quản trị RRHĐ NHTM 10 1.2.1 Khái niệm quản trị RRHĐ 10 1.2.2 Hậu RRHĐ cần thiết quản trị RRHĐ NHTM 10 1.2.3 Khung quản trị RRHĐ 12 1.2.4 Nội dung công tác quản trị rủi ro hoạt động NHTM 14 1.2.5 Kinh nghiệm QTRRHĐ số ngân hàng giới học NHTM Việt Nam 23 1.2.5.1 Kinh nghiệm QTRRHĐ số ngân hàng thương mại Đức 23 1.2.5.2 Kinh nghiệm QTRRHĐ Ngân hàng công thương Việt Nam 26 1.2.5.3 Kinh nghiệm QTRRHĐ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 29 1.2.5.4 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI BIDV 33 2.1 Tổng quan BIDV 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động 33 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh BIDV 2015-2017 34 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM……………………………………………… 39 2.2.1 Thực trạng chung 39 2.2.2 Rủi ro liên quan đến gian lận bên 40 2.2.3 Rủi ro từ bên nội ngân hàng 42 2.2.4 2.3 Thực trạng tuân thủ hạn mức chấp nhận lỗi tác nghiệp 48 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI BIDV 50 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro hoạt động BIDV 50 2.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị RRHD BIDV 51 2.3.3 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động BIDV 54 2.3.4 Nguồn thông tin cho công tác quản trị rủi ro hoạt động BIDV 58 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI BIDV 59 2.4.1 Những mặt đạt 60 2.4.2 Những mặt hạn chế 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI BIDV 69 3.1 Mục tiêu phát triển quản trị rủi ro hoạt động BIDV 69 3.1.1 Mục tiêu chung 69 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động BIDV 71 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động BIDV 72 3.2.1 Cải tiến hệ thống quy trình, văn 72 3.2.2 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin chuyên biệt cho QLRHĐ 73 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ cho cán bộ, nâng cao nhận thức quản trị rủi ro nguồn nhân lực 75 3.2.4 Tăng cường kiểm soát gian lận sai phạm nội 77 3.2.5 Các giải pháp khác 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Phụ lục 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt TMCP Thương mại cổ phần RRHĐ Rủi ro hoạt động NHTM Ngân hàng thương mại ĐT&PT Đầu tư phát triển QTRRHĐ Quản trị rủi ro hoạt động RCSA Risk Control Self Assessment ISO International Organization for Standardization BCBS Basel Committee on Banking Supervision (Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng) KRI Key Risk Indicators LDC Loss Data Collection BCP Business Continuity Plan GDBĐ Giao dịch bảo đảm ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ QLKH Quản trị khách hàng SDTK Số dư tài khoản TSC Trụ sở Trung tâm TNTTTM Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại TTT Trung tâm Thẻ QL&DVKQ Quản trị dịch vụ kho quỹ TSBĐ Tài sản bảo đảm GDV Giao dịch viên QTTD Quản trị tín dụng QLRRTT&TN Quản trị rủi ro thị trường tác nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Kiểm soát rủi ro hoạt động 21 Bảng 2: Đánh giá mức độ rủi ro hoạt động NHTM Đức 25 Sơ đồ Các rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Sơ đồ Khung quản trị rủi ro hoạt động 13 Sơ đồ Quy trình quản trị rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II 17 Sơ đồ Hệ thống quy trình quản trị rủi ro hoạt động NHTM Đức 23 Sơ đồ Sơ đồ cấu máy quản trị 34 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức máy quản trị RRHD BIDV 52 Biểu đồ Tăng trưởng tài sản VCSH BIDV giai đoạn 2014-2017 36 Biểu đồ Quy mô huy động vốn BIDV giai đoạn 2015-2017 36 Biểu đồ Dư nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2015-2017 38 Biểu đồ Số lượng sai, lỗi Chi nhánh tự theo dõi, phát qua năm 39 Biểu đồ Tỷ lệ sai, lỗi Chi nhánh BIDV theo nghiệp vụ năm 2016 43 Hình Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro 16 Hình Quy mô Tổng tài sản NHTM CP cuối năm 2017 35 Hình Vốn chủ sở hữu ngân hàng tháng đầu năm 2017 35 Hình Kết triển khai hạn mức chấp nhận lỗi Trung tâm Khối tác nghiệp qua kỳ 48 Hình Tỷ lệ lỗi tác nghiệp thực tế 04 Trung tâm năm 2017 49 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Trong trình tồn tại, ngân hàng phải đối mặt với nhiều vấn đề, đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh Một ngân hàng muốn hoạt động hiệu việc thu lợi nhuận cịn cần phải kiểm sốt rủi ro mức chấp nhận được, đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững cho ngân hàng Trong số loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro hoạt động (RRHĐ) loại rủi ro ngày trở nên phổ biến Nếu rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro khoản liên quan đến phận ngân hàng RRHĐ có liên quan đến toàn khâu, nghiệp vụ ngân hàng Có nhiều vụ RRHĐ xảy gần giới Việt Nam như: Vụ bê bối 3,5 triệu tài khoản ngân hàng giả mạo năm 2016 Wells Fargo, ngân hàng lâu đời nước Mỹ; nước, liên tiếp tháng tháng 9/2016, loạt ngân hàng Vietcombank, VIB, ANZ, VPBank hay SCB đối mặt với thông tin tiền gửi khách hàng ngân hàng “không cánh mà bay” Trước xu hội nhập quốc tế, kinh tế nước nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng dần chuyển để đón nhận hội hợp tác phát triển Bên cạnh hội, nhiều rủi ro đe dọa đến hoạt động ngân hàng nước, đặc biệt gia tăng tổn thất RRHĐ gây Để tăng tính an toàn hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải nâng cao lực quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro hoạt động nói riêng để phát triển bền vững thị trường nước toàn cầu Vài năm gần đây, số ngân hàng thương mại Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng hệ thống QTRRHĐ cần có số đánh giá để hồn thiện mở rộng cho ngân hàng khác từ nhận thức QTRRHĐ đến văn hóa doanh nghiệp, qui trình biện pháp hỗ trợ khác Và Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM Việt Nam tiên phong việc triển khai ứng dụng quy định quản trị RRHĐ theo chuẩn mực quốc tế vào hoạt động ngân hàng Mặc dù tập thể Ban lãnh đạo toàn cán nhân viên nhận thức rõ tầm quan trọng công tác QTRRHĐ công tác QTRRHĐ Ngân hàng nhiều hạn chế kết chưa kỳ vọng Vì vậy, để cơng tác QTRRHĐ ngày hoàn thiện vấn đề mà ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt, có ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – BIDV Với mục đích nghiên cứu tình hình rủi ro hoạt động công tác quản trị rủi ro hoạt động BIDV để đánh giá, tìm ưu điểm, hạn chế phương pháp quản trị từ đưa định hướng, kiến nghị ngân hàng việc kiểm soát rủi ro hoạt động, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – BIDV” Tổng quan nghiên cứu Quản trị rủi ro hoạt động NHTM Quản trị rủi ro hoạt động vấn đề quan trọng ngân hàng giới từ trước đến Ở Việt Nam, có nhiều nỗ lực song chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp quốc gia quản trị rủi ro hoạt động mà chủ yếu luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp học viên số đăng báo khoa học, tạp chí ngành Có thể kể đến đề tài nghiên cứu tác giả như: Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà với đề “Quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam”- Học viện Ngân hàng 2017 đưa nhìn tổng quan quản trị rủi ro hoạt động, từ thực trạng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, từ đề biện pháp hồn thiện cơng tác Tác giả Nguyễn Nhật Anh với đề tài “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam” - Học viện Ngân hàng 2017 nhìn chung có hướng nghiên cứu giống đề tài Luận văn thạc sỹ: Nguyễn Hoài Linh (2012), Quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM Việt Nam, Trường mạnh rà soát, giám sát cánh bảo dấu hiệu rủi ro, giao dịch bất thường phận giao dịch trực tiếp với khách hàng nhằm đảm bảo an toàn toàn hệ thống Các thành viên tổ kiểm tra, giám sát nhân tố trọng tâm định hiệu công tác kiểm tra Vì vậy, thành viên cần phải đạt số tiêu chuẩn định thời gian công tác, số lượng nghiệp vụ thực hiện, phẩm chất đạo đức, am hiểu pháp luật, quy định ngành ngân hàng Bên cạnh thành viên cán trực tiếp làm cơng tác QTRRHĐ, BIDV trưng tập cán có kinh nghiệm phận có liên quan để hỗ trợ nâng tác kiểm tra, nhiên phải đảm bảo nguyên tắc kiểm tra chéo đơn vị/cá nhân nhằm tăng tính khách quan, minh bạch, xác Cơng tác kiểm tra cần kết hợp hợp lý kiểm tra chỗ giám sát từ xa thông qua hệ thống phần mềm (hệ thống camera phận trực tiếp giao dịch với khách hàng, chiết xuất số liệu từ chương trình ứng dụng có liên quan, ) nhằm đạt hiệu cao Kết đợt kiểm tra, giám sát cần báo cáo trung thực, khách quan, thời hạn để Ban Giám đốc kịp thời chấn chỉnh xử lý nhân/đơn vị có hành vi vi phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế tối đa rủi ro thất thốt, đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh Công tác giám sát hành động khắc phục tồn sau kiểm tra, giám sát cần phải đề cao nhằm giải dứt điểm tồn tại, tuyệt đối không để hành vi vi phạm tái diễn thời gian dài 3.2.5 Các giải pháp khác Ngân hàng với chất hoạt động kinh doanh tiền tệ nên phải đối mặt với nguy bị gian lận, chí lừa đảo để chiếm đoạt vốn từ bên lẫn bên Thời gian qua, gian lận nội ngân ngày tinh vi gây hậu vô nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến hình ảnh uy tín ngân hàng Rủi ro đến từ gian lận nội đến từ vị trí cơng tác tổ chức tài ngân hàng Do đó, thời gian tới, Ban Lãnh đạo cần phải trọng quan tâm đến kiểm soát gian lận đồng thời tất cán phải nhận thức rõ nguy cơ, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa gian lận 78 Qua thực trạng RRHĐ BIDV giai đoạn 2015-2017, thấy sai lỗi xảy nhiều nghiệp vụ Tín dụng bảo lãnh, Tiền gửi, Chuyển tiền Thêm vào đó, cố rủi ro hoạt động chủ yếu phát sinh Nghiệp vụ Thẻ Đây nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro, gây thiệt hại cho ngân hàng khách hàng Do đó, BIDV cần phải quán triệt cán tuân thủ đầy đủ tất quy trình nghiệp vụ đồng thời phải có giải pháp trọng tâm để giảm thiểu sai lỗi phát sinh nghiệp vụ  Đối với nghiệp vụ Tín dụng bảo lãnh - Bộ phận tác nghiệp quản trị Tín dụng: Bộ phận Quản trị tín dụng đơn vị đầu mối thực cập nhật thơng tin tín dụng, bảo lãnh khách hàng vào chương trình Việc kiểm sốt chặt chẽ phận quản trị tín dụng đóng vai trị then chốt việc giảm thiểu sai lỗi nghiệp vụ Tín dụng bảo lãnh Về kiểm soát hồ sơ, chứng từ: Ngay từ bước tiếp nhận hồ sơ từ phận quản trị khách hàng, cán quản trị tín dụng phải kiểm sốt chặt chẽ hồ sơ, chứng từ, đặc biệt hồ sơ khơng qua thẩm định phịng Quản trị rủi ro Hồ sơ chứng từ phải đầy đủ, hợp lệ, thẩm định phê duyệt thẩm quyền Việc giao nhận chứng từ phận phải lập thành biên bản, ghi rõ danh mục hồ sơ, thời gian giao nhận, có đầy đủ chữ ký bên giao, bên nhận Thời gian xử lý hồ sơ luân chuyển hồ sơ đến phận có liên quan phải tuân thủ theo quy định Trụ sở Chi nhánh để giảm thiểu rủi ro không kịp thời giải ngân, thu nợ khách hàng - Bộ phận quản trị khách hàng: Cán quản trị khách hàng phải tăng cường công tác kiểm soát trước, sau cho vay Sai lỗi phát sinh nghiệp vụ Tín dụng bảo lãnh chủ yếu liên quan đến TSBĐ khách hàng, vậy, cán quản trị khách hàng cần phối hợp với đơn vị liên quan để rà sốt lại tồn giao dịch bảo đảm, xử lý dứt điểm tồn tại, tồn tiếp diễn thời gian dài Ngồi ra, 79 việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình tài khách hàng cần phải tiến hành thường xuyên để kịp thời đẩy lùi nợ xấu phát sinh  Đối với nghiệp vụ Quản trị thông tin khách hàng Tổ quản trị thông tin khách hàng thuộc phịng Quản trị tín dụng đầu mối công tác QLTTKH CN cần nâng cao tinh thần trách nhiệm để phát huy vai trị đầu mối kiểm sốt, hậu kiểm CIF/SVS phải triển khai theo quy định góp phần giảm thiểu sai lỗi Bên cạnh đó, phận QLRRHĐ phải tăng cường tổ chức kiểm tra công tác khởi tạo, bổ sung, chỉnh sửa thông tin khách hàng BIDV.Việc kiểm tra phải tiến hành hàng tháng đột xuất  Đối với nghiệp vụ Thẻ Rủi ro gian lận hoạt động Thẻ ngân hàng điện tử có xu hướng diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi Do đó, bên cạnh việc phát triển quy mơ sản phẩm thẻ, BIDV cần đề cao việc kiểm soát, bảo đảm áp dụng quy định tất khâu nghiệp vụ thẻ, nâng cao công nghệ quản trị thẻ, tăng cường phổ biến, truyền thông khách hàng nhận thức rõ vai trị việc bảo mật thơng tin KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong chương 3, tác giả nêu mục tiêu phát triển mục tiêu quản trị rủi ro hoạt động BIDV, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động BIDV, giúp cho công tác quản trị rủi ro hoạt động BIDV ngày đạt hiệu cao 80 KẾT LUẬN Công tác QTRRHĐ mảng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại giới, nhiên, NHTM Việt Nam, công tác chưa triển khai phổ biến Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng thương mại Việt Nam tổ chức triển khai thực công tác QTRRHĐ theo quy định NHNN theo thông lệ quốc tế Tuy công tác quản trị đạt nhiều thành tựu đáng kể, nghiên cứu học tập kinh nghiệm NHTM khác ngồi nước, cơng tác QTRRHĐ BIDV cần phải tiếp tục cải tiến hoàn thiện Qua thời gian tiếp xúc thực tế BIDV trình nghiên cứu để thực Khóa luận, tác giả nhận thấy rõ tầm quan trọng quản trị rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng Thơng qua q trình nghiên cứu Khóa luận đạt kết định: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận RRHĐ, quản trị RRHĐ, thực tiễn công tác quản trị RRHĐ số ngân hàng Việt Nam giới Hai là, nghiên cứu thực trạng RRHĐ, thực trạng công tác quản trị RRHĐ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Trên sở đó, Khóa luận đánh giá thực trạng cơng tác quản trị RRHĐ BIDV kết đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục Ba là, Khóa luận đưa hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRHĐ Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Tơi hy vọng nhóm giải pháp nêu sớm góp phần cải thiện nâng cao chất lượng công công tác quản trị rủi ro hoạt động BIDV 81 Tuy tác giả có nhiều cố cố gắng việc hoàn thiện đề tài thông tin, số liệu thu thập khơng thể tránh khỏi thiếu sót tính bảo mật Tác giả mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy bạn bè để Khóa luận có điều kiện hồn thiện thêm Tác giả xin chân thành cảm ơn bảo tận tình Giáo viên hướng dẫn Khóa luận – Ths Phạm Thi Lâm Anh với giúp đỡ cán nhân viên BIDV – Chi nhánh Ngọc Khánh Tác giả xin cảm ơn thầy cô, bạn bè Học viện Ngân Hàng tạo điều kiện thuận lợi để tham gia học tập hồn thành Khóa luận Xin chân thành cảm ơn! 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BIDV (2015-2017) Báo cáo thường niên năm 2015,2016,2017 Báo cáo kết kinh doanh năm 2016, kế hoạch kinh doanh năm 2017, BIDV BIDV (2015-2017), Báo cáo thực trạng rủi ro hoạt động BIDV năm 2015, 2016, 2017 BIDV (2015), Quyết định số 1387/QĐ-BIDV ngày 20/5/2015 việc Ban hành Chính sách quản trị rủi ro hoạt động, BIDV BIDV (2017), Quyết định số 9669/QyD-BIDV ngày 27/12/2017 việc ban hành Quy định Quản trị rủi ro hoạt động, BIDV TS Cấn Văn Lực (2016), “Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại thời đại công nghệ số”, Hội thảo Risk Management 2016 ngày 24/12/2016 TS Nguyễn Thùy Dương (2016), “Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Đức học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam” Diễn đàn kinh tế tiền tệ, Báo Thị trường tài tiền tệ số 20(413)-tháng 10/2014 Nguyễn Nhật Anh (2017), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế 10 Nguyễn Thị Thanh Hà (2017), “Quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế 11 Nguyễn Thị Hạnh (2017) Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – CN Hà Thành”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế 12 Web https://www.ub.com.vn 83 13 https://bidv.com.vn 14 https://vietcombank.com.vn 15 https://vietinbank.com.vn 16 http://vietnamfinance.vn Tiếng Anh 17 Base II(2004), “Sound Practices for the Management and Supervison of Operational risk” 18 Basel II(2011), Principle for the sound Management of Operational Risk 19 IFC (2013), “Material of consultant” International Financial Corporation 84 Phụ lục CÁC CÔNG CỤ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG ĐƢỢC SỬ DỤNG Báo cáo tự đánh giá rủi ro kiểm soát (RCSA – Risk and Control Self Assessment) Các ngân hàng cần xác định rủi ro tất sản phẩm, hoạt động hệ thống ngân hàng đồng thời RRHĐ cần phải rà soát, đánh giá trước đưa thị trường sản phẩm Một công cụ thường sử dụng để phát sớm RRHĐ tự đánh giá kiểm soát rủi ro Theo Basel II BCBS 195[15], tự đánh giá biện pháp kiểm soát rủi ro, đánh giá rủi ro vốn có (rủi ro trước biện pháp kiểm soát xem xét), tính hiệu mơi trường kiểm sốt rủi ro lại (khả xảy rủi ro sau biện pháp kiểm soát xem xét) Thẻ tính điểm xây dựng dựa RCSA cách xác định trọng số rủi ro lại để tạo phương tiện chuyển đổi kết đầu RCSA thành thước đo cho phép xếp hạng so sánh môi trường kiểm sốt Từng phận ngân hàng phải định kì tự rà sốt lại quy trình nghiệp vụ biện pháp kiểm sốt rủi ro, qua tự đánh giá mức độ kiểm soát rủi ro, phát lỗ hổng kiểm soát mức độ rủi ro tương ứng xảy hoạt động phận Kết rà soát, đánh giá rủi ro sở ngân hàng xem xét thiết kế lại bổ sung thêm biện pháp kiểm soát rủi ro phù hợp Từ việc xác định đánh giá rủi ro, ngân hàng lựa chọn biện pháp để ứng xử với rủi ro mà họ gặp phải tùy theo mức độ rủi ro hay tỷ suất rủi ro/lợi nhuận mong đợi Báo cáo dấu hiệu rủi ro ( KRIs – Key Risk Indicators) Theo Basel II BCBS 195 [15], số rủi ro hiệu hoạt động thước đo rủi ro và/hoặc số liệu thống kê cho phép đánh giá khả phát sinh 85 rủi ro ngân hàng Chỉ số rủi ro, thường gọi số rủi ro chính, sử dụng để theo dõi nhân tố dẫn đến trạng thái rủi ro liên quan đến rủi ro Các số hiệu hoạt động, thường gọi số hiệu hoạt động, cho phép đánh giá trạng thái quy trình hoạt động, sở để đánh giá điểm yếu hoạt động, thất bại tổn thất tiềm tàng Các số rủi ro số hiệu hoạt động thông thường hữu song song với cảnh báo mức độ để cảnh báo mức dộ rủi ro tiệm cận vượt ngưỡng giới hạn kích hoạt kế hoạch giảm thiểu rủi ro Các ngân hàng cần xác định số rủi ro hoạt động theo phịng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích giám sát hàng ngày chuẩn mực điều kiện tổ chức cấp độ từ lên dựa hoạt động kinh doanh, thường xun rà sốt lại quy trình rủi ro đuộc xác định Từ đó, phân tích sát loại RRHĐ liên quan đến mảng kinh doanh Thu thập liệu tổn thất (LDC) LDC q trình thu thập, phân tích quản trị liệu tổn thất bên bên ngân hàng từ kiện rủi ro hoạt động để phân tích, đánh giá nguyên nhân mức độ kiện rủi ro hoạt động xảy Theo Basel II BCBS 195 [15], việc theo dõi liệu tổn thất quan trọng việc xây dựng vận hành hệ thống đo lương RRHĐ Dữ liệu tổn thất nội quan trọng việc gắn ước lượng rủi ro với kinh nghiệm tổn thất thực tế ngân hàng Điều đạt theo nhiều cách, bao gồm sử dụng liệu tổn thất nội sở cho ước lượng rủi ro thực tế, phương pháp kiểm định đầu vào đầu hệ thống đo lường rủi ro, hay mối quan hệ tổn thất thực tế với định quản trị kiểm sốt rủi ro Ngồi thơng tin tổng tổn thất, ngân hàng cần thu thập thông tin xảy kiện, khoản thu hồi tổn thất số thông tin mô tả nhân tố nguyên nhân 86 kiện tổn thất Mức độ chi tiết thông tin mô tả phải phù hợp, tương ứng với giá trị tổn thất Basel II khuyến nghị: Hệ thống đo lường RRHĐ ngân hàng phải sử dụng liệu bên có liên quan (hoặc liệu cơng khai và/hoặc liệu tổng hợp tồn ngành), đặc biệt có lý để tin ngân hàng chịu rủi ro phát sinh tổn thất không thường xuyên, có khả nghiêm trọng Dữ liệu bên ngồi bao gồm liệu tổn thất thực tế, thông tin quy mô hoạt động kinh doanh nơi xảy kiện, thơng tin ngun nhân hồn cảnh phát sinh kiện tổn thất, thông tin khác giúp đánh giá mức độ liên quan kiện tổn thất ngân hàng khác Ma trận rủi ro hoạt động Ma trận rủi ro hoạt động bảng mô tả tần suất xuất mức độ ảnh hưởng – mức độ tổn thất, thiệt hại (nếu có) kiện rủi ro xảy sai, lỗi Việc đánh giá rủi ro dựa ma trận giúp ngân hàng phân loại RRHĐ theo mức độ nghiêm trọng rủi ro như: cao, cao, trung bình, thấp thấp Báo cáo cố rủi ro hoạt động - Sự cố rủi ro hoạt động kiện xảy trình hoạt động yếu tố người, yếu hệ thống công nghệ thông tin, sơ hở, yếu quy định nội từ yếu tố bên làm ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích ngân hàng - Báo cáo cố RRHĐ phải phản ánh tổn thất thực tế, nguy tổn thất mô tả cố vừa tránh được, báo cáo cố cần đạt được: - Thông báo kịp thời cho Ban điều hành phận quản trị để có biện pháp can thiệp xử lý cần - Đo lường chi phí RRHĐ - Xem xét mức độ ảnh hưởng cố 87 - Kịp thời rút kinh nghiệm tìm giải pháp nhằm tránh lặp lại Báo cáo sai/lỗi - Các sai, lỗi cán trình thực nhiệm vụ lỗi hệ thống công nghệ thông tin thu thập đánh giá nhằm phản ánh hồ sơ rủi ro hoạt động ngân hàng - Các sai/lỗi cần báo cáo kịp thời, đầy đủ, trung thực Báo cáo giao dịch nghi ngờ Giao dịch nghi ngờ giao dịch cần rà soát để phát hiện, khắc phục, phòng ngừa rủi ro sai/lỗi (nếu có) Các giao dịch nghi ngờ phải rà soát thường xuyên để kịp thời phát hiện, khắc phục, phòng ngừa rủi ro sai, lỗi Vốn yêu cầu tối thiểu cho RRHĐ Vốn yêu cầu tối thiểu cho RRHĐ cấu phần để xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo yêu cầu Hiệp ước Basel Vốn yêu cầu tối thiểu cho RRHĐ tính theo ba phương pháp: số bản, chuẩn hóa đo lường tiên tiến Mục đích lượng hóa RRHĐ để tính tốn chi phí vốn chịu RRHĐ tối thiểu mà ngân hàng cần trích lập dự phịng để xử lý tổn thất trường hợp xảy RRHĐ 88 Phụ lục Danh sách 22 kịch QTRRHĐ NHTM Đức Tại ngân hàng Ðức, kịch xây dựng thành 22 kịch chuẩn sở nhóm biến cố Thường xuyên phận quản trị RRHÐ tiến hành kiểm tra kịch mức độ thích hợp từ xây dựng chốt kiểm sốt đưa biện pháp dự phòng Danh sách 22 kịch chuẩn Cố tình làm sai Giao dịch mạo hiểm Giao dịch nội Gian lận nội Gian lận nội Mất ăn trộm thông tin thương mại (nội bộ) Lừa đảo bên Lừa đảo bên Mất ăn trộm thơng tin thương mại (bên ngồi) Các thông lệ luật lao động Phân biệt đối xử Bán hàng sai 10 Rủi ro pháp lý Thông lệ kinh doanh, khách hàng sản phẩm 11 Vi phạm ủy thác, vi phạm bảo mật, mâu thuẫn lợi ích 12 Rửa tiền 13 Thất bại thiết kế quy trình 89 kinh doanh sản phẩm 14 Rủi ro mơ hình 15 Thiên tai An tồn công cộng 16 Dịch bệnh 17 Lỗi sở hạ tầng Ngưng trệ kinh doanh lỗi hệ thống 18 Đổ vỡ hệ thống cơng nghệ thơng tin (CNTT) 19 Thất bại bên cung cấp dịch vụ 20 Lỗi xử lý lỗi giao dịch Thực bàn giao quản trị quy trình 21 Rủi ro dự án 22 Hồ sơ khách hàng không đầy đủ Trên sở kịch chuẩn trên, ngân hàng tiến hành xây dựng kịch cụ thể với kế hoạch dự phòng, chẳng hạn ngân hàng xây dựng kịch minh họa sau: Kịch Thời gian sử dụng Hệ -Hệ thống tạm thời bị Cho đến quay Hoạt động xử lý bị ngừng: nguyên chỗ, trở lại trạng thái hạn chế thông tin cho đầu mối hệ thống quay liên hệ đối tác quan trở trạng thái trọng bình thường Biện pháp -Hệ thống bị ngưng trệ thời gian dài: Hệ thống Sử dụng địa điểm dự kinh doanh phòng cho hoạt động bị gián đoạn quan trọng Tiếp tục hoạt động cốt lõi trạng thái hoạt động triển khai dự phịng Nhóm quản trị điều phối đảm bảo xác định quy trình quan Đợi chuyển sang hệ thống dự phịng (30 phút) sau tiếp tục hoạt động địa điểm phục hồi 90 Có thể có khoảng trống trước hoạt động địa điểm phục hồi trọng cần ưu tiên Sử dụng địa điểm dự Càng lâu tốt phòng Trong trường hợp có dịch bệnh địa điểm phục hồi có nguy bị lây nhiễm cao Khơng tiếp chuyển sang giao cận trụ dịch trụ sở sở khu vực xung Giảm hoạt động kinh quanh doanh/liên hệ với khách hàng Nhóm quản trị điều phối kiểm tra mức độ ổn định mặt kỹ thuật kênh tiếp cận phận chức kiểm soát Xác định nhân viên chủ Càng lâu tốt chốt nhân viên tạm thời có mặt Trường hợp khơng thể tiếp cận trung tâm bắt đầu chuyển sang giao dịch ngồi trụ sở, xử lý Thiếu nhân bình thường giao viên dịch Các hệ thống cốt lõi ngân hàng không Các nhân viên chủ chốt lại phải xác định rủi ro tiềm tàng có ảnh hưởng đến địa điểm làm việc hướng dẫn nhân viên khác xử lý thích hợp Trong trường hợp khơng Càng lâu tốt có sở hạ tầng CNTT cần thiết - Giảm gián đoạn 91 Có thể có khoảng trống trình di chuyển nhân viên từ khu vực trung tâm sang địa điểm dự phòng Trường hợp phải giao dịch ngồi nhà q trình đối chiếu số liệu bị chậm khơng hồn tất Tùy thuộc vào mức độ thiếu hụt nhân viên tình xử lý Tùy thuộc cụ thể tình sẵn sàng hoạt động ngân hàng hoạt động - Bộ phận giao dịch (ví dụ quan hệ khách hàng) liên hệ với phận back office (có thể qua fax email) - Cố gắng đánh giá tình hình trì ghi chép tay - Các kênh thông tin cần ý quan tâm (fax, thư, thiết bị dùng chung) - Thông tin cho đơn vị kinh doanh bị ảnh hưởng thời gian bị gián đoạn dự kiến 92

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan