Nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng thương mai cổ phần đầu tư và phát triển việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế

98 2 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng thương mai cổ phần đầu tư và phát triển việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HOÀNG NHẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HOÀNG NHẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN QUANG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Hoàng Nhật MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG CHƢƠNG 1: TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI 1.2 CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Tài trợ xuất 1.2.2 Tài trợ nhập 15 1.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 23 1.3.1 KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI 23 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI 27 1.4.1 Các yếu tố khách quan 27 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 30 1.5 TÌNH HÌNH TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI BIDV 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ BIDV 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 37 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI BIDV 43 2.2.1 Doanh số Thị phần 43 2.2.3 Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp xuất nhập sử dụng dịch vụ tài trợ thƣơng mại 44 2.2.4 Số lƣợng giao dịch tài trợ thƣơng mại đƣợc xử lý qua Trung tâm Tác nghiệp tài trợ thƣơng mại 45 2.2.5 Hoạt động tài trợ xuất nhập 45 2.2.6 Hoạt động tài trợ nhập 47 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI BIDV 51 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 51 2.3.2 Những mặt hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI BIDV 68 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 68 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ chiến lƣợc chủ yếu 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại 68 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI BIDV 69 3.2.1 Khơng ngừng đổi mơ hình hoạt động, quy trình nghiệp vụ Tài trợ Thƣơng mại 69 3.2.2.Không ngừng phát triển giải pháp phát triển Huy động vốn 71 3.2.3 Thƣờng xuyên đổi mới, đa dạng hóa cho vay khách hàng doanh nghiệp phát triển công tác quan hệ khách hàng 73 3.2.4 Xây dựng sách khách hàng hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với BIDV 75 3.2.5 Đổi công nghệ tài trợ thƣơng mại theo hƣớng ngân hàng đại 77 3.2.6 Nâng cao lực chuyên môn Cán tài trợ thƣơng mại 78 3.2.7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát 80 3.3 KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng nhà nƣớc 81 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, Ban, Ngành liên quan 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TTTM Tài trợ thƣơng mại BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam XNK Xuất nhập CBTD Cán tín dụng VNĐ Việt Nam đồng USD Đô Mỹ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 11 WB Ngân hàng giới 12 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa 13 KHDN Khách hàng doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Hoạt động Tài trợ thƣơng mại NHTM 32 Bảng 2.1 Thu ròng từ Kinh doanh ngoại hối 39 Bảng 2.2 Tƣơng quan quy mô hiệu hoạt động (%) 42 Bảng 2.3 Doanh số thị phần XNK BIDV 43 Bảng 2.4 Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp XNK sử dụng dịch vụ TTTM BIDV 44 Bảng 2.5: Số lƣợng giao dịch TTTM toàn hệ thống 45 Bảng 2.6: Tình hình tốn L/C xuất BIDV 46 Bảng 2.7: Tình hình tốn xuất BIDV phƣơng thức nhờ thu 47 Bảng 2.8: Tình hình tốn LC nhập BIDV 48 Bảng 2.9: Tình hình tốn NK BIDV phƣơng thức nhờ thu 49 Bảng 2.10 Phí TTTM BIDV qua năm 50 Bảng 2.11 