1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Chuẩn Mực Basel I, II Vào Hoạt Động Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ tồn cầu khiến hàng loạt ngân hàng phá sản cho thấy vai trò quan trọng giám sát ngân hàng nâng cao chất lượng yếu tố vốn quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Ngày 12/09/2010, hội đồng Ngân hàng trung ương nhà giám sát tài nước phát triển nhóm họp Basel (Thụy Sỹ) để đưa khung giám sát hoạt động ngân hàng với tên gọi Basel III Ủy ban Basel công bố tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu áp dụng cho ngân hàng thương mại khắt khe nhằm tạo nên lớp đệm vững cho hệ thống ngân hàng trước khủng hoảng hay chu kỳ kinh tế Từ 01/01/2011, cánh cửa thị trường Việt Nam hoàn toàn mở cửa cho ngân hàng nước theo cam kết lộ trình gia nhập WTO Mở cửa thị trường tài mang lại cho kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng nhiều lợi ích khơng rủi ro bối cảnh định chế tài Việt Nam cịn yếu lực tài quản trị kinh doanh, tra giám sát rủi ro xử lý nợ xấu Bên cạnh điều kiện môi trường vĩ mô, hạ tầng kỹ thuật, chế sách cịn nhiều hạn chế nguy cho phát triển bền vững hệ thống tài Việt Nam Trong đó, diện ngân hàng nước ngồi với lực tài khổng lồ kinh kiệm quản trị dày dặn thực thách thức cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Vì việc áp dụng chuẩn mực Basel vào hoạt động quản trị rủi ro giám sát ngân hàng Việt Nam điều tất yếu Tuy nhiên, Việt Nam chưa có lộ trình cụ thể cho việc áp dụng chuẩn mực Basel khiến ngân hàng thương mại gặp nhiều vướng mắc Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam với máy quản trị tiên tiến, nguồn nhân lực chất lượng cao, hệ thống công nghệ thông tin đại nhận tư vấn từ đối tác chiến lược HSBC, Techcombank không ngừng lớn mạnh với quan điểm quán phát triển bền vững cách nâng cao chất lượng quản trị rủi ro, rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng chiếm tới 60% lợi nhuận ngân hàng rủi ro tín dụng rủi ro nguy hiểm thường gặp Dưới tư vấn chuyên gia từ HSBC, Techcombank xây dựng mơ hình quản trị rủi ro đại tuân theo chuẩn mực Basel Tuy nhiên, ngân hàng thương mại Việt Nam, Techcombank cịn gặp khơng khó khăn trình áp dụng cần giải Vì cấp thiết nêu trên, em chọn: “Áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam : thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nghiên cứu lý thuyết rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng quy định chuẩn mực Basel hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, đặc biệt chuẩn mực Basel I, II Dựa sở lý thuyết đó, tìm hiểu thực trạng ứng dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng Từ phân tích hạn chế nguyên nhân mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Techcombank gặp phải trình áp dụng Từ đánh giá định hướng ngân hàng nhà nước, Techcombank, viết đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Techcombank hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu phân tích nội dung liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng quy định chuẩn mực Basel II việc áp dụng trụ cột, 17 nguyên tắc Basel II vào hoạt động rủi ro Techcombank hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005 Đây thời điểm Việt Nam phải sửa đổi văn pháp luật để gia nhập WTO, thời điểm Techcombank với đối tác chiến lược HSBC xây dựng đổi hệ thống quản trị, kinh doanh ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Bài viết chủ yếu nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu khoa học, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, chọn lọc tài liệu, sách báo, website ngân hàng nhà nước ngân hàng tốn quốc tế, kết hợp với tìm hiểu thực tế ngân hàng Techcombank, đồng thời tham khảo ý kiến lãnh đạo ngân hàng Kết cấu khóa luận Bố cục khóa luận chia làm ba chương (ngồi phần mở đầu kết luận) - Chương I :Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng quy định quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel - Chương II : Thực trạng áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chương III : Giải pháp nâng cao việc áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn TS Hồng Xn Bình – giảng viên trường đại học Ngoại Thương hướng dẫn em hoàn thành khóa luận CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL I, II 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Nguồn tiền ngân hàng thương mại (NHTM) thay đổi mạnh mẽ gia tăng cạnh tranh hệ thống ngân hàng, ngân hàng với tổ chức tài khác ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn vốn ngân hàng huy động ngày di chuyển cách dễ dàng từ ngân hàng sang ngân hàng khác, từ quốc gia sang quốc gia khác nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng Trên thực tế, ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động đó, rủi ro tín dụng (RRTD) thường gặp nguy hiểm “Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng”(Phan Thị Cúc, 2009) Khi đó, bên vay hay đối tác ngân hàng thất bại việc thực nghĩa vụ theo điều khoản thỏa thuận RRTD xảy nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khâu huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài ngân hàng 1.1.1.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia ngân hàng cho vay người vay Nhưng người vay sử dụng tiền vay thời gian, không gian cụ thể, tuân theo chi phối điều kiện cụ thể định mà ta gọi môi trường kinh doanh, đối tượng thứ ba có mặt quan hệ tín dụng RRTD xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi rủi ro nguyên nhân khách quan Rủi ro xuất phát từ người vay ngân hàng cho vay gọi rủi ro nguyên nhân chủ quan a Nguyên nhân chủ quan  Nguyên nhân từ phía khách hàng Thứ nhất, rủi ro đạo đức lựa chọn đối nghịch xuất thị trường tài (Fredic S.Mishkin, 2007) Rủi ro đạo đức xảy thông tin không cân xứng tạo sau giao dịch diễn Khách hàng sử dụng vốn vào hoạt động không tốt (thiếu đạo đức) xét theo quan điểm ngân hàng, làm giảm khả vay trả hạn Hoặc khách hàng cố tình khơng trả nợ cho ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi vốn Sự lựa chọn đối nghịch khách hàng nhận thấy khả vỡ nợ cao, tâm vay dự án họ có rủi ro cao lợi nhuận thu cao thành công Những người vay lại người sẵn sàng chấp nhận điều kiện khoản vay, nhiên, họ lại người mong đợi cho vay khả khơng hoàn trả khoản nợ vay lớn Thứ hai, tình hình tài doanh nghiệp thiếu minh bạch, yếu Vấn đề thông tin không minh bạch trạng chung doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, kế tốn doanh nghiệp cịn mập mờ, chưa tuân thủ cách nghiêm túc quy định pháp luật Các báo cáo tài thường mang tính hình thức để đối phó với quan chức chưa phản ánh cách trung thực tình hình doanh nghiệp đó, thơng tin mà ngân hàng có để thẩm định dự án chưa sát thực Cũng mà ngân hàng thường xem trọng phần tài sản chấp điểm tựa để phòng chống RRTD Thứ ba, khách hàng thường có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng tổ chức tín dụng khác nên khó theo dõi dòng tiền dễ dẫn đến khả tính khoản hệ thống Khi khách hàng có nguy vỡ nợ với ngân hàng, kéo theo RRTD với ngân hàng khác  Nguyên nhân từ phía ngân hàng Thứ nhất, thơng tin để đánh giá khách hàng như: số liệu thống kê, báo cáo tài chính, thơng tin dự án mà ngân hàng có khơng đầy đủ xác, dẫn đến đánh giá sai lệch hiệu quả, thời hạn cho vay trả nợ dự án xin vay Bên cạnh đó, việc chạy theo tiêu doanh số mà xem nhẹ chất lượng khoản vay, cộng với yếu lực phẩm chất số cán ngân hàng làm tăng nguy có RRTD Thứ hai, q trình giám sát sau cho vay chưa trọng Các ngân hàng thường có thói quen tập trung cho công việc thẩm định trước cho vay mà lơi lỏng trình kiểm tra, giám sát vốn thực hiên sau vay Nếu khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích, hay cố tình vay biết có khả trả nợ ngân hàng không kịp thời có thơng tin, bị tổn thất nặng nề Bởi vậy, cho dù quan hệ tín dụng bị ràng buộc hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật, nhiên, ngân hàng cần quản lý cách chủ động khoản cho vay để đảm bảo thu hồi gốc lãi hạn Thứ ba, việc tin tưởng vào tài sản chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi vật đảm bảo chắn cho thu hồi gốc lãi Nhiều ngân hàng cho đảm bảo tín dụng hình thức cho vay có khả khắc phục rủi ro xảy ra, hạn chế rủi ro Tuy nhiên, tính khoản tài sản đảm bảo cầm cố thấp, tổn thất tín dụng khơng thể tránh khỏi Nếu khách hàng không trả nợ trả nợ không thời hạn, ngân hàng phải rao bán, hóa giá tài sản đảm bảo với giá thấp, gây thiệt hại cho ngân hàng Thứ tư, thiếu phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng Một ngân hàng ln có nhiều chi nhánh phịng giao dịch Tín dụng ngân hàng lại hoạt động thường xuyên chủ yếu ngân hàng Bởi vậy, thiếu hệ thống chuyên trách thường xuyên theo dõi kiểm tra, gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việc kiểm sốt nội ngân hàng lỏng lẻo Những sai phạm hợp đồng tín dụng, q trình giải ngân sau giải ngân không phát kịp thời xử lý nghiêm túc dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng mà nguy hiểm đổ vỡ phá sản Mặc dù tổ chức tín dụng có ngân hàng hoạt động tra kiểm soát ngân hàng nhà nước (NHNN), nhiên kiểm tra nội có điểm mạnh so với tra NHNN tính kịp thời sâu sát Thứ năm, phối hợp ngân hàng cịn lỏng lẻo thiếu thơng tin chung Trong ngân hàng, rủi ro xảy kéo theo rủi ro khác, hệ thống ngân hàng, sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng xấu đến ngân hàng khác, trường hợp khách hàng vay nhều ngân hàng nói Tuy nhiên, ngân hàng chưa có hệ thống quản lý khách hàng chung, thông tin khách hàng không đầy đủ, làm gia tăng RRTD b Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thay đổi môi trường tự nhiên thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh Trong trường hợp ngân hàng thường phải gia hạn thời gian trả nợ để khách hàng ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh sau thiệt hại Thứ hai, biến động thị trường giới thị trường nước ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, dẫn đến việc khả trả nợ doanh nghiệp Lạm phát gia tăng, giá cung tăng, lãi suất tăng khiến doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay, giảm quy mô sản xuất kinh doanh Các khủng hoảng kinh tế khu vực hay giới khủng hoảng kinh tế khu vực từ Thái Lan 1997 hay giới 2008 Mỹ ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, thời kỳ hội nhập sâu rộng Thứ ba, môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật địa phương Các văn pháp luật, luật ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành Tuy nhiên, việc triển khai xuống cấp chậm trễ nhiều bất cập, dẫn đến lúng túng ngân hàng việc xử lý nợ, xử lý tài sản đảm bảo, Bên cạnh tra kiểm soát quan chức chưa kịp thời chặt chẽ Sự sụp đổ ngân hàng năm 1980, khủng hoảng kinh tế năm 2007 Mỹ khiến nhiều ngân hàng ngân hàng phá sản mà ngun nhân lơi lỏng kiểm sốt, ngân hàng đua vượt rào tín dụng, cho vay chuẩn, chứng khốn hóa khoản nợ vay, làm rối loạn thị trường tài Thứ tư, hệ thống thơng tin tín dụng (TTTD) cịn bất cập Đây thách thức cho hệ thống ngân hàng việc mở rộng kiểm sốt tín dụng kinh tế thiếu hệ thống thơng tin tương xứng Như nói trên, thơng tin từ khách hàng chưa đầy đủ thực tế, nên ngân hàng cịn phải tìm hiểu khách hàng qua kênh thơng tin khác Nếu ngân hàng cố gắng chạy theo thành thích, mở rộng tín dụng mà khơng có thơng tin đầy đủ gia tăng nợ xấu cho hệ thống ngân hàng RRTD 1.1.1.3 Hậu rủi ro tín dụng Thứ nhất, ngân hàng : Hoạt động tín dụng chiếm tới 60 % hoạt động ngân hàng, hoạt động phát triển ngân hàng thu nhiều lợi nhuận, thu nhập ngân hàng tăng Ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi, hoa hồng môi giới Đây sở để tồn phát triển NHTM Có thể khằng định rằng, tín dụng nghiệp vụ quan trọng kinh doanh ngân hàng, định tồn phát triển ngân hàng, đồng thời sở để thực chức khác Bởi vậy, gặp RRTD, trước hết lợi nhuận ngân hàng bị giảm sút Ngân hàng không thu hồi vốn tín dụng cấp lãi cho vay, phải trả vốn gốc lãi cho khoản tiền huy động đến hạn toán Như phân tích, rủi ro có tính hệ thống, mà RRTD xảy kéo theo rủi ro khoản niềm tin khách hàng gửi tiền nhà đầu tư Từ rủi ro ngân hàng kéo theo rủi ro hệ thống, khiến tồn ngân hàng sụp đổ lúc Sau khủng hoảng tài năm 1997, Thái Lan phải cho đóng cửa 58 chi nhánh ngân hàng cơng ty tài chính, tỷ lệ nợ xấu lên đến 15% Có thể nhìn thấy rõ ảnh hưởng khủng hoảng tín dụng Mỹ cuối năm 2007, hàng loạt tổ chức tài chính, ngân hàng bị thiệt hại nặng nề, ngân hàng trung ương cường quốc Mỹ, EU, Nhật Bản phải đồng loạt bơm tiền vào hệ thống ngân hàng nhằm cứu vãn nguy sụp đổ tồn hệ thống tính khoản ngân hàng trở nên tồi tệ Thứ hai, kinh tế : Hoạt động tín dụng ngân hàng lên mắt xích trọng yếu hoạt động kinh tế đại Nó có vai trị quan trọng, với vị trí trung gian tài kinh tế, thông qua nguồn lực xã hội phân bổ sử dụng cách hợp lý có hiệu Tín dụng ngân hàng góp phần lưu thơng tiền tệ, hàng hóa, điều tiết thị trường, kiểm sốt giá trị đồng tiền, với sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô thúc đẩy trình mở rộng giao lưu kinh tế nước Khi RRTD xảy ra, khơng ngân hàng bị ảnh hưởng mà cịn dẫn đến hậu khơn lường cho kinh tế Vẫn nhìn từ khủng hoảng tín dụng Mỹ, nguyên nhân gây nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sản xuất khắp nơi bị đình trệ, thất nghiệp gia tăng Tính đến tháng 9/2008, sản xuất tồn nước Mỹ sụt giảm mạnh vòng 34 năm qua Từ quý 2/2008, nhiều quốc gia khối EU Anh, Pháp đạt mức tăng trưởng âm Tốc độ tăng trưởng toàn khu vực đồng tiền chung EURO quý 2/2008 đạt - 0.2% toàn EU 0% Tiếp đến Nhật Bản, Nga, Trung Quốc trầm trọng nước phát triển có Việt Nam phải hứng chịu ảnh hưởng vô tiêu cực (Nguyễn Thị Quy, 2009) 1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Như phân tích, RRTD gây hậu khôn lường ngân hàng kinh tế, hoạt đơng tín dụng có vai trị quan trọng, làm để giảm thiểu RRTD, đảm bảo cho ngân hàng tăng trưởng phát triển bền vững? Các ngân hàng xây dựng cho mơ hình quản lý, gọi quản trị rủi ro để đảm nhiệm chức Quản trị rủi ro “quá trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, toàn diện có hệ thống nhằm nhận dạng kiểm sốt phịng ngừa, giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro”(Phan Thị Cúc, 2009) Dựa định nghĩa này, quản trị RRTD việc sử dụng biện pháp khác để xác định rủi ro, dự báo mức tổn thất xảy đưa biện pháp khác để giảm thiểu mức độ RRTD Quản trị RRTD ngày trở thành nhu cầu cấp thiết tồn phát triển ngân hàng phụ thuộc đáng kể vào chất lượng tín dụng Tuy nhiên, sức hấp dẫn lợi nhuận cộng với lỏng lẻo sách hoạt động tra kiểm sốt, hầu hết NHTM có xu hướng mạo hiểm vi phạm nguyên tắc an tồn, chí bất chấp cảnh báo rủi ro, RRTD ngày gia tăng xu tồn cầu hóa Bởi vậy, việc nghiên cứu để tìm mơ hình quản trị RRTD hài hòa yếu tố bên NHTM yếu tố bên ngồi tình hình kinh tế, xu hướng phát triển chung tồn hệ thống NHTM nước giới mối quan tâm hàng đầu NHTM 1.1.1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng kinh nghiệm số NHTM giới Hiện nay, hầu hết NHTM giới thực quy trình quản trị RRTD theo bước: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản lý rủi ro, kiểm soát xử lý rủi ro  Nhận biết rủi ro : Bước để có quản trị RRTD hiệu phải nhận biết xác định RRTD gặp phải thơng qua phân tích đặc thù sản phẩm, dịch vụ quy trình hoạt động xem xét hai góc độ từ phía khách hàng ngân hàng Từ phía khách hàng : Ngân hàng cần nhận biết cách kịp thời rủi ro khách hàng có dấu hiệu khó địi nợ, tình hình tài xấu Từ phía ngân hàng : RRTD thể qua quy mơ tín dụng, cấu tín dụng, nợ xấu dự phòng rủi ro Khi yếu tố có xu hướng cân : quy mơ tín dụng tăng nhanh vượt khả quản lý ngân hàng, cấu tín dụng tập trung vào ngành, lĩnh vực, tiêu nợ hạn, nợ xấu tăng nhanh vượt ngưỡng cho phép, dự phịng RRTD sử dụng hết ngân hàng đứng trước nguy gặp RRTD Vì vậy, nhận biết sớm RRTD thơng qua danh mục tín dụng ngân hàng, q trình phân tích đánh giá khách hàng Các ngân hàng giới trọng đến việc quản trị hệ thống thông tin tín dụng (TTTD) nhằm hỗ trợ đắc lực cho khâu thẩm định khách hàng, phòng ngừa RRTD từ khâu thẩm định hồ sơ Tại Singapore : Hiệp hội ngân hàng tổ chức quản lý TTTD từ thành viên, hỗ trợ thơng tin khoản tín dụng lớn 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mô hình quản lý rủi ro tổng thể của các ngân hàng trên thế giới - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Mô hình quản lý rủi ro tổng thể của các ngân hàng trên thế giới (Trang 13)
Hình 1.1 : Yêu cầu vốn tối thiểu và các cách tiếp cận - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Hình 1.1 Yêu cầu vốn tối thiểu và các cách tiếp cận (Trang 21)
Bảng 1.2: Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp chuẩn hóa - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp chuẩn hóa (Trang 24)
Bảng 1.3 : Rủi ro tín dụng, sự minh bạch chung đối với các ngân hàng - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Rủi ro tín dụng, sự minh bạch chung đối với các ngân hàng (Trang 28)
Bảng 1.4 : Lộ trình thực thi chuẩn mực Basel III - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Lộ trình thực thi chuẩn mực Basel III (Trang 33)
Bảng 2.1 : Tình hình thực hiện tăng vốn pháp định tại các TCTD - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Tình hình thực hiện tăng vốn pháp định tại các TCTD (Trang 36)
Bảng 2.2 : Tỷ lệ nợ xấu của một số nước châu Á năm 2008 - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Tỷ lệ nợ xấu của một số nước châu Á năm 2008 (Trang 39)
Hình 2.1 : Mô hình giám sát tài chính của Việt Nam - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Hình 2.1 Mô hình giám sát tài chính của Việt Nam (Trang 50)
Bảng 2.4 : Báo cáo của WB về chỉ tiêu hoạt động TTTD của Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011 - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Báo cáo của WB về chỉ tiêu hoạt động TTTD của Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011 (Trang 56)
Hình 2.2 : Khung quản trị ngân hàng Techcombank - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Hình 2.2 Khung quản trị ngân hàng Techcombank (Trang 59)
Hình 2.3 : Cơ cấu khối quản trị rủi ro tại Techcombank - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Hình 2.3 Cơ cấu khối quản trị rủi ro tại Techcombank (Trang 62)
Bảng 2.5: Các loại xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân - Áp dụng chuẩn mực basel i ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Các loại xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w