Diễn biến dƣ nợ XNK năm 2017 50 Bảng 2.12: Tỷ trọng lƣợng điện Swift BIDV so với Ngân hàng nƣớc 52 Bảng 2.11: Diễn biến dƣ nợ XNK năm 2017…………………………50 SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu 12 Hình 1.2 Sơ đồ nghiệp vụ phƣơng thức tín dụng chứng từ 17 Hình 1.3 Sơ đồ nghiệp vụ tài trợ nhập theo phƣơng thức chi trả trực tiếp 21 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV 34 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Hội sở BIDV 35 Hình 2.3 Huy động vốn tốc độ tăng trƣởng bình quân 38 Hình 2.4 Dƣ nợ tốc độ tăng trƣởng bình quân 39 Hình 2.5 Chênh lệch thu chi 40 Hình 2.6 Lợi nhuận trƣớc thuế (LNTT) 41 GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình Hội nhập Quốc tế, mở nhiều hội nhƣng nhiều thách thức toàn kinh tế Các Ngân hàng Việt Nam ngƣời phải đối mặt với thách thức đó, phải cạnh tranh bình đẳng với Tập đồn Ngân hàng tài khổng lồ với tài sản có hàng ngàn tỷ USD nhƣ Citi Bank, HSBC, Standard Chartered Bank có mặt Việt Nam Với mục tiêu trở thành Tập đoàn tài Ngân hàng đại, tiên tiến khu vực, đáp ứng toàn diện nhu cầu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng - Tài chính, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) phải thực tái cấu lĩnh vực, đa dạng hoá hoạt động, tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động khác ngồi hoạt động tín dụng Trong đó, Tài trợ thƣơng mại (TTTM) đƣợc đánh giá hoạt động đóng vai trị then chốt cần thay đổi cho phù hợp bắt kịp với xu phát triển giới Hoạt động TTTM lĩnh vực xuất nhập đƣợc BIDV thực từ năm 2004 đến Qua đó, Ngân hàng phần phát huy đƣợc vai trị tích cực hoạt động xuất nhập doanh nghiệp gia tăng thu nhập dịch vụ cho Ngân hàng Song thực tế, nhiều nguyên nhân, hoạt động TTTM lĩnh vực xuất nhập BIDV cần tiếp tục đƣợc cải tiến Một mặt, thay đổi phƣơng thức, chế quản lý, cách thức tổ chức thực làm cho hoạt động TTTM chƣa đáp ứng đƣợc kịp thời đòi hỏi ngày phức tạp nghiệp vụ, đặc biệt sau thực cổ phần hoá vào ngày 23-4-2012 đặt yêu cầu phải chuyên mơn hóa nghiệp vụ TTTM, phát triển đột phá dịch vụ TTTM sở thoả mãn nhu cầu khách hàng nâng cao hiệu hoạt động tài trợ Mặt khác, nhà xuất nhập chƣa hiểu thấu đáo hoạt động Hơn nữa, cịn có nhiều vƣớng 75 3.2.4 Xây dựng sách khách hàng hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với BIDV Công tác xây dựng sách khách hàng tiếp thị khách hàng khâu then chốt việc phát triển khách hàng, xây dựng khung sách nhóm khách hàng cần thiết để định hƣớng nhƣ đánh giá hiệu mà nhóm khách hàng mang lại cho Ngân hàng Xuất phát từ khó khăn vƣớng mắc công tác phát triển khách hàng, BIDV cần thƣờng xun kịp thời có sách nhƣ công cụ hỗ trợ công tác tiếp thị khách hàng Đẩy mạnh hoạt động marketing giúp mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng BIDV nói chung hoạt động tín dụng XNK nói riêng Để thực đƣợc điều cần có chiến lƣợc cụ thể sau: - Phòng KHDN Tổ TTTM Chi nhánh cần chủ động việc tiếp thị phát triển khách hàng Đối với doanh nghiệp hữu, cần chủ động tiếp thị giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đƣợc thực chi nhánh đƣa tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng - Tiếp tục triển khai phát huy hiệu Khung sách KHDN XNK quan trọng theo Nghị số 2518/NQ-BIDV ngày 06/08/2015 Hội đồng quản trị, định k đánh giá lựa chọn KHDN XNK phù hợp để áp dụng sách có hiệu Trên sở phân tích hiệu sách KHDN XNK quan trọng, tiếp tục xây dựng khung sách KHDN XNK thơng thƣờng áp dụng giai đoạn 2017-2020 - Riêng với nhóm KHDN FDI, BIDV thành lập tổ KHDN FDI riêng Cần tiếp tục nghiên cứu đắc thù khách hàng FDI, sách đối thủ cạnh tranh để đƣa sách giá phí gói tín dụng ƣu đãi, xây dựng sản phẩm TTTM đặc thù với quy trình đơn giản cho đối tƣợng khách hàng theo định hƣớng ký kết thỏa thuận hợp tác riêng rẽ với khách hàng, dành 76 riêng cho nhóm KHDN FDI, đảm bảo cạnh tranh so với Tổ chức tín dụng ngồi nƣớc - Ngày 03/09/2015, BIDV quy định số 6730/QĐ-BIDV ban hành sách nhóm khách hàng XNK Kết đánh giá năm thực hiện, số lƣợng khách hàng XNK tính đến hết năm 2016 đạt gần 8.000 khách hàng Tuy nhiên, gói sách thức dừng triển khai từ ngày 31/01/2017, ảnh hƣởng nhiều công tác phát triển khách hàng XNK BIDV, lãi suất thông thƣờng không cạnh tranh đƣợc với Ngân hàng Ngoại thƣơng, Ngân hàng Cơng thƣơng Vì thời gian tới, BIDV cần nhanh chóng đánh giá lại tổng hịa lợi tích mà nhóm khách hàng XNK mang lại cho BIDV từ mặt hoạt động (Lãi suất cho vay, tiền gửi, phí dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ,…) - BIDV Trung ƣơng cần khẩn trƣơng hoàn thiện hệ thống định hạng tín dụng nội bảo đảm ph hợp với thực tế thị trƣờng - Đẩy mạnh công tác tiếp thị khách hàng, đặc biệt công tác giới thiệu sản phẩm TTTM tới Doanh nghiệp, cần thƣờng xuyên đào tạo, hƣớng dẫn, lan tỏa sách sản phẩm tới cán bộ, bảo đảm cán nắm vững sách, sản phẩm để thuận lợi công tác bán hàng Tăng cƣờng truyền thông nội đổi công tác truyền thông, tiếp thị sản phẩm mới: cụ thể thực qua kênh theo thứ tự ƣu tiên (i) trao đổi trực tiếp với khách hàng (qua hẹn, điện thoại, mail), (ii) website BIDV, (iii) Hiệp hội ngành nghề/doanh nghiệp c ng ngành Tích cực triển khai truyền thông thông qua việc tham gia giải thƣởng quốc tế tạp chí, tổ chức, để nâng cao uy tín BIDV, tăng cƣờng nhận diện BIDV lĩnh vực TTTM - Thực nghiêm túc Quy chuẩn tác phong làm việc BIDV công tác tiếp thị khách hàng, yêu cầu cán phải có thái độ làm việc nghiêm 77 túc, chuyên nghiệp, hoà nhã để tạo ấn tƣợng tốt với khách hàng Tổ chăm sóc khách hàng chi nhánh cần đƣợc đào tạo chuyên môn TTTM để kịp thời trả lời thắc mắc khách hàng TTTM đồng thời có hỗ trợ tích cực cơng tác bán hàng TTTM - Thƣờng xun có đánh giá tổng hịa lợi ích khách hàng, từ có sách ƣu đãi khách hàng mang lại lợi ích cao nhằm thu hút thêm dịch vụ khách doanh nghiệp - Thƣờng xuyên tổ chức buổi giao lƣu gặp g khách hàng để đánh giá tình hình quan hệ khách hàng với BIDV, từ tìm hiểu xem đánh giá khách hàng sản phẩm dịch vụ BIDV cung cấp nhằm phát kịp thời hạn chế chất lƣợng có bổ sung kịp thời phù hợp với nhu cầu khách hàng Ngoài ra, tổ chức buổi giao lƣu gặp g khách hàng hội tri ân khách hàng BIDV 3.2.5 Đổi công nghệ tài trợ thƣơng mại theo hƣớng ngân hàng đại - BIDV cần xúc tiến triển khai xây dựng hệ thống Core – banking – cấu phần TTTM với yêu cầu (i) cấu phần Front – End cho phép khách hàng tƣơng tác trực tuyến, tham gia vào khâu q trình cung ứng sản phẩm TTTM; (ii) Cấu phần Back office đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý hoạt động nội bộ, kiểm soát rủi ro Để đẩy nhanh tiến độ, cấu phần TTTM cần ƣu tiên thực độc lập, không cần chờ hệ thống Corebanking - Trong thời gian chờ xây dựng hệ thống Corebanking – Cấu phần TF mới, cần xây dựng ƣu tiên độc lập chƣơng trình tạm thời để đáp ứng nhu cầu giao dịch trực tuyến cho khách hàng, đặc biệt khách hàng FDI - Khơng ngừng hồn thiện chƣơng trình báo cáo ứng dụng Cognos (Báo cáo doanh số TTTM, Báo cáo Tín dụng XNK, ) đảm bảo cáo cáo hoạt động TTTM BIDV, lấy cách nhanh chóng, 78 xác có xử lý cách hệ thống nhằm phục vụ cho công tác quản trị điều hành tín dụng nói chung TTTM nói riêng - Hiện tại, phịng KHDN chi nhánh thƣờng có 1-2 máy Scan dùng chung cho tất cán bộ, đồng thời lại sử dụng chung cho hoạt động tín dụng, nên gây chậm trễ công tác scan hồ sơ TTTM từ Chi nhánh lên Hội sở theo chƣơng trình Trade Finance Plus Vì vậy, cần thƣờng xuyên bổ sung thay trang bị, sở vật chất làm việc Phòng/Tổ TTTM để nâng tác thời gian tác nghiệp đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu mơ hình TTTM nhƣ máy Scan, máy tính có cấu hình phù hợp, - Khơng ngừng nâng cao hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng nội bộ: Đối với hoạt động tín dụng đặc biệt tín dụng XNK thơng tin khách hàng yếu tố quan trọng để đánh giá lực khách hàng cách xác kịp thời từ cung cấp cho cán thơng tin để đánh giá đầy đủ tính hiệu phƣơng án kinh doanh Ngoài cần xây dựng Hệ thống thông tin lĩnh vực TTTM đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin giá mặt hàng quan trọng sàn giao dịch quốc tế, kết nối tới thông tin quan Hải quan nhanh chóng để xác định xác việc thơng quan hàng hóa nhƣ giao nhận hàng theo vận đơn hãng tàu, - Tích tực phát động phong trào thi đua sáng kiến, đề tài nghiên cứu sở để đƣa nhiều ứng dụng triển khai vào thực tế có tính hữu dụng cao nhƣ Chƣơng trình Quản lý hồ sơ toán quốc tế, phần mền kinh doanh ngoại tệ,… bên cạnh đó, BIDV cần tích cực đổi quy trình nghiệp vụ, phát triển cơng nghệ để rút bớt thời gian đẩy hồ sơ lên Hội sở chính, lƣu trữ hồ sơ online,… 3.2.6 Nâng cao lực chuyên môn Cán tài trợ thƣơng mại Trình độ chun mơn cán yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến kết hoạt động kinh doanh toàn hệ thống Đối với hoạt 79 động TTTM yếu tố ngƣời lại đóng vai trị quan trọng, xu hƣớng hội nhập kinh tế ngày diễn mạnh mẽ Chính vậy, để hoạt động BIDV nói chung hoạt động TTTM nói riêng đạt hiệu cao trƣớc hết BIDV phải có đội ngũ cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, trình độ ngoại ngữ tốt, có tƣ cách đạo đức nghề nghiệp, có khả giao tiếp với khách hàng, có trách nhiệm cơng việc,… Nhằm nâng cao chất lƣợng cán bộ, cần thực số giải pháp sau: - Đối với hoạt động tuyển dụng cán bộ, hoạt động quan trọng nhằm bổ sung lực lƣợng lao động có chất lƣợng cho BIDV nói chung hoạt động lĩnh vực Tài trợ thƣơng mại nói riêng cần thực nghiêm túc, khách quan để thu hút đƣợc cán có lực, đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao Đặc biệt cán làm cơng tác TTTM cần u cầu chun mơn cao u cầu cơng việc địi hỏi phải nắm vững ngoại ngữ, pháp luật nhƣ thông lệ quốc tế - Quan tâm nhiều đến cơng tác đào tạo: BIDV nói chung nói riêng cần trọng công tác đào cán TTTM Cần thƣờng xuyên mở lớp đào tạo chuyên sâu cán TTTM (gửi cán thực tập thực tế TFC, cử học lớp khóa học chuyên sâu TTTM,…) đào tạo mở rộng sản phẩm TTTM với cán KHDN quản lý khách hàng XNK,… Đặc biệt cán TTTM trẻ cần đƣợc khuyến khích nghiên cứu học tập để nâng cao nghiệp vụ chuyên sẵn sàng đáp ứng đƣợc nhiệm vụ Ban lãnh đạo giao phó - Thực nghiêm túc Quy chế 1355 trách nhiệm xử lý trách nhiệm cán hệ thống BIDV nhằm gắn lợi ích Cán cơng nhân viên với lợi ích BIDV Bên cạnh cần xây dựng quy chế khen thƣởng đãi ngộ thích hợp để gắn bó Cán cơng nhân viên tạo động lực phấn đấu cho họ 80 3.2.7 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Trong lĩnh vực Ngân hàng k m với nhiều rủi ro, đặc biệt hoạt động cho vay liên quan đến TTQT Vì vậy, để hoạt động tài trợ thƣơng mại có hiệu cao cơng tác kiểm tra, kiểm soát cần trọng - Xây dựng tin dự báo, báo cáo đánh giá hoạt động XNK, nghiên cứu mơi trƣịng kinh tế vĩ mơ ngồi nƣớc Từ đƣa giải pháp, tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp XNK nhằm giảm bớt ảnh hƣởng tiêu cực từ yếu tố kinh tế vĩ mô nƣớc tới hoạt động kinh doanh - Thực nghiêm túc Quyết định số 493 NHNN phân loại nợ trích lập dự phịng để có đánh giá xác rủi ro khách hàng khách hàng nói chung BIDV để có biện pháp ứng xử kịp thời - Thực nghiêm túc Quyết định số 3359 BIDV giao dịch bảo đảm, nhằm đảm bảo đầy đủ khả thu hồi khoản vay trƣờng hợp phát sinh rủi ro, đồng thời cần đa dạng hoá hình thức đảm bảo tránh rủi ro tín dụng - Thƣờng xun kiểm tra tình hình tài khách hàng vay vốn, đánh giá kỹ phƣơng án kinh doanh khách hàng bảo đảm tình hình tài khách hàng lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu cao thực tế - Ban Quản lý rủi ro tín dụng với vai trị đầu mối hoạt động phòng ngừa rủi ro cần tăng cƣờng giám sát hoạt động tín dụng BIDV, đồng thời tích cực nghiên cứu để có biện pháp phòng ngừa thu hồi nợ xấu phát sinh - Tích cực tiếp thị tới khách hàng cơng cụ phái sinh nhƣ hợp đồng quyền chọn, hợp đồng mua bán tƣơng lai, hợp đồng mua bán k hạn, hợp 81 đồng hoán đổi tiền tệ để hạn chế rủi ro tỷ giá khách hàng cho Ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng nhà nƣớc * Trên sở hệ thống văn pháp luật Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước cần có văn luật hướng dẫn hoạt động tài trợ thương mại Cần có văn quy định quan hệ pháp lý giao dịch hợp đồng ngoại thƣơng nhà xuất khẩu, nhà nhập với giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng Mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi nhà xuất khẩu, nhà nhập ngân hàng tham gia sử dụng L/C cần phải đƣợc hợp lý hoá sở luật quốc gia - Trong nghiệp vụ tài trợ thƣơng mại, BIDV vận dụng thông lệ quốc tế khơng lĩnh vực ngân hàng mà cịn lĩnh vực khác nhƣ vận tải, bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên biện pháp tự bảo vệ có hiệu nhƣ tu thuộc vào quy định nƣớc Một ví dụ cụ thể phát hành L/C vốn vay vốn tự có ký quỹ dƣới 100%, BIDV yêu cầu vận đơn phải đƣợc lập theo lệnh Ngân hàng phát hành Theo thông lệ quốc tế vận tải, vận đơn cho phép ngân hàng đƣợc quyền nhận hàng bán hàng cho khách hàng khác ngƣời mở L/C không đủ khả tốn cố tình khơng tốn, để thu hồi khoản tiền phải toán thay cho ngƣời thụ hƣởng L/C Do biện pháp ngân hàng hoàn toàn cần thiết hợp lý, theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều trƣờng hợp Hải quan không cho phép Ngân hàng nhận hàng ngƣời đề nghị mở L/C Nhƣ vậy, việc áp dụng thông lệ quốc tế quốc gia phụ thuộc vào luật pháp quốc gia 82 - Ngồi ra, ngân hàng Nhà nƣớc cịn cần có quy định phƣơng thức tài trợ thƣơng mại đại nhƣ Factoring, Forfaiting, Packing Credit, Bill Purchase, vốn phổ biến giới nhƣng lại dịch vụ Việt Nam * Xây dựng chế điều hành tỷ giá thích hợp Để tạo điều kiện cho Ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, Nhà nƣớc nên xây dựng chế nhƣ: - Đa dạng hoá loại ngoại tệ, phƣơng tiện TTTM đƣợc mua bán thị trƣờng - Đa dạng hoa hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ nhƣ mua bán giao (Spot), mua bán có k hạn (Forward), mua bán quyền lựa chọn (Option) - Mở rộng đối tƣợng tham gia thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng nhƣ Ngânhàng trung ƣơng, Ngân hàng thƣơng mại, ngƣời môi giới, nhằm tạo cho thị trƣờng hoạt động với tỷ giá chuẩn hơn, sát thực tế Chỉ thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, thị trƣờng ngoại hối phát triển đảm bảo có đƣợc tỷ giá linh hoạt, hợp lý, góp phần kích thích kinh tế thị trƣờng phát triển, hạn chế rủi ro tỷ giá doanh nghiệp ngân hàng tham gia hoạt động tài trợ thƣơng mại * Xây dựng chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế Việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả có điều tiết quản lý nhà nƣớc hoàn toàn hợp lý, song cần đổi chế điều hành tỷ giá theo hƣớng tự hoá dần Việc tự hoá dần chế điều hành tỷ giá cần có bƣớc hợp lý Trƣớc mắt, bối cảnh kinh tế tăng trƣởng chƣa ổn định, thị trƣờng ngoại hối hoàn thiện, cần có điều hành tỷ giá ngân hàng nhà nƣớc thông qua việc điều chỉnh nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá, cụ thể là: 83 - Cần theo d i, phân tích diễn biến thị trƣờng tài quốc tế cách liên tục, có hệ thống - Ngân hàng Nhà nƣớc cần nâng cao dự trữ ngoại tệ nhà nƣớc tƣơng ứng với nhịp độ phát triển cảu kim ngạch xuất nhập - Tăng cƣờng quản lý hoạt động kinh doanh hối đoái Ngân hàng thƣơng mại Tiếp tục xây dựng phƣơng pháp tỷ giá theo rổ đồng tiền - Xác định cấu dự trự ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hố rổ ngoại tệ mạnh, khơng nên neo giữ đồng VN vào USD Khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập đa dạng hoá cấu tiền tệ giao dịch thƣơng mại * Tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam góp phần tích cực vào công tác quản lý Nhà nƣớc, đảm bảo an tồn lĩnh vực tiền tệ, tín dụng tài trợ thƣơng mại Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời, xác thơng tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả toán, tƣ cách pháp nhân doanh nghiệp ngồi nƣớc vơ c ng quan trọng trƣớc ngân hàng ịnh mở L/C, xác nhận L/C, chiết khấu chứng từ Tuy nhiên, thông tin CIC cung cấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế lƣợng thơng tin cịn q ít, chƣa kịp thời Vì để cơng tác thơng tin phòng ngừa rủi ro đạt hiệu cao cần thực số vấn đề sau: - Tăng cƣờng trang bị phƣơng tiện thông tin đại cho trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc để có điều kiện thu thập, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Hiện đại hố quy trình nghiệp vụ ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin Internet - Xây dựng chế khuyến khích bắt buộc tổ chức tín dụng việc cung cấp thƣờng xuyên thông tin dƣ nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng 84 - Xây dựng chế đề nghị cung cấp thơng tin cho tổ chức tín dụng trƣờng hợp cần thiết 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, Ban, Ngành liên quan Bộ thƣơng mại cần hồn thiện sách thƣơng mại theo hƣớng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt nhập để cải thiện cán cân tài trợ thƣơng mại Xây dựng kế hoạch đào tạo cán ngoại thƣơng vừa vững vàng lý luận trị đồng thời phải hiểu biết sâu nghiệp vụ ngoại thƣơng kiến thức thị trƣờng quốc tế Ngành hải quan cần cải cách hệ thông ban hành thủ tục giấy tờ liên quan đến giao nhận hàng hóa ngoại thƣơng để ph hợp với tiêu chuẩn quốc tế, phổ biến rộng rãi chế độ thủ tục giấy tờ để cán ngoại thƣơng cán ngân hàng hồn thành cơng việc với chất lƣợng cao Chúng ta chƣa thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng nhập trực tiếp có quy mơ lớn ổn định Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập có quy mơ vừa nhỏ, cơng nghệ lạc hậu nên chƣa có khả tạo ƣu cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Các sản phẩm xuất ngh o nàn, lạc hậu chủng loại, hàng nguyên liệu, hàng chƣa qua chế biến chiếm tỷ trọng lớn, chất lƣợng không ổn định lực xuất cịn hạn chế Vì để phục vụ cho chiến lƣợc hƣớng xuất khẩu, nhằm mục tiêu tăng trƣởng ổn định bền vững cho kinh tế, Nhà nƣớc với phối hợp Bộ, Ban, Ngành liên quan cần có giải pháp sau: - Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt hoạt động thƣơng mại thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Nhật bản, EU, ASEAN, Trung Quốc, Đông Âu Xây dựng thị trƣờng trọng điểm, mở rộng thị trƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam - Có sách đầu tƣ hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất để đổi công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, gia tăng hàm 85 lƣợng công nghệ sản phẩm - Có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng xuất thông qua vịêc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô nhƣ thuế, lãi suất cho vay - Thành lập quỹ tín dụng xuất để tiến tới thành lập ngân hàng xuất nhập với chức tài trợ xuất dƣới nhiều hình thức đa dạng, đó bão lãnh tín dụng xuất cho doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN Nâng cao chất lƣợng TTTM điều kiện toàn ngành ngân hàng phải đối mặt với tình trạng nợ xấu chủ trƣơng khuyến khích xuất vấn đề đƣợc quan tâm Nhà nƣớc toàn ngành Ngân hàng giai đoạn Luận văn mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực hiệu hoạt động TTTM Tuy nhiên phạm vi đối tƣợng nghiên cứu rộng, đồng thời có nhiều vấn đề phức tạp mặt lý luận nhƣ thực tiễn nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nỗ lực thân, hỗ trợ giúp đ đồng nghiệp, quan chuyên môn, đặc biệt TS Nguyễn Xuân Quang, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, Luận văn đạt đƣợc số vấn đề sau:  Luận văn trình bày cách có hệ thống lý luận hiệu hoạt động TTTM, trình bày cách logic có phƣơng pháp khoa học đánh hiệu hoạt động dụng TTTM, nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động TTTM Luận văn tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn Ngân hàng Vietcombank, Vietinbank,… từ tổng hợp học thực tiễn ứng dụng cho việc nâng cao hiệu hoạt động TTTM BIDV  Trên sở nhận thức rõ vấn đề lý luận, đặc biệt việc đánh giá hiệu hoạt động TTTM, tác giả tiến hành xem xét, nghiên cứu thực trạng hiệu hoạt động TTTM BIDV thông qua việc nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng tín dụng TTTM doanh nghiệp XNK mà BIDV quan hệ Từ nghiên cứu đánh giá đó, tác giả đƣa vấn đề cịn tồn tại, nguyên nhân việc nhiều hạn chế hiệu hoạt động TTTM BIDV Những vấn đề trình bày tạo lập sở cho việc xây dựng giải pháp cho việc nâng cao chất hiệu hoạt động TTTM BIDV tƣơng lai  Trên sở thực trạng hiệu hoạt động TTTM BIDV, tác giả 87 đƣa định hƣớng, quan điểm với nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTTM BIDV Theo nhận xét tác giả, định hƣớng, quan điểm giải pháp ph hợp có tính khả thi với BIDV định hƣớng phát triển tới năm 2020 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá hoạt động TTTM BIDV Báo cáo kết kinh doanh BIDV năm 2013, 2014, 2015 2016 Lê Văn Tƣ, Lê Tùng Vân (2000), “Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu- toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ”, NXB Thống kê Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2008), Công văn số 5953/CVPTSP: Hướng dẫn nghiệp vụ chiết khấu có truy địi chứng từ hàng xuất theo hình thức chuyển tiền điện Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2009), Quy định số 3049/QĐPTSP: Quy định Chiết khấu miễn truy địi hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C trả Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2009), Quy định số 4795/QĐPTSP: Quy định Chiết khấu có truy địi hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C nhờ thu Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2009), Quy định số 5051/QĐTTTM: Quy định nghiệp vụ tài trợ thương mại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Nguyễn Hữu Tài (2007), Lý thuyết Tài - Tiền tệ, NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh, NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Quy (2012), “Giáo trình Tài trợ thương mại Quốc tế”, Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Thị Thu Thảo (2006), “Nghiệp vụ toán quốc tế”, Nhà xuất Lao động xã hội 89 13 Nguyễn Văn Ngọc (2007), Kinh tế vĩ mô, NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài Quốc tế đại kinh tế mở, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang Tài trợ thương mại Quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ ngoại thương Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội 18 Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Giao thông vận tải

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan